Tính toán,thiết kế bộ điều khiển cho máy phay CNC mini 3 trục

84 3.8K 16
Tính toán,thiết kế bộ điều khiển cho máy phay CNC mini 3 trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN MÁY VÀ MA SÁT HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ • Tính toán,thiết kế điều khiển cho máy phay CNC mini trục CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU • Các thông số ban đầu hệ thống dẫn động :Theo máy phay CNC mini trục có phòng Thí Nghiệm 105-C10 NỘI DUNG THUYẾT MINH CHƯƠNG I : Tổng quan máy CNC CHƯƠNG II : Thiết kế truyền dẫn chạy dao với động bước CHUƠNG III :Thiết kế truyền dẫn trục CHƯƠNG IV: Thiết kế tủ điều khiển CNC trục BẢN VẼ STT TÊN BẢN VẼ SỐ LƯỢNG KÍCH THƯỚC 1 A0 A0 A0 A0 A0 1 A0 A0 Tổng quan máy CNC Phần mềm điều khiển Cấu tạo nguyên lý làm việc động bước với Driver Sơ đồ đấu nối dây máy biến áp LS IE5 MV004 IE5 1-C Sơ đồ điện tủ điều khiển Sơ đồ nguyên lý tủ điều khiển Sơ đồ thiết kế tủ điều khiển Cán hướng dẫn Ngày tháng năm 2015 (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên thực Ngày tháng năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Thành Lý Nguyễn Văn Linh Lê Hai Long TS.Lê Giang Nam MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .… Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn TS.Lê Giang Nam NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ DUYỆT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Giáo viên duyệt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Hòa nhịp với phát triển công nghiệp hóa đại hóa ngành khí nước ta năm qua có bước phát triển đáng kể.Việc nắm bắt, nghiên cứu ứng dụng kịp thời công nghệ kĩ thuật phát triển, thiết bị, linh kiện việc quan trọng góp phần đưa đất nước ta bắt kịp tiến độ phát triển với nước giới Một đối tượng phổ biến quan trọng ngành khí đại việc nghiên cứu thiết kế máy công cụ CNC.Hiện nay, nước có ngành khí phát triển, việc nghiên cứu thiết kế máy công cụ CNC phổ biến rộng rãi từ trường đại học, đưa nhiều ý tưởng mới, cải tiến hiệu chất lượng trình gia công Sau thời gian học tập trường đến nay, chúng em hoàn thành chương trình học ngành điện tử Để có tổng hợp kiến thức học, nhóm chúng em tiếp cận nghiên cứu máy công cụ với đề tài : ”Nghiên cứu hệ thống điều khiển số CNC tảng PC nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế tủ điều khiển cho máy” Nhóm sinh viên chúng em may mắn biết ơn thầy Lê Giang Nam, thầy người giúp đỡ hướng dẫn tận tình chúng em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Với cố gắng nhóm,đến chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình làm đồ án chúng em cố gắng tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tài liệu để thực đồ án Nhưng vấn đề với hạn chế kiến thức chuyên môn nên nội dung trình bày đồ án không tránh khỏi thiếu sót,chúng em mong góp ý thầy cô để đề tài nghiên cứu nhóm chúng em dược hoàn thiện hơn! Nhóm sinh viên chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nhóm sinh viên thiết kế Phạm Thành Lý Nguyễn Văn Linh Lê Hai Long ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ Người ta cho kiện đời máy dệt dùng thép có đột lỗ để tự động điều khiển đường chuyển động kim dệt Joseph M Jacquard chế tạo năm 1808 thời điểm đời máy điều khiển số Máy dệt điều khiển sở thông tin hai trạng thái, trạng thái thứ kim vị trí có lỗ, tương ứng với mức logic “1” trạng thai thứ hai kim vị trí lỗ, tương ứng với mức logic “0”.[1] Năm 1949, mẫu máy NC MIT (Viện công nghệ Massachusetts) thiết kế chế tạo theo đặt hàng không lực Hoa Kỳ, để sản xuất chi tiết phức tạp xác máy bay Năm 1952, máy phay đứng trục điều khiển số hãng Cincinnati Hydrotel trưng bày MIT Năm 1953, công bố sáng chế máy phay điều khiển theo chương trình số NC Năm 1959, triển lãm máy công cụ Paris, trình bày máy NC châu Âu Năm 1960, hệ điều khiển số chế tạo tương ứng với trình độ kỹ thuật công nghệ bóng đèn điện tử role (cơ/ điện/ thủy lực), kích thước lớn nhạy cảm với điều kiện môi trường đắt, tiêu tốn nhiều lượng, dùng xưởng máy thông thường.Chương trình chứa băng bìa đục lỗ, khó hiểu không sửa chữa Giao tiếp người máy khó khan hình, bàn phím.Máy NC thời kỳ ứng dụng chủ yếu công nghiệp hàng không Năm 1970, linh kiện bán dẫn sử dụng phổ biến công nghiệp.Máy NC nhỏ gọn hơn, tốc độ xử lý cao tiêu tốn lượng hơn… băng đục lỗ sau thay băng đĩa từ để lưu trữ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI chương trình gia công.Tuy nhiên, tính sử dụng máy NC chưa cải thiện đáng kể máy tính ứng dụng Đầu năm 1976, máy điều khiển hoàn toàn tự động theo chương trình mà thông tin viết dạng số gọi máy điều khiển số NC.Cũng vào năm người ta đưa máy tính nhỏ vào hệ thống điều khiển máy NC nhằm mở rộng đặc tính điều khiển mở rộng nhớ máy so với máy NC, máy gọi máy CNC Năm 1979, hệ thống CAD-CAM-CNC đời 1.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỐ 1.2.1 Điều khiển số Ở máy gia công cắt gọt thông thường, việc điều khiển chuyển động thay đổi vận tốc phận máy thực tay Với cách điều khiển này, thời gian phụ lớn, nên nâng cao suất lao động Để giảm thời gian phụ, cần phải tiến hành tự động hóa trình điều khiển Trong sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn, từ lâu người ta dùng phương pháp gia công tự động với việc tự động hóa trình điều khiển vấu tỳ, mẫu chép hình, cam trục phân phối… Đặc điểm loại máy tự động rút ngắn thời gian phụ, thời gian chuẩn bị sản xuất dài (như thời gian thiết kế chế tạo cam, thời gian điều chỉnh máy…) Nhược điểm không đáng kể sản xuất với khối lượng lớn.Trái lại, với lượng sản xuất nhỏ, mặt hàng thay đổi thường xuyên, loại máy tự động trở nên không kinh tế Do cần phải tìm phương pháp điều khiển Yêu cầu được thực với việc điều khiển theo chương trình số Điều khiến số (Numerical Control) hệ thống mà hành trình điều khiển theo liệu số (dữ liệu số thông tin cung cấp tín hiệu mã nhị phân) Hệ thống phải biên dịch phần liệu này.Điều khiển số xem xét dạng tự động hóa theo chương trình ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI máy công cụ điều khiển chuỗi mã lệnh bao gồm ký tự (chữ, số, ký hiệu khác) Các mã lệnh chuyển đổi sang dạng tín hiệu: tín hiệu xung điện đầu tín hiệu điều khiển bật/tắt Các tín hiệu xung điện đầu thực điều chỉnh vị trí tốc độ tương ứng trục so với phôi Các chức tín hiệu bật/tắt bao gồm: bật tắt, thay đổi chiều quay trục chính; điều khiển cung cấp dung dịch làm mát; lựa chọn dao cắt; chức khác dừng, tự động tháo lắp bàn kẹp 1.2.2 Các hệ điều khiển số a Hệ điều khiển số NC (Numerical Control) Đây hệ điều khiển đơn giản với số lượng hạn chế kênh thông tin.Các thông số hình học chi tiết gia công lệnh điều khiển cho dạng dãy số.Hệ điều khiển NC làm việc theo nguyên tắc sau: sau mở máy, lệnh thứ thứ hai đọc Chỉ sau trình đọc kết thúc, máy bắt đầu thực lệnh thứ nhất.Trong thời gian thông tin lệnh thứ hai nằm nhớ hệ thống điều khiển.Sau hoàn thành lệnh thứ máy bắt đầu thực lệnh thứ hai lấy từ nhớ ra.Trong thực lệnh thứ hai, hệ điều khiển đọc lệnh thứ ba đưa vào chỗ nhớ mà lệnh thứ hai vừa giải phóng Đặc tính hệ điều khiển “chương trình hóa mối liên hệ” mảng linh kiện điện tử riêng lẻ xác định nhiệm vụ định, liên hệ chúng phải thông qua dây nối hàn cứng mạch logic điều khiển.Hệ điều khiển NC làm việc theo nguyên tắc đọc xử lý lệnh Nhược điểm hệ điều khiển NC: Là gia công chi tiết loạt hệ điều khiển phải đọc lại toàn lệnh từ đầu Vẫn dùng băng từ để mang thông tin điều khiển, khả mang thông tin không nhiều độ tin cậy chưa cao, băng đục lỗ băng từ dễ bị bẩn mòn, gây lỗi cho chương trình ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI b Hệ điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) Điều khiển CNC hệ điều khiển lập trình ghi nhớ Nó bao hàm máy tính cấu thành từ vi xử lý (microprocessor) kèm theo nhớ ngoại vi.Đa số chức điều khiển giải thông qua phần mềm, nghĩa chương trình làm việc thiết lập trước Đặc điểm hệ thống điều khiển CNC có tham gia máy vi tính cài đặt chương trình điều khiển công nghiệp chuyên dụng cho hệ máy Hệ điều khiển CNC cho phép thay đổi hiệu chỉnh chương trình gia công chi tiết chương trình hoạt động thân Trong hệ điều khiển CNC chương trình nạp vào nhớ toàn lúc lệnh tay từ bàn điều khiển Các lệnh điều khiển không viết cho chuyển động riêng lẻ mà cho nhiều chuyển động lúc.Điều cho phép giảm số câu lệnh chương trình nâng cao độ tin cậy làm việc máy.Hệ thống điều khiển CNC có kích thước nhỏ giá thành thấp so với hệ điều khiển NC lại có đặc tính mà hệ điều khiển trước không có.Ví dụ, hệ điều khiển loại có khả hiệu chỉnh sai số cố định máy-những nguyên nhân gây sai số gia công Ưu điểm: • Cho phép thay đổi hiệu chỉnh chương trình gia công chi tiết chương trình hoạt động phần cứng • Chương trình gia công ghi nhớ lại, nạp vào nhớ cách đồng loạt hay lệnh tay từ bảng điều khiển điện tử • Một lệnh điều khiển kết hợp để mang thông tin điều khiển lúc nhiều hoạt động máy không riêng cho chuyển đồng riêng lẻ, nên giảm số câu lệnh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI c Hệ điều khiển DNC ( Distributed Numerical Con trol) Hình 1.2.1.Hệ điều khiển DNC Đặc điểm hệ thống này: • Chương trình điều khiển máy CNC truyền đến hay nhiều máy CNC từ máy tính • Cấu trúc hệ thống DNC bao gồm máy CNC, hệ thống truyền liệu cho máy CNC (hệ thống máy tính , cáp truyền liệu, cổng giao diện…) • Máy tính trung tâm nhận thông tin từ điều khiển CNC để hiệu chỉnh chương trình đọc liệu từ máy công cụ Hệ thống DNC có ngân hàng liệu trung tâm cho biết thông tin chương trình gia công chi tiết tất máy công cụ.Có khả truyền liệu nhanh có khả ghép nối vào hệ thống gia công linh hoạt FMS Dựa theo phương pháp mà hệ điều khiển xác định kiểm tra vị trí, người ta chia hệ thống điều khiển thành loại sau: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG VIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 10 VIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 70 VIỆN CƠ KHÍ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Cách nối dây mạch biến tần ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 71 VIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 72 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc chương III làm : • Hiểu truyền dẫn trục máy phay CNC • Hiểu vai trò tầm quan trọng biến tần ứng dụng công nghiệp • Hiểu cách đấu nối dây máy biến tần cụ thể ls ie5 mv0004 ie5-1c ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 73 VIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 74 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN CNC TRỤC 4.1.Thiết kế hệ thông điều khiển theo giải pháp sử dụng driver hãng Theo phương án này, hệ thống điều khiển chấp hành truyền động chạy dao, trục lựa chọn sở sử dụng driver điều khiển hãng Mỗi động có driver điều khiển cho riêng biệt, động trục điều khiển biến tần Yêu cầu đặt :  Đưa nguyên lý điều khiển cho máy  Tính chọn động dẫn động, động trục thiết bị điều khiển  Chọn mạch kết nối thiết bị máy tính  Đưa vẽ chi tiết kết nối thiết bị  Kiểm tra mạch phần mềm gia công mẫu 4.1.1.Nguyên lý điều khiển máy Như nói phần trên, CNC máy công cụ điều khiển số, truyền động máy tính toán khảo sát theo chuyển động hệ trục tọa độ không gian Với phạm vi đề tài máy CNC trục, vậy, chuyển động máy chuyển động bàn máy dọc theo Y, cụm trục mang dao cắt chuyển động dọc theo trục Z X (theo kết cấu máy nhóm thiết kế) 4.1.2 Động truyền dẫn chạy dao Động truyền dẫn bàn máy cụm trục chuyển động theo phương hệ trục tọa độ kết nối với mạch điều khiển riêng biệt kết nối với hệ thông điều khiển tổng Sơ đồ hệ thống trình bày vẽ ghi phần phụ lục cuối thuyết minh Tính toán chọn loại động bước đáp ứng truyền dẫn sau : • Các thông số động bước :  Số hiệu : 57HS76-3004A08-A25  Hãng sản xuất : Shanghai – Trung Quốc  Góc bước : 1,8º  Số pha : pha  Dòng max : Ampe  Độ xác góc bước : động ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 75 ±5 % toàn chiều dài chuyển VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình ảnh động : Hình 4.1 Động bước truyền dẫn 4.1.3 Chọn phần tử khác cho hệ thống 4.1.3.1.Công tắc hành trình Sử dụng công tắc hành trình hãng OMRON loạiD4MC-5000 chốt tác động lên/xuống Hình 4.2.Công tắc hành trìnhD4MC-5000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 76 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Thông số kỹ thuật: • Công tắc hành trình loại đơn giản, kín, kinh tế tiếp điểm trạng thái NO/NC - SPDT • Đạt độ kín IP67, nhiệt độ hoạt động -10~700 oC • Chịu đựng tần số hoạt động cao 120 lần/phút (tác động cơ), 20 lần/phút (tác động điện) • Tuổi thọ hoạt động 10.000.000 (tác động cơ), 500.000 lần • • • • • (tác động điện) Nhiều kiểu dáng tác động, cho ứng dụng khác Tốc độ tác động 0.05 mm/s ~ 0.5 m/s Đấu nối kiểu terminal có bọc cao su bảo vệ độ kín Đạt tiêu chuẩn UL/CSA and CCC Kiểu dáng lắp đặt đơn giản, giảm thời gian bảo trì, thay 4.1.3.2.Nút bấm điều khiển tắt mở máy Nút nhấn không đèn, nhấn giữ, Ø 22 YW1B-A1E11 ( B, G, R, Y, W, S ) Hình 4.3 Nút nhấn không đèn YW1B Nút nhấn không đèn, nhấn nhả YW1B-M1E20 ( B, G, R, Y, W, S ) • Đường kính Ø 22 • Tiếp điểm 1NO • Có màu:  YW1B-A1E20B  YW1B-A1E20G  YW1B-A1E20R  YW1B-A1E20Y  YW1B-A1E20W  YW1B-A1E20S ( G-xanh cây, Y-vàng, S-xanh da trời, W-trắng, R-đỏ ) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 77 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 4.1.3.3.Nút dừng khẩn Hình 4.4 Nút dừng khẩn Thông số nút dừng khẩn Thông số kỹ thuật Nhiệt độ vận -20 đến +55°C (không đóng băng) hành Độ ẩm vận 45 đến 85% RH (không đọng hơi) hành Nhiệt độ bảo quản Độ ẩm bảo quản -45 đến +80°C 95% RH maximum From panel front: IP65 (IEC 60529) Terminal: IP20 (IEC 60529) 100MΩ Khối tiếp điểm: 2,500V, minute Mức bảo vệ Điện trở cách điện Độ bền điện môi Pilot light: (dielectric strength) 2,000V, minute Operating extremes / Damage limits: Chống rung Chống shock Tuổi thọ khí Tuổi thọ điện 10 tới 500 Hz, biên độ 0.35 mm, Gia tốc 50 m/s2 Operating extremes: 150 m/s2 (15G) Damage limits: 1,000 m/s2 (100G) 250,000 hoạt động 100,000 hoạt động ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 78 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 4.1.3.4.Đèn báo hiệu Hình 4.5 Đèn báo IDEC IDEC pilot lights – Đèn báo tính tin cậy chi phí thấp tiết kiệm điện, hiệu cao Tính năng:        Giá rẻ tính cao Phụ kiện rời dễ dàng lắp đặt, thay Ánh sáng mạnh, vùng sáng rộng Thiết kế với mặt kính mờ, thiết kế tác dụng chống ánh sáng chói Đường kính Ø22mm thông dụng Đèn LED-Không biến Điện áp: 220V ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 79 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 4.1.3.5.Chọn nguồn cho thiết bị Theo giải pháp thiết kế nguồn cung cấp lựa chọn 220V-24V với hình ảnh bên : Hình 4.6 Nguồn cung cấp AC 220V- DC 24V 4.1.3.6.Máy tính điều khiển Máy tính điều khiển cài phần mềm theo giải pháp điều khiển NCstudio Trình bày chi tiết phần mềm nói đến chương thuyết minh Chi tiết hệ thống, cách dây, kích thước động trình bày vẽ phụ lục cuối thuyết minh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 80 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc chương IV làm : • Thiết kế hệ thống điều khiển theo giải pháp sử dụng driver hãng • Khai thác tìm hiểu thông số động truyền dẫn chạy dao động trục • Thiết lập vẽ chi tiết động cơ, vẽ sơ đồ điện, sơ đồ nguyên lý giải pháp thiết kế ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 81 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, chúng em thu số kết sau : Kết đạt • Hiểu điều khiển số máy công cụ • Khai thác, so sánh tính số hệ điều khiển cho máy CNC Kết chưa đạt • Chưa hoàn thiện đầy đủ phần tử cho tủ điều khiển Ncstudio Chúng em xin chân thành cảm ơn ! ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 82 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quý Lực, Hệ thống điều khiển số công nghiệp, NXB KH&KT, 2003 [2] Tạ Duy Liêm, Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, NXB KH&KT, 2001 [3] Ncstudio, website: http://vi.scribd.com/doc/220944676/Huong- Dan-Su-Dung-NC-Studio#scribd [4].Trần Văn Địch, Công nghệ máy CNC, NXB KH&KT, 2000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 83 VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC TẬP CÁC BẢN VẼ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng quan máy CNC Phần mềm điều khiển Cấu tạo nguyên lý làm việc động bước với Driver Sơ đồ đấu nối dây máy biến áp LS IE5 MV004 IE5 1-C Sơ đồ điện tủ điều khiển Sơ đồ nguyên lý tủ điều khiển Sơ đồ thiết kế tủ điều khiển ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG 84

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

    • 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ.

    • Đầu năm 1976, những máy điều khiển hoàn toàn tự động theo chương trình mà các thông tin viết dưới dạng số gọi là máy điều khiển số NC.Cũng vào năm này người ta đưa máy tính nhỏ vào hệ thống điều khiển máy NC nhằm mở rộng đặc tính điều khiển và mở rộng bộ nhớ của máy so với các máy NC, các máy này được gọi là máy CNC. Năm 1979, hệ thống CAD-CAM-CNC ra đời. 1.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỐ.

      • 1.2.1. Điều khiển số

      • 1.2.2. Các hệ điều khiển số

      • 1.3 MÁY CÔNG CỤ CNC.

        • 1.3.1 Đặc trưng cơ bản của máy CNC.

        • 1.3.2 Phạm vi ứng dụng của máy CNC.

        • 1.4 PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN SỐ

          • 1.4.1 XỬ LÝ DỮ LIỆU TẠO HÌNH, GIẢI THUẬT VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN SỐ.

          • Giải pháp kĩ thuật : Nội suy thẳng và Nội suy cung tròn

          • 1.4.1.2 Các dạng nội suy và sơ đồ thuật giải.

            • 1.4.1.4 Phương pháp nội suy thẳng.

            • 1.4.2.Nội suy theo phương pháp NURBS.

            • 1.4.3. Các hướng tiếp cận.

            • 1.5. NCSTUDIO VÀ CÁC THIẾT LẬP MÁY CÔNG CỤ

              • 1.5.1. Thanh công cụ

              • 1.5.2. Cửa sổ hiển thị tọa độ

              • 1.5.3.Cài đặt máy

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG

              • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN CHẠY DAO

              • VỚI ĐỘNG CƠ BƯỚC

                • 2.1.ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CÁC MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN CNC

                  • 2.1.1.Máy công cụ CNC

                  • 2.1.2. Chuyển dẫn chạy dao bao gồm :

                  • 2.1.3.Truyền động chạy dao trong máy công cụ CNC.

                  • 2.2. Các nguồn động lực thường sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan