BÁO cáo THỰC địa địa lí tự NHIÊN KHU vực THÀNH PHỐ LẠNG sơn

43 1.9K 41
BÁO cáo THỰC địa  địa lí tự NHIÊN KHU vực THÀNH PHỐ LẠNG sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Nguyễn Thị Trang Ngày sinh: 07-03-1997 Lớp: K65B Khoa: Sư phạm Địa lí BÁO CÁO THỰC ĐỊA - ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN A) Mở đầu Giới thiệu chung nghành địa lí tự nhiên Địa lí tự nhiên phân nghành địa lí nghiên cứu vấn đề thủy quyển, sinh khí Nó giúp người ta hiểu qui luật tự nhiên Trái Đất Địa lí tự nhiên đóng vai trò ngành khoa học thuộc Địa lí, nhân văn.Nhiệm vụ ngành nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ bề mặt Trái Đất, mối quan hệ tác động qua lại người với điều kiện tự nhiên đó,các đặc điểm dân cư phân bố dân cư,đặc điểm văn hóa dân tộc…của vùng miền giới Những người tham gia nghiên cứu nhà khoa học chuyên sâu địa lí làm lĩnh vực khác thuộc nghành địa lí( khí hậu, khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, địa lí ssinh vật, đia lí dân cư…) 1) a) Mục đích - yêu cầu Mục đích Bác Hồ nói việc “học phải đôi với hành”, việc học lí thuyết không đủ phải kết hợp buổi học thực hành Đối với sinh viên khoa Địa lí buổi thực hành-các chuyến thực địa buổi học có vị trí vai trò quan trọng thể đặc thù ngành sư phạm địa lí Chính năm,ngành sư phạm khoa Địa lí- trường Đại học Sư phạm Hà Nội kết hợp đoàn trường tổ chức chuyến thực địa cho bạn sinh viên Chuyến thực địa đến với thành phố Lạng Sơn- chuyến thực địa năm sinh viên chuyến thực địa dài đầy thú vị, mẻ, bổ ích nhiều kỉ niệm( từ ngày 4-5-2016 đến ngày 12-52016) Chuyến thực địa với thành phố Lạng Sơn giúp cho chúng em- sinh viên năm rèn luyện đúc rút nhiều kinh nghiệm học quí giá Được trải khám phá nhiều điều lạ, rèn luyện kỹ năng,nâng cao kiến thức, áp dụng lí thuyết học lớp vào thực tiễn sống tạo tiên đề cho việc ôn tập đạt kết cao kì thi,nắm bắt đặc điểm qui luật địa lí tự nhiên địa bàn thành phố Lạng Sơn phục vụ trang bị kiến thức địa lí thực tế cho năm học Không vậy, chúng em rút nhiều kinh nghiệm quí báu, kinh nghiệm tự trang bị tổ chức cho chuyến dài ngày,làm quen với cách thức làm việc hoạt động theo nhóm theo tập thể phục vụ cho công tác giáo viên tương lai Đặc biệt sau chuyến tất sinh viên tham gia chuyến thực địa viết báo cáo,điều có ý nghĩa bước tập dượt cho lần viết báo cáo, nghiên cứu kho học hay luận văn tốt nghiệp sau b) Yêu cầu: Cũng chuyến thực địa lần thứ Ninh Bình,yêu cầu cần có sinh viên tự lập trang bị đầy đủ đồ dung học tập(tài liệu ghi chép,bút thước…) thức ăn đồ uống bảo đảm cho việc giữ gìn sức khỏe, công tác học tập thực tế Đây chuyến thực địa dài ngày, kéo dài ngày yêu cầu tất sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội qui ban tổ chức ,hướng dẫn giảng viên.Bắt buộc phải tham gia đầy đủ tuyến thực tế,ghi chép đầy đủ thông tin kiến thức,chuẩn bị lựa chọn phương pháp hu thập tài liệu tốt rèn luyện khả ghi chép lắng nghe thấu hiểu để giải thích tượng địa lí,biết áp dụng lí thuyết việc thực hành thực hành nhận biết đá cối,cách sử dụng dụng cụ đạc: địa bàn, la bàn Lạng Sơn vùng đất phức tạp nhiều biến động giáp với trung quốc có cửa lại nơi xảy tệ nạn xã hội ma túy, buôn lậu,… phải đề cao cảnh giác không Nghiêm chỉnh chấp hành giư gìn trật tự an toàn giao thông ,giữ gìn vệ sinh trật tự nơi nghỉ ngơi 1) Các tuyến, điểm thực địa: Chuyến thực địa sở địa lí tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn chia thành tuyến với hướng dẫn thầy giáo, cô giáo sau: • • Tuyến tuyến thực địa địa lí tự nhiên,đi đến trạm khí tượng Mai Pha thầy Đào Ngọc Hùng hướng dẫn đến trạm thủy văn sông Kì Cùng thành phố Lạng Sơn cô Trần Thị Hồng Mai hướng dẫn Tuyến thứ hai tuyến thực địa địa chất động Nhất - Nhị - Tam Thanh, thành nhà Mạc, Nàng Tô Thị Tuyến thực địa cô Vũ Thị Thu Thủy ….hướng dẫn • • • 2) Tuyến thứ ba là tuyến Văn Quan dọc theo sông Kì Cùng tuyến thực địa địa chất cô giáo Vũ Thị Thu Thủy và… hướng dẫn Tuyến thứ ba tuyến thực địa địa lí tự nhiên Đi núi Văn Vỉ cô Vũ Thị Hằng hướng dẫn Tuyến cuối tuyến tham quan thầy cô giáo đến cửa Hữu Nghị cửa Tân Thanh Thời gian thực hiện: Quá trình thực địa sở địa lí tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn diễn ngày từ ngày 9/5/2016 đến ngày 11/5/2016 Cụ thể sau: • • • • • 3) Sáng ngày mùng 9/5/2016 đến trạm khí tượng Mai Pha trạm thủy văn Sông Kì Cùng Chiều ngày 9/5/2016 đến động Nhất - Nhị- Tam Thanh, thành nhà Mạc, Nàng Tô Thị Sáng ngày 10/5/2016 dọc Văn Quan dọc sông Kì Cùng Sáng ngày 11/5/2016 lên đỉnh núi Văn Vỉ Sáng 12/5/2016 tham quan hai cửa Hữu Nghị Tân Thanh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chuẩn bị: chuẩn bị dụng cụ, nội dung, tài liệu liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu (thành phố Lạng Sơn) Chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch Phương pháp phân tích, giải thích, tổng hợp Phương pháp điều tra khảo sát tuyến, điểm nghiên cứu B) I Nội dung: Khái quát điều kiện kinh tế- xã hội khu vực thành phố Lạng Sơn Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: Đúng nhà thơ Mỹ Hoa Lê viết Thành phố Lạng Sơn: Mời anh về với quê em, Núi rừng bát ngát dịu êm bốn mùa Quê em có nhịp cầu dừa Có nàng Tô Thị có Chùa Tam Thanh Chim ca ríu rít cành Quê hương tươi đẹp đất lành nước Ngắm cánh đồng lúa mênh mông Ai đặt chân đến lòng không muốn về Đến với tỉnh Lạng Sơn nơi thân thương,mến khách với tên gọi quen thuộc “Xứ Lạng”.Tỉnh Lạng Sơn tỉnh miền núi Đông Bắc nước ta có diện tích tự nhiên 8327,6 km2 số dân 759 nghìn người- năm 2008 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn Thuộc hệ tọa độ: 20o27’ Bắc đến 22o19’ Bắc từ 106o6’ Đông đến 107o21’ Đông.Vị trí tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn: - Phía Đông Bắc giáp Trung Quốc : có đường biên giới dài 253 km Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng: 55 km Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang: 148 km Phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh: 48 km Phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn: 73km Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên: 60 km Lạng Sơn có vị trí vô quan trọng : nằm cửa ngõ phía Đông Bắc Tổ quốc, đầu mút đường huyết mạch (quốc lộ 1A) nối Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa , đồng thời đường quan trọng nối Trung Quốc với nước ASEAN Với vị trí địa lý thuận lợi kinh tế vàcó ý nghĩa vô quan trọng an ninh - quốc phòng, trở thành đầu mối quan trọng giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội hợp tác kinh tế quốc tế Lạng Sơn có cửa Quốc tế: Cửa đường sắt Đồng Đăng cửa đường Hữu Nghị Có hai cửa Quốc gia : Chi Ma (Huyện Lộc Bình), Bình Nghi (Huyện Tràng Định) nhiều chợ biên giới với Trung Quốc Đây vị chiến lược quan trọng vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam.Với vị trí địa lí thuận lợi giúp cho tỉnh Lạng Sơn dễ dàng giao lưu kinh tế, văn hóa với tỉnh nước với nước giới Tỉnh Lạng sơn có 10 huyện 01 Thành phố: 226 xã phường, thị trấn bao gồm: Thành phố Lạng Sơn huyện: Hữu Lũng; Chi Lăng; Cao Lộc; Lộc Bình; Đình Lập; Văn Lãng; Tràng Định; Văn Quan; Bình Gia; Bắc Sơn Nói đến thành phố Lạng Sơn nói đến thành phố danh lam thắng cảnh di tích lịch sử.Được thành lập năm 1925 mà nơi có nhiều di tích lịch sử tiếng quần thể hang động Nhất, Nhị, Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc, Giếng Tiên, danh lam thắng cảnh: đỉnh núi cao phải kể đến đỉnh Mẫu Sơn nhìn xuống toàn cảnh thành phố lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc thu hút du khách tham quan nước Sự hội tụ điều kiện địa lý, thiên nhiên, hoàn cảnh lịch sử người tạo điều kiên cho Thành phố Lạng Sơn phát huy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội.Thành phố Lạng Sơn trở thành trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hoá tỉnh Lạng Sơn vùng Đông Bắc Thành phố Lạng Sơn nằm vị trí từ 21o45’ Bắc đến 22o Bắc, 106o39 Đông đến 107o03 Đông Có diện tích tự nhiên 79,18km Cách Thủ đô Hà Nội 154km, cách cửa Quốc tế Hữu nghị 14km cách cặp chợ đường biên Việt - Trung thuộc huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Văn Lãng từ 25 đến 30km Ảnh 1: Một góc nhỏ thành phố Lạng Sơn chụp từ đỉnh núi cao xuống- ảnh Nguyễn Thị Trang k65B Thành phố Lạng Sơn có vị trí tiếp giáp với huyện sau: Phía Bắc giáp xã Thạch Đạn, Thụy Hùng – huyện Cao Lộc.Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch – huyện Cao Lộc xã Vân Thủy - huyện Chi Lăng Phía Đông giáp thị trấn Cao Lộc xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên – huyện Cao Lộc Phía Tây giáp xã Xuân Long – huyện Cao Lộc xã Đồng Giáp – huyện Văn Quan Ngày Thành phố Lạng Sơn Thành phố trẻ, Thành phố thương mại cửa đà phát triển sôi động, cửa ngõ giao lưu Kinh tế - Văn hoá với Trung Quốc nước Đông Âu, địa bàn quan trọng có mối quan hệ mật thiết với vùng tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc: Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Các điều kiện kinh tế- xã hội Về dân số,lao động Là tỉnh miền núi với dân số 759000 người năm 2008.Mật độ dân số thấp 91 người/km2.Riêng thanht phố Lạng Sơn dân số năm 2014, 92200 người chiếm 22% số dân tỉnh.Dân số phân bố không đồng đều,tập trung chủ yếu thành phố đô thị Lạng Sơn gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau: Nùng( 43,8%), Tày(35,2%), Kinh( 15,2%), Dao(3,5%), dân tộc an hem khác: Hoa, H’Mông, Ngài…Với nhiều thành phần dân tộc tạo nên đa dạng nét đậm đà sắc dân tộc với phong tục tập quán khác nhau: tiếng khèn người Mông, câu hát lượn hát đám cưới,hát ru người Tày,những tín ngưỡng độc đáo người Nùng…điều làm cho xứ Lạng trở thành kho tang văn hóa dân tộc đa dạng phong phú Cơ cấu dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động chiếm 63,7%- 2008 Lạng Sơn vùng có nguồn lao động trẻ, dồi dào, động sáng tạo có khả tiếp thu tốt khoa học công nghệ ,đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm sản xuất trồng rừng chăn nuôi cải tạo tài nguyên.Đây vung cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biên giới Tuy nhiên,chủ yếu dân tộc thiểu số nên tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp Dân cư thưa thớt nên hạn chế việc nâng cao đời sống hạn chế thị trường tiêu thụ.Trình độ dân trí thấp, đời sống người dân khó khăn, tồn nhiều phong tục tập quán lạc hậu… Về giao thông Lạng Sơn miền núi phía bắc,vì hệ thống giao thông vận tải ngày mở rộng đầu tư phát tiển.Mạng lưới giao thông tương đối sử dụng đường sắt( đường sắt liên vận quốc tế: Hà Nội- Đồng Đăng- Lạng Sơn-cửa sang Trung Quốc dài 115 km), đường bộ(các tuyến đường quốc lộ 1A, 1B, 4A,4B,…), đường sông( đoạn sông Kì Cùng khu vực Lộc Bình qua thành phố tới Văn Lãng, Tràng Định, lượng vận chuyển nhỏ) Đây điểm đầu giao lưu kinh tế văn hóa với tinht lân cận Trung Quốc thông qua hệ thống tuyến đường khẩu: Hữu Nghị, Tân Thanh, Đồng Đăng…vì Lạng Sơn trở thành đầu mối giao thông vận tải quan trọng Về hệ thống điện cấp điện Đến Lạng Sơn có mạng lưới điện phân bố rộng khắp tương đối đồng từ 110kv đến 35kv 10kv.Toàn tỉnh có trạm biến áp 110kv, nguồn cung cấp điện phục vụ đời sống sinh hoạt hoạt động kinh tế toàn tỉnh vùng lân cận.Vùng có nhà ,áy nhiệt điện Na Dương công suất đạt 100MW Vì mà vùng không bị thiếu điện mùa hè.Hiện tiến hành xây dựng nhiều dự án thủy điện nhỏ khác Ảnh 2: Trạm biết áp 110kv thành phố Lạng Sơn- ảnh Nguyễn Thị Trang k65B Về thủy lợi cấp nước Thủy lợi nghành quan tâm sớm đầu tư nhiều vốn nhằm đáp ứng yêu cầu sinh hoạt sản xuất Hệ thống thủy lợi có 34 công trình hồ đập nước lớn từ 100 trở lên Trên địa bàn có hồ đập lớn nhỏ, với lực thiết kế 600 20 trạm bơi có khả tưới cho 300 đất, 10 giếng khoan với công suất 500 – 600 m3/h 50 đường ống phi 50 – 300 mm cung cấp nước cho 8000 hộ gia đình 300 quan trường học Về mạng lưới thông tin liên lạc Ngày phát triển đáp ứng nhu cầu giao lưu trao đổi tiếp cận người dân Trong tỉnh lắp đặt hệ thống truyền dẫn vi ba từ trung tâm thành phố đến 11 huyện, đến cửa Có 15000 máy thuê bao, hàng nghìn di động Về giáo dục Trên địa bàn tỉnh có 25 trường học: trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trọng điểm.Cơ sở trang thiết bị ngày nâng cao,đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình có trình độ chuyên môn sâu Về y tế Ytế ngày đầu tư phát triển, nâng cao trang thiết bị,đội ngũ cán bộ,phục vụ đảm bảo sức khỏe người dân.Vùng có bệnh viện cấp tỉnh, trung y tế cấp thành phố trạm y tế cấp phường nhiều đơn vị khám chữa bệnh nhỏ lẻ cấp giấy phép an toàn Về du lịch Ảnh 3: Chùa Tân Thanh gần cửa Tân Thanh Lạng sơn vùng có tiềm lớn du lịch.Vùng có nhiều khu di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, hang động tuyệt đẹp đầu tư tôn tạo thu hút du lịch nước: Khu di tích Thành nhà Mạc,quần thể khu di tích Nhất - Nhị - Tam Thanh, Chùa Tiên, chùa Tam Thanh, chùa Kì Cùng, chùa Tân Thanh… Đầu tư xây dựng công trình phục vụ phát triển du lịch như: kè bờ sông Kỳ Cùng, kè suối Lao Ly, cải tạo công viên Hồ Phai Loạn, xây dựng Khu du lịch sinh thái hồ Nà Tâm, hồ Thâm Sỉnh, Khu du lịch sinh thái Đèo Giang - Văn Vỉ, đỉnh Mẫu Sơn nhằm tạo điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách đến tham quan, du lịch địa bàn Thành phố Lạng Sơn tiếng chợ: chợ Đêm, Chợ Kì Cùng, Chợ Đông Kinh, chợ Giếng Vua….hệ thống nhà nghỉ khách sạn ngày tân tiến - Các điều kiện sở hạ tầng bước cải thiện diện mạo đô thị, tạo tảng để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển thành phố Khai thác mạnh tiền vùng để phát triển kinh tế xã hội Về an ninh trị Trật tự xã hội giữ vững ổn định tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Hệ thống trị từ Trung ương đến cấp tăng cường củng cố vững mạnh, nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Tăng cường đoàn kết dân tộc vững niềm tin lòng dân vào nhà nước Về phát triển sản xuất kinh tế Vùng chủ yếu phát triển ngành công nghiệp chủ đạo khai thác mỏ (than đá, boxit sắt ), công nghiệp chế biến (vật liệu xây dựng, khí, hàng tiêu dùng ), sản xuất điện Về nông nghiệp Tổng sản lượng lương thực năm 2008 đạt 286,69 nghìn tấn, bình quân đầu người đạt 378 kg/1 người Vùng chủ yếu dùng số ăn quả: vải, na, hồng, quýt, mận Một số cây: chè, thuốc lá, thông, bạch đàn TP Lạng Sơn trở thành trung tâm kinh tế trị văn hóa lớn tỉnh với vai trò tỉnh biên giới nên dễ bị lực nước chống phá lôi kéo Vì việc phát triển kinh tế xã hội phải đôi bền vững hội nhập mà không hòa tan II Đặc điểm thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn Đặc điểm địa chất địa hình a Đặc điểm địa chất Trong trình thực địa địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn, tuyến khảo sát địa chất chia làm 12 điểm khảo sát địa chất Đặc điểm loại đá Ta thấy khu vực thành phố Lạng Sơn có loại đá khác với tuổi từ cổ đến trẻ Cụ thể : - Đá vôi tuổi cacbon permi sớm thuộc hệ tầng Bắc Sơn - C-P1BS: 13 Mua 18 • Cây cỏ bụi,cao khoarng1m • Thân cành,lá có lông • Giai đoạn phát triển:đang hoa,quả • Chữa bệnh xưng tấy 14 Xim • Cây bụi cao khoảng 1-3m • Thân non màu nâu có lông phủ,thân già nâu đen có đường nứt chạy dài • Lá đơn màu xanh mọc đối xứng • Quá trình phát triển:đang hoa • Búp 15 Cỏ tre 1kg • Độ • Thuốc: cao khoảng 40100cm • Thân cỏ màu tím,rất nhỏ,mọc thành bụi • Rễ phình thàng củ • Lá mềm,mọc so le,giống tre,mặt có lông,mặt nhẵn,mọc nơi ẩm sáng chữa đau bụng • Quả để ăn nhiệt tiêu viêm,trị ho… 16 Tế 0.6kg • Lá xanh,không có hoa,quả,sin h sản vô sinh • Lá dài hình rang cưa nhỏ dần ngọn;độ cao tb 6070cm,rễ chùm 17 Rau muốn g biển 0,4 kg • Thân leo,màu xanh • Lá xanh hình • Thân làm chổi • Giaỉ nhiệt 18 19 Dươn g xỉ 3kg Xuyến 2.5 kg chi • Chiều cao trung bình:4050cm • Thân thảo,gần thân • Lá dài,màu xanh đậm,lá non cuộn tròn,đầu có lông • Quá trình phát triển:cây già • Độ cao trung bình:5070cm • Thân cỏ màu xanh • Lá xanh hình thoi • Hoa trắng,nhị vàng • Quả:0.40.5 cm • Rễ chùm • Quá trình phát triển:cây • • Chữa bệnh Làm cảnh • Thức ăn chăn nuôi 20 Cỏ ngấy 17 • Chiều cao 2-2.5m • Thân dây leo,màu nâu đỏ có gai • Cuống có gai,mỗi cuống có khoảng 4-5 • Quá trình phát triển:đang đâm trồi • Làm thuốc 21 Rau má 0.40.5kg • Thân màu nâu • Cuống màu xanh,lá tròn dài khoảng 2cm • Rễ chum • Quá trình phát triển:đang phát triển • Thức ăn • Thuốc, làm mát thể giải độc 22 23 Cây duối Cây cà gai • Độ cao trung bình:90100cm • Lá màu xanh đậm, ,mặt thô ráp • Rễ cọc • Quá trình phát triển:cây phát triển • Làm • Cao • Làm 1,5m- 2m • Thân bụi,có gai lông bao phủ • Lá to,màu xanh • Quả màu xanh,tròn, nhỏ • Giai đoạn phát triển:đang có cảnh • Lá làm giấy nhám • Làm thuốc thuốc 24 25 Kb1 Kb 1,5 kg • Độ cao tb:0.8-1m • Thân cỏ, thân có lông nhỏ tiết diện o.1mm • Lá dài mảnh giống tre nhỏ hơn,dài khoảng 10cm,rộng 0,1.5-2cm • Rễ chùm,mọc thàng bụi • Thức • Độ • kb cao trungbìanh koảng 2,5m • Thân gỗ,cây thân có màu tím nhạt • Lá xanh,hình bầu dục,viền cưa dài khoảng 10cm • Quá trình phát triển:cây phát triển ăn chăn nuôi 26 27 kb3 bụi Kb4 1.5kg • Độ cao trung bình 2m • Thân bụi • Lá tròn,nhỏ màu xanh,viền hình cưa • Thức • Thuộc • họ dương xỉ • Lá dài khoảng 4050cm,các cuống nhỏ mọc so le ăn chăn nuôi: dê, hươu Làm cảnh Nhận xét: quần xã thực vật đồi Văn Vỉ thuộc khu vực khảo sát phong phú, đa dạng bao gồm nhiều loài thực vật khác với nhiều công dụng khác III Hiện trạng khai thác vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực TP Lạng Sơn: Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoảng sản tỉnh Lạng Sơn đa dạng phong phú chủng loại, gồm nhiều loại khác nhau: Khoáng sản kim loại đen: Sắt: Bao gồm mỏ điểm quặng Trước người Pháp người Nhật phát khai thác từ năm 1937, 1938 Kim loại mầu: Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm đa kim Trong số Nhôm có trữ lượng lớn sau Đồng, Chì, Kẽm Nhôm: Có 37 mỏ điểm quặng, phân bố chủ yếu khối núi Bắc sơn, dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn Đồng Đăng Quặng nhôm thành phố Lạng sơn chủ yếu Bô xít Các mỏ điểm quặng Bôxít: Đã phát mỏ điểm quặng bôxít tập trung khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng Nà Chuông Trong mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 20 triệu Đồng: tồn dạng vành phân tán Chì, Kẽm: Có hai mỏ (Háp Cây Mỏ Ba), điểm quặng (Làng Nấc mỏ Trạng) 13 vành phân tán nguyên tố vành phân tán khoáng vật chì, kẽm Trữ lượng chì, kẽm tỉnh khoảng 100.000 Kim loại quys: Vàng phát thấy 35 mỏ, điểm khoáng hoá vành phân tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê Trong khu vực phát trăm mẫu đãi vàng sa khoáng nằm rải rác thung lũng, sông, suối Kim loại hiếm: o o Môlípđen: Chỉ gặp dạng nguyên tố vành phân tán kim lượng Thuỷ ngân: gặp dạng khoáng vật xinoba Khoáng sản nhiên liệu: o o Than nâu (Than lửa dài): Có mỏ Na Dương huyện Lộc bình điểm quặng Thất khê Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 96,6 triệu Than bùn: Có Nà Mò (huyện Lộc bình) thị trấn Bình Gia Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng tới vài trăm nghìn Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang áp điện ( Thạch anh ) Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học: o o Trữ lượng Phốtphorít Lạng sơn khoảng 666.000tấn (đã khai thác 555.513tấn) lại khoảng 100.000tấn Barit phát gần Đình Lập, trữ lượng chưa xác định Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng: Đá cacbônat phổ biến Lạng Sơn, chiếm 1/4 diện tích Tỉnh, chủ yếu phía tây tây nam Đá sét trữ lượng khoảng 32.296.500 o Cát, cuội, sỏi: Tập trung dải dọc sông Kỳ Cùng Sông Hoá Sét vôi sét: có mặt hệ tầng Mẫu sơn o Đá phun trào đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao Với khối lượng lớn gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn Thái Nguyên Tài nguyên đất o Thành phố có tổng diện tích đất tự nhiên 7918.5 Đất sử dụng cho nông nghiệp 1240.56 (15.66% diện tích đất tự nhiên), diện tích đất lâm nghiệp sử dụng 1803.7 chiếm 22.78% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất chuyên dụng 621.37 chiếm 7.9% đất tự nhiên, diện tích đất chưa sử dụng lớn chiếm 50% diện tích đất tự nhiên TP Lạng Sơn có đất đai phong phú chia làm ba nhóm Nhóm đất vùng đồi núi thấp đất feralit hình thành đá mẹ, phiến thạch sét cát bột kết thích hợp với việc trồng rừng, công nghiệp dài ngày Hoặc hình thành đá mẹ sa thạch cát kết mắc ma axit thích hợp trồng hoa màu, hồi, chè, ăn Nhóm đất hình thành núi cao: loại đất feralit thích hợp trồng rừng thông, bạch đàn, dược liệu Nhóm đất phù sa bồi đắp hàng năm phân bố dọc hai bờ sông Kỳ Cùng sử dụng việc trồng ngô, đậu tương, lạc Tài nguyên nước Con sông Kỳ Cùng chảy qua địa bàn thành phố dài 19 km , lưu lượng nước trung bình 230m3/s , suối Nao Ly chảy từ thị trần Cao Lộc qua Kỳ Lừa sông Kỳ Cùng , suối Quảng Lạc dài 92km rộng – 8m Vùng có nhiều hồ đập: Nà Tâm, hồ Thẩm Sinh, Phai Loan có vùng nước ngầm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt a Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường: Vấn đề ô nhiễm môi trường nước: Hiện tài nguyên nước Lạng Sơn báo động Môi trường nước bị ô nhiễm nước thải khí thải chất thải chưa qua xử lý, số độc hại vượt mức tiêu Cơ sở y tế, công nghệ xử lý rác thải thiếu đầu tư Trong nông nghiệp nước bị ô nhiễm vấn nạn sử dụng thuốc hóa học trừ sâu diệt cỏ Dân số tăng, sở hạ tầng kém, kết hợp với ý thức người dân bảo vệ môi trường, đặc biệt bất cập quản lý bảo vệ môi trường nước nguyên nhân gây ô nhiễm đe dọa tài nguyên nước Vì cần có biện pháp sách bảo vệ tài nguyên nước hợp lí đẩy mạnh phong trào tuyên truyền vận động người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường nước, xây dựng quy hoạch khu xử lý rác thải chất thải b Vấn đề suy thoái tài nguyên đất: Đất tài nguyên quý giá quốc gia đặc biệt giữ vai trò vô quan trọng sản xuất nông nghiệp Hiện cấu sử dụng đất có thay đổi, việc chuyển đổi cấu sử dụng đất tất yếu theo kèm theo chuyển đổi đất trồng rừng, đất sản xuất nông nghiệp việc dẫn đến diện tích rừng phòng hộ gây hậu lớn ảnh hưởng đến đời sống kinh tế người dân Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, nạn du canh du cư tồn diễn tượng đốt rừng làm nương rẫy điều khiến diện tích đất trống đồi trọc ngày gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất Khi mưa xuống lớp phủ thực vật bảo vệ, chất mùn chất dinh dưỡng bị rửa trôi, lũ quyét làm sạt nở đất Việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật làm cho đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Ảnh 10: tượng đốt rừng làm nương rẫy Lạng Sơn Biện pháp: Cần có biện pháp quy hoạch sử dụng đất vào mục đích Tuyên truyền hỗ trợ người dân tích cực trồng rừng phủ trống đồi trọc, người dân cần có ý thức việc bảo vệ tài nguyên đất c Vấn đề suy giảm tài nguyên sinh vật: Số lượng loài sinh vật Lạng Sơn lại hươu, nai, linh trưởng chí có loài có nguy tiệt chủng.Tài nguyên rừng bị suy giảm Nguyên nhân: chủ yếu nằm ý thức người không cao lợi ích kinh tế trước mắt, nạn săn bắt trái phép loài động vật quý hiếm, nạn chặt phá rừng, buôn bán gỗ xảy Công tác quản lý bảo vệ rừng sinh vật lỏng lẻo chưa có biện pháp xử phạt hợp lý C Kết Luận Ngày đất nước đường đổi điều góp phần đẩy mạnh trình đô thị hóa TP Lạng Sơn nằm chiến lược phát triển Với tâm đồng sức đồng lòng toàn dân dân tộc Lạng Sơn, tin tương lai không xa phía trước, TP Lạng Sơn trở thành đô thị giàu đẹp, đại, dân chủ, văn minh Xứng đáng thành phố giàu đẹp, cửa ngõ giao lưu hội nhập kinh tế xã hội vùng Đông Bắc tổ quốc Chuyến thực địa dài ngày sinh viên chúng em K65- Khoa Địa lý- Trường Đại học sư phạm Hà Nội kết thúc Có nhiều điều chia sẻ, có nhiều kỷ niệm đáng nhớ Chuyến thực địa đến với mảnh đất biên giới tổ quốc mang lại cho em nói riêng sinh viên khoa địa nói riêng nhiều điều bổ ích giúp chúng em ngày trưởng thành hơn, trang bị tốt cho công tác làm việc sau Chuyến thực địa hội cho sinh viên vận dụng kiến thức học vào áp dụng thực tế nghiên cứu trang bị tốt kiến thức địa lý địa chất đặc biệt TP Lạng Sơn từ rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế Giúp chúng em nhận biết tự tìm hiểu tiếp cận vấn đề tự nhiên kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn Tiếp cận phương pháp học học Qua chúng em rèn luyện trải nghiệm kỹ sử dụng dụng cụ trang thiết bị đo nằm đá sử dụng la bàn địa bàn Đặc biệt chuyến chúng em mở rộng tầm nhìn tham quan du lịch địa điểm tiếng TP Lạng Sơn, leo núi ngắm rừng núi, hiểu biết phong tục tập quán ẩm thực đồng bào dân tộc Không qua chuyến chúng em có đánh giá xác tổng quát TP Lạng Sơn Bên cạnh tiềm Lạng Sơn tồn hạn chế khu vực tồn tệ nạn xã hội số người nghiện ma túy cao, ô nhiễm mội trường ngày nghiêm trọng đặc biệt môi trường nước ảnh hưởng sống người dân Vì vậy, điều cấp thiết cần quan tâm quan chức TP Lạng Sơn cần có biện pháp ngăn chặn, xử lý phù hợp Quả thực chuyến chuyến đầy kỷ niệm nhớ ký ức sinh viên, chuyến dài đầy mệt nhọc vất vả nhiều niềm vui Khơi gợi niềm đam mê hăng say tích cực tìm hiểu khám phá thêm yêu ngành yêu nghề Qua chuyến thực địa chúng em sống tập thể, làm quen với môi trường làm việc Tình đoàn kết sinh viên với gắn chặt tình thầy trò thêm thân thiện Nhận thấy chuyến thực địa có ý nghĩa vô quan trọng, cần thiết Chúng em mong nhà trường quan tâm đến chuyến thực địa sinh viên đặc biệt chuyến dài ngày Chúng kỳ vọng có chuyến thực tế, thực địa lần tới học hỏi tiếp thu nhièu điều mẻ bổ ích Trên suy nghĩ thân em sau chuyến thực địa dài ngày Về với TP Lạng Sơn thầy cô bạn sinh viên khoa địa lý, em xin chân thành thầy cô bạn giúp đỡ em trình làm việc học tập nơi Là lần viết báo cáo thực địa hoang mang, gặp nhiều khó khăn nên không khỏi thiếu xót hạn chế em mong thầy cô cho em lời nhận xét để báo cáo em hoàn thiện tốt hơn, rút học cho chuyến Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan