Các câu hỏi đọc hiểu 9

29 2.7K 0
Các câu hỏi đọc hiểu 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để nước biết ngăn sông cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp) Câu Đặt nhan đề cho phần trích trên? (0,5 điểm) Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? (0,25 điểm) Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng (0,25 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ (0,25) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai (0,25 điểm) Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? (0,5 điểm) Câu Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dòng (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh Câu 1.( 2,0 điểm) "Cứ nhìn dòng người cuộn chảy đường phố ngột ngạt trưa hè nóng bức, ngạt thở chất thải động xe máy, xe ô tô mà cho dù trang che kín mũi miệng, không thoát khỏi chất độc chui vào phổi Hậu với sức khỏe người, khó mà lường Nhưng trước mắt phải tồn thở hít khói bụi độc hại bươn chải với mưu sinh Cứ ngỡ cư dân đô thị trực tiếp gánh chịu tai họa Song, nhận định có trách nhiệm nhà khoa học Hội thảo "Phát triển nông thôn" vừa rồi, cư dân nông thôn chung thảm họa Đấy chưa nói đến thực trạng mà theo ông, ô nhiễm môi trường nông thôn có khía cạnh nặng nề Mới đó, nông thôn thơ mộng với "con sông xanh biếc/Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sông qua đời"…! " (Theo Tương Lai - Môi trường phát triển) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a Đoạn trích bàn vấn đề gì? (0,5 điểm) b Hãy phương thức biểu đạt biện pháp tu từ đoạn trích? (0,5 điểm) c Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) bàn giải pháp bảo vệ môi trường (1,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Tình ta hàng Đã qua mùa gió bão Tình ta dòng sông Đã yên ngày thác lũ Thời gian gió Mùa tháng năm Tuổi theo mùa Chi anh em Chỉ anh em Cùng tình yêu lại - Kìa bao người yêu Đi qua heo may (Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xuân Quỳnh) Câu 5: Xác định thể thơ sử dụng đoạn thơ (0,25đ) Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Tình ta hàng / Đã qua mùa gió bão / Tình ta dòng sông / Đã yên ngày thác lũ (0,5đ) Câu 7: Điệp khúc “Chỉ anh em” tác giả lặp lại hai lần đoạn thơ mang ý nghĩa gì? (0,25đ) Câu 8: Anh/ chị nhận xét quan niệm tình yêu tác giả qua dòng thơ: Thời gian gió/ Mùa tháng năm/ Tuổi theo mùa mãi/ Chỉ anh em …/Cùng tình yêu lại Trả lời khoảng dòng (0,5đ) Phần I.Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1)Vậy tìm hứng thú học văn đâu? Trước hết, cần tìm môn Ngữ văn, môn học hay.Văn môn học chứa đựng truyền tải thông điệp tình cảm, cảm xúc đẹp người Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh (2) Môn Văn nước coi môn học làm người Tôi nhớ học, vào ngày tựu trường, mẹ dắt tay đến trường, lúc gọi cảm xúc lòng có gì, đến cô giáo đọc đoạn Tôi học Thanh Tịnh, hiểu thu se lạnh, siết tay nắm chặt mẹ cảm giác vừa hân hoan vừa lo sợ tôi, Nếu văn phải lâu hiểu tình cảm cảm xúc tốt đẹp ngây thơ nhỏ dại (3) Cùng tình cảm đẹp mà em học từ văn hay, kết hợp với suy nghĩ sáng, học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành Chính lớn lên trưởng thành tặng em hứng thú học văn.” (Trích Tìm hứng thú học văn-Phong Thu, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 2, NXB Giáo dục, 2015) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích trên.(0,5điểm) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn (2) ? (0,25 điểm) Câu “Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh “học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành.” Anh/chị cho biết quan điểm tác giả nhằm khẳng định điều gì?(0,5 điểm) Câu Khi có hứng thú học văn, anh/ chị rút điều bổ ích cho thân? Trả lời khoảng 5-7 dòng ( 0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc Bài hát đầu xin hát trường cũ Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ Sân trường đêm-Rụng xuống trái bàng đêm Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? “-Có nàng Bạch Tuyết bạn Với lại bảy lùn quấy” “- Mười chứ, nhìn xem lớp ấy” (Ôi trận cười sáng lao xao) (Trích Chiếc đầu tiên- Hoàng Nhuận Cầm, Theo Tình bạn tình yêu thơ, NXB Giáo dục, 1987) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng thơ sau: (0,5 điểm) Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Ghi lại cảm xúc anh/ chị đọc đoạn thơ trên.Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Hạt gạo làng ta Có bão tháng Bảy Có mưa tháng Ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng Sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trích Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa) Câu Nêu hình ảnh đối lập sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định giá trị “hạt gạo làng ta”? (0,25 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu biểu đạt phép tu từ sử dụng hai câu thơ Nước nấu/Chết cá cờ (0,5 điểm) Câu Viết đoạn văn khoảng – dòng trình bày suy nghĩ anh/chị thái độ cần có người với sản phẩm lao động giống “hạt gạo” nhắc đến đoạn thơ (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): “Tôi không nhớ đến chiến thắng, ngày nỗ lực chưa giành gì” Đó chia sẻ Nguyễn Thị Ánh Viên sau giành huy chương vàng phá kỉ lục SEA Games nội dung 200m bơi bướm chiều ngày tháng năm 2015 Từ chia sẻ Ánh Viên, anh/chị viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ nỗ lực người sống Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: 1/ (1) Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, Bốn phía nhìn không bóng hàng tre (2) Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ? Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương! Trời từ chẳng xanh màu xứ sở, Xa nước rồi, hiểu nước đau thương! …(3) Có nhớ chăng, gió rét thành Ba Lê? Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya? …(4) Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lòng Tổ quốc Chẳng yên lòng ngắm nhành hoa… (Trích Người tìm hình nước - Chế Lan Viên) Câu Đoạn thơ gắn với kiện lịch sử nào? (0,25 điểm) Câu Tìm 01 thơ khác có đề tài với đoạn thơ (Nêu rõ tên tác giả, tác phẩm - 0,25 điểm) Câu Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu Anh/chị tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Tuy nhiên, gia tăng phương tiện truyền thông công dân lại làm tăng thêm nỗi lo ngại tính xác, lành mạnh thông tin cung cấp từ phương thức truyền thông mới, đặc biệt từ trang cá nhân Thiết nghĩ, truyền thông mới, thân khái niệm trung lập không ngừng biến đổi Vì thế, trở nên tốt hay xấu phụ thuộc vào mục đích cách thức cá nhân sử dụng Trên thực tế chứng kiến việc nhiều người sử dụng mạng xã hội tỏ thiếu trách nhiệm cung cấp thông tin sai thật, họ không dành thời gian kiểm định tính xác thông tin trước công bố Bên cạnh thông tin sai thật thông tin, trò chơi thiếu lành mạnh, nhiều tính bạo lực, khiêu dâm Chưa kể số không nhỏ người sử dụng mạng xã hội nhằm cập nhật nhiều thông tin không khách quan, chí mang đậm thiên kiến cá nhân Những người sử dụng khác, chọn lọc cẩn trọng trước thông tin kiểu vậy, không tránh khỏi cách nhìn sai lệch nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội Nghiêm trọng hơn, phát triển nở rộ thịnh hành truyền thông nói chung mạng xã hội nói riêng trở thành công cụ đắc lực góp phần làm nảy sinh nguy an ninh, trị, xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân người sử dụng, người trẻ tuổi Cần khẳng định rằng, việc phát triển truyền thông cần thiết, song hành với phát triển phải có quản lý, định hướng quan chức người sử dụng để khai thác truyền thông cách có hiệu có lợi ích thiết thực lành mạnh Vì thế, để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới,… Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Đặt tiêu đề cho đoạn trích (0,25 điểm) Câu Theo anh/chị, đoạn văn có phải đoạn mở đầu viết không? Tại sao? (0,5 2/ điểm) Câu Anh/chị viết tiếp vào dấu (…) cuối đoạn nêu giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới” Phần viết tiếp khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Ta chào Việt Bắc, ta xuôi, Quê hương cách mạng muôn đời suy tôn Mẹ nghèo cố nuôi con: Lúc bùi măng nứa, ngon củ mài, Sẻ hạt muối cắn đôi, Nhà sàn chung ở, chăn sui đắp (Xuân Diệu - Ta chào Việt Bắc, xuôi) Câu Hãy cho biết đoạn thơ viết thể thơ gì? Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên? (0,5 điểm); Câu Đọc đoạn thơ trên, anh/chị liên tưởng tới đoạn trích học chương trình Ngữ văn 12? Chỉ điểm tương đồng đoạn trích học với đoạn thơ này? (0,5 điểm); Câu Xác định nhân vật giao tiếp đoạn thơ trên? (0,25); Câu Cảm nhận đoạn thơ trên, học sinh viết sau: “Qua dòng thơ viết Việt Bắc cho người đọc thấy tình cảm tha thiết, sâu nặng thi nhân mảnh đất này.” Hãy lỗi sai bạn học sinh sửa lại cho (0,25 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Thời gian trôi qua kẽ tay, đưa mùa hạ cuối ngẩn ngơ chẳng cho kịp giữ Tuổi học trò trôi trang lưu bút, mùa phượng cuối ùa cho tiếc tà áo dài trắng bay… Một thời áo trắng tinh khôi đến thế, ôm cho hết, ôm để tròn đầy cho qua… Cơn mưa cuối chiều chở nhớ thương, vòng xe quay cuộn tháng năm hóa thành kỉ niệm Ghế đá lặng im không nói, ô gạch lát buồn không muốn cất lời… Tiếng ríu rít ve sầu kêu vòm lá, tiếng mùa hè lại đến, tiếng mùa học trò lại đi… Mùa phượng cuối gọi buồn cho luyến tiếc thời gian… Mùa không bảo ai, mắt buồn ngấn lệ… Có mùa yêu chưa xa nhớ, có mùa chở thương nhớ vội chẳng kịp về… Góc sân trường, cánh hoa rơi mong manh cho mùa hạ cuối… Và tim ta, dấu yêu thời… (Lạc Hi - Viết cho mùa phượng cuối) Câu Hãy cho biết đoạn văn viết theo kiểu phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm); Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? (0,25 điểm); Câu Xác định phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ câu văn: “Ghế đá lặng im không nói, ô gạch lát buồn không muốn cất lời…” (0,5 điểm); Câu Đoạn văn tách dòng linh hoạt, sử dụng tương đối nhiều dấu chấm lửng (…), theo anh/chị biểu nghệ thuật chứa dụng ý người viết? (0,5 điểm) Anh/chị đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: 3/ …Không người cán dành trọn đời Đảng, dân, đồng chí Nguyễn Bá Thanh người hiếu thảo, người chồng thủy chung, người anh, người cha, người ông mẫu mực, hết lòng thương yêu vợ, thương yêu con, cháu mãi gương sáng cho cháu noi theo Với công lao cống hiến to lớn mình, đồng chí Nguyễn Bá Thanh Đảng, Nhà nước nhân dân đánh giá cao, đồng chí tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước; cao quý đáng tự hào nhất, huân chương lòng dân, mà nhân dân cán bộ, đảng viên Đảng Đà Nẵng nước dành trọn cho đồng chí… ( Trích Điếu văn lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Bá Thanh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Trưởng ban Nội Trung ương - Báo điện tử INFONET giới thiệu ngày 16/02/2015) Trả lời câu hỏi sau: 1/- Xác định phong cách ngôn ngữ văn 2/- Nêu nội dung văn 3/- Xác định biện pháp tu từ từ câu văn “cao quý đáng tự hào nhất, huân chương lòng dân, mà nhân dân cán bộ, đảng viên Đảng Đà Nẵng nước dành trọn cho đồng chí” Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ gì? Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên Ngày mai, ngày mai thành phố lên đèn Tàu anh buông neo chùm xa lắc Thăm thẳm nước trôi anh không cô độc Biển bên em bên (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Chỉ 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai dòng thơ: “Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên.” (0,25 điểm) Câu Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu cảm nhận anh/ chị câu thơ “Biển bên em bên” đoạn thơ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc thơ sau Cây xấu hổ 4/ ( Anh Ngọc ) Bờ đường có lùm xấu hổ Chiến sĩ qua mỉm cười Giữa vùng lửa cháy bom rơi Tất lộ nguyên hình trần trụi Cây xấu hổ với màu xanh bối rối Tự giấu khép lim dim Chiến sĩ qua bước êm Khi thoảng bàn chân lạ Cây vội vã nhắm nghìn mắt Nhựa dồn lên cành khẽ ngả chào Người bóng dáng theo sau Anh lính trẻ quay đầu tủm tỉm Cây mắt tròn chúm chím Đang thập thò nghịch ngợm nhìn theo Phút trời đất Anh nghe có tiếng reo thầm gặp gỡ Nhiều dáng điệu thoáng qua trí nhớ Rất thân quen mà chẳng gọi nên lời Giữa vùng lửa cháy bom rơi Cây lên niềm ấp ủ Anh lính trẻ hái cành xấu hổ Ướp vào trang sổ Và chuyện biết với anh (Giải nhì thi thơ tuần báo Văn nghệ năm 1972-1973) Câu 1: Biệp pháp tu từ sử dụng nhiều thơ? Tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2: Hình tượng người lính “Cây xấu hổ” gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Hãy kể tên thơ khác viết người lính Điểm chung hai thơ ấy? Câu 3: Câu thơ “Giữa vùng lửa cháy bom rơi” lặp lại hai lần có ý nghĩa gì? Chỉ dụng ý đối lập hình ảnh câu thơ hình ảnh hoa xấu hổ Câu 4: Nêu chủ đề thơ Câu 5: Đọc xong thơ, anh chị có suy nghĩ xấu hổ đời sống người đại Đáp án: 5/ – Biện pháp nhân hóa – Tác dụng: Gợi vẻ đẹp bối rối, sáng, e thẹn, mang hồn người loài hoa Bởi trở nên gần gũi tâm hồn người lính – Hình tượng người lính thơ:Người chiến sĩ đường hành quân, làm nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ tổ quốc, chiến tranh khốc liệt Người lính vẫn mang nét tinh tế, nhạy cảm tâm hồn Sự hài hòa lí tưởng tâm hồn tạo nên vẻ đẹp người lính thơ Học sinh thơ viết người lính tìm điểm chung hai thơ Giáo viên cho điểm học sinh lí giải hợp lí – Lặp lại hai lần câu “Giữa vùng lửa cháy bom rơi”: Nhấn mạnh ác liệt, tàn khốc chiến tranh – Sự đối lập: Chiến tranh tàn khốc đối lập với tồn diệu kì loại yếu ớt Dụng ý: gợi tâm hồn kín đáo, thẳm sâu, sức sống mãnh liệt, tinh thần bất khuất người Việt Nam hoàn cảnh nào, dù tàn khốc Từ vẻ đẹp loài hoa bình dị, thơ gợi liên tưởng đến vẻ đẹp tâm hồn người lính Việt Nam, người Việt Nam đấu tranh giành lại độc lập, hòa bình cho tổ quốc – Cây xấu hổ không gợi vẻ đẹp kín đáo, thẳm sâu, sức sống mãnh liệt, bất khuất mà nhắc nhở người biết giữ gìn cảm xúc, xấu hổ, tức giữ lòng tự trọng để sống tốt đẹp hơn, nhịp sống xô bồ, hối thời đại Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thầy ngồi ghế giảng Xếp cạnh bàn đôi nạng gỗ Một bàn chân đâu rồi? Chúng em không rõ Sáng bom Mỹ dội Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tốc ngói Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi Thầy cầm súng Bài tập đọc dạy chúng em dang dở Hoa phượng cháy góc trời lửa Năm thầy trở Nụ cười nguyên vẹn xưa Nhưng bàn chân không Ôi bàn chân In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận bàn chân thầy giáo Như nhận chưa hoàn hảo Của đời … “Bàn chân thầy giáo”- Trần Đăng Khoa Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu Nêu phép tu từ sử dụng câu thơ sau hiệu thẩm mĩ (0,5 điểm) In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm) 6/ Câu Từ đoạn thơ này, viết đoạn văn ngắn (5 - dòng) nêu vai trò thầy cô đời m người (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nick Vujicic – chàng trai khuyết tật tiếng giới nói:“Nếu thất bại thử làm lại, làm lạ làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ ?” Anh (chị) đối thoại với Nick nào? Hãy trình bày quan điểm văn nghị luận khoảng 600 từ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên 7/ lên” “bí bầu lớn xuống”; đoạn thơ thứ hai: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua người xót xa thương mẹ - Điểm 0,5: + Trả lời hiệu nghệ thuật phép nhân hóa theo cách trên; + Diễn đạt khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: + Nêu đầy đủ rõ ràng điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ theo cách trên; + Diễn đạt khác hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: + Nêu phương diện (nội dung, nghệ thuật) theo cách trên; + Nêu phương diện (nội dung, nghệ thuật) chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết bài, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Phân tích tượng bạo lực học đường: thực trạng, nguyên nhân, tác hại + Phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh nay: học sinh không tham gia, không tổ chức đánh nhau; khuyên can bạn bè; ứng xử lịch với người; không tham gia tệ nạn xã hội ; Nhà trường tăng cường giáo dục kĩ sống, tuyên truyền pháp luật, quản lí học sinh; phụ huynh gương mẫu, sâu sát em, + Bài học nhận thức hành động thân Đọc đoạn văn trích viết Môi trường phát triển trả lời câu hỏi a Đoạn trích bàn vấn đề: Ô nhiễm môi trường (Sự ô nhiễm môi trường thành thị nông thôn Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sống người) b Các phương thức biểu đạt sử dụng là: - Nghị luận: + Về ô nhiễm môi trường (thực trạng, hậu quả…) + Phân tích khí thải, khói bụi độc hại đô thị, ô nhiễm nguồn nước nông thôn… - Biểu cảm: + Hậu với sức khỏe người, khó mà lường + Mới đó, nông thôn thơ mộng với "con sông xanh biếc/Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sông qua đời" Các biện pháp tu từ: - Nghệ thuật đối ý : Mới đó, nông thôn thơ mộng với "con sông xanh biếc/Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sông qua đời"…! - Nhân hóa: “Có dòng sông qua đời” c Các giải pháp bảo vệ môi trường (HS trình bày giải pháp khác GV linh hoạt chấm cho điểm) vài giải pháp bản: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, có quy định xử phạt - Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, đô thị, đảm bảo tính khoa học cao - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường… Trình bày suy nghĩ ý kiến: “Thật đáng tự hào Việt Nam có 4000 năm văn hiến Thật xấu hổ 4000 năm văn hiến chương sách lịch sử cách hành xử đời thường” a, Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết xã hội, tư tưởng đạo lí, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ quan điểm trước ý kiến khác -th - Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng, thái độ tích cực, phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội b, Yêu cầu cụ thể: Giải thích ý kiến - Tự hào: hãnh diện - 4000 năm văn hiến: trình lịch sử dân tộc gắn liền với công dựng nước giữ nước, tạo nên truyền thống văn hoá lâu đời - Xấu hổ: cảm giác hổ thẹn lỗi lầm cỏi, không xứng đáng - 4000 năm văn hiến chương sách lịch sử cách hành xử đời thường”: thể sống đời thường → Ý kiến lời nhắc nhở người truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp lý thuyết sử sách, văn hóa chưa Việt: Không hãnh diện truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc mà cần phải phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp thực tế Bàn luận 2.1 Dân tộc Việt Nam tự hào có 4000 năm văn hiến bởi: - Trong thực tế dân tộc có lịch sử phát triển lâu đời - Trong suốt 4000 năm dựng nước giữ nước, cha ông ta tạo giá trị vật chất tinh thần, hình thành sắc văn hoá dân tộc với nét tốt đẹp, biểu phong phú nhiều lĩnh vực đời sống 2.2 Sẽ thật xấu hổ 4000 năm văn hiến dân tộc đóng khung sách lịch sử, cách hành xử đời thường - Quả thực 4000 năm văn hiến tảng, hành trang quý báu, hoàn toàn thành tựu khứ - Không thể tự hào điều sử sách, văn hoá dân tộc cần biểu thành điều cụ thể sống 2.3 Gắn ý kiến với tình hình thực tế Việt Nam - Các hệ người Việt nỗ lực để bảo vệ phát huy truyền thống đời sống - Tuy nhiên có tượng đáng cảnh báo xuống cấp giá trị văn hoá lối sống (VD: Thói vô cảm chủ nghĩa cá nhân;chủ nghĩa thực dụng toan tính ) 2.4 Đánh giá: - Ý kiến có tác dụng nhắc nhở người Việt Nam nhìn lại mình, để biết trân trọng khứ cha ông có ý thức gìn giữ phát triển truyền thống văn hoá tốt đẹp Câu Trả lời theo cách: thơ ngũ ngôn/ thơ tự Trả lời sai không trả lời Câu Trả lời biện pháp tu từ biện pháp tu từ sử (0,5) dụng: + so sánh: Tình ta hàng / Tình ta dòng sông + ẩn dụ: mùa gió bão/ ngày thác lũ Câu (0,25) Câu (0,5) + điệp cấu trúc: Tình ta như…/ Đã qua… Đã yên… Trả lời -2 biện pháp tu từ số nêu Trả lời sai không trả lời Trả lời đúng: Điệp khúc “Chỉ anh em” lặp lại hai lần đoạn thơ có ý nghĩa: khẳng định tình yêu thủy chung, bền chặt, không thay đổi - Với trường hợp: + Trả lời sai chung chung, không rõ ý + Không trả lời Dù vạn vật có vận động, biến thiên có thứ bất biến, vĩnh hằng, tình yêu Tình yêu đích thực vượt qua thời gian biến cải đời (Có thể diễn - Trả lời quan niệm tình yêu tác giả: đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục) - Từ đó, nhận xét quan niệm tác giả: (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, nào?) - Với trường hợp: + Nêu đầy đủ quan niệm tác giả nhận xét theo hướng + Hoặc nêu chưa đầy đủ quan niệm tác giả theo hướng nhận xét có sức thuyết phục - Với trường hợp: + Chỉ nêu quan niệm tác giả không nhận xét ngược lại; + Nêu không quan niệm tác giả không nhận xét nhận xét sức thuyết phục; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Vậy tìm hứng thú học văn đâu? - Điểm 0,5: Ghi lại câu văn - Điểm 0: Ghi câu khác không trả lời Câu Phương thức biểu đạt tự sự/ tự - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu “Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh.”; ”học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng.Có ước mơ em lớn lên trưởng thành.” Tác giả muốn khẳng định: tầm quan trọng, tác động việc học văn tình cảm, nhận thức người; đồng thời động lực để tạo nên niềm hứng thú học văn Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, thể nhận thức tích cực người học - Điểm 0,25: Rút điều bổ ích cho thân theo hướng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Câu Thể thơ tự do/ tự - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hai biện pháp tu từ: Điệp từ (Nỗi nhớ nhớ), câu hỏi tu từ (trong câu Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?) - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ kí ức tác giả kỉ niệm tuổi học trò (trường cũ, lớp học năm xưa, bạn bè, trò nghịch ngợm tình yêu mình); tình cảm sáng, nỗi bâng khuâng nhớ tiếc, gắn bó thiết tha vừa ấm áp ngào, vừa chân thật hồn nhiên Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ ý diễn đạt theo cách khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời ý trên; trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời không hợp lí câu trả lời Câu 8.Ghi lại cảm xúc chân thành, suy nghĩ sáng, lời lẽ thuyết phục Câu trả lời phải hợp lí - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ theo hướng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời Câu Hình ảnh đối lập: Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy - Điểm 0,25: trả lời - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất Vì thế, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần - Điểm 0,25: Trả lời nội dung diễn đạt theo cách khác hợp lí, thuyết phục - Điểm 0: Trả lời sai nội dung không trả lời Câu Phép tu từ so sánh: Nước nấu Hiệu quả: làm hình ảnh lên cụ thể hơn, gợi sức nóng nước – mức độ khắc nghiệt thời tiết; đồng thời gợi nỗi vất vả, cực người nông dân - Điểm 0,5: Nêu đầy đủ phép tu từ phân tích hiệu biểu đạt - Điểm 0,25: Chỉ nêu phép tu từ, không phân tích hiệu biểu đạt (hoặc phân tích sai) - Điểm 0: Trả lời sai hoàn toàn không trả lời Câu HS có suy nghĩ khác nhau, cần bày tỏ thái độ tích cực: nâng niu, trân trọng sản phẩm lao động; biết ơn quý trọng người làm sản phẩm - Điểm 0,5: Trình bày quan điểm cá nhân hợp lí, thuyết phục - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa rõ ý - Điểm 0: Không có câu trả lời Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): * Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; điễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: nỗ lực người sống 1/ - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích: “Nỗ lực”: cố gắng đem hết công sức để làm việc đó; toàn tâm toàn ý theo đuổi điều muốn ráng sức biến điều thành thực + Phân tích – chứng minh: ++ Trong sống, người mong muốn có thành công định Song thành công tự nhiên mà có Đó thành trình cố gắng, nỗ lực phấn đấu thân người ++ Sự nỗ lực sống người biểu đa dạng, phong phú: nỗ lực học tập; nỗ lực lao động sản xuất; nỗ lực thi đấu thể thao; nỗ lực nghiên cứu khoa học ++ Sự nỗ lực người mang lại hiệu to lớn không cho cá nhân mà góp phần cải tạo sống cộng đồng + Bình luận: ++ Khẳng định nỗ lực cần thiết sống người ++ Ca ngợi gương không ngừng cố gắng, phấn đấu gặt hái thành công Nguyễn Thị Ánh Viên ++ Cần biết phê phán thực tế: xã hội kẻ lười nhác, không tự đặt mục tiêu để phấn đấu, ngại cố gắng vươn lên mà lại muốn có ánh vinh quang thành công + Bài học nhận thức hành động: (HS có suy nghĩ diễn đạt khác, phải hợp lí có sức thuyết phục) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Đoạn thơ gắn với kiện Bác lên đường cứu nước (1911) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Bài thơ đề tài viết Bác, ví dụ: Bác (Tố Hữu) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Những tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ xót xa , niềm ngưỡng mộ nhắc tới khó khăn, gian khổ nghị lực phi thường Bác đường cứu nước - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (hoặc luận) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách 1/ - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung đoạn trích Ví dụ Cẩn trọng trước số tác hại truyền thông - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 7: Đoạn văn đoạn mở đầu viết Vì đầu đoạn văn có từ nối “Tuy nhiên”, thể liên kết hồi hướng với ý đoạn - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Viết tiếp vào dấu […] cuối đoạn giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới” theo quan điểm riêng thân Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, hợp với văn cảnh - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu giải pháp không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Nội dung trình bày Đọc hiểu Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi từ đến - Đoạn thơ viết thể thơ lục bát; - Nội dung: Cảm xúc bâng khuâng tình cảm biết ơn sâu nặng với đồng bào Việt Bắc cán chiến sĩ Trung ương Đảng rời chiến khu thủ đô Hà Nội - Đoạn thơ gợi người đọc liên tưởng tới đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu; - Điểm tương đồng: + Hình thức: viết thể thơ lục bát + Nội dung: thể tình cảm luyến lưu, bịn rịn, lòng biết ơn chiến sĩ cách mạng với đồng bào Việt Bắc Nhân vật giao tiếp đoạn thơ trên: Ta/ Việt Bắc (Mẹ nghèo) - Lỗi bạn học sinh mắc phải câu văn lỗi ngữ pháp: Câu thiếu chủ ngữ (nhầm lẫn trạng ngữ chủ ngữ) - Sửa lại: thêm từ làm chủ ngữ (thí sinh sửa theo nhiều cách để làm cho câu đủ thành phần nòng cốt) Ví dụ: Qua dòng thơ viết Việt Bắc, Xuân Diệu cho người đọc thấy tình cảm thiết tha sâu nặng thi nhân mảnh đất Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi từ đến Đoạn văn Lạc Hi viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; 1/ Phương thức biểu đạt đoạn văn biểu cảm; - Câu văn “Ghế đá lặng im không nói, ô gạch lát buồn không muốn cất lời…” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa; - Hiệu thẩm mĩ: nghệ thuật nhân hóa khiến vật (ghế đá, ô gạch) trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó; câu văn trở nên ấn tượng, đặc sắc hơn; Đoạn văn tách dòng linh hoạt, sử dụng tương đối nhiều dấu chấm lửng thể bâng khuâng, rối bời, xúc động, nghẹn ngào người viết Phong cách ngôn ngữ văn bản: - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Phong cách ngôn ngữ luận - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Cho điểm tối đa học sinh nêu phong cách trên) Nội dung văn bản: - Thương tiếc ca ngợi đồng chí Nguyễn Bá Thanh người cán cách mạng kiên trung, người con, người chồng, người anh, người cha, người ông mẫu mực - Những phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước nhân dân trao tặng để ghi nhớ công lao to lớn đồng chí Nguyễn Bá Thanh - Biện pháp tu từ từ câu văn : Ẩn dụ: huân chương lòng dân - Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ca ngợi, tin tưởng, ngưỡng mộ tri ân vô hạn nhân dân trước đóng góp to lớn đồng chí Nguyễn Bá Thanh nghiệp bảo vệ xây dựng quê hương, đất nước.(0,5đ) Yêu cầu chung: a.Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp, tả, b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách, song thiết lí lẽ dẫn chứng phải hợp lí, thuyết phục; cần làm rõ ý sau: Yêu cầu cụ thể: 1- Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (Dẫn dắt, dẫn lại câu nói, thực chất ý nghĩa lời khuyên: kêu gọi, nhen ươm sẻ chia, đồng cảm người với người) Câu 5: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 6: Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ là: biện pháp so sánh (ở dòng thơ Anh tàu), ẩn dụ/điệp ngữ/điệp cấu trúc câu(trong câu Biển bên em bên) - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ; - Điểm 0,125: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 7: + Nhân vật trữ tình đoạn thơ anh – người lính biển 1/ + Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ kể phút chia tay nhân vật anh (của tác giả) với nhân vật em để lên đường làm nhiệm vụ người lính biển Phút giây có hòa quyện tình yêu đôi lứa với tình yêu quê hương; đồng thời, nhắn nhủ anh không cô độc sống tình em tình biển, tình quê hương - Điểm 0,5: Trả lời ý (Có thể diễn đạt theo cách khác phải có sức thuyết phục) - Điểm 0,25: Trả lời ý trên; trả lời chung chung, chưa rõ ý; - Điểm 0: Trả lời không hợp lí câu trả lời Câu 8: Thí sinh nêu cảm nhận thân nội dung câu thơ (nhấn mạnh hòa quyện tình cảm cá nhân tình cảm cộng đồng) Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: Nêu cảm nhận thân nội dung câu thơ, viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu hình thức - Điểm 0,25: diễn đạt số ý chưa đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Cảm nhận không nội dung câu thơ tác giả; cảm nhận không rõ ràng, không thuyết phục; Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận Dấu hiệu để nhận biết: Công khai quan điểm, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục… - Điểm 0,25: Trả lời yêu cầu - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận phân tích - Điểm 0,25: Trả lời thao tác lập luận - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đoạn văn sử dụng phép tu từ chủ yếu là: điệp từ ngữ, điệp cấu trúc Tác dụng nghệ thuật nó: Nhấn mạnh phẩm chất cần phải có niên, giúp câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu - Điểm 0,5: Trả lời yêu cầu - Điểm 0,25: Trả lời ½ vấn đề - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Phẩm chất cần có niên đoạn văn là: - Thanh niên phải có thái độ kính nhường dưới… - Thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động cụ thể… - Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu, khiêm tốn, thật thà… - Thanh niên phải giúp đỡ cha mẹ, săn sóc em, chăm lo phần công việc gia đình Ngoài phẩm chất cần có trên, theo em niên thời đại cần có thêm phẩm chất gì? Vì sao? Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo ý sau: - Thanh niên ngày cần phải có sức khỏe tốt để xây dựng nghiệp cho thân cống hiến nhiều cho nhân dân, đất nước - Thanh niên cần phải có tri thức, có văn hóa để làm chủ phương tiện công nghệ thông tin góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức đặt thời đại ngày - Thanh niên phải sống có lý tưởng cao đẹp, biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đậm đà sắc dâ tộc 1/ - Lí giải: Để đáp ứng yêu cầu dân tộc, thời đại Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời khoảng ½ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Các phép tu từ sử dụng câu thơ điệp cấu trúc so sánh Hiệu thẩm mĩ: - Gợi nên cảm xúc người thầy với đôi chân nạng gỗ vượt qua bao khó khăn gian khổ để hàng ngày đến trường dạy em thơ - Giúp cho thơ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu… - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Trả lời ½ nội dung - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung đoạn thơ hình ảnh người thầy thương binh trở từ chiến tranh chống Mĩ tiếp tục đến trường với đôi chân nạng gỗ - Điểm 0,25: Trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Viết đoạn văn ngắn nêu vai trò thầy cô đời người: - Thầy, cô dạy ta kiến thức, kĩ năng, đạo lí làm người… - Thầy, cô người cha, người mẹ trường đầy mến thương… - Kính yêu thầy, cô… - Điểm 0,5: Trả lời theo cách Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Trả lời ½ nội dung, chung chung sức thuyết phục - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: đánh giá/thái độ/quan điểm mối quan hệ sức mạnh ý chí nghị lực người trước thử thách sống - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm), cụ thể: - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: - Giải thích: + Thất bại thân người không làm điều mong muốn, không đạt mục đích đề ra… +Ý kiến Nick muốn đề cập đến sức mạnh ý chí nghị lực người Thất bại điều trán 1/ khỏi, sau lần thất bại người cần có nghị lực, ý chí, niềm tin lòng lạc quan tích cực, không lù bước trước khó khăn, biết vượt lên - Chứng minh, bàn luận + Trong sống, người có ước muốn, mục đích để vươn tới Trên đường vươn tới mục đích, bạn bị thất bại nhiều nguyên nhân… + Điều quan trọng đứng trước thất bại không bỏ cuộc, dũng cảm đương đầu với thử thách, biết đứng dậy làm lại từ đầu có động lực, niềm tin… + Câu nói Nick đánh thức dậy lòng dũng cảm, tự tin để mạnh dạn đối mặt với thử thách đời Sức mạnh tinh thần lớn lao giúp người vượt qua giới hạn sống kỳ tích “Nơi có ý chí, nơi có đường” - Bàn bạc, mở rộng: + Phê phán người sống thiếu ý chí, nghị lực… - Bài học nhận thức hành động: + Câu nói bao hàm quan niệm sống tích cực lời khuyên đắn: Hãy làm lại sau lần thất bại, không bỏ cuộc, dũng cảm, lạc quan, nỗ lực vươn lên, không đầu hàng số phận… Bản lĩnh thép dẫn bước thành công - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (0.25 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm Điểm 0.25 : Trả lời ý Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu (0.25 điểm) Trả lời biện pháp tu từ: so sánh (ở dòng thơ Anh tàu…), ẩn dụ/điệp ngữ (trong câu Biển bên…) 1/ Điểm 0.25: Trả lời ý Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (0.5 điểm) - Nhân vật trữ tình đoạn thơ anh – người lính - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ kể phút chia tay nhân vật anh, tác giả với nhân vật em để lên đường làm nhiệm vụ người lính biển Phút giây có hòa quyện tình yêu đôi lứa với tình yêu quê hương; đồng thời, nhắn nhủ anh không cô độc sống tình em tình biển, tình quê hương Có thể diễn đạt theo cách khác phải có sức thuyết phục Điểm 0.5 : Trả lời đúng, đủ ý Điểm 0.25: Trả lời nửa ý Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu (0.5 điểm) Nhận xét dòng thơ cuối khổ: Biển bên em bên + Nghệ thuật: Có thể trả lời theo cách: lặp câu/ điệp khúc/ láy lại/ lặp nguyên vẹn ý + Nội dung: Nhấn mạnh tình cảm cá nhân hòa vào vào tình cảm cộng đồng Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, thuyết phục Điểm 0.5 : Trả lời đúng, đủ ý Điểm 0.25: Câu trả lời chung chung, không rõ ý Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm (0,25 điểm) Câu Câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: đắng: thăng trầm, buồn vui đời - Điểm 0,25: nêu tên phép ẩn dụ; rõ từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ ý nghĩa từ ngữ - Điểm 0: Trả lời sai phép tu từ, nêu tên phép tu từ mà không rõ từ ngữ ý nghĩa câu trả lời Câu Nêu nội dung đoạn thơ trên: Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ người học trò rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng lòng biết ơn sâu sắc Càng trưởng thành, nếm trải thăng trầm, buồn vui sống, người lại thấm thía lòng bao dung, yêu thương công lao thầy cô, mái trường - Điểm 0,5: trả lời ý diễn đạt theo cách khác hợp lí, diễn đạt gọn, sáng; - Điểm 0,25: trả lời đúng, hợp lí song diễn đạt chưa thật sáng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ràng, không thuyết phục; + Trả lời sai không trả lời Câu Hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để đời có tán xum xuê” thể 25 công lao to lớn thầy cô học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò trái tim yêu thương để từ đây, em bước đời vững vàng, cứng cáp, dâng hiến sức cho đời (0,25 điểm) Đoạn văn cần nêu vai trò thầy cô mái trường đời người: giúp người hoàn thiện thân trí tuệ, tâm hồn (0,25 điểm) - Điểm 0,5: Trả lời trả lời theo khác phải thuyết phục, diễn đạt mạch lạc, sáng; - Điểm 0,25: Trả lời song diễn đạt chưa chặt chẽ, thiếu mạch lạc - Điểm 0: Trả lời sai, không hợp lý, có ý diễn đạt yếu - Nêu nội dung đoạn thơ: người lính biển vượt gian lao, tâm bảo vệ vùng đất thiêng liêng Tổ Quốc, tình yêu quê hương, đất nước thiết tha - Hình ảnh nhân vật anh câu thơ “Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng” lên: Nhỏ bé thiên nhiên rộng lớn, vắng vẻ hiên ngang tư hào hủng Câu thơ “Biển bên em bên” viết với biện pháp nghệ thuật: Lặp câu ẩn dụ “biển bên”- tình yêu đất nước, quê hương Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu đất nước tình yêu đôi lứa hòa quyện Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bình yên” nguyên nhân: - chiến tranh, kẻ thù gây chiến ; Vì thiên tai bão lụt khắc nghiệt ; Vì khó khăn thử thách Suy nghĩ hình ảnh người lính canh giữ biển đảo quê hương: - Họ ngày đêm làm nhiệm vụ thiêng liêng cho Tổ Quốc - Họ hi sinh thầm lặng để canh giữ biển trời Tổ Quốc - Họ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để giữ vững chủ quyền - Họ người lính kiên cường đối mặt với quân thù bão tố Họ có tình yêu lý tưởng tình yêu đất nước, yêu Tổ Quốc thiết tha - Chúng ta cảm thông, chia sẻ, cảm phục, trân trọng, biết ơn người lính biển 26

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:12

Mục lục

    Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

    Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:

    Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

    Câu 1. Hãy cho biết đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì? Trình bày ngắn gọn nội dung

    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8:

    Câu 5. Hãy cho biết đoạn văn trên viết theo kiểu phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm);

    Trả lời các câu hỏi sau:

    Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan