Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình 268

34 147 0
Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình 268

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, thực đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, định hướng XHCN, kinh tế nước ta có bước tiến đường đổi phát triển, vươn lên hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có lượng vốn lưu động định tiền đề bắt buộc Vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chính muốn có hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm biện pháp để huy động sử dụng vốn cho hợp lý Đây việc làm cần thiết, cấp bách có ý nghĩa sống doanh nghiệp kinh tế quốc gia Sau khoảng thời gian thực tập Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268, quan tâm bảo cô giáo hướng dẫn, ban lãnh đạo công ty đặc biệt anh chị phòng tài kế toán, em bước học hỏi biết vận dụng lý thuyết vào thực tế, qua thấy rõ tầm quan trọng vấn đề hiệu sử dụng vốn lưu động Em xin mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: " Vốn lưu động biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268" Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung vốn lưu động Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG Vốn bốn yếu tố trình sản xuất không doanh nghiệp mà toàn xã hội Đối với doanh nghiệp, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có vốn kinh tế thị trường, vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định tới thành bại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn doang nghiệp Vậy vốn gì? Có thể hiểu:” Vốn phạm trù kinh tế Vốn biểu tiền tất giá trị tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,là giá trị ứng ban đầu cho trình sản xuất doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời” Nếu vào trình sản xuất kinh doanh đặc điểm chu chuyển giá trị vốn vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành hai phận vốn cố định vốn lưu động.Với loại hình doanh nghiệp có tính chất mục đích kinh doanh khác mà đòi hỏi lượng vốn lưu động vốn cố định tổng số vốn kinh doanh doanh nghiệp khác Đối với doanh nghiệp thương mại, đặc điểm tính chất kinh doanh lưu chuyển hàng hóa dịch vụ nên vốn lưu động thường chiếm tỉ trọng lớn Chính mà hiểu sử dụng vốn lưu động định đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, phạm vi nghiên cứu chuyên đề em đề cập đến hiệu sử dụng vốn lưu động biện pháp tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.1 Vốn lưu động chất vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Vốn kinh doanh doanh nghiệp bao gồm vốn cố định vốn lưu động, loại vốn có vai trò đặc điểm riêng Để nâng cao hiệu sử dụng vốn, cần có cách thức biện pháp quản lý phù hợp đồi với loại vốn Để tiến hành sản xuất kinh doanh, tư liệu lao động máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải,… doanh nghiệp cần đối tượng lao động nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị dịch chuyển toàn lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động, hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Khái niệm: “Vốn lưu động vốn ứng để có tài sản lưu động, biểu tiền giá trị tài sản lưu động” Trong kinh tế, vốn lưu động không ứng để có tài sản lưu động mà ứng để mua sức lao động, yếu tố trình sản xuất Do đó, vốn lưu động doanh nghiệp bao gồm giá trị tài sản lưu động chi phí thuê mướn sức lao động Đặc điểm: “Đặc điểm vận động vốn lưu động chu kỳ kinh doanh, chuyển toàn giá trị lần vào sản phẩm tiêu thụ thu hồi doanh nghiệp bán hàng, thu tiền.” - Vòng tuần hoàn vốn lưu động sản xuất diễn sau: T – H … SX … H’ – T’ - Vòng tuần hoàn vốn lưu động ngành thương mại diễn sau: T – H – T’ Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động từ hình thái ban đầu tiền chuyển hóa sang hình thái vật tư dự trữ tiếp tục chuyển hóa sang hình thái sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa kết thúc trình tiêu thụ, lại trở hình thái ban đầu tiền Đối với doanh nghiệp thương mại, vận động vốn lưu động nhanh hơn, từ hình thái tiền chuyển sang hình thái hàng hóa lại chuyển hoá hình thái tiền tệ Quá trình diễn liên tục thường xuyên lặp lại theo chu kỳ gọi trình tuần hoàn, tuần hoàn của vốn lưu động diễn liên tục, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ, tạo thành chu chuyển vốn lưu động Trong trình kinh doanh, tài sản lưu động thay đổi hình dạng không ngừng Do đó, thời điểm định, vốn lưu động tồn hình thức khác giai đoạn mà vốn qua 1.1.2 Vai trò vốn lưu động Vốn lưu động yếu tố thiếu kinh doanh có vai trò quan trọng sau: - Nếu vốn cố định đảm bảo cho doanh nghiệp có tư liệu lao động cần thiết cho sản xuất, vốn lưu động đảm bảo hai yếu tố quan trọng khác cho sản xuất kinh doanh đối tượng lao động sức lao động - Vốn lưu động doanh nghiệp loại vốn luôn đảm bảo cho khả toán doanh nghiệp Ví dụ, bán hàng chưa thu tiền, doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động để nộp thuế, trả lương cho công nhân, ứng trước cho nhà cung cấp, toán tiền mua hàng cho khách hàng, trả nợ cho ngân hàng… Trong kinh tế thị trường, đảm bảo khả toán hạn yêu cầu đặc biệt quan trọng doanh nghiệp, nói lên tình hình tài doanh nghiệp ổn định, uy tín doanh nghiệp khách hàng - Vốn lưu động quản lý sử dụng tốt, đẩy nhanh vòng quay vốn, góp phần tạo nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp cung cấp cho xã hội, mà góp phần nâng cao doanh lợi doanh nghiệp để làm nghĩa vụ tăng tích lũy cho doanh nghiệp Phân loại vốn lưu động Vốn lưu động phận quan trọng tổng số vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hiệu sử dụng vốn lưu động có liên quan đến hiệu sử dụng toàn số vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải coi trọng việc quản lý vốn lưu động Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu công việc trước tiên mà doanh nghiệp cần phải làm phân loại vốn lưu động Tùy thuộc vào hoạt động mà doanh nghiệp lựa chọn việc phân chia vốn lưu động theo tiêu thức khác Mỗi cách phân loại vốn lưu động mang ý nghĩa riêng song mục đích chung việc phân loại vốn lưu động giúp doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu Có cách để phân loại vốn lưu động doanh nghiệp sau đây: 1.2.1 Phân loại theo loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này, vốn lưu động doanh nghiệp chia làm loại sau: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ - Vốn lưu động khâu sản xuất: bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ phân bổ - Vốn lưu động khâu lưu thông: bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng, bạc, đá quý,…), khoản chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn, khoản vốn toán (những khoản phải thu tạm ứng,…) Việc phân loại vốn lưu động theo phương pháp giúp cho việc xem xét, đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động khâu trình chu chuyển vốn lưu động doanh nghiệp Từ đề biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo kết cấu vốn lưu động hợp lý tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động 1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu vốn Theo cách phân loại này, chia vốn lưu động thành loại vốn: vốn tiền vốn vật tư hàng hóa - Vốn tiền khoản phải thu: bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển khoản phải thu Các khoản phải thu chủ yếu khoản phải thu khách hàng, có khoản tạm ứng, khoản phải thu nội bộ,… - Vốn vật tư hàng hóa: để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị lượng vật tư hàng hóa dự trữ định Trong doanh nghiệp sản xuất, vật tư hàng hóa dự trữ bao gồm nguyên nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang Còn doanh nghiệp thương mại, vật tư hàng hóa dự trữ sản phẩm, hàng hóa mua để chuẩn bị cho tiêu thụ Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp có sở để tính toán, kiểm tra kết cấu tối ưu vốn lưu động Thông qua đó, doanh nghiệp tìm biện pháp phát huy chức thành phần vốn lưu động cách xác định mức dự trữ hợp lý để từ xác định nhu cầu vốn lưu động 1.2.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn Theo tiêu thức này, vốn lưu động chia làm loại: - Vốn chủ sở hữu: số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Doanh nghiệp có đủ quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt Tùy theo loại hình, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn tự bổ sung,… - Các khoản nợ: khoản nợ hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại hay tổ chức tài khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa toán Bằng cách phân loại này, cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn chủ doanh nghiệp vốn từ khoản vay nợ, để xem xét lực tự tài trợ tính tự chủ tài doanh nghiệp 1.2 Phân loại theo nguồn hình thành Vốn kinh doanh hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: - Nguồn vốn điều lệ: vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập doanh nghiệp nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh - Nguồn vốn tự bổ sung: doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh, từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền vật vật tư hàng hóa,… - Nguồn vốn vay: vay ngân hàng thương mại, vay phát hành trái phiếu doanh nghiệp nêu Việc chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài chính, nguồn tài trợ có chi phí sử dụng 1.3 Nhu cầu, kết cấu nhân tố ảnh hưởng vốn lưu động 1.3.1 Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp chia làm loại: - Vốn lưu động thường xuyên đảm bảo vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn - Vốn lưu động tạm thời đảm bảo vốn vay ngắn hạn Vốn lưu động thường xuyên = Vốn thường xuyên doanh nghiệp – Giá trị lại tài sản cố định Nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Vấn đề quan trọng xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục, thường xuyên * Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động: Nhu cầu vốn lưu động = Mức dự trữ hàng tồn kho + Khoản phải thu từ khách hàng - Khoản phải trả nhà cung cấp 1.3.2 Kết cấu vốn lưu động Từ cách phân loại vốn lưu động, doanh nghiệp xác định kết cấu vốn lưu động theo tiêu thức khác Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số vốn lưu động doanh nghiệp Ở doanh nghiệp khác kết cấu vốn lưu động khác Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo tiêu thức phân loại khác giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng vốn lưu động mà quản lý sử dụng, từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn cho phù hợp có hiệu với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Mặt khác, thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp thời kỳ khác thấy biến đổi tích cực hạn chế mặt chất lượng công tác quản lý vốn lưu động doanh nghiệp 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động Ba nhóm nhân tố tác động đến vốn lưu động sau: - Các nhân tố mặt dự trữ vật tư như: khoảng cách doanh nghiệp với nhà cung cấp, khả cung cấp thị trường, kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp - Các nhân tố mặt dự trữ vật tư như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp, mức độ phức tạp sản phẩm (chế tạo, độ dài chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức trình sản xuất) - Các nhân tố mặt toán như: phương thức toán lựa chọn theo hợp đồng bán hàng, thủ tục toán, việc chấp hành kỷ luật toán,… 1.4 Phương thức tổ chức nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Việc tổ chức nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh cần phải xem xét tổng thể chiến lược chung tổ chức, huy động nguồn vốn doanh nghiệp Chiến lược huy động nguồn vốn doanh nghiệp xây dựng dựa vào nhiều khác Có ba mô hình chủ yếu thường sử dụng: - Một là, toàn tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên phần tài sản lưu động tạm thời đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản lưu động tạm thời lại đảm bảo nguồn vốn tạm thời.Việc tổ chức nguồn vốn theo mô hình đưa lại cho doanh nghiệp khả toán độ an toàn mức cao Tuy nhiên, sử dụng mô hình này, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn nên doanh nghiệp trả nhiều cho việc sử dụng vốn - Hai là, toàn tài sản cố định tài sản lưu động thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, toàn tài sản lưu động tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Việc tổ chức nguồn vốn theo mô hình giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro toán, giảm bớt chi phí việc sử dụng vốn Tuy nhiên, sử dụng mô hình chưa thật tạo linh hoạt việc tổ chức cấu nguồn vốn doanh nghiệp Trong thực tế kinh doanh, doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thường xuyên biến động, gặp khó khăn định, doanh nghiệp tạm thời phải giảm bớt quy mô kinh doanh phải trì lượng vốn thường xuyên lớn - Ba là, toàn tài sản cố định phần tài sản lưu động thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản lưu động thường xuyên toàn phần tài sản lưu động tạm thời đảm bảo nguồn vốn lưu động tạm thời Sử dụng mô hình giúp cho doanh nghiệp hạ thấp chi phí việc sử dụng vốn tạo linh hoạt cấu nguồn vốn; đòi hỏi doanh nghiệp phải có động, nỗ lực việc tổ chức nguồn vốn Điểm hạn chế chủ yếu mô hình doanh nghiệp có khả gặp rủi ro cao so với việc sử dụng mô hình Thông thường, doanh nghiệp không theo mô hình mà tuỳ theo tình hình cụ thể bên bên doanh nghiệp thời kỳ để điều chỉnh cách thích hợp Trong mô hình tổ chức nguồn vốn trên, doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn tạm thời có tính chất ngắn hạn để thoả mãn nhu cầu vốn lưu động, mức độ sử dụng có khác Vấn đề quan trọng phải xem xét sử dụng tín dụng ngắn hạn để đảm bảo nhu cầu vốn phải đánh giá thuận lợi bất lợi việc sử dụng nguồn vốn * Những thuận lợi việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn : - Việc sử dụng tín dụng ngắn hạn thực dễ dàng, thuận lợi so với việc sử dụng tín dụng dài hạn - Chi phí cho việc sử dụng vốn tín dụng thấp so với việc sử dụng tín dụng dài hạn - Sử dụng tín dụng ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp linh hoạt việc tổ chức nguồn vốn * Những bất lợi việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn : - Doanh nghiệp thường phải chịu rủi ro lãi suất cao hơn, lẽ lãi suất ngắn hạn thường biến động nhiều so với lãi suất dài hạn - Rủi ro vỡ nợ mức cao : sử dụng tín dụng ngắn hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoàn trả nợ thời gian ngắn, tình hình kinh doanh gặp khó khăn, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng khả toán Việc sử dụng nhiều tín dụng ngắn hạn dẫn đến tình trạng tài căng thẳng 10 Đội xây dựng số Phòng dự án Đội xây dựng số Phòng HCTH (Nguồn: Hồ sơ lực Công ty tư vấn xây dựng công trình 268) Giới thiệu ngắn gọn chức năng, nhiệm vụ phòng ban công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình 268 thuộc hình thức Công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp quy định hành khác Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hội đồng quản trị quan quyền lực cao Công ty - Giám đốc công ty người đại diện theo pháp luật Công ty điều hành quản lý hoạt động hàng ngày Công ty Trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế theo luật định, theo điều lệ công ty nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn Định hướng phát triển công ty theo kế hoạch ngắn hạn dài hạn Tổ chức máy điều hành công tác cán Quản lý chặt chẽ việc xử dụng vốn cấp, vốn vay trang thiết bị khoản công nợ Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị quan pháp luật - Phòng Hành tổng hợp: Giúp Giám đốc nắm tình hình công tác lao động tiền lương công tác hành công ty Quản lý tốt việc sử dụng lao động phòng, đội thông qua quy định, quy chế sử dụng lao động theo Luật lao động quy định Đảm bảo đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi người lao động theo chế độ hành Có trách nhiệm đề xuất với giám đốc kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu công ty giai đoạn Chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra đội thực hợp đồng giao khoán nhân công Phối hợp với phòng ban, đơn vị thực công việc có liên quan đến Phòng hành tổng hợp theo yêu cầu lãnh đạo công ty - Phòng Tài kế toán: có chức tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị mà trực tiếp Giám đốc công ty công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch chung dài hạn, theo dõi tiêu thụ sản phẩm, bán hàng, toán công trình, dự án theo dõi tổng hợp kết sản xuất kinh doanh toán hợp đồng - Phòng tư vấn, giám sát chất lượng công trình: Có nhiệm vụ tư vấn, giám sát công trình công ty theo tiêu chuẩn quy định công ty đề Xử lý vướng mắc kỹ thuật định hướng giải pháp thi công công trình lớn 20 - Phòng quản lý thi công: Tổ chức quản lý hoạt động công trình (gồm: chất lượng thi công, tiến độ, an toàn lao động quản lý môi trường công trình xây dựng ) Thực tốt chức quản lý quy trình, quy phạm kỹ thuật thi công Bộ xây dựng quy định nhằm đảm bảo chất lượng kỹ thuật, tiến độ công trình Nếu xí nghiệp không chấp hành theo quy định có quyền tạm đình chỉ, báo cáo giám đốc giải kiến nghị hình thức mức độ xử lý Riêng với an toàn lao động, xí nghiệp không chấp hành có quyền đình hoạt động báo cáo Giám đốc xử lý - Phòng dự án: Làm hồ sơ dự thầu xúc tiến mở rộng thị trường Lập dự án đầu tư công trình phù hợp với chức hoạt động công ty bao gồm: lập báo cáo đầu tư, lập báo cáo lựa chọn địa điểm, lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình lập dự án đầu tư xây dựng công trình - Đội Khảo sát có chức nhiệm vụ khảo sát địa hình, địa chất công trình địa chất thủy văn Kiểm định chất lượng xây dựng công trình dịch vụ kiểm tra độ bền học bê tông, bê tông đầm lăn (RCC), kết cấu, vật liệu xây dựng, loại thí nghiệm trường thí nghiệm phòng cho loại vật liệu xây dựng, thí nghiệm bê tông đầm lăn (RCC) Thăm dò khai thác vật liệu xây dựng - Đội thi công xây dựng dân dụng: Phụ trách thi công công trình dân dụng - Đội thi công xây dựng công nghiệp: Phụ trách thi công công trình công nghiệp - Đội thi công công trình hạ tầng, giao thông: Phụ trách thi công công trình hạ tầng giao thông 2.4 Tình hình quản lý vốn lưu động Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268: 2.4.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh: Sự tồn doanh nghiệp gắn liền với kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu SXKD doanh nghiệp lợi nhuận, lợi nhuận cao công ty có điều kiện mở rộng vị doanh nghiệp thị trường, ngược lại làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Trước sâu vào phân tích tình hình sử dụng vốn công ty cần xem xét kết hoạt động kinh doanh công ty năm gần Bảng 2.4.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 21 2012 So sánh 11-10 So sánh12-11 Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ lệch % lệch % +/9.033 17,1 +/8.300 13,4 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 52.856 61.889 70.18 52.856 61.889 70.18 9.033 17,1 8300 13,4 Giá vốn hàng bán 50.236 58.817 8.581 17,1 8.243 14,0 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 2.620 3.072 67.06 3.129 452 17,3 57 1,9 19 18 20 -1 -5,3 11,1 1.098 1.220 894 122 11,1 -326 -26,7 Doanh thu hoạt động TC Chi phí tài Chi phí quản lý 947 1.014 1.225 67 7,1 211 20,8 doanh nghiệp Lợi nhuận từ 594 855 1.029 261 44,0 174 20,4 hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận 594 855 1029 261 44,0 174 20,4 trước thuế Thuế TNDN phải 166 179 180 13 7,8 0,6 nộp Lợi nhuận sau thuế 428 676 849 248 58,0 173 25,6 (Nguồn: Báo cáo tài công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268 năm 2010-2011-2012) - Công ty nghiệp vụ phát sinh khoản giảm trừ doanh thu giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Do đó, doanh thu công ty tổng doanh thu Điều chứng tỏ công ty trọng đến khâu thu mua hàng hóa, không để xảy tình trạng hàng hóa bị trả lại Đi sâu vào phân tích tiêu, so sánh năm, ta thấy công ty kinh doanh có hiệu Cụ thể: - Giá vốn hàng bán: năm 2012 giá vốn hàng bán công ty 67.060 triệu đồng cao năm 2011 doanh thu tăng 13,4% Khi doanh 22 thu tăng giá vốn hàng bán tăng điều tất yếu Ở tốc độ tăng giá vốn hàng bán, tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu (14% > 13,4%) không đáng kể Điều chứng tỏ công ty quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp chi phi sản xuất chung tốt - Doanh thu hoạt động tài năm 2011 18 triệu đồng, giảm triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với giảm 5,3% Doanh thu hoạt động tài giảm khoản Ngân hàng trả lãi tiền gửi giảm mạnh Tuy nhiên năm 2012, doanh thu hoat động tài tăng lên Cụ thể doanh thu hoạt động tài đạt 20 triệu đồng,tăng triệu so với năm 2011.tương ứng với 11,1% Doanh thu tài tăng góp phần làm cho tổng lợi nhuận công ty tăng - Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2011 855 triệu đồng, tăng 261 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với tăng 44% Năm 2012 tốc độ tăng không mạnh năm 2011, tăng 174 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với 20,4% Như vậy, doanh nghiệp làm ăn có lãi, cần tiếp tục cố gắng năm - Tình hình thực nghĩa vụ Nhà nước (Thuế TNDN) năm 2011 tăng 13 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với tăng 7,8% Năm 2012 tăng triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với 0,6 % Tuy tốc độ tăng không nhiều phần thể khả đóng góp thuế công ty tương đối tốt - Lợi nhuận sau thuế, năm 2011 tăng 248 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với tăng 58% Năm 2012, tốc độ tăng chậm hơn, tăng 173 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với tăng 25,6% Lợi nhuận tăng thể công ty làm ăn ngày có hiệu 2.4.2.Tình hình kết sử dụng nguồn vốn Công ty Bảng 2.4.2: Tình hình sử dụng nguồn vốn công ty năm 2010-2011-2012 (Đơn vị: Triệu đồng) Nguồn vốn 2010 2011 2012 So sánh 11-10 So sánh 12-11 Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ lệch % lệch % +/+/A Nợ phải trả 30.444 34.447 37.743 4.003 13,1 3.296 9,6 I Nợ ngắn hạn 30.444 34.447 37.743 4.003 13,1 3.296 9,6 Vay ngắn hạn 11.089 11.890 12.687 801 7,2 797 6,7 2.Phải trả NB 489 1.159 1.259 670 137,0 91 7,9 Người mua trả 2.106 3.312 4.567 1.206 57,3 1.255 37,9 tiền trước 4.Thuếvà 690 1.098 1.231 408 59,1 133 12,1 CKPNNN 23 Phải trả nội 13.787 14.170 Các khoản phải 2.283 2.850 trả phải nộp khác I Nợ dài hạn I B Nguồn vốn chủ 12.846 12.987 sở hữu Nguồn vốn kinh 12.168 12.279 doanh Quỹ đầu tư phát 125 136 triển 14.989 383 2,8 819 5,8 3.010 567 24,8 160 5,6 13.616 141 1,1 629 4,8 12.892 111 0,9 613 5,0 139 11 8,8 2,2 Lợi nhuận sau 541 557 569 16 3,0 12 2,2 thuế chưa phân phối Nguồn kinh phí 12 15 16 25,0 6,7 quỹ khác Tổng cộng 43.290 47.434 51.359 4.144 9,6 3.925 8,3 nguồn vốn (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268 ngày 31/12 năm 2010-2011-2012) Tổng nguồn vốn Công ty qua năm 2010-2011-2012 nhìn chung tăng, nhiên mức tăng không đều.Từ giai đoạn 2010-2011, nguồn vốn Công ty tăng 4.144 triệu đồng (tương đương với tăng 9,6%)nhưng năm 2011 đến năm 2012 tăng có 3.925 triệu đồng (tương đương với 8,3%) Vốn chủ sở hữu: Mặc dù thành lập vào hoạt động vốn chủ sở hữu Công ty dường không thay đổi so với hồi đầu thành lập Với số vốn 12 tỷ thành lập,đến năm 2012 tăng lên 13,616 tỷ (tăng thêm 1,616 tỷ) Từ ta thấy, tăng trưởng vốn chủ sở hữu không đáng kể không đóng góp nhiều vào tăng trưởng tổng nguồn vốn Nợ phải trả: Nhìn vào bảng 2.2, ta thấy nợ phải trả công ty tăng theo năm Giai đoạn năm 2010-2011 tăng mạnh so với giai đoạn năm 20112012 Cụ thể, năm 2011 tăng 4.003 triệu đồng, tương đương với 13,1% so với năm 2010 Trong đó, năm 2012 tốc độ tăng có giảm so với năm 2011 (tăng 3.296 triệu đồng,tương ứng với 9,6%) Một điều dễ nhận thấy khoản nợ Công ty Công ty sử dụng khoản vay ngắn hạn mà không sử dụng khoản vay nợ dài hạn 2.4.3 Tình hình sử dụng vốn lưu động (VLĐ) Công ty: Trong điều kiện kinh tế nay, để tồn phát triển doanh nghiệp phải tối đa hóa lợi nhuận Để đạt điều này, doanh nghiệp cần 24 không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh mà yếu tố định việc sử dụng vốn lưu động Muốn làm điều này, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá tình hình sử dụng vốn Bảng 2.4.3:Tình hình sử dụng vốn lưu động Công ty năm 2010-20112012 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Vốn lưu động Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % % % 31.728 100 40.817 100 45.997 100 1.Vốn tiền 2.Các khoản phải thu 3.Phải thu KH 4.Trả trước cho NB 5.Các khoản phải thu khác 6.Dự phòng khoản phải thu khó đòi 1.039 14.956 3,3 47,1 2.315 21.047 5,7 51,6 2.495 22.662 5,4 49,3 14.137 39 94,5 0,3 15.652 2.889 74,4 13,7 18.136 194 80,0 0,9 779 5,2 2.506 11,9 4.331 19,1 7.Hàng tồn kho 15.300 48,2 16.371 40,1 17.759 38,6 8.Tài sản ngắn hạn khác 433 1,4 1.084 2,6 3.081 6,7 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty Tư vấn Xây dựng công trình 268 năm 2010-2011-2012) Ta thấy cách tổng quát tình hình sử dụng VLĐ Công ty năm 2010-2011-2012 sau: -Vốn tiền giai đoạn 2010-2011 tăng từ 1.039 triệu đồng lên 2.315 triệu đồng, tương ứng với 3,3% năm 2010 5,7% năm 2011 Đến năm 2012, tốc độ tăng chậm lại, không tăng mạnh giai đoạn 2010-2011 Cụ thể, năm 2012 tăng lên 2.495 triệu đồng, tương ứng với 5,4% Lượng vốn tiền công ty chiếm tỷ trọng không lớn, điều chứng tỏ công ty chưa chủ động việc kinh doanh khả toán Tuy nhiên, điều lại giúp tiết kiệm vốn không làm phát sinh khoản chi phí hội giữ tiền - Các khoản phải thu chiếm 51,6% thành phần VLĐ Từ năm 2010 đến năm 2011, khoản phải thu tăng đột biến, từ 14.956 triệu lên 21.047 triệu đồng, tương ứng với tăng từ 47,1% lên 51,6% Sang đến năm 2012, tốc độ tăng có giảm, chiếm 49,3% tổng VLĐ Trong phần lớn khoản 25 phải thu khách hàng Năm 2010, khoản phải thu khách hàng chiếm đến 94,5% tổng khoản phải thu Năm 2011-2012 có giảm không đáng kể Cụ thể năm 2011 chiếm 74,4% năm 2012 chiếm 80%, số không nhỏ Điều cho thấy công tác thu hồi công nợ công ty chưa đạt hiệu quả, làm tăng lượng vốn bị chiếm dụng - Hàng tồn kho chiếm 48,2% thành phần VLĐ Từ năm 2010 đến năm 2011, tăng từ 15.300 triệu đồng lên 16.371 triệu đồng Năm 2012 tiếp tục tăng lên 17.759 triệu đồng Điều cho thấy công ty mua hàng hóa dự trữ kho lượng đáng kể sau đưa vào lưu thông Mặt tích cực vấn đề công ty có nhiều hàng hóa để bán thị trường lúc khan Như vậy, Công ty bán nhiều hàng hóa với giá cao hẳn Nhưng ngược lại mặt không tích cực chỗ hàng hóa tồn nhiều kho bị ứ đọng, vốn luân chuyển chậm, ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải biết dự trữ hàng hóa mức hợp lý, tránh tình trạng hàng hóa bị ứ đọng hàng hóa để cung cấp thị trường cần Công ty cần thiết phải có phương án để chủ động việc phân phối hàng hóa cho hiệu - Năm 2010 tài sản ngắn hạn khác 433 triệu đồng, đến năm 2011 tăng vọt lên 1.084 triệu đồng tốc độ tăng không giảm năm 2012 Cụ thể năm 2012 tăng lên 3.081 triệu đồng, tương ứng với 6,7% tổng VLĐ Trong chủ yếu nguyên liệu, vật tư nhập Điều chứng tỏ công ty tăng lượng vốn đầu tư nước đẩy mạnh việc sản xuất hàng xuất 2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Sử dụng vốn lưu động hiệu vấn đề then chốt định tồn phát triển vốn doanh nghiệp Phân tích hiệu sử dụng VLĐ đánh giá chất lượng sử dụng VLĐ,từ ta thấy hạn chế cần khắc phục để vạch phương hướng,giải pháp nhăm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để đánh giá hiệu sử dụng VLĐ Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268, ta xem xét số tiêu cụ thể sau: Bảng 2.5: Tình hình sử dụng VLĐ công ty năm 2010-2011-2012 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu N.2010 N.2011 N.2012 So sánh 10-11 So sánh 11-12 +/26 % +/- % Doanh thu Vốn lưu động VLĐ bình quân Lợi nhuận sau thuế Nợ ngắn hạn Nợ phải trả Tiền CKTĐT Hàng tồn kho HTK bình quân Các khoản phải thu bình quân Tổng nguồn vốn 52.856 31.728 29.065 428 61.889 40.817 36.273 676 70.189 45.997 43.407 849 9.033 9.089 7.208 248 17,1 28,6 24,8 58,0 8300 5.180 7.134 173 13,4 12,7 19,7 25,6 30.444 30.444 1.039 15.300 15.486 12.023 34.447 34.447 2.315 16.371 15.836 18.002 37.743 37.743 2.495 17.759 17.065 21.855 4.003 4.003 1.276 1.071 350 5.979 13,1 13,1 122,8 7,0 2,3 49,7 3.296 3.296 180 1.388 1.229 3.853 9,6 9,6 7,8 8,5 7,8 21,4 43.290 47.434 51.359 4.144 9,6 3.925 8,3 Các tiêu dánh giá hiệu hoạt động SXKD VLĐ Vòngquay 1,819 1,706 1,617 -0,113 -6,2 -0,089 VLĐ (vòng) Kỳ luân chuyển 201 214 226 13 6,5 12 VLĐ (ngày) Hệ số đảm 0,549 0,586 0,618 0,037 6,7 0,032 nhiệm VLĐ (đồng) Tỷ suất sinh lời 0,014 0,019 0,020 0,005 35,7 0,001 VLĐ Các tiêu đánh giá VLĐ khâu toán Hệ số 0,539 0,709 0,748 0,17 31.5 0,039 toán nhanh Hệ số 1,042 1,185 1,219 0,143 13,7 0,034 toán thời Hệ số nợ 0,703 0,726 0,735 0,023 3,3 0,009 Hệ số 0,034 0,067 0,066 0,033 97,1 -0,001 toán tức thời Các tiêu phản ánh hiệu VLĐ quản lý HTK Vòngquay 3,413 3,908 4,113 0,495 14,5 0,205 HTK (vòng) Vòng quay 4,396 3,438 3,211 -0,958 -21,8 -0,217 khoản phải thu (vòng) Kỳ thu tiền BQ 83 106 114 23 27,7 27 -5,2 5,6 5,5 5,3 5,5 2,9 1,2 -1,5 5,2 -6,3 7,5 (ngày) 2.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu SXKD: * Vòng quay VLĐ = DTT: VLĐ BQ Qua bảng phân tích ta thấy số vòng quay VLD năm 2011 2012 có giảm so với năm 2010 Cụ thể,năm 2011 giảm 0,113 vòng,tương đương với 6,2% Năm 2012 giảm 0,089 vòng,tương đương với 5,2% Điều cho thấy,năm 2010 hiệu sử dụng VLĐ công ty giảm * Kỳ luân chuyển VLĐ= (365x VLĐ BQ) : DTT Do vòng quay VLĐ giảm nên kỳ luân chuyển VLĐ tăng từ 201 ngày lên 214 ngày giai đoạn 2010-2011 tăng từ 214 ngày lên 226 ngày giai đoạn 2011-2012 Tương úng với tăng 6,5% 5,6% Qua ta thấy tốc độ luân chuyển VLĐ công ty xấu * Hệ số đảm nhiệm VLĐ= VLĐ BQ : DTT Chỉ tiêu cho biết năm 2010 phải bỏ 0,549 đồng tạo đồng DTT,nhưng đến năm 2011 phải cần 0,586 đồng năm 2012 phải bỏ 0,618 đồng tạo đồng DTT Điều cho thấy hiệu sử dụng vốn lưu động công ty chưa cao * Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư= LN sau thuế : VLĐ BQ Ta thấy mức sinh lời công ty tăng ít.Cụ thể, năm 2011 tăng lên 0,005 năm 2012 tăng lên 0,001(tương ứng với tăng 35,7% 5,3%) Điều phản ánh khả công ty đạt hiệu chưa đáng kể 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu VLĐ khâu toán: * Hệ số khả toán nhanh= (VLĐ - HTK) : Nợ ngắn hạn Hệ số tiêu đánh giá khắt khe khả chi trả khoản nợ đến hạn,hệ số lớn chứng tỏ khả toán nhanh công ty cáng tốt Năm 2011,hệ số toán nhanh 0,709 (tăng 0,17 lần so với năm 2010,tương ứng với 31,5%) Năm 2012,hệ số đạt 0,748 (tăng 0,039 lần so với năm 2011,tương ứng với 5,5%) * Hệ số khả toán thời = VLĐ : Nợ ngắn hạn Hệ số cho ta biết khả toán khoản nợ ngắn hạn công ty cao hay thấp.Nếu tiêu lớn công ty có khả toán khoản nợ ngắn hạn tình hình tài công ty tốt Năm 2011 1,185 (tăng 0,143 tương ứng với 13,7% so với năm 2010), năm 2012 1,219 (tăng 0,034 tương ứng với 2,9% so với năm 2011) * Hệ số nợ = Nợ phải trả : Tổng nguồn vốn Năm 2011,hệ số đạt 0,726 (tăng 0,023 tương ứng với 3,3% so với năm 2010) Năm 2012 0,735 (tăng 0,009 tương đương với 1,2% so với năm 2011) Điều cho thấy tỉ lệ nợ phải trả công ty tăng,sức ép từ việc trả nợ hạn khoản vay đặt với công ty * Hệ số khả toán tức thời = Tiền CKTĐT : Nợ ngắn hạn Hệ số công ty năm 2011 0,067(tăng 0,033 tương ứng với 97,1% so với năm 2010).Điều cho thấy tình hình tài công ty năm 2011 có 28 chút thay đổi theo chiều hướng tốt hơn.Nhưng sang năm 2012,hệ số có giảm không đáng kể (giảm 0,001 tương ứng với 1,5%) Công ty cần có biện pháp cụ thể để khắc phục 2.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu VLĐ quản lý HTK: * Vòng quay HTK = DTT : HTK bình quân Chỉ tiêu năm 2011 tăng 0,495 vòng,tương ứng với 14,5% Năm 2012 tăng 0,205 vòng,tương ứng với 5,2% Như vậy,công ty rút ngắn chu kỳ kinh doanh giảm lượng vốn đổ vào hàng tồn kho * Vòng quay khoản phải thu = DTT : Các khoản phải thu bình quân Năm 2011 3,438 vòng (giảm 0,958 vòng,tương ứng với 21,8% so với năm 2010) Năm 2012 tiếp tục giảm 0,217 vòng,tương ứng với giảm 6,3% Điều nói lên tốc độ thu hồi khoản phải thu năm 2012 thấp năm trước *Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu BQ : DTT) x 365 Năm 2011 106 ngày,tăng 23 ngày so với năm 2010 (tương ứng với 27,7%) Năm 2012 114 ngày, tăng ngày so với năm 2011 (tương ứng với 7,5%) Điều chứng tỏ thời gian thu tiền khách hàng tăng lên lượng vốn bị chiếm dụng khâu toán công ty tăng Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đạt số kết khả quan định Tuy nhiên, số kết chưa khả quan.Vì vậy, công ty cần có giải pháp kịp thời khắc phục khó khăn này, bước nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động giai đoạn Chương 29 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 268 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh công ty năm 2013: Trên sở thành tựu đạt thời gian qua, công ty đưa số mục tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2013 sau: - Công ty tiếp tục phấn đấu thực tiêu chí sản xuất kinh doanh nước Đổi mới, trọng đầu tư phát triển lực công nghệ, thiết bị bước nâng cao lực thiết kế, trình độ quản lý, điều hành Duy trì chế tạo, mua sắm, xây lắp cho dự án dầu khí, nhiệt điện, thủy điện, xi măng xuất sản phẩm khí chuẩn bị lực lượng để hội nhập với khu vực giới - Doanh thu năm 2013 tăng lên 85.000 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế 1.200 triệu đồng sau thuế 900 triệu đồng Vốn lưu động bình quân năm 2013 huy động thêm tăng lên 50.700 triệu đồng - Về đời sống vật chất CBCNV công ty: nâng cao đời sống vật chất tinh thần CBCNV công ty, tăng thu nhập bình quân Xây dựng chế độ tiền lương thưởng hợp lý, thường xuyên quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, thường xuyên tổ chức cho CBCNV tham quan du lịch Nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn - Văn hóa công ty: Trên đường chinh phục mục tiêu “Nhà thầu xây lắp hàng đầu Việt Nam” Công ty mong muốn trở thành: Doanh nghiệp phát triển bền vững, đối tác tin cậy doanh nghiệp nước quốc tế, nơi tin tưởng để CBCNV gắn bó phát triển nghiệp 3.2 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268: Trong năm qua, qua trình hoạt động kinh doanh công ty đạt số thành tựu định Để đạt thành tưu nhờ vào nỗ lực cố gắng toàn cán công nhân viên công ty Song bên cạnh thành tựu đạt công ty số hạn chế cần khắc phục, Trên sở công ty, em xin mạnh dạn đề xuất, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động 3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý khoản phải thu Những năm qua, khoản phải thu mức cao công ty áp dụng sách bán chịu Trong năm tới công ty cần có kế hoạch thúc đẩy thu hồi công nợ: * Tìm hiểu rõ thực trạng nguồn vốn khách hàng, thường xuyên thu 30 thập thong tin họ để kiểm soát khả toán Từ chọn đối tác kinh doanh đáp ứng nhu cầu công ty cách tốt * Nhất quán sách thu hồi công nợ : - Đối với khách hàng mới, uy tín : công ty cần yêu cầu khách hàng chấp, ký cược bảo lãnh, bảo đảm toán ngân hàng hay tổ chức có tiềm lục tài - Với khách hàng truyền thống, khách hàng lớn, có uy tín : áp dụng hình thức toán chậm đến 30 ngày, tối đa 60 ngày Mặt khác công ty cần có sách triết khấu hợp lý khâu toán để khuyến khích khách hàng toán sớm 3.2.2 Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho Hàng tồn kho khoản mục chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn lưu động công ty Chính vậy, công ty cần áp dụng biện pháp nhằm giảm tối thiểu chi phí lưu kho đồng thời đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành liên tục Dồng thời tìm kiếm nhà cung cấp có uy tín để giảm thiểu lượng hàng mua dường cấu hàng tồn kho 3.2.3 Xác định xác nhu cầu vốn lưu động Việc quản lý sử dụng VLĐ cách hiệu phụ thuộc nhiều vào công tác xác định nhu cầu vốn lưu động Qua tìm hiểu thực tiễn công tác công ty, em xin mạnh dạn đề xuất công ty nên áp dụng phương pháp trực tiếp việc xác định nhu cầu vốn lưu động hàng năm Mặc dù phương pháp trực tiếp thực phức tạp tốn nhiều thời gian bù lại phương pháp giúp cho công ty đánh giá xác lượng VLĐ cần huy động khâu sản xuất, lưu thông sản phẩm hàng hoá Dựa vào công tác xác định nhu cầu vốn lưu động sát với thực tiễn sản xuất kinh doanh , công ty chuẩn bị biện pháp huy động vốn lưu động xác, kịp thời chủ động trước đòi hỏi vốn lưu dộng trình sản xuất tiêu thụ 3.2.4 Công ty cần chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động: 31 VLĐ điều kiện thiếu trình sản xuất kinh doanh công ty Do vậy, việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh công ty cần thiết Công ty cần chủ động khai thác triệt để nguồn vốn sẵn có khoản vốn chiếm dụng tạm thời nợ người cung cấp tổ chức tín dụng khác 3.2.5 Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay VLĐ Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm giúp cho công ty tăng nhanh vòng quay vốn lưu động giảm chi phí HTK Công ty cần phải ưu tiên toán khách hàng lâu năm nhằm trì mối quan hệ lâu dài 3.2.6 Nâng cao kết hoạt động kinh doanh Cơ cấu lại hoạt động tài chính, cắt giảm khoản đầu tư thua lỗ năm vừa qua Nghiên cứu, lựa chọn phương án đầu tư khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Thực cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đông thời hạn chế khoản giảm trừ nhằm tăng sản lượng tiêu thụ tăng doanh thu Chú ý nâng cao công tác quản lý chi phí trực tiếp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung nhằm giảm tốc độ tăng giá vốn hàng bán Đồng thời tăng cường quản lý chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán công nhân viên: Công ty cần phải trọng vào việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên Lãnh đạo công ty cần phải cương thay cán yếu đồng thời đề bạt số cán có lực chuyên môn, 32 có khả đáp ứng yêu cầu Công ty cần phải khuyến khích vật chất tinh thần cho cán công nhân viên nhằm pháp huy tinh thần trách nhiệm họ KẾT LUẬN Vốn kinh doanh nói chung, vốn lưu động nói riêng yếu tố đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục Vì vốn tiến hành sản xuất kinh doanh được, thiếu vốn gây tình trạng khó khăn, cản trở tính liên tục trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tăng trưởng phát triển không hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng vốn nhiều mà phụ thuộc vào việc quản lý sử dụng vốn cho hiệu Mặt khác phải có cấu vốn hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Vì việc quản trị nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vô cần thiết cho tồn phát triển bền vững tất doanh nghiệp 33 Nhận thức tầm quan trọng đề tài với trình tìm hiểu thực tế công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268, em mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “Vốn lưu động số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268” Đây đề tài tương đối rộng, hạn chế thời gian tìm hiểu nghiên cứu hiểu biết chuyên môn nên luận văn không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy cô giáo, anh chị phòng Tài - Kế toán để giúp em hoàn thiện luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Th.S Đỗ Thúy Ngọc anh chị phòng Tài – Kế toán Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng công trình 268 tận tình bảo em suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! 34

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:00

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG

    1.1. Vốn lưu động và bản chất vốn lưu động

    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

    1.1.2. Vai trò của vốn lưu động

    1. 2. Phân loại vốn lưu động

    1.2.1. Phân loại theo từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

    1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn

    1.2.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn

    1.2. 4. Phân loại theo nguồn hình thành

    1.3. Nhu cầu, kết cấu và các nhân tố ảnh hưởng của vốn lưu động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan