NGUYÊN cứu THỊ TRƯỜNG bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM

47 460 0
NGUYÊN cứu THỊ TRƯỜNG bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề tài: NGUYÊN CỨU THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM Sinh viên thực tập: CAO NGỌC CƯƠNG Mã sinh viên : 12140034 Lớp: Quản trị doanh nghiệp Khóa: 26A – VBII Giáo viên hướng dẫn: PGS TS: NGÔ KIM THANH Hà Nội, - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG 1.1Cơ sở lý luận thị trường bán lẻ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ .2 1.1.2Vị trị, chức năng, vai trò bán lẻ kênh phân phối 1.1.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.2Cơ sở lý luận hàng tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại hàng tiêu dùng .9 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 11 2.1.Khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 11 2.1.1Các mô hình phân phối, bán lẻ có Việt Nam 11 2.1.2 Sức hấp dẫn thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 12 2.1.3 Yếu tố trị pháp luật tác động tới hoạt động bán lẻ 17 2.1.4 Mặt cho hoạt động kinh doanh bán lẻ .19 2.1.5 Văn hóa – thói quen mua sắm người tiêu dùng 21 2.2 Thực trạng hệ thống phân phối bán lẻhàng tiêu dùng Việt Nam 21 2.2.1 Số lượng phát triển loại hình bán lẻ đại Việt Nam 22 2.2.2.Mạng lưới phân bổ mức độ bao phủ thị trường hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam 22 2.2.3 Chất lượng dịch vụ, cạnh tranh loại hình bán lẻ Việt Nam .24 2.3 Đánh giá chung thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 26 2.3.1.Những điều kiện thuận lợi hội 26 2.3.2Những khó khăn, thách thức 27 PHẦN III NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM .29 3.1Dự báo xu phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam .29 3.1.1 Dự báo xu hướng tiêu dùng 29 3.1.2Thị trường bán lẻ thời gian tới 32 3.2 Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 35 3.2.1Giải pháp từ phía nhà nước: 35 3.2.2Giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 37 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa mang lại cho kinh tế quốc tế nói chung quốc gia nói riêng lợi ích to lớn phủ nhận, tăng trưởng xuất khẩu, giảm giá chi tiêu người dân, gia tăng tỷ lệ đầu tư với việc tiếp cận với khoa học tiên tiến dễ dàng …Song vậy, toàn cầu hóa mang lại cho quốc gia nhiều mối nguy, có nguy hiểm tiềm tang cạnh tranh Canh tranh bối cảnh toàn cầu hóa diễn khốc liệt không nhân nhượng với quốc gia nào.Và thực tế nhiều quốc gia trở thành miếng mồi ngon béo bở, bị xâu xé tập đoàn kinh tế khổng lồ nước Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, kể từ 2015, Việt Nam thức cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước Thêm vào đó, việc Cộng đồng kinh tế ASEAN thức vào hoạt động kể từ 2016 cho phép dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn, nhân lực… di chuyển tự thuận lợi khối Chưa kể tới việc Hiệp định TPP ký kết năm 2016 với 10.000 loại hàng hóa 12 nước thành viên loại bỏ hoàn toàn thuế quan tạo điều kiện cho thị trường bán lẻ Việt Nam cạnh tranh phát triển Hiện kênh bán lẻ đại Việt Nam chiếm 25% thị phần, thấp nước khu vực Philippines 33%, Thái Lan 34%, Trung Quốc 51%, Malaysia 60% Singapore lên đến 90%.( trích nguồn: http://baocongthuong.com.vn/ - Thị trường bán lẻ tiếp tục hút nhà đầu tư ngoại) Dự kiến đến năm 2020 Việt Nam nâng tỉ lệ kênh bán lẻ đại lên mức 45% Chính mà thị trường bán lẻ Việt Nam “mảnh đất màu mỡ” để đầu tư Do vậy, việc cấp bách kinh tế non trẻ nước ta xác định sách lược giúp doanh nghiệp non trẻ nước đương đầu với “ gã khổng lồ” bên ngoài, bảo vệ miếng bánh thị phần mà lâu doanh nghiệp nước nắm giữ Với đề tài: “ Nguyên cứu thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam ” em mong muốn đưa nhìn khái quát thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thực trạng hệ thống phân phối bán lẻ đại nước ta nhằm tìm biện pháp hiệu giúp doanh nghiệp nước đối phó với doanh nghiệp nước đã, xâm nhập vào thị trường nước ta.Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS NGÔ KIM THANH hướng dẫn em thực đề án Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận thị trường bán lẻ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ 1.1.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa khác bán lẻ, có hai định nghĩa thừa nhận rộng rãi sau:  Trong “ Marketing Essentials” – Philip Kotler định nghĩa bán lẻ sau: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho mục đích cá nhân, không mang tính thương mại  Trong “Retail management” Micheal Levy định nghĩa: Bán lẻ loạt hoạt động kinh doanh làm gia tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ bán cho người tiêu dùng cuối mục đích sử dụng cho cá nhân giá đình Theo định nghĩa, tổ chức làm công việc tổ chức bán lẻ, hàng hóa hay dịch vụ bán ( bán trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại hay qua máy bán hàng tự động) đâu ( cửa hàng, chợ, đường phố hay nhà người tiêu dùng) Trong thương mại, nhà bán lẻ mua hàng hóa với số lượng lớn từ nhà sản xuất nhà nhập khẩu, trực tiếp qua nhà bán buôn, sau bán lại mặt hàng lượng nhỏ hàng hóa tới người tiêu dùng cuối cùng.Nhà bán lẻ nằm mắt xích cuối nối nhà sản xuất với người tiêu dùng.Các nhà sản xuất coi bán lẻ khâu quan trọng chiến thuật phân phối 1.1.1.2Đặc điểm hoạt động bán lẻ Với định nghĩa trên, bán lẻ có đặc điểm sau: Người bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người tiêu dùng cuối nên họ nắm bắt rõ nhu cầu, thị hiếu thói quen mua sắm khách hàng Do vậy, người bán lẻ có khả thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng cao động hoạt động bán hàng so với loại hình trung gian khác Người bán lẻ phải cung cấp hàng hóa đa dạng từ hàng hóa thông thường giá trị thấp chủng loại hàng hóa có giá trị cao, tiêu dùng dài ngày nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú khách hàng.Các dịch vụ cung ứng phong phú, đòi hỏi người bán hàng phải hiểu rõ hàng hóa dịch vụ mà cung ứng để giúp người khách hàng lựa chọn từ bán nhiều hàng hóa hơn.Cũng từ đặc điểm mà khả an toàn kinh doanh người bán lẻ thường cao so với người bán buôn Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Nhờ vào lợi kinh tế quy mô mà hiệu kinh doanh chuỗi hệ thống cửa hàng bán lẻ thường cao so với cửa hàng bán lẻ đơn độc, chuỗi hệ thống cửa hàng bán lẻ trở thành ngành kinh doanh lớn giới Người bán lẻ thành viên cuối kênh phân phối hàng hóa dịch vụ, hàng hóa họ bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Và hàng hóa sau từ tay người bán lẻ đến với người tiêu dùng cuối hội quay trở lại thị trường 1.1.2 Vị trị, chức năng, vai trò bán lẻ kênh phân phối 1.1.2.1 Vị trí Các nhà sản xuất thường đưa hàng hóa dịch vụ thị trường thông qua kênh phân phối Kênh phân phối theo định nghĩa Stern EL Ansary hệ thống có tổ chức độc lập liên quan đến trình tạo sản phẩm hay dịch vụ sẵn sàng cho sử dụng tiêu dùng.Nó hình dung chuỗi bao gồm khâu trung gian khác có liên quan đến đường sản phẩm, dịch vụ giúp sản phẩm từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng Trung gian kênh phân phối đại lý, môi giới, nhà bán buôn, nhà bán lẻ Tuy quy mô lớn, khả vốn so với nhà bán buôn nhà bán lẻ có phương tiện bán hàng đa dạng, hệ thống cửa hàng phong phú cửa hàng bách hóa, cửa hàng tổng hợp, siêu thị, cửa hàng khuyến mại, giảm giá.Các nhà bán lẻ nằm vị trí cuối kênh phân phối.Họ mua lại hàng từ nhà sản xuất, nhà nhập nhà bán buôn để bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Người bán lẻ người quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng mà hoạt động đại lý mua hàng cho công chúng cách xác định lựa chọn hàng hóa, thỏa thuận mức giá với nhà cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho tất người xã hội Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Sơ đồ 1.1: Vị trí nhà bán lẻ kênh phân phối 1.1.2.2Chức hoạt động bán lẻ Bán lẻ khâu trình phân phối nên đảm nhiệm đầy đủ chức phân phối Tuy nhiên, đặc thù kênh cuối đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nên bán lẻ mang số chức riêng Thứ nguyên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi Nhà bán lẻ người trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng nên thu thập thông tin nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Những thông tin nhà bán lẻ cần thiết để nhà sản xuất nắm bắt phản hồi từ phía khách hàng, kịp thời cải tiến hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu thị trường Thứ hai kích thích tiêu thụ, cung cấp thông tin hàng hóa cho người tiêu dùng Các nhà bán lẻ khai thác số lượng lớn sản phẩm sản xuất nhiều công ty khác nhau.Điều mang lại cho khách hàng tiện lợi, thoải mái việc lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, mùi vị, màu sắc, quy cách bao bì đóng gói mức giá hợp lý Nếu nhiệm vụ nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tốt cửa hàng bán lẻ giúp tiếp thị sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các nhà bán lẻ tự tiến hành biện pháp xúc tiến bán hàng riêng để Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A tăng doanh thu bán lẻ Đồng thời, họ đóng vai trò người chuyển giao thông điệp quảng cáo thông tin khuyến nghị người sản xuất đến người tiêu dùng Thứ ba hoàn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu người mua Tại cửa hàng bán lẻ siêu thị, số mặt hàng lên tới 15.000 mặt hàng từ 500 nhà sản xuất khác Các nhà bán lẻ có chức nhập lô hàng với số lượng lớn sau chia nhỏ bán lại cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, dù nhà bán lẻ nhận hàng hóa hoàn thiện từ nhà sản xuất hay nhà bán buôn đặc thù ngành bán lẻ, nhà bán lẻ phải tiến hành sơ chế, đóng gói để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng điều kiện tốt hình thức phù hợp Thứ tư lưu kho bãi Đây chức quan trọng bán lẻ để đảm bảo có hàng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng.Nhà bán lẻ thường không tích trữ vài mặt hàng với khối lượng lớn, mà ngược lại họ thích tích trữ nhiều mặt hàng với số lượng nhỏ tốt khách hàng luôn có nhiều lựa chọn hơn.Hưởng lợi từ chức bán lẻ, khách hàng mua trữ nhiều sản phẩm nhà.Họ mua đủ dùng họ dễ dàng mua hàng hóa lúc, nơi.Không thế, người bán lẻ dự đoán nhu cầu khách lên kế hoạch dự trữ hàng hóa Ngoài ra, số hoạt động sản xuất có tính thời vụ, tiêu dùng diễn quanh năm, cần tới chức dự trữ bán lẻ Thứ năm cung cấp dịch vụ hỗ trợ Nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng mua sử dụng sản phẩm hơn, biện pháp cho người mua trả chậm, mời sử dụng hàng thử, tư vấn sẵn sàng cung cấp thêm thông tin sản phẩm…Tiếp dịch vụ tiện ích khác chấp nhận toán thẻ tín dụng, dịch vụ mang hàng đến tận nhà cho khách hàng, dịch vụ đưa đón khách hàng điểm cố định 1.1.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 1.1.3.1 Chợ Chợ hình thức bán lẻ đầu tiên, nơi diễn việc mua bán, trao đổi hàng hóa bên người có sản phẩm đem để bán bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho mình.Hàng hóa chợ thường đa dạng phong phú, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày người tiêu dùng.Tuy phong phú hàng hóa thường có số lượng nhỏ, không mang tính ổn định.Khách hàng phải trả tiền cho hàng mua chợ có nhiều người bán người bán loại hàng hóa định.Hơn hàng hóa Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A khó xác định nguồn gốc khách hàng không nhận đảm bảo chất lượng hàng hóa sau mua.Hàng hóa chợ không niêm yết giá cụ thể mà tùy vào thỏa thuận giữ người mua người bán, gọi “mặc cả”.Việc mua bán chợ dịch vụ kèm.Chợ hình thức sơ khai bán lẻ 1.1.3.2 Cửa hàng chuyên doanh Là cửa hàng có quy mô không lớn, chuyên bán số mặt hàng gạo, bánh kẹo, bia rượi, đồ gỗ, gốm sứ,…So với gian hàng Chợ hàng hóa cửa hàng chuyên doanh phân cấp, xếp hợp lý chất lượng giá Khách hàng với mục đích mua loại sản phẩm có nhiều lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp, chọn sản phẩm ưng ý, hợp với sở thích túi tiền mình.Tính chuyên môn việc bán hàng nâng lên so với gian hàng nhỏ lẻ chợ 1.1.3.3 Cửa hàng bách hóa Cửa hàng bách hóa nơi hàng hóa tập trung với số lượng lớn, đa dạng chủng loại, mẫu mã Mỗi mặt hàng xếp theo chất lượng cao thấp, theo mẫu mã khu vực riêng để khách hàng dễ dàng nhận biết chọn mua sản phẩm thích hợp Người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa lúc nơi, tiết kiệm thời gian lại toán 1.1.3.4 Siêu thị Siêu thị hình thức kinh doanh bán lẻ đại Với ưu điểm tự chọn, hàng hóa bố trí trưng bày hợp lý, giá niêm yết rõ ràng giúp khách hàng cảm thấy dễ dàng thoải lựa chọn theo ý thích Hơn nữa, siêu thị ưu việt phương thức toán sử dụng máy tính tiền đại dựa phương pháp quét mã vạch, cho phép sử dụng thẻ Debit card để toán… Hàng hóa siêu thị thường có hình minh họa, hướng dẫn cách sử dụng có chứng nhận chất lượng nguồn gốc Cùng với phát triển siêu thị đại siêu thị với quy mô lớn chủng loại, số lượng hàng hóa giữ ưu điểm siêu thị.Bên cạnh hệ thống chuỗi siêu thị với tên tuổi tạo uy tín niềm tin lòng khách hàng 1.1.3.5 Bán lẻ qua mạng Internet Đây hình thức bán lẻ phát triển nhằm giúp khách hàng tiết kiểm tối đa thời gian công sức trực tiếp đến cửa hàng để mua sắm Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tiếp cận với hình thức kinh doanh bán lẻ này, kể đến địa chỉ: sendo.vn ( FPT), adayroi.com ( Vingroup),… Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A địa doanh nghiệp nước như: Amazon.com, Ebay.com…Đây Website cho phép khách hàng đặt hàng qua mạng Internet hàng hóa chuyển đến địa yêu cầu Hình thức giúp công ty bán lẻ qua mạng chi phí thuê mặt giúp khách hàng có phong cách mua sắm đại, tiết kiệm nhiều thời gian công sức.Tuy nhiên, việc đảm bảo giao hàng ngày đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ điều quan trọng loại hình bán lẻ qua mạng Internet 1.1.3.6 Nhượng quyền bán lẻ Đây ý tưởng kinh doanh mà công ty chuyển nhượng chia sẻ thương hiệu công nghệ cho người mua nhượng quyền nhận lại khoản phí gọi phí nhượng quyền.Các điều kiện nhượng quyền bao gồm điều kiện hỗ trợ nâng cấp hoạt động cửa hàng Hoạt động giúp cho công ty nhượng quyền thu nhiều lợi ích, đặc biệt khả phát triển mạng lưới mà trực tiếp quản lý hoạt động cửa hàng 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.1.4.1 Chiến lược định giá phổ biến Kỹ thuật định giá sử dụng đông đảo người bán lẻ kỹ thuật định giá lấy giá sản xuất cộng với tiền lãi vừa phải ( cost – plus pricing) Giá bán lẻ tất nhiên bao gồm thêm phần chi phí mà người bán lẻ bỏ để vận chuyển, báo gói, bảo quản hàng hóa chi phí bán hàng Một số kỹ thuật định giá phổ biến khác định giá theo giá bán lẻ khuyến khích ( suggested retail pricing), giá tính dựa giá nhà sản xuất đưa thường nhà sản xuất in lên hàng hóa Tại nước phương Tây, giá bán lẻ thường gọi giá tâm lý thường nhỏ chút so với số tròn, ví dụ: 6,99 USD USD Còn Trung Quốc nhìn chung giá định giá số tròn số may mắn Thông thường giá cố định sẵn ghi nhãn mác hàng hóa Tuy nhiên, có khác biệt giá nhiều lý Người bán lẻ bán với giá cao cho số khách hàng bán giá thấp cho người khác.Ví dụ, người tiêu dùng phải trả giá cao người bán lẻ đoán biết khách hàng cần mua mặt hàng đó.Sự khác biệt giá đưa tới việc mặc giá giữ người bán người mua.Các nhà kinh tế nhìn nhận tượng định xem tổng lợi ích trao đổi phân bổ thành lợi ích người tiêu dùng người sản xuất Gía thỏa thuận hợp tác hai bên có ưu điểm rõ ràng mua bán không thành hai bên không thu lợi ích cho Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Xu hướng lựa chọn kênh phân phối thời gian mua hàng: Xu hướng chung người tiêu dùng ngày tiếp cận kênh phân phối đại siêu thị cửa hàng tự chọn Các dịp mua sắm lớn chủ yếu tập trung vào ngày nghỉ Lễ, Tết,…Tuy nhiên, có xu hướng tiêu dùng hình thành đô thị, nhu cầu mua sắm vào dịp cuối tuần trung tâm thương mại đại Mức tăng trưởng hệ thống bán lẻ đại đạt khoảng 20%/năm 2/3 số người hỏi khẳng định tương lai mua sắm khu thương mại đại Metro, Coop Mart, Big C, Vincom City Tower, Lotte thường xuyên Hướng thu nhập thông tin: Phần lớn khách hàng mua sắm tham khảo qua nguồn thông tin từ báo chí, quảng cáo bạn bè Tuy nhiên, nhu cầu tiếp cận kênh thông tin từ sản phẩm dịch vụ độc giả Tư vấn & Tiêu dùng ngày thiên loại hình thông tin đại chúng, bao gồm phát – truyền hình, báo trí interner Còn mức độ ảnh hưởng từ kênh thông tin truyền thông ( qua bạn bè, người quen, gửi hàng mẫu …) lại có xu hướng giảm dần Tức người tiêu dùng có lòng tin định vào giới thiệu nhà sản xuất thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tiêu chí lựa chọn sản phẩm: Mức độ nhận biết tiêu chí để người tiêu dùng tin, lựa chọn sử dụng sản phẩm – dịch vụ Điều dẫn đến trường hợp có thương hiệu nhãn hiệu “mặc định” cho dòng sản phẩm có ưu trội hẳn so với sản phẩm loại Ví dụ trường hợp Honda đồng nghĩa với xe máy; hay nước khoáng thiên nhiên Lavie Chính sản phẩm người tiêu dùng bình chọn mức độ tin dùng cao Xu hướng lựa chọn sản phẩm: Trong tốp 10 sản phẩm tin dùng dùng thường xuyên đa phần lại thuộc nhóm hàng điện, điện tử sản phẩm công nghệ cao Kết thể đời sống kinh tế người tiêu dùng cải thiện xu hướng mua sắm sản phẩm công nghệ kỹ thuật cao ngày tăng Xe gắn máy nhận biết cao hầu hết sản phẩm có tuổi đời dài, chất lượng kiểm chứng thời gian Nhãn hiệu hàng đầu người tiêu dùng lựa chọn Honda chiếm 60% thị trường xe máy với mức độ nhận biết ưa dùng cao Yamaha theo hướng Honda vị bị bỏ lại xa Piaggio số lượng sử dụng mức độ nhận biết tin dùng lại tương đối lớn Thị trường ôtô tình trạng tương tự Toyota dẫn đầu nhận biết chung thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất ôtô khai thác tốt phân đoạn thị trường riêng.Mức độ ưu thích Mercedes BMW mức cao dù số lượng tiêu thụ bị hạn chế 30 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Trong sản phẩm đồ gia dụng, sản phẩm Nhật Bản nhận mức độ tin dùng cao Nói chung, người Việt Nam ưa chuộng thương hiệu hàng điện từ có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản Trong đó, Sanyo đứng đầu mức độ nhận biết dòng sản phẩm máy giặt tủ lạnh, bỏ xa thương hiệu Hàn Quốc khác LG Daewoo Với sản phẩm thông dụng tivi Samsung dẫn đầu thị trường số lượng người dùng ưa thích lại dành cho Sony cao Tương tự, thị trường điện thoại di động, Samsung sản phẩm sử dụng nhiều nhiên mức độ ưa thích thuộc Apple.Các thương hiệu Việt Nam chỗ đứng thị trường chất lượng mẫu mã mức độ nhận biết kém.Chỉ có hai thương hiệu nhận biết tốt mạng điện thoại di động HKphone tập đoàn Linh Trung Tín Bphone Bkav.Nhưng mức độ tin dùng không thực nội trội so với loại điện thoại phân khúc Đối với mặt hàng tiêu dùng, hầu hết mức độ nhận biết cao người tiêu dùng thông qua chiến dịch truyền thông, tiếp thị khuếch trương thương hiệu.Với mặt hàng dầu gội sữa tắm, mức độ nhận biết không chênh lệch nhãn hiệu.Điều cạnh tranh liệt thị trường hóa phẩm lẫn chiến lược quảng cáo nhãn hàng Hai nhãn hiệu nhận biết tốt thị trường hóa phẩm – chất làm P/S OMO Mức độ nhận biết cao cho P/S lịch sử lâu đời chất lượng tốt OMO dẫn đầu thị trường xà phòng giặt mức độ nhận biết, sau đến Tide, Viso, Ariel Điều có nhờ kênh phân phối hàng hóa hai tập đoàn hoạt động hiệu rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, từ siêu thị lớn đến cửa hàng tạp hóa nhỏ Vì thế, không khó để tìm thấy cửa hàng tạp hóa nhỏ vùng quê diện nhãn hiệu nêu Theo cô Ngân, chủ tiệm tạp hóa đường Hồ Tùng Mậu cho biết: “ Hiện người dùng hay mua OMO đến Tide Ariel Các nhãn hiệu hàng tiêu dùng thường xuyên lại mang tính nhận biết thấp thương hiệu trội nhận biết tốt, ngoại trừ thương hiệu khẳng định vị trí ngành Có thể lấy ví dụ từ trường hợp Vinamilk hay Kinh Đô Vinamilk dẫn đầu thị trường nhận biết sản phẩm có nguồn gốc từ sữa thương hiệu khác cố gắng khai thác phân đoạn nhỏ theo mặt hàng hay loại sữa 31 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ yếu tố chọn lựa người tiêu dùng mua hàng Nguồn: http://vietbao.vn/ 3.1.2 Thị trường bán lẻ thời gian tới Các kênh bán lẻ đại chiếm khoảng 20% thị trường bán lẻ dự kiến tăng lên 40% thời gian tới.Xu hướng phát triển thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam bùng nổ loại hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trung tâm thương mại lớn Một số tập đoàn bán lẻ lớn gia tăng thăm dò, tìm kiếm hội đầu tư bán lẻ bắt đầu hoạt động Việt Nam như: Walmart, Auchan, Robinson… Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái Phạm Đình Đoàn cho biết, để mở cửa thị trường bán lẻ, song song với sử dụng hàng rào kỹ thuật, nên chấp thuận cho doanh nghiệp nước liên doanh với nước nhằm tăng tiềm lực tài chính, học hỏi công nghệ bán hàng, quản trị doanh nghiệp Các cửa hàng đại lý đại mở rộng Theo nhận định chuyên gia, thị trường bán lẻ Việt Nam nhiều tiềm năng.Hiện Việt Nam có 90 triệu dân, lực lượng dân số trẻ chiếm nửa.Mức GDP trung bình nước ta xấp xỉ 2.000 USD/người.Trong tương lai giá trị ngày tăng tiền đề cho phát triển bán lẻ Việt Nam, đặc biệt bán lẻ đại.Theo thống kê Bộ Công Thương, thị phần bán lẻ đại Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ Cả nước có khoảng 724 siêu thị 132 trung tâm thương mại, số cửa hàng tiện lợi hoạt động nghĩa (có thương hiệu vận hành theo chuỗi) dừng lại số hàng trăm Phần lớn siêu thị trung tâm thương mại lại tập trung thành phố lớn khu vực nội thành Khu vực nông thôn, ngoại thành vắng bóng hệ thống bán lẻ, chủ yếu phân phối hàng theo đợt Chính thế, nói thị phần bán lẻ đại Việt Nam bị bỏ ngỏ nhiều 32 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Theo Quy hoạch Bộ Công Thương, đến năm 2020 nước có khoảng 1.200 – 1.500 siêu thị, tức cần thêm 550 siêu thị so với tại, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm Số lượng siêu thị tăng lên cách nhanh chóng nhu cầu ngày tăng giữ người tiêu dùng thuận tiện, họ có thói quen mua hàng siêu thị loại hàng hóa từ thực phẩm hàng tiêu dùng lâu bền Điển hình, hệ thống Saigon Co.op với tổng số 71 siêu thị (29 siêu thị TPHCM mở rộng tỉnh toàn quốc 42 siêu thị) với gần 100 cửa hàng tiện ích Co.op Food Ngày 19/10/2014, Saigon Co.op thức khai trương đưa vào hoạt động siêu thị Co.op Mart Hạ Long vốn đầu tư 44 tỷ đồng, nâng tổng số tổng siêu thị toàn quốc lên số 72 siêu thị Tại hệ thống Saigon Co.op có 30.000 mặt hàng loại Trong năm 2013, tỉ lệ hàng Việt đạt mức 90%, tỉ lệ hàng Việt thực phẩm đạt 95% đạt 21 ngàn tỉ đồng doanh thu từ hàng Việt Hiện nay, với việc cung cấp triệu sản phẩm, có 200.000 bữa ăn 250.000 hàng bình ổn bán cho 300.000 lượt khách ngày, Saigon Co.op trở thành nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam đứng tốp 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á-Thái Bình Dương (do tạp chí bán lẻ châu Á bình chọn năm 2014) Saigon Co.op cho biết, để nâng cao tỉ lệ hàng Việt, hạ giá thành sản phẩm tăng tính chuyên nghiệp, chủ động nhà phân phối đại, Saigon Co.op tự sản xuất số mặt hàng tiêu dùng mang nhãn hiệu Saigon Co.op liên kết với DN sản xuất nước địa phương Đồng thời, để tăng lực cạnh tranh với thương hiệu bán lẻ ngoại, Saigon Co.op đa dạng hóa, phát triển thành công nhiều loại hình bán lẻ phục vụ hầu hết phân khúc khách hàng hệ thống Co.opXtra, siêu thị Co.opmart, cửa hàng thực phẩm Co.op Food, Trung tâm thương mại Sense City, kênh mua sắm truyền hình HTV Co.op… Nhằm dần thay đổi thói quen mua sắm người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa (nơi thị trường bán lẻ truyền thống chiếm tỷ lệ 90%) Saigon Co.op xây dựng chiến lược xâm nhập vào thị trường nói mặt hàng nhu yếu phẩm tiêu dùng cần thiết với giá bình ổn phù hợp với thu nhập người dân Hoạt động nhà bán lẻ nước thời gian tới Khi ký kết hiệp định gia nhập WTO, riêng phân phối bán lẻ, Việt Nam có lộ trình dài.Theo đó, hiệp định có hiệu lực vào năm 2007, Việt Nam cho 33 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A phép nhà phân phối nước vào Việt Nam, bắt buộc phải với hình thức liên doanh Từ hiệp định có hiệu lực nhà đầu tư nước vào Việt Nam thành lập liên doanh với tỷ lệ cao 49%.Từ 1/1/2008 lập liên doanh với Việt nam, không quy định tỷ lệ góp vốn.Từ 1/1/2009 họ phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn họ Khống chế mặt hàng nhạy cảm liên quan đến sản xuất nước, kể liên quan đến an ninh, quốc phòng, liên quan đến phong mĩ tục Có mặt hàng không cho phép nhà phân phối nước tiêu thụ hệ thống họ, liên quan đến thuốc lá, xì gà, gạo, đường, xăng dầu văn hóa phẩm… Việt Nam quy định sau mở cửa sở bán lẻ thứ nhất, có nhu cầu mở cửa sở bán lẻ thứ hai trở đánh giá địa bàn có nhà bán lẻ hoạt động để định phù hợp với quy hoạch định có cấp phép hay không Mặc dù với nhiều sách nhằm kiểm soát chặt chẽ khu vực bán lẻ, Công ty, tập đoàn kinh doanh bán lẻ nước tham vọng mở rộng thị phần Có mặt Việt Nam 10 năm hai “ông lớn” Big C Metro Cash&Carry không ngừng vươn vòi chiếm lĩnh thị phần Big C có 30 siêu thị 10 chuỗi cửa hàng tiện lợi nước, không ngừng mở rộng Không tiết lộ cụ thể số siêu thị mở hàng năm, song đại diện Big C Việt Nam cho biết: Sẽ không hạn chế số lượng có hội tốt Metro Cash&Carry có khoảng 20 siêu thị, tốc độ thâm nhập mở rộng ngày gia tăng Với kiện Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ vào năm 2015 tham gia hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) lý giải cho xuất ngày nhiều siêu thị ngoại Aeon - nhà bán lẻ đến từ Nhật - đặt mục tiêu đến năm 2020 mở 20 trung tâm mua sắm, siêu thị Việt Nam Nhà bán lẻ đến từ Nhật Bản mua cổ phần chi phối hệ thống bán lẻ Việt Nam Fivimart Citimart Hệ thống Lotte Mart mở 10 siêu thị tăng tốc để đến năm 2020 có 60 siêu thị; đồng nghĩa với việc từ đến đó, năm có 10 Lotte Mart vào hoạt động Đại gia bất động sản Vingroup sau đưa vào hoạt động hệ thống siêu thị VinMart, cửa hàng tiện lợi VinMart+, siêu thị điện máy VinPro cửa hàng công nghệ VinPro+, công bố “mua đứt” hệ thống siêu thị Vinatexmart… Năm 2016 dự báo năm dành cho tên tuổi bán lẻ Nhật Bản7-Eleven hãng ấp ủ chiến lược mở cửa hàng Việt Nam vào tháng 4/2017 Đây lần hãng gia nhập thị trường khu vực vành đai Thái Bình Dương, sau 34 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A Indonesia năm 2009.7-Eleven Nhật Bản cử nhân viên sang Việt Nam để giúp cửa hàng phát triển sản phẩm độc đáo, đồng thời chọn địa điểm hợp lý TP.HCM, đáp ứng tiêu chí cửa hàng tiện lợi đại.Ngoài ra, Auchan (Pháp) - tập đoàn bán lẻ quốc tế sở hữu gia đình Mulliez - kinh doanh chủ yếu lĩnh vực siêu thị đại siêu thị, dự kiến đầu tư 500 triệu USD vào Việt Nam 10 năm tới Nguy chiến không cân sức: Theo kinh nghiệm số nước trước, vòng bán kinh km, đại siêu thị mở khả hàng trăm cửa hàng, sạp tạp hóa bán lẻ, siêu thị nhỏ bé, manh mún đóng cửa không cạnh tranh đa dạng phong phú hàng hóa, giá cả, chất lượng phục vụ chất lượng kinh doanh, vệ sinh an toàn thực phẩm, … Đây điều dễ hiểu lẽ doanh nghiệp nước lợi hẳn tiềm lực nhân sự, tài chính, với kinh nghiệm quản lý lâu năm mức độ bao phủ thị trường rộng khắp toàn giới Các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Việt Nam không nằm nguy này, mà tập đoàn nước với tiềm lực vốn dồi xây dựng chiến lược lỗ lên đến 10 năm nhằm chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Điều doanh nghiệp nước có nằm mơ thực 3.2 Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước: 3.2.1.1Quy hoạch mạng lưới bán lẻ Do mục tiêu lợi nhuận nên doanh nghiệp bán lẻ tập trung kinh doanh địa điểm mật độ dân cư đông đúc, thu nhập người dân tương đối cao Từ thị trường bán lẻ dẫn tới tình trạng cân đối Mất cân đối chỗ thành phố lớn có nhiều sở, địa điểm kinh doanh bán lẻ vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa lại lạc hậu Nó gây lãng phí nguồn lực, hiệu kinh doanh không cao, dễ gây cạnh tranh thiếu lành mạnh, chênh lệch kinh tế, giàu nghèo vùng miền Chính nguy Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể mạng lưới bán lẻ: - Xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm chợ có sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo cảnh quan môi trường dễ quản lý hàng hóa - Ưu tiên đất đai, thuế, sở hạ tầng cho doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa - Xây chợ, tiếp tục phát triển cửa hàng bán lẻ nhỏ lẻ chúng phát huy hiệu 35 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A - Chỉ cho phép doanh nghiệp mở siêu thị, trung tâm mua sắm mở thành phố chúng đạt chuẩn mực - Tăng cường công tác quản lý hàng hóa tất siêu thị, chợ, cửa hàng để đảm bảo cho người dân dù mua sắm đâu nhận hàng hóa đảm bảo 3.2.1.2Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Chính sách pháp luật nói chung sách, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực bán lẻ nói riêng nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu thở sống Hệ thống văn pháp luật liên quan đến thị trường phân phối bán lẻ có.Tuy nhiên nhìn từ góc độ cần phải có hệ thống văn hiệu hơn, tốt nhiều khiếm khuyết Do đó, sách, pháp luật phải thực minh bạch vào thực tế Nhà nước cần có số hướng để hoàn thiện hệ thống pháp luật này.Chẳng hạn rà soát lại số văn pháp luật có liên quan mà cụ thể Luật Thương mại.Đây luật điều chỉnh hoạt động thương mại rộng mà có phần phân phối bán lẻ luật khác có liên quan Cải thiện hệ thống sách pháp luật ngày sát với sống tạo môi trường giúp cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành bán lẻ nói riêng hoạt động phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu Các biện pháp cụ thể: - Cụ thể hóa hành vi hạn chế cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán lẻ Có chế tài biện pháp xử lý mạnh mẽ với hình thức cạnh tranh không lành mạnh Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, hàng nhái cần đặc biệt quan tâm, song song với việc kiểm soát chặt chẽ việc thực quy định pháp luật giá, đo lường, chất lượng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm tra, kiểm soát chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng - Nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia kênh phân phối: nhà cung cấp, doanh nghiệp bán sỉ, bán lẻ, người tiêu dùng quyền lợi nghĩa vụ họ việc chấp hành nghiêm chỉnh luật cạnh tranh nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cho đối tác - Tăng cường quản lý hoạt động doanh nghiệp bán lẻ, nâng cao vai trò nhà nước quản lý điều chỉnh thị trường 3.2.1.3Hoàn thiện sở hạ tầng quốc gia Phân phối đại khác với phân phối truyền thống phát triển cao chất lượng dịch vụ sở hạ tầng kỹ thuật Do vậy, để xây dựng gia tăng nhanh chóng số lượng chất lượng loại hình bán lẻ đại, yêu cầu phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng tạo tiền đề phát triển hệ thống Trong “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014, rõ: Huy động hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế nước từ bên để phát triển, tái cấu ngành công nghiệp theo hướng đại; trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có 36 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A lực sáng tạo; ưu tiên phát triển chuyển giao công nghệ ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh công nghệ đại, tiên tiến số lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, điện tử, viễn thông, lượng tái tạo, khí chế tạo hóa dược; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy sức mạnh liên kết ngành, vùng, địa phương để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Để thực hóa nội dung Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam năm tới để khắc phục hạn chế có, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp tiêu dùng nhanh phát triển bền vững thị trường nội địa bước chiếm lĩnh thị trường nước Việc triển khai chiến lược cần có ban kiểm tra, kiểm soát để chiến lược thực kế hoạch đạt cao Nhà nước cần tiếp tục ban hành sách khuyến khích phát triển phù hợp Trong tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ cho DN quảng bá, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, xúc tiến thương mại, đào tạo, cung cấp thông tin thị trường… 3.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam Đúng trước nguy xâm nhập mạnh mẽ doanh nghiệp bán lẻ nước với chất lượng phục vụ cao, giá rẻ, hàng hóa đa dạng, phong phú; với chuyển biến thói quen tiêu dùng người dân, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hết phải nhanh chóng tìm cho giải pháp tối ưu nhằm bảo vệ đồng thời khai thác thị trường đầy tiềm có thay đổi thuận lợi Sau em xin đề xuất vài biện pháp cho doanh nghiệp nước ta  Chiến lược liên kết - Liên kết doanh nghiệp bán lẻ với nhau: Trước thời kỳ hội nhập liên kết yếu tố quan trọng để doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tồn cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam yếu tài kinh nghiệm quản lý Nếu không liên kết mà mạnh người làm khó cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước mạnh Tuy nhiên toán đặt liên kết để đạt hiệu cao Để tìm câu trả lời liên kết nào, trước hết cần xác định điểm yếu hệ thống bán lẻ Việt Nam Đó vốn, hậu cần, nhân lực dịch vụ hậu Vì nhà bán lẻ phải liên kết sáp nhập để kết nối, mở rộng mạng lưới bán lẻ nước, đồng thời đại hóa điểm bán lẻ theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp với phong cách tiêu dùng đại Lợi nhà phân phối, bán lẻ nước liên kết lại với có mạng lưới rộng khắp với am hiểu khu vực thị trường Một ví dụ liên kết doanh nghiệp Việt Nam vào năm 2007, doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực phân phối bán lẻ hàng tiêu dùng Satra, Hapro, Saigon Co.op tập đoàn Phú Thái liên kết với thành lập Công ty cổ 37 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A phần Đầu tư Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) với tổng số vốn 6.000 tỷ đồng Nhiệm vụ VDA phát triển hệ thống kho vận thành viên, khắc phục điểm yếu hầu hết doanh nghiệp bán lẻ nước ta thiếu kho dự trữ hàng, thiếu hệ thống bảo quản hàng hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên đến nay, VDA chưa có hoạt động cụ thể để thay đổi thị trường doanh nghiệp theo đuổi đường phát triển riêng Ngoài liên kết, việc thâu tóm, sáp nhập biện pháp hữu ích giúp doanh nghiệp gia nhập thị trường, tăng thị phần, thương hiệu nhanh chóng Như thương vụ Vingroup mua lại 100% cổ phần hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị Maximark thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư An Phong vào ngày 26/10/2015 Có thể thấy với bề dày 20 năm tham gia lĩnh vực bán lẻ, tốc độ phát triển Maximark chậm, bù lại Maximark lại sở hữu vị trí đẹp diện tích vào hàng khủng mục đích mà Vingroup nhắm tới chiến lược Ngoài Maximark, Ông lớn Vingroup thâu tóm cổ phần mảng bán lẻ (Ocean Mart) Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Dương ( Ocean Group), cổ phần Vinatexmart thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), đồng thời mua lại 80% cổ phầnCông ty Hợp Nhất đổi tên thành công ty Vinlinks, với mục đích cung cấp dịch vụ giao nhận chuyển phát nhanh cho Vingroup, hoạt động bán lẻ - Liên kết doanh nghiệp bán lẻ nhà sản xuất: Các nhà bán lẻ Việt Nam cần học hỏi phương thức liên kết nhà sản xuất nhà phân phối tập đoàn bán lẻ quốc tế Big C, Metro Thực tế nay, Big C việc chủ động 90% nguồn hàng từ nước ta, hàng năm xuất lượng lớn hàng hóa hệ thống nhiều nước khác giới nhờ nguồn hàng dồi bảo đảm tiêu chuẩn Các nhà bán lẻ Việt Nam cần có biện pháp liên kết với nông dân tỉnh lân cận giúp họ nuôi trồng loại rau, cách bảo quản thu hoạch, đảm bảo nguồn hàng cho siêu thị Về mặt hàng khác may mặc, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải chủ động tìm doanh nghiệp sản xuất có uy tín thị trường, sau thực cam kết giá, kiểu dáng mẫu mã đảm bảo có nguồn hàng chất lượng giá hợp lý cho siêu thị Trong lĩnh vực liên kết với nhà sản xuất này, không nhắc đến Saigon Co.op, đơn vị phối hợp với Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP HCM tỉnh, thành khác tham gia trình sản xuất bao tiêu mặt hàng nông sản đạt chuẩn VietGAP Đây xác định nhóm hàng nhạy cảm yếu tố thời vụ, có đặc tính khó bảo quản đòi hỏi yếu tố an toàn thực phẩm Saigon Co.op liên kết với HTX, DN địa phương, ưu tiên tiêu thụ sản phẩm HTX Saigon Co.op chủ động đầu tư dây chuyền sơ chế đóng gói rau an toàn với liên tổ sản xuất rau an toàn Ấp Đình thuộc HTX Tân Phú Trung (TP HCM) Saigon Co.op cải tiến quy trình quản lý, vận chuyển, lưu kho nhằm tiết giảm tối đa chi phí đầu vào Đầu tư trang thiết bị đại, hệ thống kho mát, kho 38 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A đông, hệ thống xe lạnh chuyên dụng phục vụ công tác cung ứng hàng thực phẩm tươi sống Từ đó, HTX, nhà vườn, hộ nông dân cần tập trung vào khâu sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP, phần lại Saigon Co.op đảm nhận Saigon Co.op liên kết với 600 nhà cung cấp nội địa để xây dựng mặt hàng mang thương hiệu Co.opmart Tỉ lệ hàng Việt hệ thống phân phối Saigon Co.op chiếm đến 90%, riêng ngành hàng thực phẩm tỉ lệ lên đến 95%  Áp dụng công nghệ vào quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp - Áp dụng công nghệ vào quản lý: Sử dụng công nghệ nói chung công nghệ thông tin nói riêng, nhà bán lẻ tổng hợp số liệu, kiện để đưa dự báo tốt thị trường, kiểm soát hàng tồn kho, kiểm soát chi phí, đặt hàng tự động từ nhà sản xuất Ngoài ra, nhà bán lẻ cần phát triển hệ thống toán máy quét, theo dõi cửa hàng qua camera, trao đổi liệu điện tử, cải thiện hệ thống xử lý hàng hóa… Việc toán tiến tới hạn chế dùng tiền mặt mà dùng phương tiện toán giảm thời gian toán, quản lý tốt doanh thu Mới tháng 11/2015, họp báo công bố dự án chuyển giao công nghệ Intel Kiot Việt tới nhà bán lẻ khu vực II (các thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh huyện thành phố trực thuộc trung ương) diễn Hà Nội.Đây dự án kỳ vọng mang lại lợi ích thiết thực, giúp nhà bán lẻ Việt phát triển hệ thống kinh doanh mình, thay quản lý theo hướng truyền thống - Nâng cao chất lượng dịch vụ: Hơn hết, việc cải thiện chất lượng dịch vụ bán lẻ cần thiết để cạnh tranh với chuỗi bán lẻ nước hoạt động thị trường Việt Nam Mặc dù chất lượng dịch vụ bán lẻ đóng vai trò quan trọng nhà bán lẻ, chưa có nhiều nghiên cứu chất lượng dịch vụ bán lẻ nhà bán lẻ Việt Nam, họ tự đánh giá chất lượng dịch vụ bán lẻ việc cải thiện chất lượng không đảm bảo theo định hướng tiến đặt lý khách quan va chủ quan Khi khách hàng mua hàng siêu thị, cửa hàng tiện dụng, người họ tiếp xúc trực tiếp nhân viên phục vụ Nên nhân viên phục vụ yếu tố quan trọng tác động đến đánh giá chung khách hàng chất lượng dịch vụ bán lẻ cửa hàng Yếu tố bao gồm việc nhân viên cửa hàng quan tâm đến khách hàng, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, giải than phiền trực tiếp nhanh chóng, cư xử lịch nhã nhặn, tạo niềm tin, cung cấp dịch vụ, có kiến thức sản phẩm dịch vụ cung cấp Như vậy, để cạnh tranh chất lượng dịch vụ khách hàng với nhà bán lẻ siêu thị nước ngoài, nhà bán lẻ siêu thị Việt Nam cần phải không ngừng nâng cao hiệu làm việc nhân viên phục vụ Có nhiều phương pháp 39 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A để giúp nhân viên siêu thị cải thiện chất lượng phục vụ Siêu thị cần phải trọng việc huấn luyện đào tạo kỹ cho nhân viên phục vụ, tổ chức hội thảo nhằm giúp nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng phục vụ khách hàng, có chương trình thi đua khen thưởng, thường xuyên tiến hành đánh giá lại chất lượng dịch vụ nhân viên siêu thị có kế hoạch hàng động cụ thể để cải thiện Bán lẻ ngành đặc thù hỗn hợp sản phẩm dịch vụ để làm hài lòng khách hàng yếu tố sản phẩm chất lượng cao, chất lượng phục vụ có tầm ảnh hưởng lớn đến đánh giá chung khách hàng Ánh mắt thiếu thiện cảm nhân viên bảo vệ, thờ nhân viên phục vụ, tác phong chậm chạp nhân viên tính tiền, vô ý nhân viên giao nhận gặp cố mà giúp đỡ, …Những thiết sót làm cho khách hàng cảm thấy không hài lòng không quay trở lại siêu thị Theo nguyên cứu chuyên gia, chi phí để tìm khách hàng đắt gấp nhiều lần chi phí để giữ khách hàng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên bán hàng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần trọng tới việc nâng cao dịch vụ khác bãi gửi xe, khu gửi đồ, khu nghỉ ngơi cho khách hàng, dịch vụ dùng thử sản phẩm cho khách hàng Bằng cách làm hài lòng khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ, nhà bán lẻ không giữ khách hàng mà gia tăng thị phần Với quan tâm mức chất lượng dịch vụ bán lẻ, siêu thị nói riêng nhà bán lẻ nói chung Việt Nam tạo lời canh tranh sân nhà câu hiệu “ Người Việt Nam dùng nhà bán lẻ Việt Nam” thành thực nhà bán lẻ nước trước sóng đầu tư nhà bán lẻ nước vào thị trường Việt Nam  Nâng cao hoạt động Marketing Để khách hàng đến với siêu thị trước hết phải làm khách hàng biết tớ siêu thị sau lôi kéo khách hàng đến với siêu thị Big C thường xuyên có nhân viên tiếp thị đến hộ gia đình phát tờ rơi gửi thư cho khách hàng chương trình khuyến Metro xây dựng thương hiệu sẵn có bán rẻ Trong doanh nghiệp, siêu thị bán lẻ Việt Nam chưa có nhiều hoạt động Marketing để thu hút khách hàng đến với Sau số gợi ý lĩnh vực Marketing cho siêu thị, cửa hàng bán lẻ Việt Nam - Xây dựng hoàn thiện website Thực tế tập đoàn bán lẻ Việt Nam Hapro, Phú Thái, …đều có website cho riêng Tuy nhiên nội dung website đơn giản, sơ sài chưa cung cấp thông tin cần thiết cho người tiêu dùng Trong số website với thông tin cụ thể tốt Ví dụ thông tin số chủng loại mặt hàng có kèm theo giá cụ thể Thông tin thờ gian khuyến mãi, chương trình khuyến mãi, 40 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A dịch vụ Các thông tin cụ thể, chi tiết tạo độ tin cậy với người tiêu dùng.Ngoài trang web nên có thông tin địa cửa hàng, đồ đường đến siêu thị.Các trang web nên có mục phần góp ý khách hàng, giải đáp thắc mắc khách hàng.Việc cập nhật thông tin thường xuyên cho website thể tính chuyên nghiệp tập đoàn bán lẻ Hiện khách hàng mà siêu thị hướng tới bà nội trợ trẻ có thu nhập cao.Những đối tượng khách hàng có xu hướng dùng Internet công cụ tìm kiếm kênh mua sắm, địa điểm mua sắm hợp lý Vì hoàn thiện website quảng cáo hình ảnh Internet marketing hiệu cho doanh nghiệp thời đại công nghệ thông tin - Thực chương trình khuyến mại siêu thị Hàng tuần hàng tháng siêu thị Việt Nam nên có chương trình khuyến mại giảm giá hay tặng quà cho số mặt hàng định Một số chiêu thức khác rút thăm trúng thưởng hay tặng phiếu giảm giá lần mua hàng giúp doanh nghiệp hấp dẫn khách hàng đến với siêu thị Ngoài siêu thị nên có quầy dùng thử, tặng hàng miễn phí sản phẩm - Các doanh nghiệp liên kết với nhau, tổ chức kiện quảng bá hình ảnh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Các doanh nghiệp liên kết với để tổ chức kiện nhằm tạo tên tuổi, hình ảnh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam mắt người tiêu dùng Một số chương trình “ người Việt Nam đến siêu thị Việt Nam” hay “ tất người Việt”, “Không lời” doanh nghiệp nên thực việc tặng quà, quần áo, sách cho trẻ em nghèo trước năm học hay chương trình người tiêu dùng Tất hoạt động góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến với người tiêu dùng cách nhanh chóng đồng thời có tác dụng thu hút người tiêu dùng đến với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Một ví dụ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam làm tốt hoạt động Marketingnày Hệ thống siêu thị VinMart thuộc hệ thống bán lẻ Tập đoàn Vingroup Đầu tháng 12/2015, sau năm vào hoạt động, hệ thống VinMart+ phát triển thần tốc trở thành chuỗi cửa hàng tiện ích lớn Việt Nam Trang web Vinmart xây dựng chuyên nghiệp, đẹp mắt, cập nhật thông tin sản phẩm, khuyến toàn hệ thống hàng Khách hàng đến với VinMart+ trải nghiệm giá trị vượt trội thông qua chương trình khuyến mại hàng ngày, hàng tuần hấp dẫn áp dụng riêng hệ thốngnhư: “Hàng tươi sống giá vốn”; “Giá sốc tuần”; với nhiều mặt hàng nhu yếu phẩm, hóa mỹ phẩm, thời trang có giá cạnh tranh chương trình tặng quà, hoạt náo hấp dẫn diễn liên tục.Vinmart phát hành thẻ khách hàng, tích lũy điểm, nâng hạng để khách hàng tham gia hưởng gia tăng lợi ích, chương trình khuyến đặc biệt.Ngoài chương trình khuyến toàn hệ thống siêu thị, 41 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A siêu thị cụ thể tổ chức khuyễn riêng như: “Hàng xin giá sốc”, tặng vé xem phim hay tặng voucher mua sắm… 42 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A KẾT LUẬN Bán lẻ đại thực hình thức kinh doanh non trẻ kinh tế nước ta.Mặc dù thị phần thấp, song tốc độ tăng trưởng loại hình phân phối lại cao thị trường phân phối Với ưu vượt trội nhiều mặt xu hướng chi tiêu người Việt, khẳng định rằng, phát triển chiếm lĩnh thị trường hệ thống phân phối bán lẻ đại tương lai không xa tất yếu khách quan; mà đối trọng với chuỗi cửa hàng kinh doanh truyền thống, quy mô cồng kềnh, độ thích nghi thấp Nhận thấy tiềm phát triển thị trường phân phối bán lẻ đại hệ thống phân phối hàng tiêu dùng to lớn, đề án tập trung nghiên cứu cách tổng thể thực trạng; thành tựu, hạn chế; đồng thời xem xét tiềm phát triển hệ thống tương lai Việc nghiên cứu phát triển thị trường hàng tiêu dùng nói chung, hệ thống phân phối bán lẻ truyền thống để người đọc dễ dàng so sánh đối chiếu, đưa nhận định xác loại hình phân phối Trong đề tài, em nêu số giải pháp hy vọng vạch hướng cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đường hội nhập Mong rằng, với đề tài có nhìn đắn tiềm thách thức phát triển thị trường bán lẻ đại Việt Nam 43 Đề án quản trị doanh nghiệp CAO NGỌC CƯƠNG – K26A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phillip Kotler - Marketing bản, Nhà xuất thống kê năm 2005 Phillip Kotler - Kotler bàn tiếp thị, Nhà xuất trẻ năm 2007 Giáo trình Quản trị Marketing – Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2013 http://www.doanhnhansaigon.vn/ - Kênh bán hàng đại: tăng trưởng mạnh, doanh thu lẹt đẹt http://www.marketingchienluoc.com/ - Đối thủ thực đại gia bán lẻ Thái Lan ai? http://gscom.vn/ - Cơ hội cho toán phân phối hàng tiêu dùng Việt? www.linkedin.com – Sáu rùi ro quản lý phân phối hàng tiêu dùng http://nld.com.vn/ - Thị trường bán lẻ ngày nóng http://lsa.com.vn/ - Thị trường bán lẻ Việt Nam dần rơi vào tay nhà phân phối nước ngoài? 10 https://www.gso.gov.vn – Tổng cục thống kê 11 http://aasc.com.vn/ - Thị trường bán lẻ Việt nam với thương vụ mua bán sáp nhập 12 http://aasc.com.vn/ - Bán lẻ hàng hóa tăng mạnh năm 13 http://tapchitaichinh.vn/ - Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam 14 http://www.vietnamplus.vn/ - Thị trường bán lẻ Việt Nam cần sách phát triển chiến lược 15 http://www.saigonco-op.com.vn/ - Thị trường bán lẻ: Sự vươn lên doanh nghiệp Việt 16 http://vietnamnet.vn/ - Tăng trưởng kinh tế 2014 dự báo cho năm 2015 17 http://www.vietrade.gov.vn/ - Thị trường bán lẻ Việt Nam: Còn nhiều tiềm 18 http://motthegioi.vn/ - Thu nhập 7.000 USD/năm, nửa dân số Việt trung lưu giới 19 http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ - Việt Nam top thị trường bán lẻ phát triển châu Á 20 http://www.business.gov.vn/ - Tiềm hội cho doanh nghiệp đầu tư vào thị trường bán lẻ Việt Nam 21 http://www.baomoi.com/ - Thị trường bán lẻ Việt Nam: Từ cạnh tranh ngầm đến công khai 22 http://vcci.com.vn/ - Việt Nam - thị trường lớn ngành hàng tiêu dùng nhanh 23 http://www.thesaigontimes.vn/ - Doanh nghiệp bán lẻ nước: độc hành 24 http://kinhdoanh.vnexpress.net/ - Nguy bội thực mặt bán lẻ 44

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG

    • 1.1 Cơ sở lý luận về thị trường bán lẻ.

      • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động bán lẻ

      • 1.1.2 Vị trị, chức năng, vai trò của bán lẻ trong kênh phân phối

      • 1.1.3 Sự phát triển của các hình thức bán lẻ

      • 1.1.4 Định giá bán lẻ

      • 1.2 Cơ sở lý luận về hàng tiêu dùng

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Phân loại hàng tiêu dùng

        • PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM.

          • 2.1.Khái quát về thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam.

            • 2.1.1 Các mô hình phân phối, bán lẻ hiện có ở Việt Nam

            • 2.1.2 Sức hấp dẫn của thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam.

            • 2.1.3 Yếu tố chính trị pháp luật tác động tới hoạt động bán lẻ

            • 2.1.4. Mặt bằng cho hoạt động kinh doanh bán lẻ

            • 2.1.5. Văn hóa – thói quen mua sắm của người tiêu dùng.

            • 2.2. Thực trạng hệ thống phân phối bán lẻhàng tiêu dùng ở Việt Nam.

              • 2.2.1. Số lượng và sự phát triển của loại hình bán lẻ hiện đại ở Việt Nam.

              • 2.2.2.Mạng lưới phân bổ và mức độ bao phủ thị trường của hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam.

              • 2.2.3. Chất lượng dịch vụ, sự cạnh tranh giữa các loại hình bán lẻ tại Việt Nam.

              • 2.3. Đánh giá chung về thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam.

                • 2.3.1.Những điều kiện thuận lợi và cơ hội.

                • 2.3.2 Những khó khăn, thách thức

                • PHẦN III. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM

                  • 3.1 Dự báo xu thế phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam.

                    • 3.1.1 Dự báo các xu hướng tiêu dùng

                    • 3.1.2 Thị trường bán lẻ trong thời gian tới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan