Ngành công nghiệp ô tô tại việt nam trước ngưỡng cửa hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) có hiệu lực

72 830 3
Ngành công nghiệp ô tô tại việt nam trước ngưỡng cửa hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) có hiệu lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents Lời mở đầu Ngành công nghiệp ô tô ngành quan trọng kinh tế quốc dân Một ngành công nghiệp ô tô vững mạnh khẳng định sức mạnh vị quốc gia Phát triển ngành mục tiêu để xây dựng đất nước công nghiệp hóa đại hóa trở thành nước phát triển Sức ảnh hưởng ngành công nghiệp ô tô đến ngành khác hóa dầu, thép, dịch vụ… vô lớn, thể ngành mũi nhọn quốc gia Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phủ quan tâm tạo điều kiện lớn để thu hút vốn đầu tư quốc gia có ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh Trong trình hội nhập, doanh nghiệp nước liên doanh với thương hiệu ô tô lớn để thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, học tập ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao Đó hướng phủ doanh nghiệp để xây dựng ngành công nghiệp vũng mạnh Việt Nam quốc gia trình phát triển, với thị trường tiêu thụ ô tô đầy tiềm năng, nguồn lao động có tay nghề… lợi để Việt Nam thu hút đầu tư, gia nhập thương hiệu lớn giới Hiện nay, hầu hết quốc gia giới muốn mở rộng quan hệ với quốc gia giới Việt Nam quốc gia phát triển việc đàm phán, tham gia vào tổ chức, khối kinh tế, hiệp định thương mai tự điều mà phủ đặt lên hàng đầu Thế giới dần xích lại gần mặt kinh tế, xã hội, quân sự… nhờ vào tổ chức mà thành viên ngồi lại đàm phán Hiệp định cho bên có lợi Ngày nay, đời tổ chức kinh tế, hiệp định thương mại tự song phương, đa phương tạo hội phát triển lớn cho quốc gia Trên đà phát triển, Việt Nam tích cực trình hội nhập, mang cho quốc gia vị lớn giới Sau 30 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam ngày khẳng định vị sân chơi giới Một số thành tựu Việt Nam đạt trình hội nhập đàm phán tổ chức, diễn đàn kinh tế lớn WTO, APEC…, hiệp định thương mại tư ( Việt Nam – EU, Việt Nam- Hàn Quốc)…… Tuy nhiên kiện đáng ý , ngày 4/2/2016, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định coi hiệp định kỷ, nước thành viên thống điều khoản chờ ngày phủ nước thông qua để Hiệp định TPP có hiệu lực Một hiệp định lớn, sân chơi lớn đem lại nhiều hội , bên cạnh thách thức quốc gia đánh Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể từ hiệp định TPP Vậy nên, em chọn đề tài “Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trước ngưỡng cửa Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực” để làm rõ hội thách thức, thay đổi Việt Nam gia nhập TPP so với thực trạng ngành công nghiệp ô tô CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 1.1 HIỆP ĐỊNH TPP LÀ GÌ ? Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ,TPP viết tắt Trans – Pacific Strategic Economic Parnership Agreement Hiệp định TPP thỏa thuận tự thương mại 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 quốc gia bao gồm Australia (AU), Brunei (BN), Chile (CL), Japan (JP), Malaysia (ML), Mexico (MX), New Zealand (NZ), Peru (PE), Singapore (SG), Vietnam (VN), United States (US) TPP hiệp định thương mại tự đa phương theo chế mở, bao gồm không vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ mà lĩnh vực phi thương mại khác Theo ước tính, sau có hiệu lực , TPP trở thành hiệp định có sức ảnh hưởng vô lớn Sức ảnh hưởng TPP khu vực thương mai tự lớn giới với gần 800 triệu dân TPP hiệp định đàm phán 12 quốc gia tham gia với mục tiêu nước đàm phám Trong có số lĩnh vực quan tâm xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, thiết lập tiêu chuẩn cao nhằm tăng cường thương mại đầu tư, thị trường tài chính, sở hữu trí tuệ, môi trường, chất lượng nguồn gốc sản phẩm, chất lượng thực phẩm hay an toàn lao động… Hiệp định TPP kỳ vọng hiệp định có sức ảnh hưởng lớn kỷ 21 Điều hoàn toán có sở phạm vi Hiệp định gồm hầu hết lĩnh vực có liên quan tới thương mại, có nhiều lĩnh vực môi trường, lao động, vấn đề xuyên suốt liên quan đến thương mại chuỗi cung ứng, doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 1.2.1 Quá trình hình thành Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - Hiệp định thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Ban đầu , Hiệp định TPP nước thành viên đàm phán vấn đề , bao gồm hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật, sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Ngoài ra, có chương hợp tác 02 văn kiện kèm Hợp tác Môi trường Hợp tác Lao động Điểm bật Hiệp định đàm phán nước thành viên tự hóa lớn hàng hóa Thuế nhập xóa bỏ hoàn toàn nước thành viên thống có hiệu lực hiệp định có hiệu lực Về dịch vụ, thành viên trí thực tự hóa mạnh theo phương thức chọn-bỏ Theo đó, tất ngành dịch vụ mở, trừ ngành nằm danh mục loại trừ Tháng năm 2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP Ngay sau đó, tháng 11 năm 2008, Úc Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Tại buổi họp báo công bố việc tham gia Úc Pê-ru, đại diện bên khẳng định đàm phán để thiết lập khuôn khổ cho TPP Kể từ đó, vòng đàm phán TPP lên lịch diễn Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Việt Nam tham gia Hiệp định TPP lời mời Mỹ , chưa thành viên TPP , Mỹ ngỏ ý mời Việt Nam Năm 2010, sau phiên đàm phán Việt Nam thức chở thành thành viên TPP , trước không lâu Malaysia tham gia vào TPP nâng tổng số thành viên lên nước Hiệp định TPP kỳ vọng hiệp định có sức ảnh hưởng lớn kỷ 21 Điều hoàn toán có sở phạm vi Hiệp định gồm hầu hết lĩnh vực có liên quan tới thương mại, có nhiều lĩnh vực môi trường, lao động, vấn đề xuyên suốt liên quan đến thương mại chuỗi cung ứng, doanh nghiệp vừa nhỏ v.v… Tháng 06/2012, Mexico Canada nhận lời mời tham gia hiệp định TPP bắt đầu thức tham gia đàm phán từ vòng đàm phán thứ 13 Auckland (New Zealand) Tháng 07/2013, Nhật Bản tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương trở thành thành viên thứ 12 hiệp định Kể từ tháng 03/2010 đàm phán TPP thức khởi động Melbourne, Australia sau họp nhiều cấp khác nhau, 12 nước thành viên trải qua 19 phiên đàm phán nhiều phiên không thức Tuy nhiên tiến trình đàm phán gặp phải bế tắc nhiều lần nước thành viên chưa tìm tiếng nói chung nhiều vấn đề bảo trợ hàng hóa nội địa, giảm thuế xuất nhập khẩu,… Ngày 05/10/2015, Atlanta, Bộ trưởng 12 nước thành viên tham gia hiệp định TPP thức thông báo hoàn thành thỏa thuận liên quan đến hiệp định tuyên bố kết thúc trình đàm phán Đây bước ngoặt lớn đánh dấu phát triển mô hình hợp tác kinh tế khu vực hứa hẹn trở thành hạt nhân để hình thành Khu vực Mậu dịch tự cho châu Á – Thái Bình Dương tương lai 1.2.2 Quá trình Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP Trong buổi họp báo cung cấp thông tin kết thúc đàm phán Hiệp định TPP cuối tuần qua, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết TPP khởi đầu có nước tham gia Brunei, Chile, New Zealand Singpore, gọi Hiệp định P4 Tháng 9/2008, Mỹ tuyên bố tham gia, bên đàm phán hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Sau nước Australia, Peru tuyên bố tham gia Ngay từ TPP hình thành, Việt Nam nước TPP mời tham gia Việt Nam tham gia đàm phán từ ngày đầu chưa phải thành viên thức mà thành viên liên kết Sau phiên tham dự với tư cách thành viên liên kết, Việt Nam thức tham gia TPP từ tháng 11/2010 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng phụ trách thương mại 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po, Hoa Kỳ Việt Nam tham dự Lễ ký kết để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân Sau ký thức, nước tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định theo quy định pháp luật nước Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày nhận thông báo sau văn việc Bên hoàn thành thủ tục pháp lý nội 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) bao gồm đặc điểm 30 chương với lộ trình cam kết kèm, chương trực tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa dịch vụ, chương lại vấn đề tiêu chuẩn quy định dịch vụ tài chính, đầu tư, môi trường, chất lượng lao động, thương mại điện tử, sách cạnh tranh, giải tranh chấp, biện pháp phòng vệ thương mại, thương mại dịch vụ xuyên biên giới, doanh nghiệp nhà nước Có đặc điểm làm cho TPP đánh giá hiệp định quan trọng kỷ 21, tạo tiêu chuẩn thương mai bên cạnh đề cập đến vấn đề phi thương mai • Thứ nhất, tiếp cận thị trường cách toàn diện Các nước thành viên thông qua hiệp định TPP thống cắt bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa dịch vụ nhằm tạo hội lợi cho doanh nghiệp, người lao động, người tiêu dung • nước thành viên Thứ hai, tiếp cận mang tính khu vực việc đưa cam kết Hiệp định TPP ký kết tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất dây chuyền cung ứng, đẩy mạnh tính hiệu hỗ trợ thực mục tiêu việc làm, nâng cao mức sống người dân, tạo hội thuận • lợi cho việc hội nhập mở rộng thị trường nước Thứ ba, Giai thách thức đổi với thương mai Sau ký kết, mục tiêu hiệp định thúc đẩy việc đổi , tăng suất tính cạnh tranh thông qua việc giải vấn đề bao gồm việc phát triển kinh tế số vai trò ngày tăng doanh nghiệp nhà nước kinh tế • toàn cầu Thứ tư, bao hàm toàn yếu tố liên quan đến thương mại Các yếu tố bên đàm phán đàm bảo đủ yếu tố liên quan đến thương mai 10 giảm, số lượng xe nhập bán thị trường Việt Nam năm tới tăng cao Mục tiêu sau 20 năm Hiệp định TPP áp dụng Việt Nam bán 500.000 vào năm 2035 Cơ hội khả thi nhu cầu lại ô tô người dân đặc biệt thành phố có mức sống cao Hà Nội, TP Hồ Chí Mình tăng cao Nhu cầu người tiêu dung xe gia đình đủ không gian, thêm vào tính vượt trội Chiếc xe nhu công cụ giải trí tích hợp chức hình LCD, hệ thống loa chất lượng âm cao… Hơn vấn đề tài vấn đề ảnh hưởng đến sức tiêu thụ xe thị trường ô tô Một xe sản xuất nước với mức giá cạnh tranh điều mà nhà sản xuất lẫn người tiêu dung cần đạt Ngoài hội phát triển xe nước với tỷ lện nội địa hóa tăng người tiêu dung Việt Nam hướng đến xe ngoại nhập hưởng mức thuế 0% từ hãng xe tiếng với dòng xe siêu sang 3.2.2 Thách thức Cơ hội cho Việt Nam trước mắt, không mà đối mặt với thách thức gặp phải không nắm bắt Hiệp định TPP Việc giảm thuế nhập mức 0% thách thức không nhỏ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nói chung, ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô nói riêng Bởi 58 chiến lược phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô nước, Việt Nam phải nhập linh phụ kiện từ nước thành viên để đảm bảo tỷ lệ 45% có xuất xứ nội khối Khi đó, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ linh phụ kiện ô tô hấp dẫn cho doanh nghiệp nước ngoài, ngành công nghiệp ô tô nước “giậm chân chỗ” Vì vậy, với tỷ lệ nội địa hóa mức thấp nay, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ xe ôtô doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, giá xe nhập giảm xuống, người dùng có xu hướng mua xe nhập nguyên mua xe sản xuất, lắp rắp nước Việc giảm thuế, phí liên quan đến ô tô điều thúc đẩy nhập ngắn hạn, mang lại lợi ích cho nhà nhập Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam gặp khó khăn vấn đề nội địa hóa Nguyên nhân nỗ lực hỗ trợ Chính phủ mong muốn doanh nghiệp chưa có điểm chung Các sách nhà nước chưa giúp nhiều cho doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam Thậm chí, việc hỗ trợ sản xuất nước để cạnh tranh với Thái Lan, Indonesia trì sản xuất sau năm 2018 đến chưa có động thái doanh nghiệp nên làm Thách thức ngành ô tô Việt Nam mở cửa thị trường trước thị trường đủ lớn nên sản xuất nước gặp khó khăn việc tồn Hầu hết 59 nhà sản xuất ô tô toàn cầu có mặt ASEAN Việt Nam họ thành công quốc gia khác, Việt Nam chưa thành công thị trường nhỏ hẹp 3.3 DỰ BÁO VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2035 SAU KHI HIỆP ĐỊNH TPP CÓ HIỆU LỰC Sau Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, cộng them vào quan tâm, nhiều sách, ưu đãi để phát triển ngành công nghiệp ô tô có thành tựu đáng kể Về tỷ lệ nội địa hóa Tỉ lệ nội địa hóa vấn đề mà phủ quan tâm đặc biệt cho ngành công nghiệp ô tô Với việc Hiệp định TPP áp dụng sách ưu đãi cao dự án sản xuất xe, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, xuất linh kiện, phụ tùng Với lý đó, hoàn toàn tự tin vào tăng tỷ lệ nội địa hóa BẢNG 3.2 : TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM (2020-2035) NGUỒN : VAMA Năm 2020 2025 Loại xe 60 2035 XE CON (DƯỚI CHỖ ) 30%-40% 40%-45% 55%-60% XE TỪ 10 CHỖ 35%-45% 50%-60% 70%-80% XE Ô TÔ TẢI 30% - 40% 45%-55% 70%-75% Hiện nay, Việt Nam có khoảng 33 doanh nghiệp sản xuất ô tô phụ trợ cấp 200 doanh nghiệp phụ trợ cấp Sau gia nhập vào TPP, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa nghĩa với việc doanh nghiệp sản xuất phụ trợ tăng lên Dự báo đến năm 2025, Việt Nam có khoảng 65-70 doanh nghiệp phụ trợ cấp 300 doanh nghiệp phự trợ cấp Về thị trường ô tô, sau gia nhập vào TPP với nhiều sách, ưu đãi để phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2020, Việt Nam xuất 20 ngàn ô tô Theo đó, dòng xe tải nhỏ, xe khách 10 chỗ trở lên xe chở người đến chỗ kích thước nhỏ, tiêu thụ lượng phù hợp với hạ tầng giao thông thu nhập người dân thuộc nhóm sản phẩm ưu tiên Mục tiêu đặt ra, ngành công nghiệp ô tô đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa loại xe phấn đấu trở thành nhà cung cấp kinh kiện, phụ tùng, số cụm chi tiết có giá trị cao chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô giới 61 BẢNG 3.3 : TỶ TRỌNG TỔNG NHU CẦU Ô TÔ NỘI ĐỊA TẠI VIỆT NAM (2020-2035) Nguồn: VAMA Năm 2020 2025 2035 XE CON (DƯỚI CHỖ ) 60% 65% 70% XE TỪ 10 CHỖ 90% 92% 92% XE Ô TÔ TẢI 78% 80% 80% Loại xe Lúc đó, dân Việt hy vọng mua xe giá rẻ Khi sở hữu ô tô sản xuất nước Cùng với đó, Việt Nam dẫn trở thành quốc gia có khả xuất đạt 20.000 vào năm 2020, 37.000 vào năm 2025 90.000 vào 2035 Bảng 3.4 Tổng sản lượng tiêu thị ô tô Việt Nam giai đoạn 2010-2035 Nguồn: VAMA 62 Năm 2015, sản lượng tiêu thụ ô tô đạt gần 250.000 Dự báo năm 2020, thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng 300.000 chiếc, năm 2025 khoảng 430.000 đến năm 2030 đạt gần 500.000 Nhu cầu ô tô tăng, giá ô tô hưởng ưu đãi từ doanh nghiệp 3.4 GIẢI PHÁP CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP Mặc dù quan tâm Chính phủ quan có liên quan, ngành công nghiệp Ô tô Việt Nam chưa thực phát triển Đáng ý tình trạng giá xe nhập xe lắp ráp nước thuộc diện đắt giới Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam suốt 10 năm qua loay hoay chưa tìm hướng thích hợp Vậy ngành công nghiệp ô tô nên hướng đền giải pháp sau Những giải pháp thực ảnh hưởng nhà nước doanh nghiệp ô tô 3.4.1 Giải pháp từ phía nhà nước • Thứ nhất, Hoàn thiện sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Để thực mục tiêu xây dựng khuôn khổ sách phù hợp, việc phải xây dựng sở không phân biệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Nhà nước cần kịp thời nghiên cứu, hoàn thiện đầy đủ văn pháp luật 63 ngành công nghiệp ô tô nói chung ngành công nghiệp phụ trợ nói riêng, bao gồm quy định thị trường vốn, sách thuế luật chống độc quyền, để ngành công nghiệp ô tô có sở pháp lý xây dựng chiến lược, cấu hợp lý nội ngành Cần tạo vị ngành sản xuất kỹ thuật cao, trước mắt nâng cao chất lượng linh kiện phụ tùng nhằm tăng tỉ lệ nội địa hóa ; cải thiện phối hợp sách bộ, ngành mối quan hệ đối tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân, ngành công nghiệp với trường đại học; xây dựng chương trình phát triển nhóm sản phẩm hỗ trợ, khuyến khích hình thành khu, cụm công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng nguyên • vật liệu phụ trợ cho ngành công nghiệp ô tô,… Thứ hai, Thay đổi sách Thuế Chính sách ưu đãi thuế yếu tố quan trọng, khuyến khích ngành công nghiệp ô tô phát triển Trong đó, cần phải miễn giảm thuế thu nhập, giảm thuế mua sắm thiết bị doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ cần thiết kế sách thuế thích hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt đầu tham gia vào ngành Ngoài thuế nhập thuế tiêu thụ đặc biệt xem yếu tố quan trọng việc xác định giá bán cao hay thấp ô tô Và 12 dòng xe ô tô liệt kê dự thảo nhằm áp dụng cho lộ trình 11 năm, từ 2019 - 2030, Bộ Công Thương đề xuất “ 64 dòng xe tăng thuế TTĐB xe 3.0 lít chỗ ngồi, thêm 10% (70% so với 60% áp dụng nay) Đối với xe chỗ ngồi trở xuống có dung tích từ 2.0 - 3.0 lít giữ nguyên mức thuế TTĐB 50%.Trong đó, xe ô tô từ chỗ ngồi trở xuống, dung tích 2.0 lít giảm từ 45% hành xuống 30%” Cũng liên quan đến thuế TTĐB, liên quan cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Theo đó, kể từ ngày 1/1/2016, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt ôtô nhập chở người 24 chỗ ngồi tính theo giá bán xe đơn vị nhập hãng thay tính giá C.I.F cộng với thuế suất thuế nhập Như thực thị trường ô tô chắn có biến động mạnh lợi nghiêng mẫu xe lắp ráp nước Việt Nam nên hỗ trợ cho việc phát triển dòng xe ưu tiên theo Chiến lược Quy hoạch Chính phủ, theo nguyên tắc dòng xe ưu tiên giảm thuế, xe không ưu tiên phải tăng thuế Những điều phần tác động đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cần nhắc dến đa số doanh nghiệp Việt Nam vừa nhập khẩu, vừa lắp ráp, chí có nhiều DN nhập phân phối xe nguyên chiếm tỷ trọng lớn xe lắp 65 ráp Vậy lợi thực rơi vào số DN, chiếm dung lượng thị trường lớn từ xe lắp ráp VN có lợi đầu năm 2016 3.4.2 Giải pháp doanh nghiệp ô tô Việt Nam • Thứ nhất, Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Để phát triển ngành công nghiệp ô tô, cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, thực tế nay, số lượng kỹ sư tuyển dụng có đủ lực đáp ứng nhu cầu quản lý Việt Nam thiếu, đặc biệt miền Bắc Chúng ta cần phải đào tạo hai đối tượng, kỹ sư công nhân lành nghề,thì có nguồn nhân lực chất lượng tốt phục vụ cho phát triển CNHT ô tô nói riêng ngành CNHT nói chung, Mặt khác, tăng cường hợp tác với trường đại học dạy nghề nước ngoài, mời chuyên gia kỹ thuật có trình độ cao sang huấn luyện cho công nhân kỹ thuật, kỹ sư thực hành ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Đồng thời, cử công nhân kỹ thuật, cán quản lý sang học tập nước theo chương trình hợp tác liên kết với nước có • công nghiệp phát triển Nhật Bản, Tây Âu Thứ hai, Thu hút FDI để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Có thể thấy, FDI ngành công nghiệp ô tô có mối quan hệ tương đối quan trọng, đặc biệt Việt Nam, nguồn vốn nước hạn chế, ngành công nghiệp ô tô thiếu vốn để phát triển, nguồn vốn đầu tư nước quan trọng 66 Bên cạnh đó, thu hút nguồn vốn FDI tận dụng công nghệ khả quản lý tiên tiến, kích thích phát triển Để thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô, việc tạo môi trường kinh doanh tự mở, đặc biệt khuôn khổ sách ổn định điều kiện quan trọng nhất, bên cạnh yêu cầu thông thường, chất lượng lao động cao, sở hạ tầng phải cải thiện ưu đãi thuế Điều cần góp sức Chính phủ, tổ chức có liên quan doanh nghiệp Việt Nam Nếu làm vậy, việc phát triển lành mạnh ngành công nghiệp ô tô trở nên khả thi bước tất yếu việc nâng cao lực khả cạnh tranh công nghiệp với Trung Quốc • nước ASEAN Thứ ba, Tăng cường liên kết doanh nghiệp Trong kinh tế kế hoạch hóa trước đây, doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng từ cấp bao tiêu sản phẩm đầu ra, nên doanh nghiệp nỗ lực việc xúc tiến bán hàng, tìm kiếm đối tác Thậm chí bây giờ, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thụ động làm theo đơn đặt hàng có sẵn không nỗ lực tìm kiếm khách hàng cho sản phẩm Trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, liên kết nhà lắp ráp nhà cung cấp, nhà cung cấp nội địa với nhà cung cấp có vốn FDI lỏng lẻo rời rạc 67 Để giải tình trạng này, trước hết, cần phải xúc tiến thành lập quan nhằm cung cấp thông tin mặt cho doanh nghiệp hỗ trợ nội địa cần thiết Việc thiếu vắng quan đầu mối thống khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp không khó khăn việc tiến hành hoạt động sản xuất thiếu thông tin Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa việc phát triển sản xuất thông qua chương trình giới thiệu nhu cầu cung cấp sử dụng sản phẩm hỗ trợ hai bên • cần thiết Thứ ba, Phát triển công nghiệp hỗ trợ Ban hành Nghị định phát triển công nghiệp hỗ trợ Xây dựng danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển theo hướng tập trung, có chọn lọc Bổ sung công nghiệp ô tô phụ tùng ô tô vào danh mục sản phẩm khí trọng điểm khuyến khích phát triển Bổ sung số linh kiện, phụ tùng ô tô vào danh mục sản phẩm công nghệ cao Bố trí nguồn vốn định từ Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp vay đầu tư trang thiết bị sản xuất lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ phục vụ công nghiệp ô tô với lãi suất, thời hạn vay ưu đãi nới lỏng điều kiện chấp Xây dựng cập nhật thường xuyên sở liệu công nghiệp hỗ trợ khí Nghiên cứu, đề xuất phát triển cụm liên kết (cluster) công nghiệp ô tô nhằm tận dụng tập trung công nghiệp có doanh nghiệp 68 hoạt động công nghiệp ô tô, định hướng rõ ràng cho dự án, nhà đầu tư Xây dựng khu công nghiệp dành cho nhà sản xuất Nhật Bản với đầy đủ dịch vụ hỗ trợ kèm 69 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam Chính phủ đưa sách khuyến khích doanh nghiệp đầu từ, sản xuất ô tô Với việc gia nhập vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tạo điều kiện cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển, tỷ lệ nội địa hóa đạt 50-70% , thị trường tiêu thụ, nhu cầu ô tô tăng đảm bảo cho doanh nghiệp ô tô muốn đầu tư, mở rộng kinh doanh Với lợi thị trưởng mở rộng, doanh nghiệp ô tô lớn giới muốn liên doanh, sản xuất dòng ô tô Với điều này, Việt Nam có đầu tư, chuyển giao công nghệ từ ông lớn lĩnh vực ô tô giới Tuy nhiên, đối diện với lợi mà Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đem lại cho Việt Nam phải đối diện với khó khăn từ nước tổ chức, thêm vào nước khu vực Đông Nam A Để phát triển, tăng tiêu thụ mặt hàng ô tô đòi hỏi giải vấn đề sở hạ tầng, nguồn nhân lực, địa điểm sản xuất, nhu cầu thị trường… Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhỏ bé so với giới, với việc tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) mở thị trường ô tô khởi sắc tăng tỷ lệ nội địa hóa, người Việt mua ô tô giá rẻ Việt Nam không nước sản xuất, lắp ráp mà doanh 70 nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu thị trường không xuất ô tô thị trường nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục Xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn/ Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/ Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn/ Bộ Công Thương Việt Nam http://tpp.moit.gov.vn/ Hiệp hội nhà sản xuất Ô tô Việt Nam http://vama.org.vn/ Nhà sản xuất TOYOTA Việt Nam http://www.toyotavn.com.vn/ Nhà sản xuất AUDI http://www.audi.vn/sea/brand/vn_fr.html Trang tìm kiếm : https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi %E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_ %C4%90%E1%BB%91i_t%C3%A1c_xuy%C3%AAn_Th %C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng 72

Ngày đăng: 11/07/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

  • 1.1 HIỆP ĐỊNH TPP LÀ GÌ ?

  • 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

  • 1.2.1 Quá trình hình thành Hiệp định TPP

  • 1.2.2 Quá trình Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP

  • 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

  • 1.4 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CHUNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

    • 1.4.1 Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập hiệp định TPP

    • 1.4.2 Thách thức của Việt Nam khi gia nhập hiệp định TPP

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM

    • 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    • 2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM

      • 2.2.1 Sản xuất

      • 2.2.2 Công nghệ

      • 2.2.3 Lao động

      • 2.2.4 Thị trường tiêu thụ

      • 2.2.5 Cơ sở hạ tầng

      • 2.2.6 Các vấn đề về Chính phủ

      • 2.3 ĐÁNH GIÁ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM

        • 2.3.1 Thành tựu của ngành công nghiệp ô tô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan