Chính sách giao đất giao rừng và sinh kế bền vững cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng núi tỉnh thừa thiên huế

27 363 1
Chính sách giao đất giao rừng và sinh kế bền vững cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng núi tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN THỊ MỸ VÂN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG NÚI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN THỊ MỸ VÂN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG NÚI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Chuyên ngành: Môi trƣờng Phát triển bền vững Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Hào Quang TS Võ Thanh Sơn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các kết nghiên cứu trình bày luận án chưa công bố công trình hay luận án khác Tất liệu sử dụng luận án trung thực, xác Các tài liệu tham khảo luận án có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo nguyên tắc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tính trung thực luận án trước Hội đồng khoa học trước pháp luật Tác giả luận án Nguyễn Thị Mỹ Vân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tập thể giáo viên hướng dẫn tôi: PGS.TS Vũ Hào Quang TS Võ Thanh Sơn, người tận tình hướng dẫn chuyên môn động viên tinh thần suốt năm tháng học tập thực luận án Bên cạnh đó, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS Lê Trọng Cúc, TS Hoàng Văn Thắng, tất Quý thầy cô, anh chị em thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện có thành ngày hôm Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Huế tất Quý thầy cô giáo khoa Xã hội học, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế, động viên, hỗ trợ cho trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo người dân xã Hồng Hạ, Hương Nguyên, Hồng Vân, Hồng Trung, A Ngo, Phú Vinh, ban ngành huyện A Lưới tận tình giúp đỡ trình khảo sát thực địa Cuối hết, ghi nhận thông cảm, sẻ chia hỗ trợ người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp hoàn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Mỹ Vân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 1.1 Các công trình nghiên cứu giới quản lý rừngError! Bookmark not defined 1.2 Các công trình nghiên cứu nước quản lý rừng GĐGRError! Bookmark not 1.2.1 Các nghiên cứu quản lý rừng GĐGR Việt Nam nói chungError! Bookmark 1.2.2 Các nghiên cứu quản lý rừng GĐGR Thừa Thiên - HuếError! Bookmark no CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Một số lý thuyết Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phỏng vấn cấu trúc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phỏng vấn bán cấu trúc Error! Bookmark not defined iii 2.2.4 Thảo luận nhóm tập trung Error! Bookmark not defined 2.2.5 Quan sát thực địa Error! Bookmark not defined 2.2.6 Phân tích sách Error! Bookmark not defined 2.3 Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined 2.4 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - HuếError! Bookmark not 2.4.2 Các đặc điểm kinh tế, xã hội người dân huyện A LướiError! Bookmark not def CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở HUYỆN A LƢỚI, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾError! Bookmark n 3.1 Thực trạng việc giao rừng tự nhiên cho dân quản lýError! Bookmark not defined 3.1.1 Hình thức giao Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thời gian triển khai Error! Bookmark not defined 3.1.3 Sự tham gia người dân Error! Bookmark not defined 3.1.4 Sự hiểu biết người dân sách GĐGRError! Bookmark not defined 3.1.5 Sự hưởng lợi người dân tham gia quản lý bảo vệ rừngError! Bookmark not 3.2 Thực trạng việc giao đất lâm nghiệp để trồng rừngError! Bookmark not defined 3.2.1 Sự tham gia người dân hoạt động trồng rừngError! Bookmark not define 3.2.2 Lựa chọn trồng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Lý trồng rừng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐỐI VỚI SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN A LƢỚI, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Error! Bookmark not defined 4.1 Hiệu kinh tế GĐGR sinh kế hộ gia đình A LướiError! Bookmark 4.1.1 Trồng rừng phát triển kinh tế nông hộ Error! Bookmark not defined 4.1.2 Cải thiện sở vật chất hộ gia đìnhError! Bookmark not defined 4.1.3 GĐGR vấn đề an ninh lương thực địa phươngError! Bookmark not defined 4.2 Hiệu xã hội việc thực chi sách GĐGR huyện A LướiError! Bookmark 4.2.1 GĐGR phát triển nguồn nhân lực địa phươngError! Bookmark not defined 4.2.2 GĐGR khả tiếp cận nguồn lực sinh kếError! Bookmark not defined iv 4.3 Hiệu mặt môi trường việc thực thi GĐGR A LướiError! Bookmark not d 4.3.1 GĐGR thay đổi sử dụng nguồn tài nguyênError! Bookmark not de 4.3.2 GĐGR biến đổi môi trường Error! Bookmark not defined 4.4 Hiệu thực thi GĐGR vấn đề quản lý đất rừng A LướiError! Bookmar 4.4.1.GĐGR thay đổi quyền hưởng dụng đấtError! Bookmark not defined 4.4.1.GĐGR xung đột nảy sinh quản lý đất rừngError! Bookmark not def CHƢƠNG BÀN LUẬN CHUNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo, văn pháp luật Nhà nước địa phương .9 Tài liệu tiếng Anh 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not def Phụ lục BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚCError! Bookmark not de Phụ lục BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNGError! Bookmark no Phụ lục BẢNG HỎI VỀ GIAO ĐẤT GIAO RỪNGError! Bookmark not defined Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH χ2 – XÊRI Error! Bookmark not defined Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH χ2 – XÊRI Error! Bookmark not defined Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH χ2 – XÊRI Error! Bookmark not defined Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Error! Bookmark not defined Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY LOGITError! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CBNRM Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế CRD Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh DTTS Dân tộc thiểu số FAO Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất giao rừng KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia PTBV Phát triển bền vững PVBCT Phỏng vấn bán cấu trúc TLN Thảo luận nhóm UBND Ủy ban nhân dân UNESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số thông tin xã khảo sát Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Quy mô hộ gia đình tộc người địa bàn A Lưới Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Đánh giá khó khăn sống, theo giới Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Kết kiểm định χ2 – Xêri Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên theo tộc người Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên theo nhóm hộ Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Sự hiểu biết người dân sách GĐGR (tỷ lệ %) Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Tham gia trồng rừng theo tộc người Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Lý tham gia trồng rừng phân theo tộc người nhóm hộ Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Kết kiểm định χ2 – Xêri Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Số tháng thiếu ăn – theo tộc người nhóm hộ Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn vay thống Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Phân tích nhân tố tầm quan trọng nguồn tạo thu nhập Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Diễn biến số lượng đàn bò xã khảo sát Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Diễn biến diện tích đất lâm nghiệp xã khảo sát (ĐVT: ha) Error! Bookmark not defined vii Bảng 5.1 Kết Kiểm định χ2 – Xêri Error! Bookmark not defined viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, rừng đóng vai trò quan trọng môi trường sống người Rừng không đơn có ý nghĩa chức sinh thái, mà không gian sinh tồn, nơi lưu giữ giá trị văn hóa tộc người đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, ổn định trị quốc gia Tuy nhiên, với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, gia tăng dân số nhanh với trình đô thị hóa, công nghiệp hóa Việt Nam thập niên vừa qua gây sức ép lên môi trường, khiến cho tài nguyên rừng Việt Nam ngày cạn kiệt Số liệu thống kê cho thấy, vòng 15 năm, từ 1976 đến 1990, Việt Nam 2,6 triệu rừng, chiếm khoảng 24% tổng diện tích rừng tự nhiên nước [Nguyễn Quang Tân Sikor, 2012] Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp kéo theo nhiều hệ lụy không vấn đề môi trường, mà ảnh hưởng đến sinh tồn 25 triệu người dân Việt Nam, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Trước thực trạng đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm hạn chế suy thoái rừng quản lý bền vững nguồn tài nguyên quý giá này, đó, giao đất giao rừng (GĐGR) sách lớn, giới đánh giá kỳ tích Chính phủ Việt Nam quản lý rừng, có tác động nhiều đến sinh kế người dân Sau gần 20 năm triển khai, sách có tác động tích cực đến ngành lâm nghiệp, góp phần làm gia tăng độ che phủ rừng Việt Nam, đưa Việt Nam vào danh sách quốc gia có độ che phủ rừng tăng nhanh khu vực Tuy nhiên, trình thực thi sách GĐGR, bộc lộ bất cập, tồn tại, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân, đặc biệt đồng bào DTTS Kết khảo sát xã địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho thấy, kể từ triển khai sách GĐGR (từ năm 2003) đến nay, sống người dân có nhiều thay đổi Việc thực thi sách góp phần đem lại thành công tỷ lệ tăng trưởng rừng, tạo điều kiện cho người dân có hội tiếp cận với nhiều nguồn sinh kế mới, dịch vụ xã hội bản… Tuy nhiên, bên cạnh đó, người dân phải đối mặt với nhiều thách thức như: diện tích chất lượng đất canh tác ngày suy giảm; tình trạng bất bình đẳng tiếp cận đất ngày gia tăng Việc thiếu đất canh tác, thiếu việc làm bất bình đẳng tiếp cận đất dẫn đến tình trạng an ninh lương thực nghiêm trọng, gia tăng đói nghèo bất ổn xã hội cộng đồng DTTS huyện A Lưới, giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng bị xói mòn, tệ nạn xã hội nảy sinh, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân phát triển kinh tế, xã hội địa phương Thực trạng nêu cho thấy, nhu cầu cấp thiết phải có nghiên cứu sâu hiệu việc thực thi sách GĐGR liên quan đến sinh kế người dân địa bàn huyện A Lưới, mục tiêu mà Chính phủ đặt sách GĐGR góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS, nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta từ trước đến Việc nghiên cứu, đánh giá để ưu điểm khiếm khuyết trình thực thi sách điều quan trọng, để từ đề xuất khuyến nghị phù hợp, góp phần hoàn thiện trình thực thi GĐGR nâng cao đời sống cho người dân vùng núi huyện A Lưới nói riêng vùng đồng bào DTTS Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án tập trung phân tích hiệu việc thực thi sách GĐGR sinh kế bền vững cộng đồng DTTS vùng núi tỉnh Thừa Thiên - Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bechstedt Hans-Dieter (2010), “Cải thiện bảo tồn rừng sinh kế người dân địa phương – Tiềm hạn chế thỏa thuận chia sẻ lợi ích việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu rừng đặc dụng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr 48-55 Hà Công Bình (2010), “Đánh giá thực trạng công tác giao, khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng tỉnh Đắk Lắk”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr 62-65 Đào Hữu Bính cộng (2010), “Hoạt động bảo vệ rừng người Thái Bản Nhộp”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, Thừa Thiên Huế, tr 26-30 Bộ NN&PTNT (2002), Ma trận phân tích sách ứng dụng cho ngành lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TVLN ngày 30/8/2012 v/v Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 Hoàng Cầm (2008), “Làm “lâm tặc”: Chính sách tài nguyên Nhà nước, kinh tế thị trường, tranh giành mưu sinh ý nghĩa tự nhiên thung lũng vùng Tây Bắc Việt Nam”, Trong: Sikor T., Sowerwine J, Romm J Nghiêm Phương Tuyến (Biên tập), Những chuyển đổi kinh tế-xã hội vùng cao Việt Nam, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 183-197 CIFOR, FAO (2005), Rừng lũ: Chìm đắm giả thuyết hay làm sáng tỏ thực tế? RAP Publication 2005/03, Forest Perspectives 2, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO), Bogor Barat 16680, Indonesia Cling J.P., S Lagree, M Razafindrakoto F Roubaud (2010), Chiến lược giảm nghèo: Các cách tiếp cận phương pháp luận liên ngành, Khóa học mùa hè Khoa học xã hội 2009, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Cổng thông tin địa lý tỉnh Thừa Thiên - Huế, truy cập ngày 15/12/2013, http://gisportal.thuathienhue.gov.vn/geoportal/TrangChuChiTiet/tabid/68/nid/ 28/Default.aspx 10 CRD (2005), Báo cáo “Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung (CRD), Huế 11 Lê Trọng Cúc (2013), Sinh thái nhân văn Phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Dũng (2010), “Quản lý rừng sở cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quang Uyên, tỉnh Cao Bằng”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr 71-76 13 Trí Dũng (2010), Một số giải pháp giảm nghèo bền vững A Lưới, Bản tin Chương trình 135 (7), 2010, truy cập ngày 24/10/2012, http://chuongtrinh135.vn/ tin-tuc-su-kien/tin-giam-ngheo/Mot-so-giai-phap-giam-ngheo-ben-vung-o-ALuoi_153_1276_21.aspx 14 Ngô Trí Dũng Bùi Phước Chương (2010), “Cộng đồng tham gia quản lý rừng: Kinh nghiệm từ dự án Trung tâm CORENARM triển khai Thừa Thiên - Huế”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr 43-47 15 Võ Văn Dự (2013), Vấn đề đất sản xuất cho người dân tái định cư, Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc, truy cập ngày 19/3/2013, http://ubdt.gov.vn/wps /portal/ubdt/printnews/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE 3MfAwMDS0dXA09HlyBvP9AI9gU2CbEdFANM 16 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nhân học Đại cương, Nhà xuất ĐHQGTPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Tống Văn Đường Trần Thị Thu (2010), Mối quan hệ mức sống dân cư với mức sinh biện pháp nâng cao mức sống Việt Nam giai đoạn 2004-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 20 Hồ Viết Hoàng (2010), Rừng tâm linh người Cơ Tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Huế, Huế 21 Trương Quang Học (2013), Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, Bài giảng cho học phần Khoa học bền vững, nghiên cứu sinh, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Thị Thanh Hương (2010), “Ba mặt nghèo đói”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 17/6/2010, http://mobile.thesaigontimes.vn/ ArticleDetail.aspx?id=36212 24 IUCN (2008), Báo cáo đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công bằng: Nghiên cứu điểm Việt Nam, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Gland, Thụy Sĩ Hà Nội, Việt Nam 25 JICA (2013), Báo cáo Nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách giao, khoán, cho thuê rừng đất lâm nghiệp, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 26 Đỗ Thiên Kính (2010), Cách nhìn khác bất bình đẳng Việt Nam xu hướng biến đổi nó, Báo cáo Viện Xã hội học, Hà Nội, truy cập ngày 20/12/2013, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_fil e?uuid=b0c2437d-a377-4ebf-b3cc-c94f50ef4151&groupId=13025 27 Trần Mạnh Long (2012), “Tổng quan giao đất lâm nghiệp giao rừng Việt Nam”, Hội thảo Quản lý sử dụng đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi, Viện Nghiên cứu sinh thái sách xã hội (SPERI), Hà Nội, truy cập ngày 19/10/2012, http://lupapa.org/upload/medias/file_ 1359983442.pdf 28 Nguyễn Ngọc Lung Ngô Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững: Cơ hội thách thức giảm phát thải thông qua rừng suy thoái rừng, Nghiên cứu môi trường miền núi Việt Nam, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 15/11/2011, http://miennui.wordpress.com/2011/11/15/qu%E1%BA%A3n-ly r%E1%BB%ABng-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-qlrbv-c%C6%A1h%E1%BB%99i-va-thach-th%E1%BB%A9c-c%E1%BB%A7agi%E1%BA%A3m-phat-th%E1%BA%A3i-thong-qua-m%E1%BA%A5t%E1%BB%ABng-va-suy-thoai-r/ 29 Nguyễn Văn Mạnh (2001), Luật tục người Tà Ôi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 30 Ngô Tự Nam (2012), Tổng quan phân tích sách, Trung tâm bồ dưỡng trị quốc gia, truy cập ngày 26/7/2012, http://ttbd.gov.vn/Modules/NCS.Module.ReferenceDocument/Upload/HDND/2 013/CD1.%20tong%20quan%20ve%20phan%20tich%20chinh%20sach.doc 31 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012, Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Hà Nội 32 Trần Hữu Nghị Dương Viết Tình (2012), Lâm nghiệp cộng đồng Miền Trung Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phan Đình Nhã (2012a), “Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo “Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn”, Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI), Nghệ An, tr 12-20 34 Phan Đình Nhã (2012b), Tổng hợp kết nghiên cứu tình hình thiếu đất sản xuất thực thi sách giải đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Viện Tư vấn Phát triển (CODE), Hà Nội 35 Hữu Phúc (2010), “Tiếp tục giao đất giao rừng” Báo Quảng Nam Online, truy cập ngày 15/4/2010, http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/nong-nghiep-nongthon/22634-tiep-tuc-giao-dat-giao-rung.html 36 Tô Xuân Phúc (2003), “Mối quan hệ giàu có, quyền hành lợi ích kinh tế từ đất rừng”, Kỷ yếu hội thảo Hưởng dụng đất vùng cao Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Môi trường Phát triển Bền vững (GENDCEN), Hà Nội, tr 84-94 37 Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất đô thị hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Võ Thanh Sơn (2013), Bài giảng Phân tích sách, Chương trình giảng dạy học phần Phân tích sách cho nghiên cứu sinh, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Quang Tân (2008), “Giao đất giao rừng Đắk Lắk, Việt Nam: Đóng góp cho kinh tế địa phương?”, Kỷ yếu diễn đàn quốc gia Giao đất giao rừng Việt Nam, Tropenbos International Vietnam (TBI Viet Nam), Cục Lâm nghiệp – Bộ NN&PTNT, Hà Nội, tr 107-115 41 Nguyễn Quang Tân T Sikor (2012), “Giao đất giao rừng: Chính sách kết thực hiện”, Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Số (176), tr 50-60 42 Bùi Dũng Thể, Lê Thanh An Hồng Bích Ngọc (2010), “Quản lý rừng cộng đồng sinh kế nông hộ thôn Thủy Yên Thượng, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (62), tr 119-126 43 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp đối tác, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 44 Vương Xuân Tình (2008), “Giao đất giao rừng miền núi Việt Nam từ góc nhìn dân tộc học”, Kỷ yếu diễn đàn quốc gia Giao đất giao rừng Việt Nam, Tropenbos International Vietnam (TBI Viet Nam) Cục Kiểm lâm – Bộ NN&PTNT, Hà Nội, tr 47-57 45 Vương Xuân Tình, T Sikor Trần Thị Quế (2003), “Nghiên cứu hưởng dụng đất vùng cao – Vấn đề cấp thiết”, Kỷ yếu hội thảo Hưởng dụng đất vùng cao Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Môi trường Phát triển bền vững (GENDCEN), Hà Nội, tr 5-17 46 Phương Trà (2012), “Để giải toán an ninh lương thực”, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 15/3/2012, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ The-gioi-van-de-sukien/2012/15172/De-giai-quyet-bai-toan-an-ninh-luongthuc.aspx 47 Vân Trang (2013), “Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo nước”, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 14/5/2014, http://baodientu.chinhphu.vn /Hoat-dong-Bo-nganh/Ket-qua-dieu-tra-ra-soat-ho-ngheo-ho-can-ngheo-tren-canuoc/199198.vgp 48 Võ Đình Tuyên (2010), “Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, Thừa Thiên Huế, tr 7-11 49 Nghiêm Phương Tuyến M Yanagisawa (2008), “Quá trình phát triển mạng lưới thị trường huyện miền núi phía Bắc Việt Nam”, Trong Sikor T., Sowerwine J, Romm J Nghiêm Phương Tuyến (Biên tập), Những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 117-133 50 Trần Đức Viên, Nguyễn Văn Quang Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 51 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), “Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75A (6), tr 229-240 52 UNDP (2012), “Dự án tăng cường lực cho công tác xây dựng thực sách dân tộc – EMPCD”, Viện Chính sách, Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD) Viện Dân tộc, Hà Nội 53 UNFPA (2011), Các dân tộc Việt Nam: Phân tích tiêu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (UNFPA), Hà Nội 54 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2004, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo, văn pháp luật Nhà nƣớc địa phƣơng 55 Chi cục thống kê huyện A Lưới (2003), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2002, A Lưới 56 Chi cục thống kê huyện A Lưới (2005), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2004, A Lưới 57 Chi cục thống kê huyện A Lưới (2007), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2006, A Lưới 58 Chi cục thống kê huyện A Lưới (2008), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2007, A Lưới 59 Chi cục thống kê huyện A Lưới (2011), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2010, A Lưới 60 Chi cục thống kê huyện A Lưới (2013), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2012, A Lưới 61 Hạt Kiểm lâm A Lưới (2012), Báo cáo tình hình giao rừng cho thuê rừng đến 2011 huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới, A Lưới 62 Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP, ngày 07/7/2003 Chính phủ, ban hành Quy chế thực dân chủ xã 63 Quốc hội (1987), Luật Đất đai, Quyết định không số, ngày 29/12/1987 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 64 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Quyết định không số, ngày 12/8/1991 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 65 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Quyết định số 24-L/CTN, ngày 14/7/1997 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 66 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Quyết định số 13/2003/QH11, ngày 26/11/2003 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 67 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Quyết định số 29/2004/QH11, ngày 03/12/2004 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 68 Quốc hội (2005), Luật Dân sự, Quyết định số 33/2005/QH11, ngày 14/6/2005 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 69 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Quyết định số 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013 Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN 10 70 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 71 UBND huyện A Lưới (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011; Nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2012 72 UBND huyện A Lưới (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012; Nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2013 73 UBND huyện A Lưới (2013), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý bảo vệ rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013 74 UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế (2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013; Nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2014 75 UBND xã A Ngo (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013 Tài liệu tiếng Anh 76 Alam M (2009), “Evolution of Forest Policies in Bangladesh: A Critical Analysis”, International Journal of Social Forestry, (2), pp 149-166 77 Anderson J.E (2003), Public Policymaking: An Introduction, Houghton Mifflin Company,, Boston, pp 1-34 78 Ashley C and D Carney (1999), Sustainable Livelihoods: Lessons from Early Experience, Department for International Development, London 79 Bhattarai S et al (2009), “Pro-poor Institutions: Creating Exclusive Rights to the Poor Groups in Community Forest Management”, Journal of Forest and Livelihoods, (2) February 2009, pp 1-15 80 Boserup E (1970), Women’s Role in Economic Development, New Edition with Introduction by Nazneen Kanji, Su Fei Tan and Camilla Toulmin, EarthScan, London, Sterling, VA, 2007 11 81 Carney D (2003), Sustainable Livelihoods Approaches: Progress and Possibilities for Change, Department for International Development (DFID), London, UK 82 Chambers R and R Conway (1991), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, IDS Working Paper No.296, Institute of Development Studies (IDS), Brighton 83 Démurger S., H Yuanzhao and Y Weiyong (2007), Forest Management Policies and Resource Balance in China: An Assessment of the Current Situation, Documents de Travail – Working Papers 07-12, Groupe d’Analyse et de Théorie Economique (GATE), Centre National de la Recherche Scientifique (CNRS), Université Lumière Lyon, Lyon 84 DFID (2003), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, Department for International Development (DFID), London 85 Ellis F (2000), Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries, Oxford University Press, Oxford 86 FAO (2008), Understanding Forest Tenure in South and Southeast Asia, Forestry Policy and Institutions Working Paper 14, Food and Agriculture Organization (FAO), Rome 87 FAO (2010), Global Forest Resources Assessment, Forestry Paper 163, FAO Rome 88 FAO (2012), State of the World’s Forest 2012, Viale delle Terme di Caracalla, 00153, FAO, Rome 89 FAO and CIFOR (2005), Forests and Floods Drowning in Fiction or Thriving on Facts?, RAP Publication 2005/03, Forest Perspectives 2, Center for International Forestry Resesearch and Food and Agriculture Organization of the United Nations, Indonesia Printer, Indonesia 12 90 Helvetas (2011), Forest Cover Change and Tenure: A Review of Global Literature, Helvetas Swiss Intercooperation Nepal, Lalitpur, Nepal 91 Hobley M (2007), Where in the World is There Pro-poor Forest Policy and Tenure Reform?, The Rights and Resources Initiative (RRI), Washington, DC 92 Houben M (2012), Effects of Forest Land Allocation on the Livelihoods of the Local Co Tu Men and Women in Central Vietnam, Master Thesis International Development Studies, Faculty of Geosciences, Utrecht University, Utrecht, The Netherlands 93 Li M.T (1999), Transforming the Indonesian Uplands: Marginality, Power and Production, Hardwood Academic Publisher, Amsterdam 94 Le Van Lan, Nguyen Thi Thu Lien (2013), “Did forest land allocation cause the risks to livelihood activities and income of the poor in the upland areas of Vietnam”, Journal of Science, Hue University, Vol 83, (5), pp 39-57 95 Michon G., H de Foresta, K Levang and P Levang (2000) “The Damar Agroforests of Krui, Indonesia: Justice for Forest Farmers”, In: Charles Zerner (Ed.), People, Plants and Justice: The Politics of Nature Conservation, Columbia University Press, New York, pp 159-203 96 Moser C (1993), Gender Planning and Development – Theory, Practice and Training, London and New York 97 Patton C., David S (1993), Basic Methods of Policy Analysis and Planning, Second Edition, Prentice Hall, Inc Upper Saddle River, NJ 07458, USA 98 Nguyen Tan Phat, Nguyen Tien Dung (2011), “Vietnam's Land Policy in the Transition Period”, Journal of Tokyo University of Information Sciences, Vol 15, No.1, pp 9-25 99 Poffenberger M (1999), Communities and Forest Management in Southeast Asian A Report of the IUCN, Working Group on Community Involvement in Forest Management, The World Conservation Union (IUCN), Gland, Swizerland 13 100 Rambo A.T (1995), “Defining Highland Development Challenges in Vietnam: Some Themes and Issues Emerging from the Conferences”, In: Rambo A.T., R.R Red, Le Trong Cuc and M.R DiGregorio (Eds.), The Challenges of Highland Development in Vietnam, East-West Center, Honolulu, Hawaii, pp.xi-xxvii 101 Romano F and D Reeb (2006a), Understanding Forest Tenure in Africa: Opportunities and Challenges for Forest Tenure Diversification, Forest Policy and Institutions Working Papers No.14, FAO, Rome 102 Romano F and D Reeb (2006b), Understanding Forest Tenure: What Rights and for Whom? Secure Forest Tenure for Sustainable Forest Management and Poverty Alleviation: The Case of South and Southeast Asia, Forestry Policy and Institutions Working Paper No.14, FAO, Rome 103 Hoang Thi Sen (2009), Gains and Losses: Devolution of Forest Land and Natural Forest: A Study of Forest Allocation in North Central Coast, Vietnam, Doctoral Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden 104 Schmithüsen F and F Hirsch (2010), Private Forest Ownership in Europe, Geneva Timber and Forest Study Paper 26, United Nations, Geneve 105 Scoones I (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, IDS Working Paper No.72, Institute of Development Studies (IDS), Brighton 106 Scott J (1998), Seeing Like a State: How Certain Schemes to Improve the Human Condition Have Failed, Yale University, New Haven and London 107 Shiva V (1989), Staying Alive Women, Ecology and Development, London, Zed Books 108 Sunderlin D.W et al (2008), “Why Forests Are Important for Global Poverty Alleviation: A Spatial Explanation”, Ecology and Society, 13 (2), pp 24-45 109 Taylor P.L (2006a), Forest Tenure and Poverty in Venezuela, R.B., Paper prepared for the Center for the International Forestry Research, Bogor, Indonesia 14 110 Taylor P.L (2006b), Forest Tenure and Poverty in Peru, Paper prepared for the Center for the International Forestry Research, Bogor, Indonesia 111 Vuong Xuan Tinh and P Hjemdahl (1996), A Study of Hmong and Dao Land Management and Land Tenure in Nam Ty Commune, Hoang Su Phi District, Ha Giang Province, Vietnam Sweden Mountain Rural Development Programme 1996-2001, Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi 112 WCED (1987), Our Common Future, The Report of the World Commission on Environment and Development (WCED), Oxford University Press, New York 113 Yasmi Y., J Broadhead, T Enters and C Genge (2010), Forestry Policies, Legislation and Institutions in Asia and the Pacific: Trends and Emerging Needs for 2020, Asia-Pacific Forestry Sector Outlook Study II, Working Paper Series, Working Paper No APFSOS II/WP/2010/34, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 114 Yos S (2003), Biodiversity, Local Knowledge and Sustainable Development, Regional Center for Social Science and Sustainable Development (RCSD), Chiang Mai University, Thailand 15

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan