Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp việt nam trong quá trình phát triển công nghiệp thực trạng, vấn đề, giải pháp

80 422 0
Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp việt nam trong quá trình phát triển công nghiệp thực trạng, vấn đề, giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh LỜI CAM ĐOAN Em Lê Vũ Thanh Tâm, sinh viên lớp Kế hoạch 53B, khoa Kế hoạch Phát triển, người viết chuyên đề thực tập với đề tài: “Chuyển dịch cấu công nghiệp Việt Nam trình phát triển công nghiệp: Thực trạng, vấn đề, giải pháp” Em xin cam đoan chuyên đề thực tập hoàn toàn tự em viết, dựa tham khảo từ nhiều tài liệu, không tiến hành chép tài liệu Nếu bị phát sai phạm chuyên đề mình, em xin chịu trách nhiệm hình thức xử phạt theo quy định Nhà trường Sinh viên Lê Vũ Thanh Tâm Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 14 CHƯƠNG I .17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP I / LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP .17 1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế, cấu công nghiệp 17 1.1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế 17 1.1.1.1 Khái niệm 17 1.1.1.2 Các phận cấu thành 17 1.1.2 Khái niệm cấu công nghiệp 18 1.1.2.1 Khái niệm 18 1.1.2.2 Các phận cấu thành 18 1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu công nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 18 1.2.2 Khái niệm chuyển dịch cấu công nghiệp 19 1.3 Vai trò ngành công nghiệp chuyển dịch cấu công nghiệp với phát triển kinh tế 19 1.3.1 Vai trò ngành công nghiệp .19 1.3.1.1 Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn kinh tế 19 1.3.1.2 Công nghiệp thúc đẩy phát triển nông nghiệp 20 1.3.1.3 Công nghiệp cung cấp hàng hóa tiêu dùng cho đời sống nhân dân .20 1.3.1.4 Công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp, góp phần giải việc làm cho xã hội 20 1.3.1.5 Công nghiệp tạo mẫu hình ngày hoàn thiện tổ chức sản xuất 21 1.3.2 Vai trò chuyển dịch cấu công nghiệp 21 1.3.2.1 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo điều kiện khai thác, sử dụng có hiệu yếu tố lợi kinh tế, vùng, địa phương 21 1.3.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, từ thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn kinh tế .21 1.3.2.3 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo thay đổi cấu xã hội 21 1.3.2.4 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới 22 1.4 Xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp .22 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp 23 1.5.1 Điều kiện kinh tế xã hội 23 1.5.1.1 Nguồn lực 23 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 1.5.1.2 Cơ sở hạ tầng .23 1.5.1.3 Chính sách phát triển công nghiệp 24 1.5.1.4 Thị trường tiêu thụ 24 1.5.1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa .24 1.5.2 Tiến khoa học kĩ thuật .24 II/ KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .25 2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 25 2.1.1 Giai đoạn 1949-1978 .25 2.1.2 Giai đoạn 1979-1990 .25 2.1.3 Giai đoạn 1991-2000 .26 2.1.4 Giai đoạn 2001 đến 26 2.2 Kinh nghiệm Malaysia 27 2.2.1 Giai đoạn 1961-1970 : tập trung sản xuất để thay nhập 27 2.2.2 Giai đoạn 1971-1985: đa dạng hóa kinh tế hướng xuất 27 2.2.3 Giai đoạn 1985-1995: đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế 28 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 I/ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 31 1.1 Quy mô, tỷ trọng công nghiệp tổng thể kinh tế .31 1.2 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, đóng góp công nghiệp vào tăng trưởng kinh tế .32 II/ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 34 2.1 Chuyển dịch cấu công nghiệp: khai khoáng; chế biến-chế tạo; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 34 2.2 Chuyển dịch cấu nội công nghiệp chế biến .35 III/ ĐÁNH GIÁ 38 3.1 Thành tựu .38 3.1.1 Xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp chuyển dịch cấu ngành kinh tế bước đầu theo hướng CNH-HĐH 38 3.1.2 Sự vận động nhóm ngành công nghiệp có dấu hiệu tích cực theo hướng khai thác hiệu lợi để nâng cao giá trị gia tăng, tiến tới hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế 38 3.1.3 Quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp góp phần trì, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn kinh tế 39 3.2 Tồn 39 3.2.1 Cơ cấu công nghiệp phản ánh tính chất gia công lắp ráp ngành công nghiệp toàn kinh tế 39 3.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp diễn biến chậm, thiếu bền vững .40 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 3.2.3 Quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp chưa tạo bệ đỡ vững thúc đẩy tăng trưởng bền vững, cải thiện suất lao động ngành công nghiệp toàn kinh tế 40 3.2.4 Chưa có liên kết chặt chẽ chuyển dịch cấu công nghiệp với chuyển dịch cấu nông nghiệp-nông thôn 40 IV/ THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 41 4.1 Điều kiện kinh tế-xã hội 41 4.1.1 Nhân tố nguồn lực 41 4.1.1.1 Nguồn nhân lực .41 4.1.1 Vốn đầu tư .44 4.1.2 Cơ sở hạ tầng 46 4.1.3 Chính sách phát triển công nghiệp 47 4.1.3.1 Kế hoạch 2006-2010 .47 4.1.3.2 Kế hoạch 2011-2015 .49 4.1.4 Thị trường tiêu thụ 51 4.1.4.1 Thị trường tiêu thụ nôi địa 51 4.1.4.2 Thị trường tiêu thụ giới 51 4.1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa 51 4.1.5.1 Xuất nhập .51 4.1.5.2 Đầu tư nước 55 4.2 Điều kiện khoa học kĩ thuật 55 V/ NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 56 5.1 Nguyên nhân 56 5.1.1 Từ phía nội ngành công nghiệp 56 5.1.1.1 Hạn chế từ mô hình phát triển công nghiệp 56 5.1.2 Từ nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu công nghiệp .57 5.1.2.1 Nguyên nhân liên quan điều kiện kinh tế xã hội 57 5.1.2.2 Nguyên nhân liên quan tiến khoa học kỹ thuật 59 5.2 Bài học kinh nghiệm 59 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2020 I/ BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY NHANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2020 .60 1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 .60 1.1.1 Thuận lợi .60 1.1.1.1 Tổng thể kinh tế 60 1.1.1.2 Ngành công nghiệp .60 1.1.2 Khó khăn 61 1.1.2.1 Tổng thể kinh tế 61 1.1.2.2 Ngành công nghiệp .61 1.2 Sự cần thiết đẩy nhanh chuyển dịch cấu công nghiệp Việt Nam từ đến năm 2020 .61 1.2.1 Tầm quan trọng chuyển dịch cấu công nghiệp tới kinh tế Việt Nam 61 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 1.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2014 62 1.2.3 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 62 II/ QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 62 2.1 Quan điểm 62 2.2 Mục tiêu 63 2.2.1 Mục tiêu chung 63 2.2.2 Các tiêu cụ thể 64 2.2.3 Nhận xét 64 III/ CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 64 3.1 Với nội ngành công nghiệp 65 3.1.1 Đẩy mạnh phối hợp chuyển dịch cấu công nghiệp với chuyển đổi mô hình phát triển công nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cho ngành toàn kinh tế 65 3.1.2 Đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh, giải nhiều lao động, thu hút nhiều vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ cao, chiếm lĩnh thị trường nước, hướng xuất Đồng thời phát triển cách có chọn lọc ngành công nghiệp .65 3.1.3 Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt cho ngành có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 65 3.1.4 Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Từng bước phát triển công nghiệp áp dụng công nghệ mới, công nghiệp môi trường 66 3.2 Với nhân tố ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu công nghiệp 66 3.2.1 Chú trọng phát triển nguồn lực kinh tế xã hội, đặc biệt nguồn lực chất lượng cao theo hướng CNH-HĐH, đồng thời nâng cao hiệu huy động, sử dụng nguồn lực 66 3.2.3 Điều chỉnh quy hoạch phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp đặc biệt KCN .66 3.2.3 Tái hoạch định chiến lược, sách phát triển công nghiệp, cải cách hành chính, hệ thống pháp luật theo hướng có trọng tâm thời kỳ, liền thực tiễn, tạo môi trường thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu công nghiệp 67 3.2.4 Đẩy mạnh kết hợp việc coi trọng kiểm soát thị trường nội địa với bước chiếm lĩnh thị trường giới 67 3.2.5 Tái cấu mặt hàng xuất nhập theo hướng nâng cao chất lượng phát triển hoạt động xuất nhập .67 3.2.6 Tăng cường thu hút có chọn lọc, sử dụng hiệu vốn FDI nhằm đảm bảo hỗ trợ sản xuất nước .67 3.2.7 Mở rộng quy mô đồng thời nâng cao lực, chất lượng nghiên cứu triển khai, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào thực tiến sản xuất công nghiệp 68 IV/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 68 4.1 Về nội ngành công nghiệp 68 4.1.1 Hoàn thiện mô hình phát triển công nghiệp 68 4.1.2 Phát triển công nghệp hỗ trợ 68 4.2 Về nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu công nghiệp 69 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 4.2.1 Giải pháp điều kiện kinh tế-xã hội .69 4.2.1.1 Về nguồn lực 69 4.2.1.2 Về sở hạ tầng 70 4.2.1.3 Về sách phát triển công nghiệp 70 4.2.1.4 Về thị trường tiêu thụ 71 4.2.1.5 Về hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa 71 4.2.2 Giải pháp điều kiện khoa học kĩ thuật .72 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .74 PHỤ LỤC I 76 PHỤ LỤC II 77 PHỤ LỤC III 78 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .79 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .80 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh DANH MỤC VIẾT TẮT AEC ASEAN CN CNCB CNH-HĐH FDI FTA GDP GO GTGT GTSX ICOR KCN NN PTNT NSLĐ NSNN ODA SXPPĐKN TNHH TTCN USD VA VLHSS VĐT VND WB WTO Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công nghiệp Công nghiệp chế biến Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Tổng giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Giá trị sản xuát Hệ số sử dụng vốn Khu công nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Năng suất lao động Ngân sách nhà nước Hỗ trợ phát triển thức Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp Đô la Mỹ Gíá trị gia tăng Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Vốn đầu tư Việt Nam đồng Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN .1 DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 14 CHƯƠNG I .17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP I / LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP .17 1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế, cấu công nghiệp 17 1.1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế 17 1.1.1.1 Khái niệm 17 1.1.1.2 Các phận cấu thành 17 1.1.2 Khái niệm cấu công nghiệp 18 1.1.2.1 Khái niệm 18 1.1.2.2 Các phận cấu thành 18 1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu công nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 18 1.2.2 Khái niệm chuyển dịch cấu công nghiệp 19 1.3 Vai trò ngành công nghiệp chuyển dịch cấu công nghiệp với phát triển kinh tế 19 1.3.1 Vai trò ngành công nghiệp .19 1.3.1.1 Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn kinh tế 19 1.3.1.2 Công nghiệp thúc đẩy phát triển nông nghiệp 20 1.3.1.3 Công nghiệp cung cấp hàng hóa tiêu dùng cho đời sống nhân dân .20 1.3.1.4 Công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp, góp phần giải việc làm cho xã hội 20 1.3.1.5 Công nghiệp tạo mẫu hình ngày hoàn thiện tổ chức sản xuất 21 1.3.2 Vai trò chuyển dịch cấu công nghiệp 21 1.3.2.1 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo điều kiện khai thác, sử dụng có hiệu yếu tố lợi kinh tế, vùng, địa phương 21 1.3.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, từ thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn kinh tế .21 1.3.2.3 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo thay đổi cấu xã hội 21 1.3.2.4 Chuyển dịch cấu công nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới 22 1.4 Xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp .22 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp 23 1.5.1 Điều kiện kinh tế xã hội 23 1.5.1.1 Nguồn lực 23 1.5.1.2 Cơ sở hạ tầng .23 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 1.5.1.3 Chính sách phát triển công nghiệp 24 1.5.1.4 Thị trường tiêu thụ 24 1.5.1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa .24 1.5.2 Tiến khoa học kĩ thuật .24 II/ KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .25 2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 25 2.1.1 Giai đoạn 1949-1978 .25 2.1.2 Giai đoạn 1979-1990 .25 2.1.3 Giai đoạn 1991-2000 .26 2.1.4 Giai đoạn 2001 đến 26 2.2 Kinh nghiệm Malaysia 27 2.2.1 Giai đoạn 1961-1970 : tập trung sản xuất để thay nhập 27 2.2.2 Giai đoạn 1971-1985: đa dạng hóa kinh tế hướng xuất 27 2.2.3 Giai đoạn 1985-1995: đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế 28 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 I/ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 31 1.1 Quy mô, tỷ trọng công nghiệp tổng thể kinh tế .31 1.2 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, đóng góp công nghiệp vào tăng trưởng kinh tế .32 II/ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 34 2.1 Chuyển dịch cấu công nghiệp: khai khoáng; chế biến-chế tạo; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 34 2.2 Chuyển dịch cấu nội công nghiệp chế biến .35 III/ ĐÁNH GIÁ 38 3.1 Thành tựu .38 3.1.1 Xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp chuyển dịch cấu ngành kinh tế bước đầu theo hướng CNH-HĐH 38 3.1.2 Sự vận động nhóm ngành công nghiệp có dấu hiệu tích cực theo hướng khai thác hiệu lợi để nâng cao giá trị gia tăng, tiến tới hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế 38 3.1.3 Quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp góp phần trì, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn kinh tế 39 3.2 Tồn 39 3.2.1 Cơ cấu công nghiệp phản ánh tính chất gia công lắp ráp ngành công nghiệp toàn kinh tế 39 3.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp diễn biến chậm, thiếu bền vững .40 3.2.3 Quá trình chuyển dịch cấu công nghiệp chưa tạo bệ đỡ vững thúc đẩy tăng trưởng bền vững, cải thiện suất lao động ngành công nghiệp toàn kinh tế 40 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 3.1.4 Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Từng bước phát triển công nghiệp áp dụng công nghệ mới, công nghiệp môi trường Thông qua việc phát triển ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn chế biến nông-lâm-thủy sản, sản xuất nông cụ…công nghiệp củng cố vai trò đầu tàu tăng trưởng, tạo sức lan tỏa, thúc đẩy ngành khác có nông nghiệp vùng, địa phương phát triển, thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển ngành, vùng Đồng thời, với việc bước phát triển công nghiệp áp dụng công nghệ mới, công nghiệp môi trường, thời gian tới, phát triển, chuyển dịch cấu công nghiệp toàn kinh tế có tiến triển theo hướng bền vững 3.2 Với nhân tố ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu công nghiệp 3.2.1 Chú trọng phát triển nguồn lực kinh tế xã hội, đặc biệt nguồn lực chất lượng cao theo hướng CNH-HĐH, đồng thời nâng cao hiệu huy động, sử dụng nguồn lực Để khắc phục tồn trình chuyển dịch cấu công nghiệp giai đoạn 2005-2014, đạt mục tiêu cho giai đoạn 2016-2020, Nhà nước cần trọng phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, hoạt động lĩnh vực quản lý trực tiếp sản xuất theo hướng CNH-HĐH, nâng cao lực sáng tạo, phát triển phù hợp nhu cầu ngành Đồng thời với nâng cao hiệu huy động, sử dụng nguồn nhân lực, vốn đầu tư cách hiệu 3.2.3 Điều chỉnh quy hoạch phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp đặc biệt KCN Nhằm khắc phục khiếm khuyết giai đoạn 2005-2014, tạo tảng vật chất kỹ thuật cho định hướng khác vào thực tiễn, giai đoạn tới, Chính phủ ban ngành liên quan cần điều chỉnh quy hoạch phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp, đặc biệt KCN cho đảm bảo kết cấu phân bổ hợp lý, phù hợp với quy hoạch ngành, vùng, đảm bảo tính bền vững; đồng thời nâng cao hiệu hoạt động KCN Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 3.2.3 Tái hoạch định chiến lược, sách phát triển công nghiệp, cải cách hành chính, hệ thống pháp luật theo hướng có trọng tâm thời kỳ, liền thực tiễn, tạo môi trường thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu công nghiệp Bên cạnh trọng phát triển nguồn lực kinh tế -xã hội, từ đến năm 2020, Chính phủ, Bộ Công thương bộ, ban, ngành có liên quan cần phối hợp tái hoạch định chiến lược, sách phát triển công nghiệp cho phù hợp thực tiễn giai đoạn, có trọng tâm cho thời kỳ Bên cạnh đó, cần cải cách hành chính, hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường thông thoáng, hành lang pháp lý ổn định từ tạo điều kiện chuyển dịch cấu công nghiệp diễn thuận lợi 3.2.4 Đẩy mạnh kết hợp việc coi trọng kiểm soát thị trường nội địa với bước chiếm lĩnh thị trường giới Trong bối cảnh đẩy nhanh hoàn thiện mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thị trường tiêu thụ nước có ý nghĩa quan trọng với ngành công nghiệp Trong giai đoạn tới, ngành cần đẩy mạnh kết hợp việc coi trọng kiểm soát thị trường nội địa với bước chiếm lĩnh thị trường giới 3.2.5 Tái cấu mặt hàng xuất nhập theo hướng nâng cao chất lượng phát triển hoạt động xuất nhập Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam giai đoạn lạc hậu, bất hợp lý Do vậy, giai đoạn tới, cần tiến hành tái cấu mặt hàng xuất nhập theo hướng nâng cao chất lượng phát triển hoạt động xuất nhập Theo đó, cần giảm xuất hàng thô đồng thời tăng cường xuất hàng công nghiệp chế tạo; bên cạnh hạn chế nhập loại hàng sản xuất nước, hàng xa xỉ đồng thời khuyến khích nhập công nghệ cao 3.2.6 Tăng cường thu hút có chọn lọc, sử dụng hiệu vốn FDI nhằm đảm bảo hỗ trợ sản xuất nước Bên cạnh tái cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, tăng cường thu hút có chọn lọc, sử dụng hiệu vốn FDI nhằm đảm bảo hỗ trợ sản xuất định hướng sách quan trọng giai đoạn tới Thông qua việc thu hút có chọn lọc vốn FDI, ta hấp thụ vốn, nhân lực, công nghiệp, phương thức quản lý từ nước trước cách hiệu hơn, hạn chế mặt tiêu cực FDI mang lại Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 68 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 3.2.7 Mở rộng quy mô đồng thời nâng cao lực, chất lượng nghiên cứu triển khai, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào thực tiến sản xuất công nghiệp Trong thời kỳ khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão có đóng góp ngày đáng kể cho phát triển kinh tế, việc mở rộng quy mô đồng thời nâng cao lực, chất lượng nghiên cứu triển khai, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào thực tiễn sản xuất công nghiệp có ý nghĩa quan trọng Nó tạo đà đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu công nghiệp IV/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Để thực hóa định hướng sách vào thực tế, em xin khuyến nghị số giải pháp nội ngành công nghiệp nhân tố ảnh hưởng sau đây: 4.1 Về nội ngành công nghiệp 4.1.1 Hoàn thiện mô hình phát triển công nghiệp Một là, đổi tư duy, nhận thức mô hình phát triển công nghiệp từ phát triển theo chiều rộng sang phất triển theo chiều sâu, từ coi trọng số lượng sang coi trọng chất lượng tiến tới nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp Hai là, đẩy mạnh, hoàn thiện công tác khảo sát, đánh giá tiềm năng, lợi so sánh ngành, kết hợp tiếp thu kinh nghiệm nước trước nhận định tình hình, xu vận động ngành công nghiệp giới để điều chỉnh mô hình phát triển công nghiệp cách hợp lý Ba là, hoàn thiện tảng cần thiết cho mô hình phát triển công nghiệp: chế quản lý, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học công nghệ với giải pháp cụ thể trình bày ý tiếp sau Bốn là, xây dựng mô hình liên kết công nghiệp với nông nghiệp- nông thôn cách tăng cường mở rộng khu công nghiệp, khu hợp tác liên ngành nông thôn 4.1.2 Phát triển công nghệp hỗ trợ Một là, điều chinh chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ phù hợp yêu cầu đầu vào ngành công nghiệp Nghiên cứu xây dựng ban hành Luật khuyến khích phát triển công nghiệp khung pháp lý cần thiết cho việc triển khai giải pháp phát triển dài hạn Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh Hai là, phân chia nhóm ngành để hoạch định bước phù hợp với điều kiện, yêu cầu thời kì qua đảm bảo vừa tiết kiệm đầu vào, vừa tạo sản phẩm mũi nhọn CNHT cho việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Ba là, hoàn thiện bổ sung công cụ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT : sách, môi trường kinh doanh, nguồn nhân lực, hỗ trợ tài chính, xúc tiến liên kết doanh nghiệp FDI, tập đoàn đa quốc gia Bốn là, phối hợp chặt chẽ với đối tác nước có hệ thống cung ứng vào chuỗi sản xuất linh phụ kiện Việt Nam Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan để tiếp nhận kinh nghiệm, nguồn lực hỗ trợ hoàn thiện, triển khai chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.2 Về nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu công nghiệp 4.2.1 Giải pháp điều kiện kinh tế-xã hội 4.2.1.1 Về nguồn lực Giải pháp nguồn nhân lực Một là, điều chỉnh quy hoạch phát triển nguồn nhân lực hợp lý ngành, vùng, thành phần kinh tế, theo trình độ đào tạo, đồng với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, vùng công nghiệp trọng điểm khu, cụm công nghiệp Hai là, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kĩ cho người lao động đặc biệt ứng dụng khoa học kĩ thuật, từ nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất có trình độ tay nghề phù hợp; Ưu tiên phát triển đội ngũ lao động có trình độ cao để tiếp thu tiến tới làm chủ công nghệp Ba là, rà soát, điều chỉnh lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp (các trường đại học, cao đẳng nghề, trung cấp nghề ) Ưu tiên phát triển số trường cao đẳng nghề đạt trình độ quốc tế.ở vùng kinh tế trọng điểm Bốn là, xây dựng chế đặc biệt để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nước, trọng tâm sách tiền lương, môi trường làm việc hỗ trợ nhà ở, có nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần điều kiện liên quan bảo đảm làm việc Giải pháp vốn đầu tư Một là, cải thiện, tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư thông qua cải cách hệ thống sách, thủ tục hành liên quan hoạt động đầu tư, tăng tính ưu đãi Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh cho nhà đầu tư có triển vọng đến từ nước, dự án đầu tư trọng điểm, có sức lan tỏa lớn, đến kinh tế xã hội, có tính khả thi cao Hai là, thực đa dạng hóa, phân tách phạm vi ảnh hưởng nguồn vốn, theo vốn nhà nước nên tập trung vào phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, khoa học quản lý, khí vốn tư nhân nên tập trung đầu tư chủ yếu vào mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, phương thức tổ chức quản lý doanh nghiệp, hỗ trợ vốn nhà nước phát triển sở hạ tầng; đồng thời, tiến hành phối hợp sử dụng nguồn vốn cách hợp lý, tránh chồng chéo, ôm đồm Ba là, tăng cường kiểm tra, giám sát tiến độ căc dự án đặc biệt liên quan vốn nhà nước để đảm bảo, đảy nhanh tiến độ công trình, khắc phục tình trạng ứ đọng vốn, kịp thời ngăn chặn vi phạm liên quan vốn đầu tư; từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Bốn là, hỗ trợ tài chính, thị trường biện pháp miễn giảm thuế, nâng trợ cấp, áp dụng giá sàn để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp có tiềm năng, ứng dụng công nghệ cao 4.2.1.2 Về sở hạ tầng Một là, hình thành khu công nghiệp công nghệ cao, khu công nông nghiệp, khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học, khu công nghiệp hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp Hai là, phối hợp với đối tác công tư nhân và nước để điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp theo hướng đồng bộ, đại, đảm bảo tiêu chuẩn Ba là, huy động, phân bổ vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng có trọng tâm, tránh giàn trải ảnh hưởng tiến độ, chất lượng công trình Đồng thời, hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng, san lấp, chi phí khác liên quan trình thi công, hoàn thiện công trình Bốn là, giải đồng vấn đề hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào khu công nghiệp 4.2.1.3 Về sách phát triển công nghiệp Một là, nâng cao chất lượng dự báo biến động kinh tế nước giới, từ nâng cao lực hoạch định, điều hành, thực thi sách pháp luật bộ, ban, ngành Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh Hai là, cải cách hành có hiệu quả, tạo hành lang pháp lý thông thoáng chế, sách, nội dung, quy trình điều hành quản lý Nhà nước công nghiệp, đặc biệt liên quan sản xuất kinh doanh, đầu tư Ba là, phân cấp, phối hợp quản lý ban, ngành, vùng, địa phương quản lý, điều hành phát triển công nghiệp, trì tập trung hóa số lĩnh vực quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữ đẩy mạnh phi tập trung hóa quản lý để nâng cao hiệu thể chế quản lý nhà nước trình phát triển công nghiệp 4.2.1.4 Về thị trường tiêu thụ Một là, áp dụng công cụ tài khóa, tài nhằm ổn định kĩnh tế vĩ mô, bình ổn vật giá, nâng cao mức sống, từ kích cầu tiêu dùng, bình ổn, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước Hai là, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho sở sản xuất nước chất lượng, quyền thương hiệu, giá thâm nhập thị trường quốc tế nhằm nâng cao thị phần sản phẩm công nghiệp Việt Nam Ba là, xúc tiến nghiên cứu phát triển thị trường: Bên cạnh thị trường truyền thống Trung Quốc nước Đông Á, ASEAN, Mỹ, EU, khu vực Đông Âu; khai thác thị trường lớn, tiềm phát triển nước Mỹ la-tinh… 4.2.1.5 Về hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa Thứ nhất, xuất nhập Một là, nâng cao lực sản xuất nước kết hợp đăng ký quyền thương hiệu hàng hóa xuất thị trường giới Hai là, đồng thời tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp, ngành hàng định hướng xuất công cụ tài giảm thuế xuất khẩu, tăng trợ cấp, hỗ trợ doanh nghiệp, ngành hàng định hướng thay nhập công cụ bảo hộ mậu dịch thuế nhập khẩu, hạn ngạch… Ba là, tăng cường mở rộng đàm phán, ký kết hiệp định tự hóa thương mại với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, khối liên minh hải quan Thứ hai, đầu tư trực tiếp nước Một là, cải thiện, tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư nước,đặc biệt Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh ngành công nghiệp ưu tiên phát triển khí-chế tạo, dệt may…, nâng cao số lực cạnh tranh địa phương, qua thu hút đầu tư nước Hai là, cấp phép kinh doanh đầu tư với doanh nghiệp FDI đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, môi trường Ưu đãi tài chính, thị trường với doanh nghiệp FDI đầu tư vào nâng cấp khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trường Ba là, ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực doanh nghiệp FDI trốn thuế, chuyển giá… 4.2.2 Giải pháp điều kiện khoa học kĩ thuật Một là, cải tiến kỹ thuật nước, tiếp nhận công nghệ kỹ thuật tiên tiến, chất lượng cao cách chọn lọc từ nước phát triển, tiến tới nâng cao tỷ trọng đóng góp vào GTSX, GTGT ngành công nghiệp Hai là, mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, đa dạng hoá loại hình hợp tác để tranh thủ thu hút vốn, dự án chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước cho phát triển công nghiệp Ba là, khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trường công nghệ, định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin công nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao công nghệ Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh KẾT LUẬN Từ phân tích tìm hiểu thực trạng trình chuyển dịch cấu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2014, ta thấy rõ vị trí, vai trò chuyển dịch cấu công nghiệp với trình phát triển công nghiệp nói riêng trình phát triển kinh tế nói chung Nó tạo thay đổi chất, nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh trình hội nhập, khả thích ứng ngành công nghiệp Việt Nam trước biến động kinh tế Chuyển dịch cấu công nghiệp bắt kịp xu thời đại, bền vững, gắn liền yếu tố đại, theo hướng công nghệ cao, nhằm phát huy lợi so sánh , tiền ngành, nâng cao giá trị gia tăng công nghiệp toàn kinh tế Vì để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Đảng Chính phủ đề ra, đạo mạnh mẽ từ quyền, bộ, ban, ngành, nỗ lực từ nhân dân, cần định hướng phát triển kinh tế đắn, có định hướng chuyển dịch cấu công nghiệp từ đến năm 2020 Bên cạnh đó, Chính phủ với bộ,ban, ngành cần có sách huy động, sử dụng nguồn lực hiệu từ thành phần kinh tế nước, hoàn thiện, nâng cao chất lượng sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp, tăng cường trao đổi kinh nghiệm với quốc gia khác chuyển dịch cấu phát triển ngành công nghiệp để công nghiệp Việt Nam theo kịp xu phát triển thời đại Do trình độ nghiên cứu hạn chế kiến thức thực tế nên chuyên đề em không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện áp dụng thực tế Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tuệ Anh thầy cô khoa cán Trung tâm thông tin tư liệu-Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu chuyên đề thực tập Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS Đinh văn Ân, TS Nguyến Thị Tuệ Anh (2008) - Tăng trưởng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành TS Đinh Văn Ân – Quan niệm, thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng nhanh, bền vững, chất lượng cao Bộ Công Thương (2014) - Quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Bộ Công Thương (2014) -Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Bộ Công Thương (2014) - Đề án tái cấu ngành Công thương phục vuj nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011-2015 PGS, TS Nguyễn Trí Dĩnh (2010) - Giáo trình Lịch sử kinh tế GS.TSKH Trương Quang Học (2013) - Việt Nam: Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu 10 PGS, TS Ngô Thắng Lợi chủ biên (2009) – Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển 11 PGS, TS Ngô Thắng Lợi chủ biên (2012) – Giáo trình Kinh tế Phát triển 12 PGS, TS Nguyến Ngọc Sơn (2014) - Phát triển, chuyển dịch cấu ngành công nghiệp trình công nghiệp hóa Việt Nam 13 Bùi Thị Thiêm (2007) - Một số vấn đề cấu công nghiệp Việt Nam 14 GS, TS Nguyễn Kế Tuấn (2014) – Tái cấu công nghiệp- chuyển từ công nghiệp gia công sang công nghiệp chế tạo 15 PGS, TS Trần Văn Tùng – Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đông Á 16 Viện Nghiên cứu sách kinh tế -Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2013, 2010 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 17 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương:- Báo cáo kinh tế Việt Nam 2010; 2007 18 Cac trang web - www,gso.gov.vn - www.moit.gov.vn - www.most.gov.vn www.khucongnghiep.com.vn Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh 76 PHỤ LỤC I Bảng 2.3.2 : Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo thành thị nông thôn giai đoạn 2005-2014 Đơn vị: nghìn VND 2006 2008 2010 2012 Cả nước 636,5 995,2 1387,1 1999,8 Thành thị 1058,4 1605,2 2129,5 2989,1 Nông thôn 505,7 762,2 1070,4 1579,4 Nguồn : VHLSS Bảng 2.3.3 : Cơ cấu thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn thu nông thôn giai đoạn 2005-2014 Đơn vị % 2006 2008 2010 2012 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 Tiền lương 27,7 28,4 36,4 38,4 Nông–lâm-thủy sản 39,4 39,4 33,4 31,8 Công nghiệp 5,1 5,2 4,9 4,3 Xây dựng 0,4 0,5 0,7 0,8 Dịch vụ 27,4 27,5 25,6 24,7 Nguồn : VHLSS Bảng 2.3.4 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2005-2014 Đơn vị % 2006 2008 2010* 2010 2012 Cả nước 15,5 13,4 10,7 14,2 12,6 Thành thị 7,7 6,7 5,1 6,9 4,3 Nông thôn 18,0 16,1 13,2 17,4 14,1 Nguồn : VHLSS Bảng 2.3.4 Cơ cấu kinh tế nông thôn giai đoạn 2005-2014 Đơn vị % 2005 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm 2010 2013 Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh Tổng số 100 100 100 Nông-lâm-ngư nghiệp 55 42 50 Công nghiệp 25 28 30 Dịch vụ 16 18 200 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê PHỤ LỤC II Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh PHỤ LỤC III 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% VA/GO 10.00% 5.00% năm 0.00% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 2.5.1: Tỷ lệ VA/GO công nghiệp giai đoạn 2005-2013 Nguồn : Tổng cục thống kê Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 GVHD: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên: Lê Vũ Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch 53B

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan