NHÀ máy xử lý rác THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 2000 TẤNNGÀY đêm

202 629 4
NHÀ máy xử lý rác THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 2000 TẤNNGÀY đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) s s DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 2000 TẤN/NGÀY ĐÊM QUYỂN 1: THUYẾT MINH CHUNG CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN Công ty cổ phần Tiến Quốc tế AIC Công ty Cổ phần MOPHA HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC 2 KÝ HIỆU & THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BOT Xây dựng (Build) - Kinh doanh (Operation) - Chuyển giao UBND (Transfer) ủy ban nhân dân RTSH Rác sinh hoạt CTR Chất thải rắn XLNT Xử lý nước thải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiên chuẩn xây dựng Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng BOD5 Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học sau ngày COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học HDPE Đường ống vật liệu HDPE (High Density Poly Etylen) IRR Tỉ suất hoàn vốn nội ISO International Standard Organisation - Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế PVC Poly Vinyl Cloride - Một Loại Polymer ss Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép USD Đồng Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam vsv Vi sinh vật MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững vấn đề cấp bách toàn giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Quá trình đô thị hóa nhanh gây sức ép suy giảm môi trường sống chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát lượng chất thải phát sinh, chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ thu gom xử lý thấp, tượng ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt đô thị gây đáng báo động Hầu hết đô thị Việt Nam áp dụng phương pháp chôn lấp rác thải nhiên bãi chôn lấp chưa đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh Thành phố Hà Nội thủ đô nước nên trình đô thị hóa phát triển sở hạ tầng ngày tăng Cùng với gia tăng dân số, lượng chất thải hàng năm đặc biệt rác thải sinh hoạt, tập trung chủ yếu khu vực nội thành phát sinh ngày lớn Việc xử lý rác thải sinh hoạt thành phố chủ yếu chôn lấp nên tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường đất, nước Bộ Xây dựng xây dựng Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020, đảm bảo đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 địa phương đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ xử lý hạn chế chôn lấp Việc áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp chất thải rắn nhằm tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo môi trường tận dụng nguồn tài nguyên tò rác thải cấp bách Hiện nay, nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Trên sở đánh giá trạng thu gom xử lý rác thải địa bàn thành phố, công ty Cổ phần Tiến Quốc tế mạnh dạn đề xuất đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt công suất 2.000 tấn/ngày đêm Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội theo hình thức BOT Dự án vào hoạt động đóng góp phần không nhỏ vào công tác cải thiện môi trường cho thành phố 4 1.1.1 PHẦN : TỔNG QUAN CỦA DỰ ÁN Tên Dự án “Đầu tư nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt công suất 2.000 tấn/ngày đêm Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội theo hình thức BOT” Chủ Dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) - Địa : số 69 Tuệ Tĩnh, Q Hai Bà Trưng, TP Hà Nội - Điện thoại : 04.3978.5555 - Fax : 04.3978.5999 Đơn vị tư vấn : CÔNG TY CỔ PHẦN MOPHA Địa : số 75 Âu Cơ, Q Tây Hồ, TP Hà Nội - Điện thoại : 04.3719.4488 - Fax : 04.3719.4666 - Địa điểm xây dựng dự án Khu Liên hợp xử lý Chất thải rắn Nam Sơn - Sóc Sơn - Hà Nội Nguồn vốn: Vốn tự có doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn vốn khác Nội dung đầu tư: Xây dựng, vận hành, chuyển giao nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội công suất 2.000 tấn/ngày đêm Tổng vốn đầu tư dự án: Tổng vốn đầu tư : 4.753.899.835.000đồng (Bằng chữ: Bốn nghìn bảy trăm lăm mươi ba tỷ, tám trăm chín mươi chín triệu, tám trăm ba mươi lăm nghìn đồng) Trong đó: - : 430.643.270.993đồng - Chi phí thiết bị : 3.675.000.000.000đồng - Chi phí QLDA CP khác : 49.854.836.190đồng - Chi phí dự phòng (415.549.810.718 đồng - Chi phí xây dựng + lắp đặt Lãi vay : : 182.841.916.716 đồng 5 Thời gian thực Dự án: Công ty Cổ phần Tiến Quốc tế (AIC) đề xuất vận hành vòng 49 năm theo phương thức hợp đồng BOT sau chuyển giao lại cho UBND thành phố (hoặc đơn vị Thành phố ủy quyền) 6 1.1.2 PHẦN 2: NÔI DUNG BÁO CÁO ĐẦU TƯ 1.1.3 CHƯƠNG I: CĂN CỨ PHÁP LÝ, SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, 1.1.4 HÌNH THỨC VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ 1.1 Căn pháp lý lập dự án 1.1.5 Các văn pháp luật - Luật xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 Luật có liên quan - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 - Nghị số 41 NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng tăng cường công tác BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Nghị số 11/NQ-TW ngày 06 tháng 01 năm 2012 Bộ Chính trị Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2011 2020 - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ Quản lý chất thải rắn - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn - Nghị định 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 Chính phủ Quy định ưu đãi hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường - Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - hợp đồng xây dựng - kinh doanh - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ Quy định 7 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 việc quản lý chất thải rắn Bộ Xây dựng ban hành để hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải - Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 việc phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Bộ Tài ban hành để hướng dẫn thực nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn - Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 Bộ Tài Chính hướng dẫn có chế độ ưu đãi hỗ trợ tài hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn - Thông tư số 230/2009/TT-BTC ngày 8/12/2009 việc hướng dẫn ưu đãi thuế với hoạt động bảo vệ môi trường qui định Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính Phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường - Thông tư số 03/TT-BKHĐT ngày 27/01/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn thực số quy định nghị định Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - hợp đồng xây dựng - kinh doanh - Thông tư số 12/2012/TT-BXD ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Xây dựng Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị - Quyết định số 129/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29/10/2009 Phê duyệt Đề án “Cơ chế sách khuyến khích đầu tư 8 8 lĩnh vực bảo vệ Tài nguyên Môi trường” - Quyết định số 2149/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 4519/QĐ-ƯBND ngày 15/09/2010 ƯBNDTP Hà Nội việc Phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác sinh hoạt 2000 tấn/ngày đêm Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội theo hình thức hợp đồng BOT - Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/07/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định 322/QĐ-BXD ngày 06/04/2012 Bộ Xây dựng việc công bố suất vốn đầu tư xây dựng mức chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Quyết định số 16/2013/QĐ-ƯBND ngày 03/06/2013 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội - Quyết định số 609/QĐ-TTg ngày 25/04/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định 31/2014/QĐ-TTg ngày 05/05/2014 Thủ tướng phủ chế hỗ trợ phát triển dự án phát điện sử dụng chất thải rắn Việt Nam - Thông báo số 952/TB-SKHCN ngày 27/12/2013 Sở Khoa học Công nghệ Kết họp thẩm định phương án điều chỉnh công nghệ (lần 5) Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2.000 tấn/ngày Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn, Hà Nội - Các cam kết Việt Nam lĩnh vực Tài nguyên, Môi trường WTO Ke hoạch hành động tổng thể tài nguyên, môi ữường Bộ Tài nguyên Môi trường sau Việt Nam gia nhập WTO 9 9 - Các văn ý kiến đạo HĐND UBND Thành phố Hà Nội việc xây dựng Dự án 1.1.6 Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật * Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại trong/ không khí xung quanh - QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải ran - QCVN 30:201 gia - in kỹ khói thải lò đốt rác thải công nghiệp QCVN 50:2013BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại đổi với bùn thải từ trình xử lý nước - TCVN 6696:2009: Chất thải rắn-khu liên hợp xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh-Yêu cầu chung bảo vệ MT - TCVN 6705: 2009: Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại * Quy chuân, tiêu chuẩn xây dựng - QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; - QCVN 03:2012/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị - 10 TCVN 7957:2008: Thoát nước - Mạng lưới bên công trình10 1 3.3 Sở Kế hoạch Đầu tư: hướng dẫn thủ tục cho nhà đầu tư trình UBND Thành phố cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án theo quy định hành nhà nước Thành phố 3.4 Sở Tài chính: chủ trì phối hợp với quan liên quan xác định mức trợ giá xử lý rác thải sinh hoạt thức mức trợ giá xử lý rác thải sinh hoạt điều chỉnh yếu tố chí phí, định mức thực có biến động trình UBND Thành phố phê duyệt; hướng dẫn Nhà đầu tư hoàn chỉnh tiêu kinh tế - tài dự án; chịu trách nhiệm tiêu chí tài hợp đồng dự án, điều kiện phương thức toán toán theo quy định 3.5 Sở Tài nguyên Môi trường: thay mặt UBND Thành phố đàm phán ký kết hợp đồne dự án BOT với Nhà đầu tư theo quy định hành; trình UBND Thành phố ban hành định giao đất, cho thuê đất theo quy định Luật Đất đai năm 2003; chịu trách nhiệm kiểm tra, tra hoạt động bảo vệ môi tnrờng việc thực cam kết bào vệ môi (rường cùa Nhà đầu tư theo báo cáo đánh giá tác động môi trường dược phê duyệt suốt trình vận hành khai thác dự án; giám sát việc nhà đâu tư thực quy trình công nghệ, phương án tiêu thụ, bán sàn phẩm cam kết dự án 3.6 Sở Khoa học công nghệ: chịu trách nhiệm giám sát, kiểm soát việc triển khai thực dây chuyền công nghệ xử lý rác theo tính năng, công suất nêu dự án ý kiến thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ nêu văn số 1207/BKHCN-ĐTG ngày 1/5/2010 3.7 188 Cục thuế thành phố Hà Nội: hướng dẫn nhà đầu tư 188 nội dung ưu đăi đổi với dự án theo quy định pháp luật hành 3.8 ƯBND huyện Sóc Sơn: thực chức quản lý nhà nước địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tổ chức triển khai thực dự án theo tiến độ phê duyệt 3.9 Công ty TNHH Nhà nước MTV Môi trường đô thị Hà Nội: phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức thực việc bồi thường, hỗ trợ, thu hồi đất theo quy định để đảm bảo tiến độ phê duyệt định; Phối hợp với Sở Xâỵ dựng, Nhà đầu tư để thực nhiệm vụ giao trách nhiệm cho Nhà đầu tư Điều định Điều Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Quy hoạch Kiến trúc, Khoa học Công nghệ; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội; Cục trưởng Cục thuế Thành phố Hà Nội; Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn; Giám đốc Công ty TNHH Nhà nước MTV Môi trường đô thị Hà Nội; Giám đốc Công ty Cổ phần tiến Quốc tế (AIC); Thủ tnrởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT/CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Như Điều - Đ/c Chủ tịch UBND TP (để BC); - PCT: Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Văn Khôi; - CVP, PVP Phạm Chí Công; - PTH, GT, TN - Lưu VT, KHĐT ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc 189 189 GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ Căn Luật Tổ chức Hội nhận dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn luật đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005 Căn nghị định số Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức BOT,BTO, BT Căn định số 6501/QĐ-UBND ngày 11/12/2009 UBND Thành phố phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II huyện Sóc Sơn Hà Nội Căn định số 1646/ QĐ-UBND ngày 09/04/2010 UBND Thành phố phê duyệt đề xuất dự án định nhà đầu tư đàm phán Hợp đồng dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2.000tấn/ngđ khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội theo hình thức hợp đồng BOT Căn định số 3062/QĐ-UBND ngày 22/6/2010 UBND thành phó phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án, Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2.000tấn/ngày đêm công ty Cổ phần tiến Bộ quốc tê (AIC) địa điểm khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, theo hình thức hợp đông BOT Căn định số 4519/QĐ UBDN ngày 15/9/2010 UBND thành phố phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình dự án Nhà máy sử lý rác thải sinh hoạt 2000 tân/ngày đêm khu liên hợp sử lý chất thải nam sơn, Sóc Sơn, Hà nội theo hình thức hợp đồng BOT Xét đề nghị công ty cổ phần tiến quốc tế (AIC)tải đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư từ ngày 15/9/2010; Xét đề nghị sở kế hoạch đầu tư hà nội báo cáo số 190 190 998/BC/KH&Đ ngày 17/9/2010, ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chứng nhận: CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 0103009889 phòng đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 04/11/2005, cấp đăng ký thay đổi lần thứ ngày 16/10/2009 Địa chỉ: 69 phố Tuệ Tĩnh, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đại diện bởi: Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn – chức vụ tổng giám đốc Sinh ngày: 22 tháng 08 năm 1696 Dân tộc: Kinh Quốc tịnh: Việt Nam Chứng minh thư nhân dân số 012845867 công an Thành Phố Hà Nội cấp ngày 16/05/2006 Nơi đăng ký hộ thường chú: số 9/26 Ngõ Định Đông, Phường Thanh Nhàn Quận Hai Bà Trưng thành Phố Hà Nội Chỗ nay: số 131 Vĩnh Hồ, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thực dự án đầu tư với nội dung sau: Điều Tên dự án đầu tư: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2000tấn/ngày đêm khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội Điều Mục tiêu quy mô dự án: Mục tiêu đầu tư: Đầu tư nhà máy sử lý rác thải sinh hoạt công xuất 2000 tấn/ngày đêm theo công nghệ tiên tiến đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, không gây ô nhiễm thư cấp, sản xuất sản phẩm phấn compost vật liệu tái chế sử dụng san lấp phân phế thải sau sử lý lại phải chôn lấp nhỏ 10% lượng rác đầu vào Quy mô đầu tư xây dựng nhà máy sử lý rác thải sinh hoạt công xuất 191 191 2000tấn/ngày đêm công trình phụ trợ; công trình sở hạ tầng Điều :Địa điểm thực dự án khu liên hợp sử lý chất thải Nam Sơn Sóc Sơn, Hà Nội, Tổng diện tích đất nghiên cứu khoảng 15 , : Diện tích nhà công nghiệp nhà máy kho 24,870 m2 Diện tích đừng giao thông nội sân bãi 466 m2 Diện tích hộ chứa 2.807 m2 Diện tích xanh 87,447 m2 Điều 4: Tổng vốn đầu tư dự kiến; 768.811 triệu đồng Việt Nam Trong vốn tự có 15% vốn vay tự huy động hợp pháp khách 85% Tiến độ huy động vộ theo hợp đồng dự án BOT quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư kí kết theo quy định Điều 5: Thời gian hoạt động dự án: 49 năm (kể từ thời điểm vận hành bắt đầu kinh doanh công trình ) Điều 6: Tiến độ thực dự án: khời công năm 2010; hoàn thành năm 2011 Điều 7: Các ưu đãi hỗ trợ đầu tư: Nhà đầu tư ưu đãi đầu tư theo quy định làm thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền; Nhà đầu tư hỗ trợ đầu tư theo định số 4519/QĐ – UBND ngày 15/9/2010 UBND Thành phố Điều 8: Giấy chứng nhận đầu tư lập thành 02 (hai bản) gốc, nhà đầu tư cấp 01 01 lưu lại ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Giấy chứng nhận đầu tư cấp sở đề nghị nhà đầu tư theo quy định luật đầu tư, nhà đầu tư có trách nhiệm thực quy định nhà nước quy định luật xây dựng luật đất đai luật bảo vệ môi trường luật doanh nghiệp luật phòng cháy chữa cháy nghị định thông tư hướng dẫn liên quan định số định số 4519/QĐ UBND ngày 15/09/2010 Của UBND thành phố phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình dự án hợp đồng dự án BOT quan nhà nước có thẩm quyền đầu tư ký kết theo quy định quy định thành phố ý kiếm quan liên quan dự án 192 192 nhà đầu tư phép thực dự án sau hoàn tất thủ tục nêu qua trình triển khai nhà đầu tư có trách nhiệm tổ chức thực báo cáo giảm sát đánh giá đầu tư theo quy định nghị định 113/2009/NĐ – CP ngày 15/12/2009 phủ định số 37/ QĐ – UBDN ngày 20/08/2010 UBND thành phố Nơi nhận: Như điều Các KH&ĐT, TN&MT, XXD, TC, CT, Chủ tịch UBND Thành Phố Hà Nội, PCT UBNDTPHN, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Văn Khôi Các sở: HK&ĐT (05), TP, TN&MT,T, UBND huyện Sóc Sơn Công ty TNHH NNMTV MTĐT UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /TB-SKHCN Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 THÔNG BÁO Kết họp thẩm định phưong án điều chỉnh công nghệ (lần 5) Dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2000 tấn/ngày Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn Hà Nội 193 193 Kính gửi: Sở Tài nguyên Môi trường Ngày 28/11/2013 Sở Khoa học Công nghệ nhận công văn số 6542/STNMT-BQLDA ký ngày 27/11/2013 Sở Tài nguyên Môi trường đôn đốc Công ty cổ phần tiến quốc tế AIC thực Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2000 tấn/ngày đêm Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn Công ty cổ phần tiến quốc tế AIC làm chủ đầu tư Ngày 05/12/2013 Sở Khoa học Công nghệ nhận hồ sơ Chủ đầu tư gửi bao gồm:Thuyết minh xuất thay đổi công nghệ -2013 (lần 5) (đã hoàn chỉnh bổ sung so với Thuyết minh gửi kèm Công văn số 1436/AIC ngày 27/11/2013), Tập catalo-Phiên tiếng Anh, Tập catalo-Phiên tiếng Việt thiết bị dự kiến đầu tư Sau nghiên cứu nội dung Văn số 6542/STNMT-BQLDA Hồ sơ Chủ đầu tư gửi, ngày 23/12/2013 Sở Khoa học Công nghệ tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định phương án điều chỉnh công nghệ (lần 5) Công ty AIC đề xuất (Hội đồng thành lập theo Quyết định số 1006/QĐ-SKHCN ngày 17/12/2013 Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ) Tham dự phiên họp Hội đồng có đại diện Chủ đầu tư (ông Nguyễn Hồng Sơn-.Phó Tổng giám đốc công ty AIC), đại diện đơn vị tư vấn (PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên-Phó Tổng giám đốc Công ty tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường MOFA) Căn vào kết luận Hội đồng, Sở Khoa học Công nghệ thông báo kết họp thẩm định sau : I Phương án công nghệ đề xuất điều chỉnh (lần 5) (sơ đồ tr.8+ mô tả tr.627): Công nghệ đề xuất phân loại, đốt rác cháy thu hồi phần lượng để phát điện với bước sau: Cân rác tiếp nhận → Chứa khu tiếp nhận phân loại có mái che, phun hóa chất khử mùi tách vật liệu cỡ, vật liệu cháy nổ nguy hiểm (khoảng 2%) → Máy cắt nghiền → Máy tuyển từ (khoảng 5%) → Phân loại rác kiểu sàng đĩa: Rác cháy nằm sàng (70%), Dưới sàng loại rác vô (30%) 194 194 Rác sàng → Vào hệ thống sấy không khí nóng để giảm độ ấm từ 55-60% xuống 15-20% Rác khỏi hệ thống sấy qua máy sàng dạng lồng để tiếp tục loại bỏ vật liệu vô đưa vào đốt buồng đốt sơ cấp lò đốt Không khí cấp cho cháy buồng đốt sơ cấp hút từ không gian bãi chứa rác Mỗi modun có lò đốt rác cấp (nhiệt độ buồng sơ cấp 850 0C buồng thứ cấp 10000C, thời gian lưu khói > 2s) Khói thải lò cấp nhệt cho nồi để chạy tubin phát điện với công suất 0,7MW (700 kW); Khói thải lò lại nung nóng không khí đến 230-3000C thiết bị trao đổi nhiệt kiểu chùm ống Để trì nhiệt độ lò theo yêu cầu, thành phần độ ẩm rác có đao động, lò trang bị mỏ đốt dầu DO Không khí nóng dùng để sấy rác, khỏi máy sấy tách bụi cyclone khử khí lọc sinh học, sau đưa buồng đốt thứ cấp để xử lý Xử lý khí thải lò đốt: Vôi định lượng thêm trực tiếp vào băng tải cấp rác vào lò Than hoạt tính định lượng đưa vào ống dẫn khí thải sau thiết bị trao đổi nhiệt Khí thải tiếp tục qua tháp hấp thụ sử dụng dung dịch NaOh Áp suất khí thải hệ thống áp suất âm Xử lý nước thải: Nước rỉ rác (tổng lượng 277,2 m3/ng-tr.28) thu gom (từ xe chở- rác, sàn công tác, hố chứa rác, nước thải sinh hoạt, nước rửa xe, rửa sàn) xử lý theo quy trình AO (yêm khí, hiếu khí) + Fenton (tr.28) modun chế tạo sẵn theo bước sau: Bể điều hòa → Keo tụ → Lắng cặn → Xử lý yếm khí → Xử lý hiếu khí → Lắng cặn → Kiềm hóa → Xử lý Fenton→ Lọc cát →Xả nguồn tiếp nhận Nhận xét: a) Công nghệ phân loại đốt rác có tận dụng nhiệt phù hợp với xu Công nghệ có xuất xứ từ Đức, châu Âu có nghiên cứu định để phù hợp với rác Việt Nam Ưu điểm đặc trưng công nghệ là: - Phân loại chi tiết loại rác để nhận lượng rác đưa vào lò chất cháy với thành phần tro sau đốt 10%; Để đảm bảo nhiệt độ buồng đốt sơ cấp nhiệt độ buồng đốt - 195 195 thứ cấp đạt tới rác dễ cháy cháy kiệt, công nghệ yêu cầu rác đưa vào lò phải có độ ẩm thấp (dưới 15%) Để đạt điều này, dự án đề xuất dùng thiết bị trao đổi nhiệt để lấy nhiệt khói thải nung nóng không khí đến 3000C Không khí sử dụng để sấy rác lò sấy dạng tang quay Để giảm chi phí cho thiết bị tiêu thụ điện, dự án dành số lò đốt để tận dụng nhiệt khói thải phát điện với công suất 0,7 MW; số lò có thiết bị trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt khói thải nung nóng không khí cho thiết bị sấy rác b) Tuy nhiên, công nghệ có nhược điểm là: Tất thiết bị nhập ngoại nên giá thành cao Sơ đồ công nghệ tiên tiến phức tạp số khâu xử lý: + Xử lý khí thải khỏi thiết bị sấy rác (cyclone tháp lọc sinh học) + Xử lý khí thải khỏi lò đốt rác (đương nhiên phải có) + Nhập tất loại nước thải (nước rỉ rác 125 m3+ nước thải sinh hoạt 27,2 m3 m3+ nước thải từ rửa xe, rửa sàn 125 m3 dùng chung hệ thống xử lý làm tăng phụ tải xử lý nước c) Một số chi tiết quan trọng công nghệ cần bổ sung, làm rõ Cụ thể: cl.) Nhiệt trị rác (Bảng II-Phụ lục): Xem lại tính toán nhiệt trị rác với độ ẩm 60% 2140 kcal/kg xác chưa Thực tế, nhiều tài liệu số 3000 kcal/1 kg rác ẩm Đề nghị xem lại số liệu thành phần cacbon rác (24,32 %) Thực tế nhỏ 15% độ ẩm 55% C.2) Sấy rác: Khí thải thoát khỏi thiết bị sấy rác chứa nhiều nước (khi độ ẩm giảm từ 60% xuống 15% lượng nước bay lớn Theo Bảng 3tr.9 lượng rác sàng 682,5 tấn/ngđ qua sấy Lựơng nước bay khỏi rác = 322,1 nước/ngđ Theo Catalo (tr.21) khí thải sau qua cyclone qua lọc sinh học qua thiết bị ngưng tụ để tách nước quay trở lại buồng đốt thứ cấp Tuy nhiên, thuyết minh lại không trình bày thiết bị ngưng tụ Đề nghị làm rõ có cắt bỏ thiết bị ngưng tụ không cắt bỏ có nguy hại Tính toán lại toán cân lượng để đưa 25% nước - 196 196 rác qua trình sấy, làm rõ giải pháp sấy Cũng nên xem xét thêm phương án giảm độ ẩm cho rác giải pháp sinh học kết hợp với sấy để hiệu cao C.3) Khí thải khỏi thiết bị sấy sau qua cyclone lọc sinh học (+tách nước) không sử dụng làm nguồn cung cấp không khí cho cháy buồng sơ cấp mà lại thổi vào buồng thứ cấp (tr.14) Thổi vào vị trí buồng thứ cấp Phương án sử dụng khí sau sấy đưa vào buồng đốt (75%) chưa đủ sở thuyết phục C.4) Phần thuyết minh công nghệ chủ yếu dừng lại việc mô tả chưa có tính toán cân vật chất lượng nên thông số đưa có tính chất định tính chưa có định lượng cụ thể Đề nghị bổ sung tính toán C.5) Đề nghị làm rõ cố, rủi ro xảy công nghệ hệ thống thiết bị Biện pháp phòng ngừa ứng phó với cố (Sự cố kẹt, kít rang máy cắt nghiền; cố nổ lò đốt ; cố nồi dung phát điện; cố điều tiết nhiệt khí thải; nồi sấy khí thải;… ) d) Một số khuyến nghị: Để dự án có tính khả thi cao đề nghị chủ đầu tư: Bổ sung phần so sánh lựa chọn công nghệ (đốt) lập luận so sánh lý thuyết lẫn bảng so sánh, tiêu chí chọn công nghệ thiết bị hãng Michael (Đức) với công nghệ (đốt) sử dụng Việt Nam Bổ sung thông tin địa điểm (tại Việt Nam, ASEAN, châu Á, Đức, - giới ) sử dụng công nghệ Khâu phân loại: + Công nghệ phân loại rác đề xuất phổ biến nước phát triển Tuy - nhiên, Việt Nam đặc trưng rác thải khác nên cần bổ sung minh chứng phù hợp với Việt Nam + Cần nghiên cứu kỹ xem xét thêm khâu phân loại tay sử dụng 120 người để thu hồi nilong nhựa có điểm lợi bất lợi Thay hệ thống khí (quạt hút nilong) có không? + Phân loại tay sơ trước đưa vào máy cắt nghiền sử dụng công nhân /ca liệu có đáp ứng Việc phân loại cẩn bổ sung vật cỡ, vật nguy hiểm cần loại bỏ 197 197 Sàng đĩa: Khi qua sàng đĩa cần xác định rõ độ ẩm rác Việc giả định - rác sàng có độ ẩm 25% sàng 55% chưa sát thực Trên thực tế, ẩm độ rác > 60% Lò đốt: Xem xét thay mỏ đốt dầu mỏ đốt từ khí ga Tỷ lệ chôn lấp: Xác định đá, cát, sỏi lên tới 206,49 /1000 rác cao so - với cam kết chôn lấp chỗ khoảng 10% rác thải đầu vào, chưa kể lượng tro xi bùn thải từ xử lý nước thải Nghiên cứu sử dụng công nghệ xử lý nước thải theo phương án Trạm - XLNT theo công nghệ lý-hóa-vi sinh (như trạm Nam Sơn) thay sử dụng phương án modun-container công nghệ Fenton xử lý rác công nghệ Fenton có vấn đề nhiệt độ 5-200C II Thiết bị: Thiết bị dự kiến đầu tư gồm 34 hạng mục (Bảng 5-tr.3 1-37) Các thiết bị bao gồm: Hệ thống lò đốt Michaelis (Đức); Hệ thống xử lý khí thải lò đốt; Hệ thống thiết bị xử lý khí lò sấy rác hữu cyclone kiểu Michaelis ; Máy cắt nghiền, máy sàng quay đĩa, máy sàng lồng kiểu kiểu Michaelis; Các thiết bị phụ trợ khác Hệ thống điều khiển tự động Hệ thống thiết bị xử lý nước thải kiểu container Nhận xét: Đa phần thiết bị nhập từ CHLB Đức (trừ cân điện tử nhập - Đài Loan; Hệ thống thiết bị rửa xe từ Singapo; Máy sàng đĩa từ Ý) nên có độ tin cậy cao Thông số kỹ thuật chủ yếu thiết bị thể - Catalo đính kèm thuyết minh Tuy nhiên, thiết bị là đốt rác cần bồ sung làm rõ: + Bổ sung vẽ chi tiết, thông số kích thước, lưu lượng không khí cấp - cho cháy; lưu lượng khói thải thoát từ buồng đốt; tính toán nhiệt độ buồng đốt; tính toán thời gian lưu khói lò có nhận xét kỹ cấu trúc lố + Giải thích rõ, cụ thể kinh tế-kỹ thuật lại lắp hệ thống lò đốt công suất 100 tấn/ngđ thay lắp hệ thống lò công suất 300 tấn/ngđ? + Hiệu suất sử dụng nhiệt khói thải đế phát điện không đáng kể (chỉ 198 198 khoảng 2%) so với nhiệt thải đốt rác + Hệ thống đầu đốt có đầu, công suất 2.000 kWh/h gì? + Hệ thống xả tro có công suất 1.000 kg/h cho hệ thống xả chung cho 03 lò đốt hay cho lò đốt? Xem xét lại đồng hệ thống thiết bị Ví dụ: + Trang bị 01 máy sấy rác hỗn hợp công suất 12 t/h, bay nước 2t/h loại bỏ 368,25 nước sau sấy (368,25t/2t/24h=7,6 t phải tương đương máy sấy) + Hệ thống phân loại tay (02) với 7.500 kg/h/trạm tức 60 t/8h phân loại 296 tấn/giả định cho dây chuyền 1.000 tấn/ngày Nên sử dụng thiết bị ủi xúc lật Nhật Trung quốc Yêu cầu trang bị hệ thống kiểm soát môi trường vận hành tự động - lẫn bán tự động có đường truyền quan quản lý Khi mua thiết bị cần quan tâm đến phụ tùng thay thế; bảo hành, bảo dưỡng năm thiết bị chế tạo Đề nghị không nhập thiết bị qua sử dụng III Nội dung khác có liên quan: - Phàn xác định tổng mức đầu tư sơ sài nên tính - tiêu NPV, IRR thời gian thu hồi vốn giá xử lý Cần bổ sung thông tin giá thiết bị (tại Bảng 5-tr.29) để minh - chứng cho tổng tiền chi phí thiết bị 869 tỷ đồng (tr.36) Đề nghị phân tích kỹ tổng mức đầu tư, chi phí vận hành, thời gian khấu hao tuồi thọ thiết bị để đưa tiêu kinh tế-kỹ - thuật để có định Việc đề xuất Thành phố hồ trợ chi phí xử lý 19,96 USD/1 chưa phù hợp với Quyết định phê duyệt dự án ƯBND Thành phố IV Kết luận: a) Công nghệ Chủ đầu tư đề xuất (thay đổi lần 5) phù hợp nguyên lý áp dụng cho rác thải Thành phố Hà Nội (không phân loại trước) Thiết bị đa phần nhập từ Đức nên có độ tin cậy cao b) Tuy nhiên, thuyết minh công nghệ dừng lại việc mô tả mà chưa có tính toán cân vật chất lượng Để dự án có tính khả thi cao đề nghị chủ đầu tư đơn vị tư vấn trước trình 199 199 triến khai bước tiếp theo: - Nghiên cứu, bổ sung làm rõ ý kiến nêu trên, đặc biệt cần tính toán lại nhiệt trị; tỷ lệ tro tỷ lệ cần chôn lấp sau xử lý; tính toán cân nhiệt cân vật liệu; tính toán tiêu thụ nhiên liệu; khả phát điện; tính đồng hệ thống thiết bị tối ưu sử dụng lượng; diện tích bố trí mặt cho modun; tổng mức đầu tư, chi phí xử lý; nhân lực vận hành - Cân nhắc lại chủng loại, số lượng công suất lò đốt Lò đốt phải có công nghệ tiên tiến, đại, có công suất lớn hơn, chế độ vận hành liên tục, nạp xả liệu tự động, tiêu hao nhiên liệu, đốt rác có độ ẩm cao, đáp ứng tiêu chuẩn lò đốt quy định hành khí thải, cần xem xét phương án tận dụng nhiệt nhiều từ lò đốt để vận hành không gây ô nhiễm nhiệt cho khu vực lân cận tiết kiệm chi phí vận hành - Cân nhắc lại phương án công nghệ xử lý nước thải - Vấn đề xử lý khí, khói thải cần trình bày kỹ kèm theo tính toán chi tiết, thiết kế cụ thể để đảm bảo yêu cầu môi trường c) Thay đổi phần công nghệ dẫn đến thay đổi nhiều hạng mục khác dự án Hồ sơ gửi Sở KH&CN mởi Thuyết minh thay đổi công nghệ chưa phải Thuyết minh sửa đổi dự án Đề nghị chủ đầu tư hoàn thiện thuyết minh dự án đầu tư gồm nội dung quy định bổ sung thiết kế s (tính toán thiết kế vẽ liên quan đến dây chuyền thiết bị, bố trí mặt bằng) cho đầy đủ Một số ý kiến trên, Sở Khoa học Công nghệ gửi để quý Sở nghiên cứu, tổng họp báo cáo UBND Thành phố / Nơi nhận: Như trên; Các Sở: KH&ĐT, TC, XD (để p/h); Cty AIC (69 Tuệ Tĩnh Q Hai Bà); Lưu VP, CN (Hiếu) 200 200 CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ URBAN ENVIRONMENT COMPANY LIMITED 18 Cao Ba Quat, Hanoi, Vietnam Tel: 844 37473302 - Fax: 844 37473301 Email: urencohn@netnam.org.vn web: www.urenco.com.vn SỐ: ……./MTĐT Nội,ngày 23 tháng năm 2010 V/v; Thành phần chất thái sinh hoạt Hà nội Kính gửi: Công ty cổ phần Tiến Quốc tế - AIC Phúc đáp nội dung công văn số: 749/CV-AIC.BOT ngày 20 tháng năm 2010 Công ty CP Tiến Quốc tế AIC việc yêu cầu Công ty Môi trường Đô thị - URENCO cung cấp số liệu thành phần rác khu LHXLCT Nam Sơn - Sóc Sơn - Hà Nội Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Môi trường Đô thị xin trả lời Quí Công ty cụ thể sau: Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn Phường Hà Nội: Đơn vị: % khối lượng TT Loại chất thải Cliât thải thực phâm, hoa, cỏ, Xươnq động vật, vỏ sò, hến Phan Chu Nguyễn Du Thành Công Láng Hạ Trung bình 49,7 47,1 58,5 57,1 53,1 4,4 4,2 2,8 2,8 3,6 Trinh 13 Cành cây, bã mía, gồ 3,1 1,8 0,9 0,9 1,7 Giấy 8,3 8,6 8,2 9,2 8,6 ỉ5 Túi ni lon 4,3 4,1 6,9 6,6 5,5 Các loại nhựa khác 6,2 2,7 4,4 5,3 , 4,7 Kim Loại 2,0 0,7 2,4 2,7 2,0 Kính, thuỷ tinh 6,5 2,5 '3,5 4,1 4,1 Da cao su 0,7 0,5 0,5 0,5 0,6 10 Vài 1,2 1,1 1,4 1,4 1,3 11 Các loại chất thải nguy hại (pin, đèn ) 0,1 0,2 0,4 0,4 0,3 12 Xi than 7,7 17,9 5,4 5,3 9,1 13 Tã, bỉm 2,3 2,5 3,2 3,1 2,8 201 201 14 Khác 3,5 6,2 1,5 0.6 2,9 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 (Nguồn báo cáo: Dự án “Thực sáng kiến 3R thành phố Hà Nội, 2007 - 2009 ”) Kiến nghị: Thành phần rác thải sính hoạt Hà Nội tương đổi phức tạp liên tục biến đổi phụ thuộc vào tham sổ: mùa năm, mức độ tăng trưởng kinh tế, nguồn phát sinh bãi Nam Sơn (do tác động người nhặt rác), w Vì số liệu thành phần chất thải sinh hoạt nói có tính tham khảo, quy mô dự án lớn Quý Công ty, để đảm bảo khả thi cho dự án đề nghị Quý Công ty thuế tư vấn khảo sát trực tiếp thành phần chất thải làm thông số tính toán cho dự án Thành phần chất thải hữu Cơ cao, giải thích phần địa bàn khảo sát Phường Thành Công có hoạt động Chợ Xanh Thành Công, theo Urenco tỷ lệ chất thải hữu làm phân nhỏ 40% Tại thời điểm nay, khẳng định chất thải sinh hoạt Thành Phố Hà Nội có lẫn chất thải nguy hại, cụ thể như: loại pin, thuốc chữa bệnh đát, dầu nhớt loại động cơ, đèn neon, loại hóa chất vv tính toán dự án đề nghị Quý Công ty phải có công nghệ để phân tích cần thiết Ngoài với thói quen sinh hoạt người dân, rác thải sinh hoạt tồn lượng lớn xỉ than dính bám vào rác thải gây khó khăn cho trình xử lý sau Đề nghị Quí Công ty tham khảo, xem xét định Rất mong hợp tác Quý Công ty môi tường Thủ đô Xanh - Sạch Đẹp Trân trọng cảm ơn./ 202 202

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan