8 lưu ý nhỏ khi tiếp xúc với trẻ có HIV

5 221 0
8 lưu ý nhỏ khi tiếp xúc với trẻ có HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

8 lưu ý nhỏ tiếp xúc với trẻ có HIV Những kinh nghiệm đúc kết từ thực tế học quý giá cho bạn tình nguyện viên tham gia giúp đỡ người có HIV Hiện phong trào tình nguyện phát triển, có nhiều hoạt động hướng tới đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt em nhỏ có HIV trung tâm, làng trẻ Tuy nhiên, bạn trẻ tham gia tình nguyện chưa trang bị đầy đủ kiến thức dẫn đến nghi kỵ, e ngại gây tâm lý không thoải mái, kỳ thị người có HIV, chí gây nguy hiểm cho tình nguyện viên lẫn đối tượng tiếp xúc, ảnh hưởng đến chất lượng ý nghĩa chương trình thiện nguyện Poster tuyên truyền việc chống kỳ thị với người có HIV: "Em bị AIDS, ôm em không Em không làm anh chị/ người ốm đâu" Dưới số chia sẻ từ kinh nghiệm thực tế kiến thức học hỏi bạn tình nguyện viên sau nhiều năm tham gia tình nguyện tiếp xúc hỗ trợ người có HIV: Trước bạn không nên cắt móng tay, móng chân (khi cắt, móng tay móng chân thường sắc, dễ gây trầy x ước da cho bạn cho trẻ, bạn cắt móng tay, nên dùng dũa để làm tròn chỗ cắt) Nếu có vết thương hở da, bạn nên dán lại băng y tế urgo Bạn thoải mái chơi đùa, tiếp xúc, ôm, hôn trẻ, cần lưu ý tránh tiếp xúc với vết thương hở chảy máu (nếu có) trẻ (nhưng thường hiếm) Nếu đến ngày mà bạn có nh ững biểu nh ư: hắt hơi, xổ mũi, đau đầu, chóng mặt, biểu cảm cúm, viêm họng dù có dấu hiệu hay bị bệnh bạn nên nhà Lý bạn biết, em trung tâm có sức đề kháng yếu nên dễ bị nhiễm bệnh bị lây nặng lâu khỏi sức khỏe bạn không đảm bảo bạn hay nhà để nghỉ ngơi để bảo vệ bé Trên website, trang mạng xã hội, blog cá nhân có nhiều chương trình thăm tặng quà cho em nhỏ có H phần thư ngỏ chương trình nêu rõ chương trình dành cho đối tượng trẻ có HIV trung tâm A, B, C Nhưng đến trung tâm, đặc biệt trước mặt em nhỏ, bạn cố gắng tránh t nh Si đa, HIV, AIDS, chí từ nói tránh "có H" Đôi nhìn thấy backdrop nhóm tình nguyện để lại trung tâm với dòng chữ lớn "Lễ trao quà cho em thiếu nhi có HIV/AIDS trung tâm ", cá nhân thấy không nên em trung tâm biết mang bệnh không cần người khác phải nhắc lại điều đau buồn Cái kiến thức cũ nhắc lại để bạn yên tâm nghiên cứu khoa học đến kết luận bệnh nhân AIDS người nhiễm HIV vật chủ truyền HIV Không thể t ự nhiễm HIV HIV không lây qua vật chủ trung gian Vì HIV không lây nhiễm qua đường sinh hoạt thông thường, qua côn trùng đốt Muỗi đốt không lây truyền HIV Vậy nên bạn đừng phân biệt đối xử, cách ly cách mức tiếp xúc với người nhiễm HIV Người nhiễm HIV có quyền lao động, học tập, sinh hoạt bình thường cộng đồng xã hội tất Có số bạn có đọc thông tin mồ hôi, nước mắt, nước tiểu người có H có HIV lo lắng việc tiếp xúc gây lây nhiễm Các nghiên cứu nghiêm túc kết luận, nước bọt, nước mắt, n ước tiểu, mồ hôi dịch thể thể người, chúng có ch ứa HIV, số lượng không để đủ lây nhiễm cho người khác Vì bạn yên tâm ôm hôn, tiếp xúc v ới mồ hôi, nước mắt nước tiểu người nhiễm HIV bạn an toàn Tuy nhiên, bạn thấy dịch thể (nước bọt, nước tiểu, nước mắt…) có lẫn máu phải ý Khi đó, c thể có vết xây xát, khả lây nhiễm xảy Các bước “sơ cứu” có nghi ng nhiễm HIV: - Rút kim tiêm khỏi thể (nếu bị kim tiêm đâm) - Rửa vết thương vòi nước chảy, bóp nhẹ khu vực xung quanh vết thương để tống máu dơ Tránh cầm máu bịt chặt vết thương tuyệt đối không kỳ cọ mạnh vị trí vết th ương làm vết thương lan rộng - Sát trùng vết thương dung dịch sát khuẩn nh cồn 70 độ Povidone-iodine - Nếu bị máu dịch tiết người nghi ngờ bị nhiễm HIV bắn vào mắt, miệng, bạn cần rửa mắt, súc miệng liên tục n ước muối sinh lý Nếu sẵn nước muối, bạn r ửa mắt súc miệng nước vòng phút - Sau đó, bạn đến sở y tế, bệnh viện gần để tiến hành xét nghiệm cần thiết

Ngày đăng: 10/07/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan