Tiểu luận đánh giá về thị trường tài chính việt nam hậu WTO

41 300 0
Tiểu luận đánh giá về thị trường tài chính việt nam hậu WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói thị trường tài nước ta chưa phát triển mạnh đạt thành công tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc trở thành " địa điểm ” đầu tư hấp dẫn mắt nhà tổ chức, nhà đầu tư nước Thị trường tiền tệ phát triển mạnh với hệ thống ngân hàng cấp ngày xuất nhiều ngân hàng thương mại cổ phần thương mại nước Thị trường vốn tiếp tục coi thị trường tiềm năng, thu hút nhiều nhà đầu tư nước Lượng vốn đầu tư gián tiếp năm qua liên tục tăng cao Còn thị trường chứng khoán lại sôi động hết, nhà đầu tư mà người dân quan tâm đến thị trường Tất điều thể rõ nét sau kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Mặc dù có phát triển mạnh mẽ không nhìn nhận tụt hậu tài nước ta so với nước khu vực giới Thị trường tài dù vốn, tiền tệ hay chứng khoán đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Vì thị trường tài cọi ưu tiên hàng đầu nước ta Đó lí em chọn đề tài : “ Đánh giá thị trường tài Việt Nam hậu WTO ” Nhằm nghiên cứu thị trường tài Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam sau gia nhập WTO B NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Lý luận chung thị trường tài Lịch sử xã hội cho thấy tài đời phát triển gắn liền với đời nhà nước sản xuất hàng hóa Tài hệ thống quan hệ kinh tế biểu lĩnh vực hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân nhằm xây dựng, bảo vệ phát triển xã hội Theo cách hiểu chung nơi diễn trình trao đổi mua bán công cụ tài công cụ toán Bản chất thị trường tài Trong kinh tế thị trường để tổ chức hoat động kinh tế cần phảI tạo lập quỹ tiền tệ mà thực chất quỹ giá trị khác chia thành phần để phân phối sử dụng quỹ Vì quan hệ hàng hóa – tiền tệ hàng loạt cá quan hệ tiền tệ khác nảy sinh quan hệ tài Khác với quan hệ hàng hóa tiền tệ tiền biểu vật ngang giá, giá trị thay đổi hình thức tồn quan hệ tài giá trị thực chuyển dịch từ chủ thể hay phận sang chủ thể hay phận khác Trong kinh tế thị trường để tổ chức hoạt động kinh tế cần phải tạo lập quĩ tiền tệ mà thực chất quỹ giá trị khác chia thành vấn đề phân phối sử dụng quỹ Vì quan hệ hàng hóa – tiền tệ hàng loạt quan hệ tiền tệ khác nảy sinh, quan hệ tài Khác với quan hệ hàng hóa – tền tệ, tiền biểu vật ngang giá, giá trị thay đổi hình thức tồn quan hệ tài chính, giá trị thực chuyển dịch từ chủ thể này, phận sang chủ thể hay phận khác Chẳng hạn quan hệ thuế doanh nghiệp nộp thuế cho Nhà nước, giá trị dịch chuyển từ quỹ tài doanh nghiệp sang ngân sách nhà nước Với kinh tế thị trường định hướng xã hộI chủ nghĩa hộI nhập vớI kinh tế quốc tế chất tài biểu qua nhóm quan hệ : - Doanh nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội với Nhà nước - Doanh nghiệp, tổ chức xã hộI, dân cư vớI hệ thống ngân hàng - Chủ thể với thị trường - Quan hệ tài nộI mỗI chủ thể ( doanh nghiệp , dân cư, tổ chức xã hội, … ) Tổng thể mối quan hệ tài tổ chức máy thực chức tài cá chủ thể kinh tế gọI hệ thống tài Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước định hướng xã hộI chủ nghĩa hệ thống tài bao gồm phận hợp thành vớI tư cách tụ điểm tài Các tụ điểm tài gắn với chủ thể định thực trình “ bơm ”, “ hút ” nguồn lực tài dướI hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường tài Như vớI tư cách nơi diễn hoạt động trao đổI mua bán quyền sử dụng nguồn tài thông qua phương thức giao dịch, công cụ dịch vụ tài định, thị trường tài hiểu tổng hào quan hệ cung cầu vốn Thị trường tài phân thành loại : Thị trường vốn ngắn hạn ( thị trường tiền tệ ) thị trường vốn dài hạn - Thị trường vốn ngắn hạn : hay gọi thị trường tiền tệ hoạt động cung cấp vốn ngắn hạn ( dướI năm ) diễn chủ yếu thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng cấp - Thị trường vốn dài hạn nơi diễn hoạt động cung cấp vốn dài hạn cho Chính Phủ , doanh nghiệp, hộ gia đình Thị trường vốn dài hạn bao gồm trường vay nợ dài hạn thị trường chứng khoán Vai trò chức thị trường tài a/ Vai trò : Thị trường tài ngày mang tính mở đóng góp vai trò quan trọng đờI sống kinh tế - xã hộI đạI cấp quốc gia cấp quốc tế Đó vai trò : - Tạo kênh công cụ huy động vốn cho đầu tư phát triển từ nguồn nước, từ doanh nghiệp dân - Cung cấp cho nhà đầu tư hội thách thức đầu tư đa dạng phù hợp Nhà nước sở kiểm tra giám sát đồng tiền, nắm thực tế hoạt động kinh tế dung biện pháp đầu tư them vốn, bổ sung thêm vốn để đẩy mạnh ngày phát triển lĩnh vực trọng yếu cảu kinh tế quốc dân hay dung biện pháp giảm vốn đầu tư hỗ trợ để hạn chế phát triển ngày khâu chưa cần thiết Đồng thờI nhà nước thông qua việc nâng cao hạ thấp thuế suất để điều tiết hoạt động đầu tư kinh doanh ngành - Làm tăng khả khoản công cụ tài giúp đánh giá xác thực giá trị cảu cá doanh nghiệp kinh tế - Và cuốI giúp thực cách có hiệu sách kinh tế vĩ mô theo hướng thị trường mở Thông qua việc điều chỉnh quan hệ thu – chi tài phân phốI thu nhập theo nguyên tắc khuyến khích vật chất, xử lí xác mỗI quan hệ lợI ích kinh tế nhà nước, doanh nghiệp, ngườI lao động, tài hcinhs nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thong qua giám đốc tài mà trì kỉ luật tài góp phần đẩy lùi lãng phí, tham ô … b/ Chức : Chức thị trường tài khơi thông dòng chảy vốn từ ngườ dư thừa có nhu cầu đầu tư sang ngườI cần vốn Hoạt động thị trường tài diễn khẩn trương sôi động xét chất ngườI kinh doanh thị trường tài quan trọng hoạt động họ làm nguồn vốn điều hòa có nghĩa dòng chảy vốn chảy mạnh mẽ đến ngày lĩnh vực hấp dẫn Như hoạt động thị trường tài góp phần lớn vào bình quân hóa tỉ suất lợI nhuận đưa kinh tế tới mô hình tối ưu c/ Tổng quan thị trường tài Việt Nam Sau 20 năm đổi hệ thống tài Việt Nam có bước chuyển biến lớn, từ hành sang bao cấp vận hành theo chế kinh tế thị trường Ví dụ : nhiều cảI cách hệ thống thuế, đổI mớI hệ thống ngân hàng tiền tệ, phát triển thị trường bảo hiểm, xây dựng thị trường chứng khoán,… Có thể nói nước ta có cấu trúc thị trường tài tài đầy đủ Tuy nhiên không hình thành cách đầy đủ mà thị trường tài Việt Nam năm gần phát triển mạnh đạt tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc nhanh chóng trở thành “ địa điểm ” đầu tư hấp dẫn mắt mắt nhà đầu tư, tổ chức nước Theo nhận định nhà chuyên môn, thị trường tài Việt Nam thị trường tài phát triển nhanh giới Thị trường tài Việt Nam hình thành thời kì đổI mớI ngày gia tăng qui mô, đồng cấu, đại công nghệ, nghiệp vụ ngày khẳng định đậm nét vị mà thiếu tổng thể kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan xét tổng thể thị trường tài Việt Nam nổI lên số đặc điểm sau : Thứ nhất, thị trường tài chưa phát triển đồng cấu, chưa đồng trình độ phận hợp thành Các hoạt động tài nước ta tập trung vào thị trường vốn ngắn hạn chưa nhiều hoạt động thị trường vốn dài hạn Hơn thị trường vốn ngắn hạn chủ yếu tập trung số hoạt động huy động vốn cho vay tín dụng thông thường ngân hàng thương mạI nhà nước, thị trường vốn dài hạn mớI tập trung hoạt động vay nợ dài hạn Chính Phủ doanh nghiệp nhà nước… Thị trường chứng khoán _ định chế tài tiên tiến, thước đo trình độ phát triển thị trường quốc gia, hình thức tổ chức trực tiếp người có cung – cầu vốn, trung gian tài chính, thị trường liên tục gần vớI thị trường cạnh tranh hoàn hảo – chưa hình thành vớI tư cách thị trường chưa mở rộng nước Thứ hai, qui mô thị trường nhỏ, hàng hóa dịch vụ tài nghèo nàn, đơn giản tính chuyên nghiệp chưa cao Mặc dầu thiếu số liệu đầy đủ để đánh giá tổng quát qui mô thị trường tài nước ta tổng thể phận Song cảm nhận thấy “ khiêm tốn ” chúng qua số lượng qui mô vốn điều lệ khả toán ngân hàng, công ty tài sở kinh doanh khác hoạt động lĩnh vực tài Hiện tạI địa bàn thủ đô Hà NộI có 113 tổ chức tài , tín dụng hoạt động bao gồm 67 ngân hàng chi nhánh ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty chứng khoán, quỹ tín dụng nhân dân quĩ tài nhà nước Các ngân hàng công ty bảo hiểm quốc doanh lớn nước ta cung cấp chừng 60 sản phẩm dịch vụ cho khách hàng so vớI từ 200 – 600 sản phẩm dịch vụ đa dạng, linh hoạt ngân hàng công ty bảo hiểm trung bình nước phát triển giới Đa số dân cư phần lớn hoạt động kinh tế - xã hộI đất nước nằm “ vùng phủ song ” dịch vụ thị trường tài chính; nhiều doanh nghiệp khát vốn kinh doanh thiếu chế công cụ hiệu khai thông nguồn vốn “ chết ” dân, ngân hàng… Thứ ba, thị trường tài tập trung vào sân chơi đốI tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước chưa có liên thông mở rộng nước với nước Có thể nhận thấy tranh chung hoạt động tài nước ta, điểm sang đầu mốI cung – cầu lớn nhất, công cụ tài quan trọng dường tập trung sân chơi đối tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước với huy động vốn từ xã hội lại đầu tư cho khu vực kinh tế ước tình có lẽ chiếm không 80% tổng giá trị giao dịch hành thị trường tài nước ta Các ngân hàng, sở kinh doanh tài tư nhân đốI tượng vay vốn tư nhân chiếm tỉ lệ khiêm tốn Rất nhiều doanh nghiệp tư nhân nước ta gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ tài – ngân hàng thiếu tài sản chấp, thiếu dự án kinh doanh “ khả thi ”, thiếu thông tin cần thiết, thiếu thấu hiểu tận tụy ngân hàng đơn giản chưa quen chưa hưởng dịch vụ tài Thứ tư, Thị trường tài hoạt động chưa mang tính thị trường cao chưa gắn đồng vớI thị trường khác kinh tế Rất nhiều ngân hàng, công ty tài mang dáng dấp phong cách kinh doanh thờI bao cấp Hơn số bất cập khung pháp lí hoạt động tập trung đốI tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước nên nguyên tắc kinh doanh thị trường nhiều thực cách ước lệ, hình thức Dòng vốn xã hộI thông qua thị trường tài chưa thực chảy đến nơi cần đến tuân theo tín hiệu nguyên tắc thị trường Tính cạnh tranh thị trường ngân hàng mớI khởI động gần đây, từ ngân hàng nhà nước áp dụng chế độ lãi suất bãi bỏ kiểm soát lãi suất… Nợ hạn khó đòi nhiều ngân hàng cao ngân hàng chịu sức ép “ cho vay sách ”, đốI tác vay sẵn tâm lí xin hỗ trợ sách nhiều tốt…Hơn thị trường tài dường hoạt động cách đơn độc, thiếu gắn kết đồng vớI nhiều thị trường hoạt động kinh tế - xã hộI lớn khác Ví dụ, thị trường chứng khoán thờ vớI trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thị trường tiền tệ nước “ lãnh đạo” vớI thị trường tài quốc tế Thứ năm, thị trường tài bước xây dựng, củng cố phát triển phù hợp vớI trình chuyển đổI chế đáp ứng cam kết hộI nhập thông lệ quốc tế Đây đã, đặc điểm lớn bao trùm xuyên suốt chi phốI định hướng toàn trình vận động thị trường tài Việt Nam Cùng vớI chuyển biến nhận thức hoàn thiện chế thị trường mở nói chung, hệ thống pháp lí kinh tế nói riêng, thị trường tài Việt Nam ngày củng cố phát triển vững chắc, an toàn hiệu bề rộng lẫn bề sâu Các phận thị trường hệ thống thị trường tài tiếp tục mở rộng quy mô, tăng thêm công cụ, dịch vụ chuyên nghiệp, phân nhánh chi tiết rõ nét phận thị trường chuyên biệt ( thị trường cổ phiếu doanh nghiệp phân thành thị trường cổ phiếu nhóm doanh nghiệp khí, nhóm doanh nghiệp may mặc, nhóm doanh nghiệp giày, …) Kiến thức, tâm lí thông tin thị trường tài đc cố, cảI thiện phía bên cung cầu, bên trung gian toàn xã hộI, tạo thuận lợI cho hoạt động thị trường tài Đặc biệt, thị trường tài Việt Nam ngày kết nốI đồng vớI thị trường khác kinh tế, liên thông vớI thị trường tài quốc tế thu hút ngày nhiều, rộng rãi phục vụ ngày có chất lượng, hiệu mọI thành viên, đốI tác hoạt động kinh tế - xã hộI đất nước Chương 2: Thực trạng thị trường tài Việt Nam hậu WTO Thị trường tiền tệ Trước diễn biến kinh tế giới, sách tiền tệ Việt Nam chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng linh hoạt Đây dự báo xu tất yếu, chậm trễ, Việt Nam phải trả chi phí cao kinh tế bước sâu vào giảm phát Có vài yếu tố làm sở cho nới lỏng tiền tệ Đầu tiên lạm phát Có thể nói lạm phát kiềm chế, không mối lo ngại thời gian tới •) Lạm phát tháng gần tăng trung bình 0,67%/tháng Quan trọng hơn, lạm phát “lõi” (yếu tố loại bỏ ảnh hưởng lương thực thực phẩm lượng) giảm Lạm phát “lõi” giảm dấu hiệu cho thấy lạm phát giảm tác động sách thắt chặt tiền tệ Đối với vấn đề bảo đảm lãi suất thực dương, đưa dự báo lạm phát năm 2009 10%, với lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng đến năm từ 12% đến 14%, người gửi tiền có mức lãi thực dương Việc trì mức lãi suất huy động cao lợi người gửi tiết kiệm Xu hạ lãi suất giảm nhanh áp lực thị trường Trước tình vậy, người viết xin dự báo số hệ sau xảy diễn biến tiền tệ từ cuối năm: + Lãi suất tiếp tục xu hướng giảm Lãi suất huy động dự báo hạ xuống khoảng 10% vào thời điểm cuối năm + Các hoạt động tín dụng chủ động nới lỏng trở lại Dự báo đến quý 1/2009 kênh cho vay vốn “khơi thông” mạnh mẽ với mặt lãi suất thấp, tăng trưởng tín dụng đạt trung bình 3%-5% tháng + Nới lỏng tiền tệ làm thay đổi tỷ giá theo xu hướng tăng USD/VND Tuy nhiên tỷ giá chủ động điều chỉnh để phù hợp với tình hình Dự báo tỷ giá dao động mức 17.000-17.500 vào cuối năm Biểu đồ diễn biến tình hình lạm phát từ năm 2000 đến - Nguồn: GSO, BVSC Tham gia thành viên dạng thị trường tiền tệ có Ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng sách xã hội, 36 Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, 27 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Qũy tín dụng TW, 900 Quỹ tín dụng nhân dân sở, số công ty bảo hiểm tái bảo hiểm, Quỹ đầu tư Tuy nhiên tham gia thành viên thị trường liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc nhà nước, thị trường mở tất tổ chức trên, có Ngân hàng Thương MạI Nhà 10 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam Thời gian qua, chủ động tham gia vào trình hội nhập gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu mậu dich tự ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ đàm phán để chuẩn bị gia nhập WTO, tham gia nhiều tổ chức quốc tế hợp tác song phương khác Từ năm 2010 đến năm 2020, hội nhập kinh tế quốc tế diễn trình độ cao ngày mạnh mẽ Thị trường tài tiền tệ Việt Nam hội nhập ngày sâu với thị trường khu vực giới Chính vậy, mục tiêu chiến lược phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian tới phát triển thị trường tiền tệ để thực có hiệu vai trò điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Để thực mục tiêu trên, thị trường tiền tệ Việt Nam cần phát triển theo định hướng sau: Phát triển thị trường tiền tệ an toàn hiệu quả, đồng bộ, mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo sở quan trọng cho hoạch định điều hành sách tiền tệ, huy động phân bổ có hiệu nguồn lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng Theo đó, thị trường tiền tệ phát triển mạnh sở tổ chức lại củng cố thị trường liên ngân hàng với chế hoạt động thông thoáng, tăng cường vai trò giám sát, điều hành, khả kiểm soát, điều tiết thị trường NHNN; phát triển thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc; tăng cường hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, tăng số lượng chủng loại chứng khoán có độ an toàn tính khoản cao phép giao dịch; tăng cường liên kết thị trường tiền tệ phận, thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán nhằm tăng tính linh hoạt thị trường, khả phòng ngừa khả chuyển đổi rủi ro thị trường; hạn chế can thiệp hành vào hoạt động thị trường tiền tệ 27 Thị trường tiền tệ Để thực mục tiêu phát triển thị trường tài mạnh mẽ sách tài – ngân hàng cần đổI mớI, phù hợp vớI chế thị trường điều kiện hộI nhập kinh tế quốc tế; có khả động viên tốI đa, nâng cao hiệu quản lý phân phốI sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn nộI lực ngoạI lực Tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nước cần khoảng 21 – 22% GDP; kiểm soát trì tỷ lện bộI chi ngân sách Nhà nước mức k 5% GDP; hình thành đồng loạI thị trường đóa có thị trường vốn dịch vụ tài chính, thị trường bất động sản; hoàn thành việc xếp, đổI mớI doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thờI tăng cường tính công khai minh bạch hệ thống tài Để tài quốc gia đủ mạnh đạt mục tiêu, Bộ Tài cho biết số nhiệm vụ giảI pháp tài – ngân sách giai đoạn tớI : - Về sách tài khóa : Tập trung cảI cách chế xây dựng dự toán ngân sách nhà nước đóa trọng đến kế hoạch ngân sách trung ngắn hạn mang tính khả thi vớI việc quản lý ngân sách theo kết đầu nhằm phục vụ tốt cho việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hộI trình hộI nhập Đồng thờI tiến hánh rà soát tổng thể chế sách hành để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc WTO yêu cầu hộI nhập kinh tế quốc tế bao gồm chế sách liên quan trợ cấp - Nâng cao vai đinh hướng phân bổ sử dụng nguồn lực tài Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hộI vốn đầu tư ngân sách Nhà nước tập trung chủ yếu cho xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộI đảm bảo vốn cho công trình trọng điểm quốc gia mục tiêu, nguồn nhân lực có chất lượng cao điều chỉnh cấu đầu tư phát triển ngườI nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, điều chỉnh cấu đầu tư để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, thực sách tài cho tăng trưởng bền vững, xóa đói giảm nghèo 28 - Về cảI cách hệ thống sách thuế hảI quan: triển khai có hiệu qua chương trình cảI cách hệ thống thuế đến năm 2010 vớI mục tiêu xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, công bằng, hiệu quả, minh bạch công khai nhằm khuyến khích thành phần kinh yế phát triển nhằm đảm bảo nguồn lực tài lâu dài bền vững, đáp ưng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộI hộI nhập kinh tế quốc tế - Về cảI cách doanh nghiệp : xây dựng hoàn thiện sách , chế tài doanh nghiệp, bảo đảm bình đẳng, ổn định, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợI để doanh nghiệp thuộc mọI thành phần kinh tế khai thác phát huy mọI nguồn lực bên bên doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Mở rộng diện doanh nghiệp lớn lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông ĐổI mớI sách, chế quản lí tài doanh nghiệp nhà nước sở tách bạch rõ chức quản lí nhà nước theo ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh vớI chức đạI diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đặt tạI doanh nghiệp; xóa bỏ chế chủ quản; áp dụng chế nhà nước đặt hàng việc sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ công ích - Về hoạt động tài đốI ngoạI tiếp tục chủ động hộI nhập kinh tế quốc tế tài : xác định lộ trình hợp lí đốI vớI phát triển tự hóa bước nguồn vốn điều kiện hộI nhập, thực đa dạng hóa nguong vốn, đa phương hóa quan hệ đốI tác, hoàn thiện công tác quản lý nơ nước ngoài, quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA; xây dựng hệ thống giám sát nợ, hệ thống tiêu đánh giá hiệu dự án, chương trình sử dụng vốn vay nước ngoài; tổ chức việc toán nợ nước Hoàn thiện khung pháp lý tài theo chuẩn mực quốc tế để hộI nhập thành công; điều chỉnh xây dựng chế, sách tài phù hợp vớI cam kết song phương đa phương, chủ động phát triển định chế tài chính, ngân hàng, thương mạI có trọng điểm, có thờI gian lộ trình rõ rang, minh bạch Tăng cường công khai, minh bạch hệ thống tài chính, xây dựng tăng cường công tác kế toán kiểm toán, tra giám sát, công bố thông tin vớI bắt buộc đốI vớI hoạt động 29 thu chi tài ngân sách.Thực chế độ kiểm toán công bố thông tin bắt buộc đốI vớI cấp ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách công ty nhà nước Phân định trách nhiệm tăng cường phốI hợp quan kiểm toán nhà nước, tra tài chính, kiếm soát nộI bộ, mở rộng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập đốI vớI đơn vị thu chi tài chính, ngân sách Tổ chức triển khai có hiệu công việc thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật phòng chống tham nhũng Nâng cao lực giám sát quan dân cử tổ chức xã hộI nghề nghiệp nhân dân Thực chế độ trách nhiệm đớI vớI ngườI đứng đầu quan đơn vị việc sử dụng ngân sách, áp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài – ngân sách - Về cảI cách hành lĩnh vực tài : đồng hóa hệ thống văn qui phạm pháp luật cảI cách thủ tục hành tài chính, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lí tài – ngân sách; tiêu chuẩn hóa cán tài chính, xây dựng độI ngũ công chức tài có đủ số lượng, có cấu hợp lí có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Hiên đạI hóa quản lí tài – ngân sách , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao lực hiệu quản lí trước hết lĩnh vực thuế, hảI quan kho bạc tiến tớI thực thống qui trình nghiệp vụ quản lí, điều hành công tác tài theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế Thị trường vốn Tiếp tục phát triển thị trường vốn thành kênh huy dộng vốn faid hạn, an toàn, có hiểu cao cho đầu tư phát triển bước hộI nhập vớI thị trường vốn khu vực quốc tế Ngày 6/4, Bộ Tài cho biết trình bày Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 định hướng tới 2020 phiên họp thường kỳ tháng Chính phủ Dự kiến, Thủ tướng Chính phủ Quyết định ban hành đề án Theo Đề án, Bộ Tài đề mục tiêu phát triển thị trường vốn cho giai đoạn cần nhanh chóng hoàn thiện thể chế, đảm bảo tính công khai, minh bạch có kiểm soát Nhà nước toàn thị 30 trường; bước đưa thị trường vốn trở thành cấu thành quan trọng thị trường tài Bên cạnh đó, thị trường vốn cần phát triển đa dạng để đáp ứng nhu cầu huy động vốn đầu tư đối tượng kinh tế Phấn đấu đến năm 2010 hoàn chỉnh cấu trúc thị trường vốn đến năm 2020 phát triển tương đương với thị trường nước khu vực Một số tiêu cụ thể dự báo đến năm 2010 giá trị vốn hóa thị trường 50% GDP, huy động vốn cho đầu tư phát triển qua thị trường vốn đạt khoảng 16% GDP; hai tỷ lệ tương ứng đến năm 2020 dự báo 70% 30% Theo Bộ Tài chính, để thực mục tiêu phát triển thị trường vốn đề cho giai đoạn 2010 đến 2020 trước hết cần phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường Điều cụ thể hóa việc đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước gắn với niêm yết thị trường chứng khoán; thúc đẩy doanh nghiệp cổ phần hóa đủ điều kiện phải thực niêm yết đồng thời tiến hành rà soát để bán tiếp phần vốn Nhà nước công ty cổ phiếu mà Nhà nước không cần giữ cổ phiếu chi phối Mặt khác, cần đa dạng hóa loại hình trái phiếu thị trường trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp , phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh như: quyền chọn mua, bán chứng khoán, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, sản phẩm từ chứng khoán hóa tài sản khoản nợ Thứ hai, thị trường vốn phải phát triển theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc, quản lý giám sát Nhà nước có khả liên kết với thị trường khu vực, quốc tế Để làm điều cần sớm hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt nhằm tạo kênh huy động vốn; hình thành phát triển thị trường giao dịch tương lai cho công cụ phái sinh; thị trường chứng khoán hóa khoản cho vay trung, dài hạn ngân hàng hay việc phát triển thị 31 trường cổ phiếu theo nhiều cấp độ để đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều loại hình doanh nghiệp.Trước mắt, từ tháng 6/2008, thị trường giao dịch chứng khóan chuyển thành Sở giao dịch chứng khoán hoạt động theo mô hình công ty theo tinh thần Luật chứng khoán Thứ ba, cần phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường cách thúc đẩy tăng số lượng, chất lượng hoạt động lực tài công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ việc nghiên cứu thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước vào hoạt động Thứ tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư nước, khuyến khích định chế đầu tư chuyên nghiệp ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm tham gia vào thị trường Đa dạng hóa loại hình quỹ đầu tư để thu hút vốn dân cư tham gia; khuyến khích việc thành lập quỹ đầu tư nước đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam theo quy định Thứ năm, phải nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước; nghiên cứu biện pháp kiểm soát vốn chặt chẽ trường hợp cần thiết nguyên tắc thể chế hóa, công bố công khai cho nhà đầu tư áp dụng có nguy ảnh hưởng đến an ninh hệ thống tài Thị trường chứng khoán Mặc dù thị trường chứng khoán nước ta tồn tạI nhiều bất cập may mắn nhà làm luật Việt Nam tiếp tục tiến trình cảI cách thị trường chậm song có dấu hiệu cho thấy số donah nghiệp nhà nước cổ phần hóa đồng thờI đưa lên sàn giao dịch năm tớI thị trường thị trường OTC hợp vớI thị trường chứng khoán Khi thị trường chứng khoán đạt đến quy mô 10 – 15% GDP tạo động lực để hình thành tổ chức đầu tư Sự nớI lỏng tỷ lệ nắm giữ quyền sử hữu tốI da doanh nghiệp nộI địa từ 30% lên 49% chí lên đến 100% đốI vớI số ngành, đem lạI thêm nhiều hộI để thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ Động thái củng cố thị trường chứng khoán Việt Nam tập trung vào sở Giao dịch chứng khoán thành 32 phố Hồ Chí Minh, để Sở giao dich chứng khoán Hà NộI tập trung vào giao dịch OTC cho doanh nghiệp vừa nhỏ hướng tích cực Tuy thị trường chứng khoán Việt Nam công trình thực dang dở theo nghĩa vớI nguy phát sinh rõ rang thao túng thị trường giao dịch nộI gián tồn tị giao dịch gian lân khả khác.Trong nhà đầu tư nộI địa không hay biết rủI ro bận tâm tranh vơ vét khốI lượng chứng khoán có hạn đặc biệt thấy thị trường lên sốt Có lẽ quan hệ cung cầu thị trường mức thăng nghiêng cầu Mặc dù thị trường chứng khoán chưa phảI kênh huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam xét đến thực tế ngân hàng cho nhà đầu tư chứng khoán vay vốn ( tạo thêm rủI ro cho hệ thống ngân hàng ) hiệu ứng lan truyền tâm lý, sụp đổ không tránh khỏI thị trường chứng khoán bong bong không làm lung lay hệ thống ngân hàng mà làm xói mòn long tin nhà đầu tư vào kinh tế dẫn đến giảm tăng trưởng Một biện pháp cần làm liệt để làm nguộI bớt thị trường chứng khoán Việt Nam đưa giá trở vớI giá trị thực chúng việc thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đưa chúng lên sàn sớm tốt Ngoài cần bãi bỏ phân biệt đốI xử doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân để khuyến khích việc lên sàn doanh nghiệp tư nhân ( theo Nghị định 144 doanh nghiệp tư nhân phảI có lãi năm trước lên sàn doanh nghiệp nhà nước Nhà nước cần năm ) Lưu ý quy mô thị trường tăng nhờ niêm yết mớI không phảI nhờ giá cổ phiếu tăng mớI điều cốt yếu có tính bền vững đưa thị trường chứng khoán chức mình, đồng thờI tạo điều kiện cho đờI hoạt động hữu hiệu thị trường vốn khác Việt Nam Mặc dù phủ cho họ nhận thức vấn đề mớI có số tiến triển nhỏ thị trường chứng khoán thay đổI nhỏ theo hướng bớt lạc quan thái vào thị trường Về phía Nhà nước Chính phủ: 33 Điều chỉnh biên độ giao dịch chứng khoán: Theo biên độ HASTC nới lên +/-7% thay cho mức +/-4% nay; HOSE trả lại mức trước +/-5% thay cho mức +/-3% Biên độ nói bắt đầu áp dụng kể từ phiên giao dịch ngày thứ Hai tuần tới (18/8) Quyết định điều chỉnh dựa sở thuận lợi kinh tế vĩ mô Trong tháng vừa qua, dù khó khăn kinh tế vĩ mô có chuyển biến tích cực Lãi suất, tỷ giá, nhập siêu lạm phát có tín hiệu tốt Mặt khác, việc giảm giá xăng dầu sáng Bộ Tài ông Sơn đánh giá thông tin thuận lợi Chưa thu thuế chứng khoán: Giải pháp tình Theo chương trình văn pháp luật điều chỉnh thuế Chính phủ năm 2008 ban hành Nghị định đánh thuế thu nhập nhà đầu tư cá nhân từ chuyển nhượng chứng khoán Lý xuất phát từ tình hình TTCK có khó khăn, suy giảm mạnh nửa cuối năm 2007, cản trở phát triển thị trường Xét mặt chế động thái vừa qua quan quản lý tích cực Còn mặt dài hạn giải pháp tình Tuy nhiên, xét cho việc thu phí, nộp thuế tất yếu, người dân nước ta đặc biệt nhà đầu tư dần quen với việc nộp thuế, trách nhiệm dễ hiểu Hơn nữa, thuế áp cho chuyển nhượng chứng khoán không lớn, chất tăng phí giao dịch Và thị trường tăng trưởng tốt, phát triển bền vững, hội kiếm khoản lời đến 30-40%/ năm chí cao thời điểm TTCK nóng dù có áp thuế không thiếu tiền đổ vào chứng khoán "Ngừng giải chấp, thị trường chứng khoán phục hồI " Việc Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đạo ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh vận động Ngân hàng thương mại cổ phần chưa giải chấp hợp đồng cầm cố, repo chứng khoán biện pháp quan trọng nhằm cứu vớt thị trường chứng khoán có nguy suy thoái Nhiều người cho rằng, ngân hàng thương mại cho vay kinh doanh chứng khoán nhiều, thực tế khối lượng lớn Thời điểm nhiều khoảng 20.000 tỷ đồng, so với tổng tài sản ngành ngân hàng triệu tỷ đồng chiếm có 1% Con 34 số giảm 9.000 - 10.000 tỷ đồng (khoảng 0,5% tổng tài sản), không ảnh hưởng lớn tới tính khoản ngân hàng Trước đây, có thời điểm, nợ xấu NHTM lên tới 13%, giảm xuống 2% Với tỷ lệ 0,5% cho vay cầm cố chứng khoán, chất lượng tài sản cao, NHTM hoàn toàn chịu đựng giai đoạn để ngừng giải chấp Đây dường giải pháp bất đắc dĩ mà Ủy ban Chứng khoán không mong muốn Bởi sức mạnh nội thị trường mà trực tiếp thành viên tham gia thị trường bao gồm công ty niêm yết, môi trường vĩ mô thiết chế minh bạch tạo thị trường chứng khoán hiệu Về phía nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết rõ mua mua mục đích Các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng quản trị hạn chế trào lưu gom tiền cách phát hành thêm cổ phiếu Cơ quan quản lý cần đại hoá hệ thống giao dịch TTCK, để đáp ứng tất nhu cầu mua – bán nhà đầu tư (hiện có tình trạng nhiều CTCK nhận lệnh lần khớp lệnh thứ nhất, lần hai lần ba không nhận lệnh, không xử lý kịp); nên thay biên độ giá 5% mức lớn (35% chẳng hạn dùng chế cầu chì ngắt giao dịch) để buộc nhà đầu tư phải cẩn trọng giao dịch; nên xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường để hạn chế tình trạng giao dịch chiều Cuối cùng, nên sớm đưa thêm nhiều hàng hoá vào thị trường để tạo đợt điều chỉnh giá cần thiết, giúp thị trường phát triển bền vững Về phía công ty chứng khoán, nhà phát hành: Cần công khai, minh bạch giao dịch mua bán chứng khoán, không để tình trạng thao túng thị trường số đại gia, hay dùng thủ thuật chơi xấu để bóp méo thị trường Các công ty chứng khoán nên đưa loại hình dịch vụ mới, phục vụ nhà đầu tư tốt Các công ty phát hành chứng khoán cần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phát hành cổ phiếu để thu tiền nóng * Chủ động hội nhập quốc tế 35 Ngày hộI nhập quốc tế tất yếu khách quan trog tiến trình phát triển kinh tế quốc gia MỗI kinh tế đứng kinh tế giớI buộc phảI có quan hệ vớI kinh tế giớI khía cạnh khác Trong thị trường tài phận giớI trọng mong muốn đầu trình toàn cầu hóa Mục tiêu hộI nhập khai thác lợI phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước nói chung thị trường tài nói riêng Hạn chế cá tác động tiêu cực từ trình Do đó, áp dụng giảI pháp để giảI vấn đề bao gồm : Thứ nhất, thực hộI nhập bước sở tiến trình hộI nhập chung kinh tế, theo cam kết hộI nhập chung kinh tế, theo cam kết hộI nhập quốc tế Đảng nhà nước Nhanh chóng củng cố phát triển thị trường tài nước nói chung khả cạnh tranh chủ thể thuộc thị trường tài nước nói riêng nhằm đảm bảo khả cạnh tranh vớI nước ngoạI trình hộI nhập Thứ hai, hình thức hộI nhập quốc tế Các phương thức hộI nhập thể khía cạnh : - Cho phép diện nước dướI hình thức mở chi nhánh, văn phòng đạI diện, đạI lí, lập chủ thể 100% vốn nước liên doanh thị trường tài Việt Nam - Cung cấp dịch vụ tài qua biên giớI - Các chủ thể cung cấp dịch vụ tài Việt Nam cung cấp dịch vụ qua biên giớI nước nước kinh doanh Thứ ba, Một vấn đề quan trọng tiến trình hộI nhập quốc tế kiểm soát số lượng chủ thể tài nước tham gia thị trường nộI địa BởI chủ thể tài nước có tiềm lực tài chính, công nghệ, kĩ thuật so vớI chủ thể tài nước… khả cạnh tranh họ mạnh nên cần khống chế bớt tính cạnh tranh thị trường để chủ thể nước có hộI có đủ khả bắt kịp phát triển thị trường Để giảI vấn đề cần kiểm soát giấy cấp phép hoạt động kinh doanh chủ thể tài nước cách chặt chẽ theo 36 phát triển thị trưởng nộI địa ( có nghĩa việc cấp giấy phép hoạt động phảI vào số điều kiện sau : - Nhu cầu khả cung cấp thị trường - Số lượng chủ thể cung cấp dịch vụ tài nước tạI thờI điểm thị trường - Môi trường cạnh tranh * Nói chung : Việt Nam đẩy nhanh việc xây dựng thị trường tài chính, thị trường chứng khoán vượt lên phát triển chung kinh tế, tức phải phát triển đồng bộ, tất nhiên phải có ưu tiên xây dựng tiền đề, sở hạ tầng Chúng ta nôn nóng, ngồi chờ cho đủ điều kiện Như phần đầu viết đề cập, thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán có mối liên hệ mật thiết với Khi lãi suất thị trường tiền tệ tăng lên, thị trường tiền tệ nóng lên, thị trường chứng khoán sôi động Phát triển thị trường tiền tệ, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn kinh tế, nâng cao khả kinh doanh thị trường tiền tệ tổ chức trung gian tài chính, tạo điều kiện cho tổ chức sẵn sàng tham gia có hiệu thị trường chứng khoán Theo số đề xuất kiến nghị sau: Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính, trực tiếp Ủy ban chứng khoán Nhà nước phối hợp chặt chẽ mạnh dạn đưa – Ngân hàng Thương mạI cổ phần niêm yết cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán Phối hợp chặt chẽ, sở tài trợ quốc tế, tổ chức hội thảo, khóa đào tạo, tập huấn ngắn ngày nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán niêm yết cổ phiếu Ngân hàng Thương mạI thị trường chứng khoán Bộ Tài nên Ngân hàng Nhà nước tập trung tháo gỡ vướng mắc việc định giá Ngân hàng Thương mạI số giải pháp khác đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa hai Ngân hàng Thương mạI nhà nước theo kế hoạch 37 Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài phối hợp tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm Có thể tăng tần suất phiên đấu thầu từ phiên/1tuần lên phiên/tuần Linh hoạt lãi suất đấu thầu qua phiên theo sát diễn biến thị trường Thời hạn tín phiếu đa dạng hơn, kỳ hạn 60 ngày, 90 ngày thay cho có loại 360 ngày Cần có chế để Ngân hàng Thương mạI cổ phần Ngân hàng khác có quy mô nhỏ trúng thầu tín phiếu thị trường Đặc biệt Bộ Tài cần có biện pháp đưa Công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu, không nên để tình trạng lãng phí vốn hay quan hệ tiền gửi không kỳ hạn trực tiếp với tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước có biện pháp bảo đảm tính hệ thống Quỹ tín dụng, có chế điều hòa vốn linh hoạt hệ thống Trên sở tạo điều kiện thu hút Quỹ tín dụng tham gia thị trường liên ngân hàng dạng khác thị trường tiền tệ so Ngân hàng nhà nước tổ chức vận hành Ngân hàng Nhà nước nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể rõ vai trò can thiệp cuối Ngân hàng Nhà nước thị trường Tiến tới công bố lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng Việt Nam lãi suất chủ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bản thân Tổ chức trung gian tài cần phải nhanh chóng đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh mình, nghiệp vụ kinh doanh thị trường tiền tệ theo thông lệ quốc tế Các Ngân hàng Thương mạI mạnh dạn đầu tư cho nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán thu hút tiền gửi không kỳ hạn, dịch vụ toán cho khách hàng Đây nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán thời khách hàng tiềm nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán mà Ngân hàng thương mại gian tới, cần nhằm tới thu hút./ 38 C KẾT LUẬN Qua 20 năm đổI mớI năm gia nhập kinh tế quốc tế kinh tế nói chúng vớI nhiều ngành kinh tế khác thị trường tài nước ta thu nhiều kết quả, thành tựu khả quan Cả thị trường tài : tiền tệ, vốn chứng khoán có bước phát triển mạnh mẽ, vượt bậc chuyên gia nước đánh giá cao Và kèm theo loạI hình dịch vụ tài hình thành dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thị trường chứng khoán, dịch vụ kế toán, kiểm toán tư vấn tài ngày dần phát triển Tuy nhiều hạn chế, bất cập tồn đọng tránh khỏi song phủ nhận bước phát triển mạnh mẽ thị trường tài năm qua nhờ sách kịp thờI đắn Đảng Nhà nước ta Chúng ta tin tưởng vào thị trường tài nước ta tiếp tục phát triển mạnh năm tơi sớm sánh ngang thị trường tài khu vực giới 39 MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Lý luận chung thị trường tài .2 Bản chất thị trường tài 2 Vai trò chức thị trường tài .4 Chương 2: Thực trạng thị trường tài Việt Nam hậu WTO Thị trường tiền tệ Thị trường vốn 16 3.Thị trường chứng khoán: 20 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam 27 Thị trường tiền tệ .28 40 Thị trường vốn 30 Thị trường chứng khoán 32 C KẾT LUẬN 39 41

Ngày đăng: 10/07/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan