Luận văn nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng NHTMCP công thương (vietinbank)

57 429 0
Luận văn nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng NHTMCP công thương (vietinbank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - NHNN : ngân hàng nhà nước - NHTM : ngân hàng thương mại - NHTW : ngân hàng trung ương - NHCT VN : ngân hàng công thương Việt Nam - TTCK : thị trường chứng khoán - TTBĐS : thị trường bất động sản - TS : tài sản - LS : lãi suất - MORM : Phòng quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp - RMC : ban quản lý rủi ro - ALCO : ban quản lý tài sản nợ - có - ALM : Mô hình quản lý rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1.Bảng - Bảng 1: Tài sản - nợ tái định giá - Bảng 2: Loại bỏ khe hở nhạy cảm lãi suất - Bảng 3: Sự khác hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai - Bảng 4: Các mức lãi suất từ 2005-2008 - Bảng 5: Trạng thái tài sản Vietinbank năm 2005 - Bảng 6: Trạng thái nguồn vốn Vietinbank năm 2005 - Bảng 7: Trạng thái tài sản Vietinbank năm 2006 - Bảng 8: Trạng thái nguồn vốn Vietinbank năm 2006 - Bảng 9: Trạng thái tài sản Vietinbank năm 2007 - Bảng 10: Trạng thái nguồn vốn Vietinbank năm 2007 - Bảng 11: Trạng thái tài sản Vietinbank năm 2008 - Bảng 12: Trạng thái nguồn vốn Vietinbank năm 2008 - Bảng 13: Bảng tiêu phản ánh rủi ro lãi suất Sơ đồ - Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Sơ đồ 2: Tóm lược sơ đồ cấu tổ chức định hướng Vietinbank 3.Biểu đồ - Biểu đồ 1: Diễn biến lãi suất từ năm 2005-2008 - Biểu đồ 2: Trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất Vietinbank từ năm 20052008 - Biểu đồ 3: Thu nhập từ lãi Vietinbank từ năm 2005-2008 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2 Các loại rủi ro lãi suất 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 1.1.4 Các tiêu phản ánh rủi ro lãi suất 1.2 Quản lý rủi ro lãi suất 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro lãi suất 1.2.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất 10 1.2.3.1 Dự báo lãi suất tổng quát 10 1.2.3.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất .12 1.2.3.3 Các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý rủi ro lãi suất 26 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 26 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 28 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Công Thương .30 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng Công thương VN (Vietinbank) .30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .31 2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất Vietinbank từ năm 2005 ->2007 31 2.2.1 Diến biến lãi suất từ năm 2005 đến 31 2.2.2 Thực tế tiêu phản ánh rủi ro lãi suất Vietinbank từ 2005 ->2008 35 2.2.3 Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất Vietinbank 45 2.3 Đánh giá Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank từ năm 2005-2008 45 2.3.1 Thành tựu đạt .45 2.3.2 Hạn chế 47 2.3.3 Nguyên nhân .47 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro lãi suất Vietinbank .50 3.1 Định hướng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng công thương thời gian tới 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro lãi suất Vietinbank .51 3.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất .51 3.2.2 Phát triển sử dụng hiệu công cụ phái sinh .53 3.2.3 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản trị, nhân viên ngân hàng .53 3.2.4 Tăng cường quản lý mức độ cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có 54 3.3 Kiến nghị 55 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 55 3.3.2 Kiến nghị phủ 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 57 LỜI MỞ ĐẦU Thời gian vừa qua kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao với bùng nổ TTCK, TTBĐS hệ thống tổ chức tài Đặc biệt năm 2006-2007, loạt định chế tài NHTM, công ty chứng khoán quỹ đầu tư thành lập tham gia vào thị trường tài chính, tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng tín dụng nóng, rủi ro tiềm ẩn lớn chưa quan tâm cách thích đáng Bên cạnh đó, khủng hoảng tài tiền tệ toàn cầu bùng nổ tác động mạnh tới kỉnh tế Việt Nam nói chung, hệ thống NH - TC chịu tác động trực tiếp mạnh mẽ Những biểu suy thoái Việt Nam đóng băng TTCK TTBĐS, tỷ lệ lạm phát tăng cao, tỷ giá biến động thất thường, Đó cú sốc to lớn NHTM non trẻ, đặt khó khăn thách thức mang tính sống hệ thống NHTM Việt Nam Từ đặt yêu cầu cấp thiết đặt cho NHTM lúc phải đổi công nghệ, cấu lại hoạt động mà nội dụng trọng tâm nâng cao hiệu quản lý rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro lãi suất Đây vừa vấn đề mang tính sống giai đoạn nay, chiến lược phát triển lâu dài bền vững mà NHTM cần triển khai Là năm ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng Công Thương phấn đấu ngân hàng thương mại chủ lực có chiến lược đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro lãi suất kinh doanh ngân hàng, nhiên hiệu hạn chế Do đó, em lựa chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Công Thương từ năm 2005 đến năm 2008 “ cho đề án ” nhằm mục đích: - Nghiên cứu hệ thống lý thuyết quản trị rủi ro lãi suất thực trạng áp dụng vào ngân hàng Công Thương Việt Nam từ 2005 đến - Xin đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Công Thương thời gian tới Nội dung đề án, phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, hệ thống bảng biểu viết gồm chương: Chương một: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương hai: Thực trạng phòng ngừa rủi ro lãi suất Vietinbank từ 2005 đến 2007 Chương ba: Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất Vietinbank Chương I: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất khả xảy biến động dự tính ngân hàng, tác động đến thu nhập dự tính ngân hàng ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ ngân hàng lãi suất thị trường biến động 1.1.2 Các loại rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất gồm ba loại rủi ro chính: rủi ro giá, rủi ro tái đầu tư rủi ro tái tài trợ - Rủi ro giá: rủi ro lãi suất tăng làm giảm giá trị tài sản ngân hàng - Rủi ro tái đầu tư: rủi ro lãi suất giảm làm giảm thu nhập từ lãi ngân hàng - Rủi ro tái tài trợ: rủi ro lãi suất tăng làm tăng chi phí vay vốn ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất a Sự biến động lãi suất thị trường Lãi suất khoản cho vay xác định sở thị trường thông qua trình tác động qua lại lượng cung cầu tín dụng, ngân hàng kiểm soát mức độ hay xu hướng biến động lãi suất Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng: - Tỷ suất lợi tức dự tính công cụ nợ: Nếu khả sinh lời công cụ nợ thấp lãi suất tiền gửi vào ngân hàng cung tín dụng tăng ngược lại - Tài sản thu nhập: Khi tài sản thu nhập tổ chức kinh tế, dân cư tăng cung tín dụng tăng - Tính lỏng công cụ nợ: Công cụ nợ có tính lỏng cao người dân có nhu cầu đầu tư vào công cụ nợ cao -> cung tín dụng giảm - Rủi ro công cụ nợ: mức độ rủi ro đầu tư vào công cụ nợ cao nhiều so với việc gửi tiền vào ngân hàng cung tín dụng tăng ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tín dụng - Lạm phát dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng lên nhu cầu chi tiêu tăng ->cầu tín dụng tăng lên - Lợi tức dự tính công cụ đầu tư: khả sinh lời nhiều dự án tăng lên nhu cầu vay vốn để đầu tư tăng ->cầu tín dụng tăng - Thâm hụt ngân sách nhà nước: Khi ngân sách nhà nước thâm hụt nhu cầu vay nhà nước tăng để bù đắp thâm hụt ngân sách, cầu tín dụng tăng b Sự không cân xứng kỳ hạn tài sản có tài sản nợ ngân hàng thương mại Do không cân xứng kỳ hạn nên lãi suất thay đổi gây rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập từ lãi, ảnh hưởng đến giá trị tài sản nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng 1.1.4 Các tiêu phản ánh rủi ro lãi suất - Khe hở nhạy cảm lãi suất: gồm khe hở tuyệt đối khe hở tương đối Khe ho tuyet doi (IS GAP) = tai san nhay cam ls - nguon nhay cam ls Khe ho tuong doi = IS GAP ΣTS Ưu điểm: Đây tiêu phổ biến để phản ánh rủi ro lãi suất: Khi ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất dương tức ngân hàng trạng thái nhạy cảm tài sản, lãi suất tăng làm tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cho ngân hàng thu từ lãi tài sản nhiều chi phí trả lãi cho vốn huy động, ngân hàng trạng thái khe hở âm ngân hàng thu lãi lãi suất biến động giảm Do đó, tiêu giúp ngân hàng lượng hoá mức độ tổn thất hay thu nhập rủi ro lãi suất xảy Nhược điểm: Khe hở nhạy cảm số tiêu phản ánh rủi ro lãi suất, lượng hoá hoàn toàn rủi ro lãi suất tức trì khe hở nhạy cảm = loại trừ hoàn toàn rủi ro lãi suất thực tế lãi suất tài sản lãi suất nợ ràng buộc chặt chẽ với - Sự thay đổi lãi suất thị trường dự tính: Khi lãi suất thị trường biến động mạnh, nằm dự đoán khả bị tổn thất ngân hàng tác động rủi ro lãi suất cao 1.2 Quản lý rủi ro lãi suất 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất biện pháp dùng công cụ phân tích, định lượng để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập giá trị vốn chủ ngân hàng 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro lãi suất - Giúp ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn phù hợp nhằm hạn chế tổn thất - Tạo lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại - Tạo sở để xác định mức vốn tự có cần thiết nhằm trì khả toán ngân hàng 1.2.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất Công tác quản lý rủi ro lãi suất bao gồm công việc theo thứ tự: Tổ chức quản lý rủi ro lãi suất Nhận biết RR dự báo lãi suất Lượng hoá rủi ro lãi suất Phòng ngừa rủi ro lãi suất 1.2.3.1 Dự báo lãi suất tổng quát Hiện có nhiều phương pháp để dự báo lãi suất, luận này, ta nghiên cứu việc xác định lãi suất theo hai khuôn mẫu tiền vay tiền mặt a.Lãi suất thị trường chứng khoán Như ta biết lãi suất có tương quan nghịch đảo với giá trái khoán mà giá tráí khoán hình thành lực lượng cung cầu trái khoán thị trường định Do đó, ta phân tích cung cầu trái khoán để dự đoán giá trái khoán dự đoán lãi suất thị trường Giá trái khoán S D lượng trái khoán 10 Bảng 12: Trạng thái nguồn vốn Vietinbank năm 2008 Đơn vị: triệu đồng 31/12/2008 Giá trị nguồn nhạy cảm ls - TGTT KBNN VNĐ 197100 197100 1.2 - TGTT NH nước VNĐ 788400 788400 1.5 - TGTT NH nước ngoại tệ 394200 394200 1.4 - TGTT NH nước bằngVNĐ 591300 591300 2.Vay từ NHNN 394000 394000 2.6 2956001 985334 7.5 985333 328444 5.5 1970666 656889 9.1 - TGKKH VNĐ 20204268 20204272 4.1 - TG tiết kiệm KKH VNĐ 15153201 15153204 4.5 - TG KKH ngoại tệ 10102134 10102136 2.1 5051067 5051068 2.7 - TGCKH VNĐ 40408532 13469511 8.9 - TG tiết kiệm CKH VNĐ 30306399 10102133 9.2 - TGCKH ngoại tệ 20204266 6734755 5.5 - TG tiết kiệm CKH ngoại tệ 10102133 3367378 5.3 27951750 9317250 9.2 - Chứng tiền gửi ngoại tệ 9317250 3105750 6.3 5.VCSH khoản phải trả khác 12698000 0 209776000 100943123.3 NGUỒN VỐN LÃI SUẤT (%/NĂM) 1.TGTT KBNN TCTD khác 3.TGCKH vay từ TCTD khác - TGCKH NH nước VNĐ - TGCKH NH nước ngoại tệ - Vay NH nước VNĐ Tiền gửi khách hàng khoản phải trả khác 4.1.TG không kỳhạn(TGKKH) - TG tiết kiệm KKH ngoại tệ 4.2 TG có kỳ hạn(TGCKH) 4.3.Chứng tiền gửi - Chứng tiền gửi VNĐ TỔNG Nguồn: Báo cáo tài chưa kiểm toán năm 2008 Vietinbank Thu lai = ΣTS i × LS i = 20681446,56 trieu dong Chi lai = ΣNVi × LS i = 13533714,14 trieu dong thu nhap tu lai nam 2008 = thu lai - chi lai = 7147732,427 trieu dong 43 chênh lêch lãi suât = thu lãi - Chi lãi 7147732,427 = = 3,407% / nam TS 209776000 Khe ho nhay cam lai suat = RSA - RSL = 54021102,67 trd Ty le nhay = RSA 154964226 = = 1,53 RSL 100943123 Nhận xét: Bảng 13: Bảng tiêu phản ánh rủi ro lãi suất tiêu phản ánh 2005 rủi ro lãi suất 2006 2007 2008 - Khe hở nhạy 43908528,6 cảm ls 49273246 88980206,3 54021102,67 - Tỷ lệ thu nhập từ 3711268,87 GAP lãi( ) 4362738,79 11133748,59 7147732,427 - Tỷ lệ độ nhạy( 1,97 A 1,88 2,8 1,53 RSA ) RSL Theo phân tích trên, lãi suất có xu hướng biến động mạnh từ năm 2005 đến nay, đặt ngân hàng Công Thương tình trạng phải đối mặt với rủi ro lãi suất lớn với chiến lược trì trạng thái khe hở lãi suất dương liên tục qua năm, Vietinbank hạn chế đáng kể rủi ro lãi suất thời gian qua 44 Biểu đồ 2: Trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất Vietinbank từ năm 2005-2008 2.2.3 Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất Vietinbank Trong thời gian qua,các quy định thông thoáng hơn, mở nhiều thành tựu Tuy nhiên nay, Ở ngân hàng Công Thương nghiệp vụ phái sinh sơ khai phát triển thể doanh số giao dịch thấp, triển khai nghiệp vụ option giao dịch, việc ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngân hàng Công Thương gặp nhiều khó khăn 2.3 Đánh giá Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank từ năm 2005-2008 2.3.1 Thành tựu đạt Là ngân hàng có thị phần tổng tài sản chiếm gần 10% ngành ngân hàng, hoạt động ngân hàng Công Thương góp phần có ảnh hưởng định đến phát triển kinh tế nói chung đất nước Kết hoạt động kinh doanh năm gần chứng tỏ bước đắn thận trọng ngân hàng công thương, tổng thu nhập lợi nhuận 45 NHCT tăng trưởng mức cao ổn định (kể từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 20%/năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước) Đi với thành công đó, công tác quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro lãi suất nói riêng ngân hàng trọng đáng kể thời gian qua: nhiều công nghệ dự báo lãi suất ứng dụng, áp dụng sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường, tham gia vào hợp đồng hoán đổi lãi suất với nhiều đối tác nước ngoài, áp dụng sách lãi suất thả nhiều hợp đồng tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất Đặc biệt, vào tháng 3/2006 ngân hàng Công Thương thành lập phòng quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp(MORM) để theo dõi rủi ro hoạt động rủi ro thị trường với chức phát triển sách, hệ thống sách, thủ tục hệ thống cảnh báo sớm rủi ro hoạt động thị trường, nhờ góp phần giảm thiểu tổn thất rủi ro lãi suất gây ra, mang lại thu nhập từ lãi năm qua cho Vietinbank Biểu đồ 3: Thu nhập từ lãi Vietinbank từ năm 2005-2008 46 2.3.2 Hạn chế - Từ trước đến nay, Ngân hàng công thương Việt Nam ngân hàng khác quan tâm nhiều đến rủi ro tín dụng coi trọng đến rủi ro hoạt động rủi ro thị trường, Các cấp lãnh đạo ngân hàng chưa quan tâm toàn diện tới vấn đề quản lý rủi ro lãi suất - Nhận thức rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng công thương nói riêng chưa đầy đủ, chưa đo lường đánh giá cụ thể mức độ rủi ro lãi suất - Ngân hàng Công Thương chưa thực cách toàn diện biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất, nghiệp vụ phái sinh sơ khai, phát triển thể doanh số giao dịch thấp, việc ứng dụng nghiệp vụ phái sinh hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng Công Thương nói riêng gặp nhiều nhiều khó khăn 2.3.3 Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan - Sự điều tiết lãi suất Ngân hàng nhà nước Thời gian qua,nền kinh tế liên tục có biến động lớn: tăng trưởng nóng từ năm 2005-2007, trầm lắng vào giai đoạn cuối 2007-2008, khiến NHNN liên tục phải thay đổi sách tiền tệ để tác động đến kinh tế Do đó, lãi suất biến động khó dự đoán , ảnh hưởng đến công tác dự báo lãi suất cấp quản trị - Trong thời gian dài, ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động kinh doanh điều kiện lãi suất cố định, biến động Từ ngày 1/6/2002, ngân hàng nhà nước áp dụng chế lãi suất thoả thuận, xoá bỏ chế khống chế lãi suất bản, thức tự hoá lãi suất kinh tế, ngân hàng thương mại chưa nhận thức toàn diện tầm quan trọng công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất 47 - Chưa có quan dự báo thay đổi lãi suất thị trường, phần lớn ngân hàng dự đoán dựa yếu tố cảm tính chủ yếu - Chưa có văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất, chưa có quy định rõ ràng việc phân loại khoản mục tài sản nguồn nhạy cảm, nhiều khoản mục gây tranh cãi ngân hàng việc xác định có phải khoản mục nhạy cảm hay không…điều gây không thống công tác quản lý rủi ro ngân hàng, ngân hàng thương mại thường phải dựa vào nghị định để xây dựng chế quản trị - Thị trường tài tiền tệ chưa phát triển, hệ thống văn pháp lý chưa đồng thường xuyên thay đổi lĩnh vực tài chính-ngân hàng, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng, khó thay đổi cấu kỳ hạn khoản mục Bảng cân đối kế toán linh hoạt phù hợp với xu hướng biến động lãi suất thị trường - Kiến thức hiểu biết nhiều doanh nghiệp giao dịch phái sinh vấn đề phòng chống rủi ro lãi suất hạn chế, họ chưa thực có nhu cầu bảo hiểm cho tổn thất gặp phải b Nguyên nhân chủ quan - Ngân hàng công thương chưa thành lập ban quản lý rủi ro(RMC) ban quản trị tài sản nợ - có (ALCO), nên trước mắt ban quản lý rủi ro phận khác đảm trách Đối với công tác quản lý rủi ro lãi suất, Ngân hàng Công Thương chưa có mô hình quản lý rủi ro áp dụng để xác định mức độ rủi ro mức độ rủi ro chấp nhận ngân hàng, chưa đánh giá rủi ro phạm vi kinh doanh toàn ngân hàng cấp đơn vị kinh doanh Do việc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý thiếu tính đồng bộ, chặt chẽ chưa tuân thủ chuẩn mực quốc tế quản lý rủi ro 48 - Hệ thống kế toán thống kê ngân hàng chưa cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho việc tính toán lượng hoá rủi ro lãi suất - Hệ thống thông tin, trình độ công nghệ ngân hàng yếu, sở liệu phân tích, dự báo môi trường kinh doanh, xu hướng biến động lãi suất, xác định tầm nhìn trung dài hạn thiếu ->ngân hàng lúng túng hoạch định chiến lược phát triển dài hạn - Rủi ro lãi suất có nguy tăng cổ phần hoá, ngân hàng thương mại cổ phần công thương nhận nguồn vốn với lãi suất ưu đãi Chính Phủ, ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương phải huy động với lãi suất cao Mặt khác áp lực biến động kinh tế, với cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng định chế tài làm thay đổi cấu nguồn vốn theo hướng kỳ hạn ngắn dần, nguồn vốn huy động thiếu ổn định cấu kỳ hạn ngày ngắn, việc tuân thủ cam kết kỳ hạn từ phía khách hàng ngày giảm dần… Trong nhu cầu tín dụng kỳ hạn trung dài hạn kinh tế ngày cao, đặt ngân hàng khó khăn việc trì cân đối cấu kỳ hạn khoản mục tài sản nợ- có bảng cân đối, khó khăn việc cân đối thu nhập mức độ rủi ro lãi suất chấp nhận - Sự biến động lãi suất, tỷ giá không ngừng kinh tế thị trường tất yếu tạo nhu cầu sử dụng sản phẩm phái sinh Tuy nhiên ngân hàng công thương chưa chuẩn bị nhiều cho việc cung ứng sản phẩm đến khách hàng( sản phẩm kỳ hạn, tương lai, quyền chọn…) Công tác tiếp thị, marketing bán hàng, tuyên truyền quảng cáo nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng Vietinbank nói chung nhiều hạn chế, chưa có khác biệt mang tính cạnh tranh cao thị trường - Vietinbank chưa có cán am hiểu cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất, công tác dự báo áp dụng biện pháp phái sinh chưa đạt hiệu cao 49 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro lãi suất Vietinbank 3.1 Định hướng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng công thương thời gian tới Trong thời gian tới, Ngân hàng Công Thương thành lập ban quản trị rủi ro Hội đồng quản lý tài sản nợ - có(ALCO) để giám sát quản lý toàn diện loại rủi ro kinh doanh Thành viên ALCO bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phận quản lý rủi ro, trưởng phận kinh doanh, dịch vụ trưởng phận liên quan khác NHCT dự định xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, Hội đồng quản trị có trách nhiệm xem xét thông qua chiến lược, sách quản trị rủi ro NHCT, ban điều hành có trách nhiệm thực phát triển chiến lược sách thông qua Chức quản trị rủi ro ngân hàng công thương thực khối quản trị rủi ro(RMG) thực hiện, khối tách riêng khỏi giao dịch trực tiếp thực báo cáo trực tiếp lên ban điều hành Khối quản trị rủi ro bao gồm phòng ban có trách nhiệm quản trị loại rủi ro khac nhau, gồm: rủi ro tín dụng, rủi ri thị trường, rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp - Phòng quản lý rủi ro tín dụng đầu tư(CIRM) - Phòng chế độ tín dụng đầu tư - Phòng quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp - Phòng quản lý nợ có vấn đề - Ban kiểm tra kiểm soát nội 50 Thêm vào đó, phòng kế hoạch hỗ trợ ALCO có trách nhiệm quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối, phòng pháp chế phụ trách giá trị rủi ro pháp lý Sơ đồ 2: Tóm lược sơ đồ cấu tổ chức định hướng Vietinbank Hội đồng quản trị ` Tổng giám đốc HĐ tín dụng HĐ định chế Khối kinh doanh Các phó tổng giám đốc kế toán trưởng Khối dịch vụ Khối quản lý RR P.Quản lý RR TD đầu tư Khối hỗ trợ P.kế hoạch hỗ trợ ALCO `` P.chế độ TD đầu tư P.quản lýchi nhánh thông tin P.quản lý RR tt tác nghiệp P.pháp chế P.quản lý nợ có vấn đề P.xây dựng quản lý ISO Ban kế toán kiểm soát nội Các phòng ban khác Nguồn: Vietinbank 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro lãi suất Vietinbank 3.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất Để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro thời gian tới, ngân hàng Công thương cần thành lập ban quản lý rủi ro Hội đồng quản lý tài sản nợ- có(ALCO) Riêng quản lý rủi ro lãi suất, ngân hàng Công thương cần sử dụng mô hình quản lý rủi ro ALM để xác định mức độ rủi ro mức độ rủi ro chấp nhận được: 51 Quy định quản lý rủi ro lãi suất theo mô hình ALM: định chế tài loại bỏ hoàn toàn rủi ro lãi suất mà cần đảm bảo tuân thủ mức rủi ro lãi suất cho phép Do đó, cần phải sử dụng phương pháp để lượng hoá rủi ro lãi suất, tần suất, xem xét lại rủi ro biện pháp điều chỉnh rủi ro trường hợp hạn mức bị vi phạm Quy định hạn mức rủi ro lãi suất theo mô hình ALM: Hạn mức rủi ro lãi suất giá trị rủi ro lãi suất tối đa mà ngân hàng chấp nhận thời điểm Hạn mức thiết lập theo độ biến động giá trị thị trưòng Tổ chức tài thu nhập lãi suất ròng theo động thái lãi suất: giá trị thị trường chênh lệch tổng giá trị thị trường tài sản có giá trị thị trường tài sản nợ, thu nhập lãi suất ròng dựa đánh giá thu nhập tương lai sở định hướng kinh doanh tương lai biến động lãi suất Các giới hạn giá trị thị trường tổ chức thu nhập lãi suất ròng phải trì mức rủi ro lãi suất mức độ chấp nhận đồng thời phải đảm bảo tính linh hoạt vừa đủ để đạt mục tiêu kinh doanh Quy định mô hình hoá rủi ro lãi suất theo mô hình ALM: Để lượng hoá rui ro lãi suất cần số loại mô hình hoá Không phụ thuộc vào quy mô Tổ chức tài báo cáo phức tạp mô hình cần phải phức tạp Quy định mô hình hóa ALM cần bao hàm phân loại mô hình hoá để phân tích rủi ro lãi suất, cần phải đảm bảo tính thống trình lượng hoá Trong tổ chức tài lớn, việc quản lý rủi ro phải thực xử lý kết cán độc lập phận thực Ở tổ chức quy mô nhỏ , việc phi kinh tế Khi lựa chọn mô hình để lượng hoá rủi ro lãi suất giả thiết mô hình cần quy định rõ ràng để vừa đảm bảo tính xác thống phân tích rủi ro, vừa hỗ trợ cho Hội đồng quản trị nhà quản lý nắm bắt kết phân tích 52 3.2.2 Phát triển sử dụng hiệu công cụ phái sinh - Về phía Ngân hàng thương mại Cần tiếp cận khách hàng, tổ chức hội thảo để giới thiệu tư vấn nhằm mục đích vừa nâng cao nhận thức khách hàng rủi ro lãi suất, vừa gíúp cho khách hàng hiểu biết công cụ phái sinh Cần tập trung ưu tiên đào tạo bồi dưỡng cho cán kiến thức công cụ phái sinh sản phẩm mới, phức tạp lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng Ngoài ra, cần trang bị thêm kiến thức kinh nghiệm thị trường tiền tệ quốc tế, kỹ phân tích kỹ thuật, phân tích sở chọn lọc, phân tích thông tin để dự đoán xu hướng diễn biến thị trường nhằm sử dụng công cụ phái sinh cách hiệu Thông qua tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ chi khách hàng hiểu biết thị trường phái sinh - Về phương tiện thiết bị Ngoài phương tiện, thiết bị có Reuter, Thomson hay metastock, cần trang bị thêm phần mềm xử lý, quản lý rủi ro tính phí nghiệp vụ phái sinh Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng nước thị trường quốc tế, để tranh thủ hỗ trợ kiến thức, hệ thống phân tích quản lý rủi ro công cụ phái sinh 3.2.3 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản trị, nhân viên ngân hàng - Nâng cao công tác tuyển chọn đào tạo cán bộ, tránh đào tạo chung chung mà trọng vào đào tạo tập trung chuyên sâu lĩnh vực cụ thể - Nâng cao lực quản trị đội ngũ cán quản lý cấp: nâng cao trình độ quản trị, hiểu biết pháp luật kiến thức quản trị rủi ro lãi suất để từ đưa định hướng chiến luợc nhằm giảm thiểu tối đa tác động rủi ro lãi suất - Cần có chuyên gia nghiên cứu rủi ro lãi suất làm tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng ban hành, bố sung sửa đổi chế, quy chế, 53 cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro nói chung rủi ro lãi suất nói riêng 3.2.4 Tăng cường quản lý mức độ cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có Danh mục tài sản nợ ngân hàng thường có xu hướng thâm hụt nguồn vốn trung dài hạn, dư thừa nguồn vốn ngắn hạn tâm lý từ phía khách hàng lo sợ rủi ro, lạm phát… Trong đó, nhu cầu tín dụng dài hạn ngày tăng, ngân hàng sử dụng nguồn ngắn để tài trợ dài hạn gây tiềm ẩn rủi ro lãi suất, số giải pháp tăng cường nguồn vốn dài hạn: - Cần nhận thức rõ thay đổi độ lệch kỳ hạn tài sản nguồn vốn, đồng thời tích cực tìm phương án tạo danh mục có nguồn kỳ hạn dài - Áp dụng mức lãi suất hấp dẫn để thuyết phục người dân tự nguyện chuyển tiền từ đầu tư ngắn hạn sang dài hạn chấp nhận rủi ro để có thu nhập cao Ngân hàng tăng mức lãi suất khoản mục tiền gửi không kỳ hạn để ổn định sử dụng nguồn vốn này, nhiên chiến lược áp dụng ngân hàng cân đối vể kỳ hạn nghêm trọng tài sản nợ tài sản có chi phí với nguồn có kỳ hạn tăng theo - Ngân hàng tăng vốn dài hạn cách phát hành giấy tờ có giá Do đó, ngân hàng cần nâng cao uy tín, lực kinh doanh, lực quản trị điều hành thị trường tiền tệ, đồng thời đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh uy tín ngân hàng tới khách hàng đặc biệt khách hàng mục tiêu 54 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước - Ngân hàng nhà nước cần có chế điều hành lãi suất linh hoạt hơn, tạo lãi suất phản ánh cung cầu tiền tệ NHNN cần tiếp tục nới rộng biên độ dao động so với lãi suất liên ngân hàng thường xuyên điều chỉnh linh hoạt biên độ cho phù hợp với thị trường Đây sở để ngân hàng thương mại doanh nghiệp quen dần với công cụ phòng chống rủi ro lãi suất - NHNN cần nghiên cứu ban hành văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất Đồng thời cần ban hành quy tắc giao dịch phái sinh, văn hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam để có hành lang pháp lý chung cho hoạt động ngân hàng thương mại tránh tình trạng để ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ cách riêng lẻ theo hiểu biết chủ quan ngân hàng, dẫn đến tình trạng không thống nhất, dễ gây tranh chấp có cố xảy - NHNN cần tăng cường vai trò thị trường liên ngân hàng, thực can thiệp cần thiết mục tiêu sách tiền tệ Quốc gia 3.3.2 Kiến nghị phủ - Chính phủ cần có sách để hỗ trợ thị trường tài phát triển - Chính phủ cần thành lập quan dự báo thay đổi lãi suất để từ định hướng cho ngân hàng công tác quản trị để giảm thiểu tác động từ rủi ro lãi suất 55 KẾT LUẬN Năm 2008 khép lại với kiện liên tiếp, khủng hoảng kinh tế đặt cho kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam khó khăn thách thức không nhỏ Mặt khác buộc phải nhìn nhận đánh giá hoạt động thị trường mà hệ thống thị trường tài với lực lượng nòng cốt tổ chức tài ngân hàng thương mại Hơn hết, vấn đề quản trị ngân hàng mà trọng tâm quản trị rủi ro ngân hàng trở thành nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu ngân hàng thương mại để khắc phục yếu tồn biến động khôn lường kinh tế; đồng thời tìm hướng riêng cho tương lai Trong năm từ 2005-2008, ngân hàng Công Thương có nỗ lực công tác quản lý rủi ro lãi suất đạt kết khả quan, thu nhập từ lãi ngân hàng liên tục dương tăng mạnh qua năm Tuy nhiên, công tác quản lý rủi ro lãi suất mình, ngân hàng không tránh khỏi khó khăn từ nhiều phía Để tháo gỡ vấn đề này, Đề tài nghiên cứu xin đề cập đến số khía cạnh công tác quản trị rủi ro lãi suất để làm sở lý luận cho việc giải yếu hạn chế Ngân hàng Công Thương Việt Nam Trên sở tìm hiểu thực tiễn thị trường Việt Nam, em xin đề xuất vài giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro lãi suất nói riêng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng - PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Quản trị ngân hàng thương mại – Peter S Rose Ngân hàng thương mại – TS.Phan Thị Thu Hà Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài – Frederic S.Mishkin Web - sbv.gov.vn - google.com.vn Báo - Tạp chí ngân hàng số (4/2008) - Tạp chí ngân hàng số (9/2008) 57

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan