KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC 2010 2011

52 414 0
KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC 2010  2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM HÀ LAN CỤC CHĂN NUÔI - BỘ NN VÀ PTNT - TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN HÀ LAN – SNV - CHƯƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 2007-2012 NHÓM TƯ VẤN ĐỘC LẬP Trưởng nhóm Nguyễn Quang Dũng Hà Nội, tháng năm 2011 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 NHÓM TƯ VẤN ĐỘC LẬP KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC 2010-2011 CHƯƠNG TR ÌN H KHÍ SIN H HỌ C CHO NG ÀN H CHĂN NUÔI V IỆT N AM 20 07-20 12 Hà Nội, tháng năm 2011 Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang ii KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 MỤC LỤC Trang BÁO CÁO TÓM TẮT a BÁO CÁO CHÍNH 1 SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU TRA NGƯỜI SỬ DỤNG KSH MỤC TIÊU KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KSH 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể PHƯƠNG PHÁP 3.1 Đối tượng khảo sát 3.2 Phương pháp thực 3.3 Trình tự thực 3.3.1 Nghiên cứu bàn 3.3.2 Thu thập thông tin 3.3.3 Điều tra khảo sát phân tích thông tin 3.3.4 Viết báo cáo TỔNG QUAN NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM VÀ DỰ ÁN KHÍ SINH HỌC TẠI VIỆT NAM 4.1 Các thông tin chung ngành chăn nuôi Việt Nam 4.2 Thông tin KSH 4.2.1 Tầm quan trọng công nghệ KSH 4.2.2 Ứng dụng công nghệ KSH Việt Nam 4.2.3 Giới thiệu dự án KSH Việt Nam KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KSH 2010 – 2011 10 5.1 Thông tin dự án KSH tỉnh điều tra 10 5.1.1 Tỉnh Thái Nguyên 11 5.1.2 Thành phố Hà Nội 11 5.1.3 Tỉnh Bắc Ninh 11 5.1.4 Tỉnh Thái Bình 12 5.1.5 Tỉnh Thanh Hóa 12 5.1.6 Tỉnh Quảng Ngãi 13 5.1.7 Tỉnh Bến Tre 13 5.1.8 Tỉnh Kiên Giang 13 5.2 Thông tin hộ khảo sát 14 5.2.1 Nhân khẩu, lao động thu nhập bình quân hộ: 14 5.2.2 Năm xây dựng, kích cỡ chi phí xây dựng công trình KSH 15 5.3 Các hoạt động chương trình KSH 16 5.3.1 Ra định 16 5.3.2 Kinh tế hộ gia đình 17 5.3.3 Những khó khăn trình xây dựng 18 5.3.4 Đánh giá tình hình đào tạo, tập huấn 18 5.3.5 Tình hình kết nối nhà vệ sinh với công trình KSH 21 5.3.6 Hoạt động công trình KSH 21 5.3.7 Nguyên liệu nạp cho công trình 22 5.3.8 Bảo trì, bảo dưỡng 23 5.3.9 Thiết bị KSH 24 5.3.10 Sử dụng KSH phụ phẩm 26 Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang iii KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 5.3.11 Đánh giá công nghệ KSH 27 5.3.12 Đánh giá dịch vụ kỹ thuật viên thợ xây 28 5.3.13 Bảo hành trợ cấp 29 5.3.14 Nhận thức hài lòng người sử dụng 31 5.4 Đánh giá tác động 32 5.4.1 Tác động kinh tế công trình KSH 32 5.4.2 Tác động xã hội 34 5.4.3 Tác động công trình tới môi trường sức khỏe 37 5.4.4 Tác động công trình KSH tới sản xuất nông nghiệp 39 5.5 Phát triển thị trường KSH 40 5.5.1 Phân tích người sử dụng tiềm 40 5.5.2 Phân tích đánh giá thị trường cung cấp trang thiết bị sử dụng KSH 42 KẾT LUẬN 43 BẢNG TRONG BÁO CÁO Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Trang Số lượng phiếu BUS 2010 - 2011 Diễn biến đàn vật nuôi Việt Nam Dự kiến quy mô đàn gia súc, gia cầm đến năm 2020 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 11 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi TP Hà Nội đến năm 2020 11 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 12 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Thái đến năm 2020 12 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 12 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 13 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Bến Tre đến năm 2020 13 Hiện trạng dự kiến chăn nuôi tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 14 Một số thông tin chung hộ điều tra 14 Kích cỡ bình quân công trình theo năm xây dựng 15 Những khó khăn hộ xây dựng công trình KSH 18 Đánh giá khả nắm bắt thông tin nữ giới 20 Đánh giá công việc KTV thợ xây 28 Thời gian hoàn vốn công trình KSH (tính bình quân cho CT 11 m3) 34 Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang iv KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH TRONG BÁO CÁO Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị 10 Đồ thị 11 Đồ thị 12 Đồ thị 13 Đồ thị 14 Hình Đồ thị 15 Đồ thị 16 Đồ thị 17 Đồ thị 18 Đồ thị 19 Đồ thị 20 Đồ thị 21 Đồ thị 22 Đồ thị 23 Đồ thị 24 Đồ thị 25 Đồ thị 26 Đồ thị 27 Đồ thị 28 Đồ thị 29 Đồ thị 30 Đồ thị 31 Đồ thị 32 Đồ thị 33 Đồ thị 34 Đồ thị 35 Đồ thị 36 Đồ thị 37 Đồ thị 38 Đồ thị 39 Đồ thị 40 Đồ thị 41 Trang Các tỉnh lựa chọn khảo sát người sử dụng KSH 10 Tỷ lệ hộ khảo sát theo năm xây dựng công trình KSH 15 Kích cỡ bình quân công trình (m3) .15 Kinh phí xây dựng bình quân 1m3 công trình .16 Nguồn thông tin mà hộ tiếp cận KSH 16 Người tham gia tập huấn hộ 18 Tỷ lệ nữ (đã tham gia tập huấn) trực tiếp vận hành công trình KSH (%) 19 Tầm quan trọng đào tạo tập huấn .20 Các nội dung tập huấn cần nâng cao 21 Tình hình gắn nhà vệ sinh với công trình KSH 21 Lý tạm thời ngừng sản xuất KSH 22 Loại nguyên liệu nạp cho công trình 22 Tỷ lệ hộ nạp nguyên liệu không cách (%) 23 Kiểm tra áp suất KSH 24 Áp kế chữ U áp kế Trung Quốc 24 Tình hình khuấy đảo dịch, phá váng 24 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định lựa chọn thiết bị .25 Nguyên nhân thiết bị, phụ kiện công trình bị hỏng (%) .25 Sản lượng khí hộ điều tra 26 Các cách xử lý thừa KSH .26 Các cách sử dụng phụ phẩm 27 Nguyên nhân hộ chưa sử dụng phụ phẩm KSH 27 Đánh giá loại công nghệ KSH địa phương 27 Mục đích đến hộ dân KTV thợ xây (%) 29 Các hình thức hỗ trợ mà hộ dân nhận (%) 29 Đánh giá chất lượng bảo hành (%) 30 Thời gian hộ dân nhận hỗ trợ từ thợ xây sau đề nghị 31 Lý hài lòng người sử dụng 31 Cơ sở để đầu tư xây dựng công trình KSH hộ chưa có KSH .32 Chi phí nhiên liệu hộ trước có công trình KSH .32 Cơ cấu khoản tiền tiết kiệm từ việc mua nhiên liệu 33 Số tiền tiết kiệm từ sử dụng phụ phẩm KSH bình quân hộ 33 Thời gian tiết kiệm bình quân ngày hộ sử dụng KSH 35 Sử dụng thời gian tiết kiệm cho hoạt động (%) 36 Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường địa phương 38 Đánh giá thay đổi mùi hôi bụi bẩn hộ gia đình 38 Phương thức xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra 39 Đánh giá chất lượng bã thải KSH trồng, vật nuôi (%) .40 Những khó khăn xây dựng (%) .41 Ảnh hưởng hỗ trợ định xây dựng công trình 41 Các nhân tố để phát triển thị trường thiết bị KSH 42 Các nhân tố hạn chế đa dạng hoá thiết bị KSH 42 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BQ BUS ĐVT KSH KTV QSEAP BPD - Bình quân - Khảo sát người sử dụng khí sinh học - Đơn vị tính - Khí sinh học - Kỹ thuật viên - Tăng cường chất lượng an toàn sản phẩm nông nghiệp Phát triển KSH - Dự án chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang v KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 BÁO CÁO TÓM TẮT GIỚI THIỆU Công nghệ KSH nghiên cứu thực Việt Nam từ năm 1960 Kể từ công nghệ cải thiện áp dụng rộng rãi cấp độ khác nhau, mang lại lợi ích đáng kể kinh tế - xã hội môi trường cho nông dân "Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi Việt Nam" (bắt đầu vào năm 2003 hợp tác tổ chức phát triển Hà Lan SNV với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Chăn nuôi) làm lợi cho nông dân cách cung cấp cho họ nguồn lượng sạch, thường xuyên giá rẻ, góp phần giải vấn đề vệ sinh phải đối mặt sản xuất chăn nuôi hộ gia đình Hiệu thiết thực tạo hưởng ứng tích cực từ địa phương người chăn nuôi Để có thông tin thực trạng chương trình, kết tác động nó, khảo sát người sử dụng KSH (BUS) trở thành hoạt động chương trình từ năm 2005 BUS nhằm mục đích để có hiểu biết tốt ý kiến hài lòng người sử dụng KSH, khó khăn hạn chế vận hành bảo trì Ngoài BUS tìm kiếm, cung cấp xu hướng phát triển chương trình KSH tác động Đây hội tốt để đánh giá chương trình hoạt động tiến hành lĩnh vực, nhằm thực cải tiến cần thiết để trì tiêu chuẩn cao đạt năm MỤC TIÊU CỦA CUỘC KHẢO SÁT - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá toàn diện tác động công trình KSH lượng, sức khoẻ vệ sinh môi trường, nông nghiệp, kinh tế - xã hội giới tính, mối liên quan tác động với việc sử dụng công trình KSH hộ dân - Mục tiêu cụ thể: Điều tra, đánh giá sản phẩm dịch vụ Dự án cung cấp tới người dân; Đánh giá tác động việc sử dụng công trình KSH tới mặt kinh tế - xã hội, giới tính, sản xuất nông nghiệp, vệ sinh môi trường, sức khoẻ người dân, nhiên liệu thay thế, tiết kiệm thời gian Những tác động công trình KSH tới mục tiêu tham gia thị trường Carbon Cung cấp các thông tin thị trường cho công trình KSH quy mô hộ dựa phân tích, đánh giá quan điểm người sử dụng, người chưa sử dụng KSH cán kỹ thuật Dự án khía cạnh khác công tác triển khai chương trình khí sinh học PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp điều tra, khảo sát thực theo bước: Lựa chọn vấn đề cần điều tra, khảo sát; Tổng kết lại nghiên cứu trước lựa chọn khuôn khổ tiếp cận phù hợp; Lập kế hoạch điều tra, khảo sát; Chọn mẫu khảo sát; Thu thập liệu; Phân tích liệu; Diễn giải kết quả; Công bố kết điều tra, khảo sát - Khảo sát người sử dụng KSH năm 2010 - 2011 triển khai tỉnh, thành phố, với quy mô điều tra 383 hộ, bao gồm 303 hộ sử dụng công trình KSH 80 hộ chưa có công trình KSH Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang a KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGƯỜI SỬ DỤNG KSH 2010 - 2011 Thông tin người sử dụng KSH Thu nhập bình quân hộ sử dụng KSH là: trước có công trình 92,6 triệu đồng/năm, sau có công trình 145,6 triệu đồng/năm, hộ chưa sử dụng KSH 119,1 triệu đồng/năm Hiện nay, chi phí xây dựng bình quân cho công trình cao kể từ dự án KSH bắt đầu 99,3% hộ gia đình khảo sát nhận tiền trợ giá từ Dự án, Về nguồn vốn xây dựng công trình KSH, để xây dựng công trình 83,2% số hộ điều tra vay tiền; 16,8% số hộ phải vay tiền Cơ cấu vốn đầu tư hộ phải vay tiền là: vốn tự có chiếm 43,0%, vốn vay (ngân hàng, người thân) chiếm 45,5%, vốn hỗ trợ từ Dự án chiếm 10,1%, nguồn vốn khác khác (hỗ trợ tỉnh) chiếm 1,4% Số tiền bình quân hộ điều tra phải vay 5,4 triệu đồng 69,3% hộ gia đình nhận hỗ trợ kỹ thuật giám sát xây dựng công trình 71,9% hộ gia đình nhận hai, hỗ trợ kỹ thuật tài sau xây dựng công trình KSH 92,7% hộ gia đình đào tạo / hướng dẫn, 69,3% nhận trước xây dựng công trình KSH 38,3% đào tạo sau hoàn thành công trình Thông tin công trình KSH trang thiết bị: 91,7% hộ gia đình khảo sát cho quy mô tình hình sản xuất KSH công trình thích hợp hiệu Kích thước trung bình công trinh KSH có xu hướng tăng năm gần đây, kết khảo sát người sử dụng KSH qua năm (năm 2007-2008, 2009 2010-2011) cho thấy kích thước trung bình công trình là: 9,7 m3; 11,2 m3 11.3 m3 KSH chủ yếu sử dụng để nấu ăn thắp sáng, số lượng bếp sử dụng bình quân công trình 1,65, với mức trung bình 3,5 ngày để nấu ăn Số lượng đèn KSH cho công trình 1,8 chiếc, với mức trung bình 3,19 chiếu sáng ngày 78,8% người sử dụng cho thiếu cửa hàng cung cấp thiết bị KSH tỉnh khoảng 10,6% cho địa phương cửa hàng cung cấp trang thiết bị Thông tin sản phẩm công trình KSH: Có 118 hộ điều tra (chiếm 38,9% số hộ điều tra) sử dụng phụ phẩm từ công trình KSH cho trồng trọt Các hộ đánh giá cao tác dụng trồng vật nuôi, gần 60% số người sử dụng phụ phẩm từ công trình dạng lỏng khoảng 40% trộn làm phân bón 92,7% hộ gia đình cho lúa, ngô, rau, ngũ cốc công nghiệp sau bón phụ phẩm cho sản lượng cao Ngoài 3,9% số hộ gia đình sử dụng phụ phẩm làm thức ăn cho chăn nuôi Đánh giá nhận thức hài lòng người sử dụng KSH: Trong năm qua, người dân ngày có hiểu biết cao tác dụng công trình KSH để có môi trường sống tốt hơn, nhà sẽ, 100% người chưa sử dụng KSH sẵn sàng đầu tư xây dựng công trình coi công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi (con số BUS 2007-2008 88,8%; BUS 2009 Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang b KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 95,6%) Người sử dụng sống môi trường ruồi muỗi, bụi bẩn hơn, không khí lành từ hạn chế bệnh lây truyền từ chăn nuôi Người sử dụng KSH hài lòng chất lượng tác dụng công trình: 85,8% ý kiến cho công trình KSH giúp hộ giải vấn đề ô nhiễm môi trường, có 83,8% số ý kiến nhận thấy việc đun nấu KSH thuận tiện, có 50% số ý kiến nêu tác dụng khác KSH giúp hộ tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian… Các hộ gia đình khảo sát đánh giá cao chất lượng bảo hành, 98% số hộ gia đình đánh giá đội ngũ thợ xây cung cấp dịch vụ bảo hành tốt tốt Người sử dụng KSH hài lòng với chất lượng tác dụng công trình KSH dịch vụ hỗ trợ từ kỹ thuật viên thợ xây Hầu tất người sử dụng KSH (91,7%) đánh giá cao hỗ trợ mà nhân viên chương trình KSH cung cấp cho họ Tác động xã hội Giải nhiều công lao động cho đội thợ xây, năm 2010, tính bình quân thợ xây phụ trách xây dựng 94 công trình, số theo BUS năm 2007 - 2008 48 công trình năm 2009 71 công trình Tác động giới: có 90,1% số ý kiến cho người hưởng lợi nhiều từ công trình KSH phụ nữ trẻ em Sử dụng công trình KSH giúp tiết kiệm 2,4 ngày, 10,9% số người khảo sát sử dụng thời gian cho hoạt động tạo thu nhập 32,3% cho hoạt động xã hội Ngoài phụ nữ lựa chọn để dành nhiều thời gian chăm sóc cho gia đình (94,7%) giáo dục trẻ em (23,97%) Tác động kinh tế: Bếp đèn KSH thiết bị sử dụng hộ gia đình, giúp hộ gia đình tiết kiệm chi phí điện, gas công nghiệp gỗ nhiên liệu nội trợ Trước có công trình KSH, hộ gia đình chi tiêu bình quân 388 nghìn đồng cho mục đích lượng Với hoạt động công trình KSH tổng chi phí lượng giảm xuống 102 nghìn đồng tháng, đem lại khoản tiền tiết kiệm đáng kể 286 nghìn đồng tháng Ngoài ra, hộ tiết kiệm khoảng 84.000 đồng/tháng từ việc sử dụng bã thải KSH làm phân bón thức ăn chăn nuôi Dự kiến tuổi thọ tối thiểu công trình mười năm, thời gian hoàn vốn công trình KSH 11 m3 khoảng 2,5 năm, sau giai đoạn gia đình tận hưởng việc sử dụng KSH “miễn phí” nhiều năm 72,2% hộ gia đình có sử dụng KSH tăng quy mô chăn nuôi so với trước xây dựng công trình Có thể nói, công trình KSH phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tạo điều kiện sản xuất chăn nuôi tốt Tác động đến môi trường sức khỏe người: Công trình KSH đem lại lợi ích khác cho hộ sử dụng Một lợi ích kể đến điều kiện sống cải thiện: • 98,7% hộ gia đình nhận thấy số lượng ruồi, muỗi côn trùng xung quanh chuồng sân hộ gia đình giảm mạnh Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang c KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 • 96% hộ gia đình khảo sát nhận thấy có giảm lớn khói nấu ăn sau sử dụng công trình KSH • 85,5% hộ gia đình hài lòng với việc giảm mùi hôi từ chăn nuôi • 58,4% hộ gia đình cho có bồ hóng, bụi than đồ dùng nhà bếp, môi trường sống nhiều so với trước • 41,2 58,9% hộ gia đình đồng ý có bụi bẩn nhà bếp, so với trước sử dụng phụ phẩm nông nghiệp Theo đó, hạn chế số người bị bệnh phổi, tiểu đường, đau mắt thường gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi Tiềm đầu tư xây dựng công trình KSH hộ chưa có công trình Đối với chưa có công trình KSH lợi ích quan trọng từ công trình KSH mà hộ quan tâm tiết kiệm chi phí chất đốt, với 63,7% số hộ đồng ý Vệ sinh sẽ, môi trường cải thiện lý thứ để xem xét đầu tư, với 58,8% số hộ quan tâm Lý quan trọng thứ có 50% số hộ quan tâm đến tác dụng tiện lợi đun nấu KSH, bếp đun không bị khói 81,2% người chưa sử dụng KSH biết chương trình KSH, 75,6% giới thiệu từ dự án, 57,1% từ cán xã 43,9% từ bạn bè, hàng xóm người thân Phương tiện truyền thông đóng vai trò quan trọng, 99,7% số hộ tiếp nhận thông tin từ truyền hình 28,4% số hộ từ đài phát Khả đầu tư hộ gia đình chưa có KSH: 31,2% hộ gia đình ước tính khả đầu tư khoảng đến triệu đồng cho công trình KSH, 26,2% hộ gia đình đầu tư - triệu đồng 22,5% hộ gia đình đầu tư 10 - 12 triệu đồng Những khó khăn để xây dựng công trình KSH thiếu vốn (81,2% hộ gia đình), quy mô chăn nuôi nhỏ (23,7%) thiếu diện tích xây dựng (21,2%) Các kết luận BUS2010-2011: Người sử dụng hài lòng với định đầu tư xây dựng công trình KSH cung cấp cho họ nhiều lợi ích to lớn, hài lòng với dịch vụ cung cấp chương trình KSH Công trình KSH có ảnh hưởng lớn khu vực nông thôn chương trình đạt đến mức độ mà lợi ích thiết thực mang lại cho người sử dụng tự thúc đẩy người chưa sử dụng định đầu tư phát triển công nghệ KSH Một điều quan trọng cần đề cập đến có nửa số hộ gia đình (65,3%) gắn nhà vệ sinh với công trình KSH để xử lý chất thải người Khi có công trình KSH, xu hướng mở rộng quy mô chăn nuôi tăng lên giảm bớt gánh nặng vệ sinh môi trường, 72% số hộ sử dụng KSH tăng quy mô đàn lợn bình quân khoảng 2,9 con/hộ Điều cho thấy KSH đằng sau việc sản xuất lượng cung cấp loạt lợi ích cho người dân khu vực nông thôn Tuy nhiên, khảo sát nêu vài vấn đề đào tạo, vận hành, bảo trì, bảo hành thiết bị KSH cần sửa đổi Chi tiết vấn đề nội dung cụ thể đưa phân tích báo cáo Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang d KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 BÁO CÁO CHÍNH SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU TRA NGƯỜI SỬ DỤNG KSH Công nghệ KSH nghiên cứu thực Việt Nam từ năm 1960 Kể từ công nghệ cải thiện áp dụng rộng rãi cấp độ khác nhau, mang lại lợi ích đáng kể kinh tế - xã hội môi trường cho nông dân Dự án "Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi Việt Nam" (BPD) thực vào năm 2003 nỗ lực tham gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Chăn nuôi) SNV (tổ chức phát triển Hà Lan) Chương trình KSH góp phần giải vấn đề vệ sinh mà hộ chăn nuôi phải đối mặt, làm giảm bớt ô nhiễm môi trường chăn nuôi vùng nông thôn Việt Nam Đồng thời mang lại lợi ích cho nông dân cách cung cấp lượng sạch, thường xuyên giá rẻ Chương trình KSH nhận hưởng ứng cao quyền địa phương người chăn nuôi Trong thời gian ngắn, chương trình triển khai đồng từ 12 tỉnh vào năm 2005 lên tới 46 tỉnh, thành phố năm 2010 Đến tháng năm 2011 có 108.000 công trình KSH xây dựng khuôn khổ chương trình Dự án BPD Từ năm 2010, dự án QSEAP Ngân ADB tài trợ, xây dựng dựa sở Chương trình KSH quốc gia, mục tiêu cho cuối năm 2012 140.000 công trình từ BPD 20.000 công trình từ QSEAP Chương trình KSH thành công việc giới thiệu công nghệ đem lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi, cải thiện môi trường chất lượng sống người sử dụng Trong thời gian tới, ngành chăn nuôi Việt Nam chuyển dần sang nuôi tập trung với quy mô lớn đòi hỏi phải có hợp tác để xây dựng công trình có quy mô lớn hơn, sử dụng KSH đa dạng hơn, phát triển thị trường KSH nước Để thúc đẩy kết này, tháng năm 2011 chương trình KSH thành lập Hiệp hội KSH Việt Nam, nhằm cung cấp không gian để thảo luận thông tin liên lạc cá nhân, tổ chức, văn phòng phủ Hiệp hội KSH mong muốn tiếp tục phát triển ngành KSH Việt Nam hoạt động tổ chức độc lập, định hướng thị trường xã hội - nghề nghiệp Chương trình KSH thường xuyên tiến hành khảo sát người sử dụng KSH để có thông tin thực trạng công trình KSH hài lòng người sử dụng BUS cung cấp nhìn sâu quản lý chương trình KSH, phối hợp, theo dõi lập kế hoạch, phát vấn đề cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quan trọng thu thập ý kiến hộ gia đình MỤC TIÊU KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KSH 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá toàn diện tác động công trình KSH lượng, sức khoẻ vệ sinh môi trường, nông nghiệp, kinh tế - xã hội giới tính, mối liên quan tác động với việc sử dụng công trình KSH hộ dân Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 huyện phụ trách 196 công trình, thợ xây phụ trách 94 công trình Bình quân KTV huyện Hà Nội phụ trách nhiều công trình so với tỉnh điều tra Thái Bình Kiên Giang tham gia Dự án nên số công trình bình quân KTV huyện phụ trách thấp So với tỉnh khác, Bến Tre bình quân thợ xây phụ trách nhiều công trình (158 công trình), thấp Kiên Giang (69 công trình) Bình quân hàng tháng, KTV thợ xây phải đến khoảng 30 hộ Trong đó, KTV thợ xây Bến Tre phải đến bình quân 80 hộ/tháng, cao so với tỉnh điều tra, thấp Kiên Giang, KTV thợ xây đến khoảng 11 hộ/tháng Đồ thị 23 Mục đích đến hộ dân KTV thợ xây (%) 80,0 - 20,0 40,0 - - - 20,0 20,0 20,0 40,0 40,0 80,0 20,0 20,0 20,0 20,0 - 20,0 40,0 40,0 60,0 20,0 - 16,7 - 60,0 100,0 100,0 83,3 16,7 14,3 28,6 - 14,3 20,0 23,3 40,0 16,3 14,0 16,3 60,0 16,7 86,0 80,0 85,7 100,0 100,0 120,0 Tổng số Thái Nguyên Bảo dưỡng, bảo hành Hà Nội Bắc Ninh Kiểm tra công trình Thái Bình Thanh Hoá Quảng Ngãi Giới thiệu thiết bị Bến tre Sửa chữa theo yêu cầu Kiên Giang Khác Mục đích đến hộ dân KTV thợ xây: có 86,1% số ý kiến nêu mục đích để kiểm tra công trình; để bảo dưỡng, bảo hành có 23,3% số ý kiến; để giới thiệu thiết bị có 16,3% số ý kiến … Khoảng cách từ quan đến hộ xa mà KTV phải đến khoảng 26 km Trong đó, Bến Tre khoảng cách xa so với tỉnh điều tra, với 31 km, Hà Nội 20 km Mặc dù phải lại nhiều, quãng đường xa, lại gặp nhiều khó khăn, đa số KTV đánh giá có khả bao quát tốt tất công trình 5.3.13.Bảo hành trợ cấp Đồ thị 24 Các hình thức hỗ trợ mà hộ dân nhận (%) Tập huấn vận hành & bao ̉ dương sau XD công trình ̃ 38,28 Tập huấn vận hành & bao ̉ dương trước XD ̃ 69,97 Hỗ trợ kỹ thuật, giám sát sau XD xong 71,95 Hỗ trợ KT, giám sát XD 69,31 Hỗ trợ tài 99,34 - 20 40 60 80 100 120 Các hộ dân đăng ký xây dựng công trình KSH hỗ trợ từ Dự án, bao gồm hỗ trợ tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, bảo hành công trình Những hỗ trợ giúp hộ dân xây dựng công trình KSH kỹ thuật với kích cỡ phù hợp biết vận hành công trình an toàn, đem lại hiệu thiết thực cho gia đình Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 29 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Kết khảo sát cho thấy, có 99,3% số hộ điều tra nhận hỗ trợ tài từ Dự án, 69,3% số hộ nhận hỗ trợ kỹ thuật giám sát xây dựng công trình, 72,0% số hộ nhận hỗ trợ kỹ thuật giám sát sau xây dựng Các tỉnh có tỷ lệ cao số hộ hỗ trợ kỹ thuật giám sát xây dựng công trình Kiên Giang, Bắc Ninh, Hà Nội; Các tỉnh có tỷ lệ cao số hộ hỗ trợ kỹ thuật giám sát sau xây dựng công trình Quảng Ngãi, Hà Nội, Bắc Ninh Theo cam kết Dự án, hộ dân tham gia Dự án hỗ trợ tiền 1,2 triệu đồng cho công trình KSH xây dựng kỹ thuật vận hành tốt Đến thời điểm khảo sát, có 301 hộ điều tra nhận tiền hỗ trợ (chiếm 99,3%), hộ xây dựng công trình chưa nhận tiền (1 hộ Thái Bình hộ Kiên Giang) Để bảo đảm tính minh bạch việc chi trả tiền hỗ trợ, Dự án chuyển tiền hỗ trợ cho người đứng tên công trình qua đường bưu điện Tuy nhiên, thời gian bình quân mà hộ nhận tiền tính từ sau nghiệm thu công trình lên đến 3,5 tháng Trong vòng tháng sau nghiệm thu công trình bình quân có 3,6% số hộ nhận tiền hỗ trợ, từ tháng đến tháng có 14,2% số hộ nhận tiền Qua vấn sâu nhận thấy có nhiều người dân khẳng định không cần hỗ trợ tài mà cần hỗ trợ kỹ thuật người dân hưởng ứng tham gia đăng ký xây dựng (ông Nguyễn Đình Triển Thuận Thành, Bắc Ninh) Đến thời điểm khảo sát, đội thợ xây giao nhận hoàn thành 144 phiếu bảo hành, đạt 47,5% số hộ điều tra, 105 hộ (chiếm 34,0%) chưa nhận phiếu bảo hành Vẫn vài hộ xây dựng từ năm 2008 đến chưa nhận phiếu bảo hành, hộ ông Cao Văn Thuộc xã Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Có 52 hộ (chiếm 17,2%) hỏi có giấy bảo hành hay chưa có hộ (chiếm 1,0%) cho không quan tâm đến phiếu bảo hành công trình hoạt động tốt Đồ thị 25 Chất lượng dịch vụ bảo hành hộ sử dụng điều tra đánh giá cao Hơn 64% số hộ đánh giá đội thợ xây làm tốt dịch vụ bảo hành, 34% số hộ đánh giá tốt Còn hộ cho biết chưa hài lòng dịch vụ bảo hành đội thợ xây (bao gồm hộ Thanh Hóa hộ Bến Tre) Đánh giá chất lượng bảo hành (%) Rất tốt 64,03 Khác 0,99 Kém 0,99 Bình thường 33,99 Đánh giá hộ chất lượng xây dựng đội thợ xây cho thấy, có 263 hộ (chiếm 86,8% số hộ điều tra) nhận xét chất lượng xây dựng đội thợ xây tốt, 39 hộ (chiếm 12,9%) đánh giá mức độ bình thường có hộ có ý kiến không tốt với lý 20 ngày sau liên lạc thợ xây đến Trung bình hộ nhận hỗ trợ từ thợ xây sau có đề nghị vào khoảng 5,6 ngày TP Hà Nội hộ nhận hỗ trợ thợ xây lâu bình quân vào khoảng 8,1 ngày, lý đưa địa bàn rộng lớn số công trình quản lý đội thợ xây lại nhiều Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 30 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Đồ thị 26 Thời gian hộ dân nhận hỗ trợ từ thợ xây sau đề nghị Kiên Giang 3.5 Bến tre 3.4 Quảng Ngãi 4.6 Thanh Hoá 6.5 Thái Bình 5.5 Bắc Ninh 3.7 Hà Nội 8.1 Thái Nguyên 5.5 Tổng số 5.6 Ngày 5.3.14.Nhận thức hài lòng người sử dụng Đồ thị 27 Lý hài lòng người sử dụng 0,7 0,6 0,5 63% 55% 58 % 53 % 0,4 0,3 27% 0,2 0,1 Thuận tiện Nhà bếp Tiết kiệm nội chất đốt trợ khói Vệ sinh môi trường Tiết kiệm thời gian Đa số hộ gia đình khảo sát hài lòng với công trình KSH họ, cung cấp đủ KSH cho gia đình chủ yếu giúp tiết kiệm chi phí nhiên liệu lượng (63,7%), làm cho môi trường (58,7%), nấu ăn (55 %) không khói, bụi nhà bếp (53,7%)… Hầu người sử dụng KSH nhanh chóng tiếp nhận thông tin hướng dẫn đánh giá cao hỗ trợ dự án Tuy nhiên số nhỏ hộ gia đình (khu vực miền núi) có khó khăn việc tiếp cận thông tin hạn chế trình độ học vấn để hiểu đọc tài liệu Theo đánh giá người sử dụng KSH, kỹ thuật viên thợ xây thực tốt công việc hỗ trợ, 4% người sử dụng mong muốn kỹ thuật viên thợ xây tư vấn tốt tư vấn lựa chọn quy mô công trình KSH Nhận thức người dân lợi ích công trình KSH bảo vệ môi trường lợi ích khác tăng lên đáng kể, 95% hộ gia đình sẵn sàng đầu tư để giải vấn đề chất thải chăn nuôi Đây kết tích hợp từ việc thúc đẩy, khuyến khích, cung cấp thông tin thực người khác cấp độ khác nhau, từ Trung ương đến cán địa phương, từ hàng xóm đến phương tiện truyền thông… Người chưa sử dụng KSH thấy lợi ích thiết thực để định đầu tư Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 31 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Đồ thị 28 Cơ sở để đầu tư xây dựng công trình KSH hộ chưa có KSH 100 90 80 85,8 83,8 70 60 58 57,1 Tiết kiệm chi phí chất đốt Tiết kiệm thời gian 50 40 51,8 30 20 10 Dùng bã thải thay cho phân bón tiện lợi đun nấu Giảm bớt việc thu lượm củi đốt 5.4 Đánh giá tác động Người sử dụng hài lòng với lợi ích công trình KSH mang lại Sự hài lòng trở thành động thúc đẩy hộ chưa có KSH định đầu tư xây dựng công trình Tuy nhiên, hầu hết lợi ích mang lại có tính chất lâu dài, đặc biệt lợi ích xã hội việc giành thêm thời gian tiết kiệm cho giáo dục trẻ em, chăm lo cho gia đình…và lúc dễ dàng nhận Dưới số tác động quan sát BUS 2010 - 2011: 5.4.1 Tác động kinh tế công trình KSH Tác động rõ rệt khiến cho nhiều người dân tích cực xây dựng công trình KSH lợi ích kinh tế Những lợi ích kinh tế mà công trình KSH mang lại bao gồm việc tiết kiệm nhiên liệu đun nấu tiết kiệm điện sinh hoạt, tiết kiệm tiền mua phân bón thức ăn chăn nuôi sử dụng phụ phẩm KSH trồng trọt chăn nuôi a Tiết kiệm nhiên liệu, lượng Việc sử dụng KSH đem lại hiệu kinh tế gấp nhiều lần so với sử dụng khí hoá lỏng chất đốt bình thường (củi, than, dầu hoả, rơm rạ, trấu…) sử dụng điện Đồ thị 29 Chi phí nhiên liệu hộ trước có công trình KSH 18,8 19,8 82,6 74,4 Củi thu lượm Củi mua Gas công nghiêp ̣ Than tổ ong Điện 95,5 97,8 Sản phẩm phụ NN Kết khảo sát khoản tiền mua nhiên liệu bình quân tháng hộ điều tra cho thấy: trước có công trình KSH trung bình tháng hộ tiêu thụ 388,9 nghìn đồng cho việc đun nấu phục vụ sinh hoạt hàng ngày Trong đó, tiền mua nhiên liệu cho đun nấu chủ yếu, bao gồm mua củi hết khoảng 74,4 nghìn đồng; than đá 95,5 nghìn đồng; khí hoá lỏng 97,8 nghìn đồng Khi Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 32 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 công trình KSH vào hoạt động, hộ giảm đáng kể chi phí mua nhiên liệu hàng tháng, tổng số tiền chi cho đun nấu phục vụ sinh hoạt 102,2 nghìn đồng Số tiền mà bình quân hộ tiết kiệm 286,8 nghìn đồng/tháng Nếu so sánh với khảo sát gần thấy, BUS 2008, sau có công trình KSH khoản tiền mua nhiên liệu bình quân hộ điều tra tiết kiệm 220,7 nghìn đồng/tháng; BUS 2009 khoản tiền tiết kiệm 180,3 nghìn đồng/tháng Đồ thị 30 Cơ cấu khoản tiền tiết kiệm từ việc mua nhiên liệu So với trước sử dụng công trình KSH, chi phí mua gas công nghiệp hộ giảm bình quân 94,8%/tháng, chi phí mua củi giảm 91,7%/tháng, mua than giảm 92,3%/tháng Chi phí điện bình quân hộ giảm gần 5%/tháng 1,4% Củi thu lượm Củi mua 5,7% 5,9% 23,8% Gas công nghiêp ̣ Than tổ ong Điện 30,8% Sản phẩm phụ NN 32,4% b Tiết kiệm tiền mua phân bón, thức ăn chăn nuôi Đồ thị 31 Số tiền tiết kiệm từ sử dụng phụ phẩm KSH bình quân hộ 100 99 80 86 84 85 81 60 59 40 48 46 41 55 49 46 41 40 37 48 47 41 37 48 41 34 29 20 - - - - Tổng số Thái Nguyên Tổng số Hà Nội Bắc Ninh Thái Bình Thanh Hoá Từ trồng trọt Quảng Ngãi Bến tre Kiên Giang Từ chăn nuôi Sử dụng phụ phẩm KSH trồng trọt chăn nuôi giúp hộ điều tra tiết kiệm tiền mua phân bón vụ tiền mua thức ăn chăn nuôi Kết điều tra cho thấy, tổng số tiền tiết kiệm từ sử dụng phụ phẩm KSH bình quân hộ 84 nghìn đồng/tháng, số tiền tiết kiệm trồng trọt 48 nghìn đồng số tiền tiết kiệm chăn nuôi 37 nghìn đồng c Khả thu hồi vốn xây dựng công trình KSH Để đầu tư xây dựng công trình KSH có kích cỡ 11 m3, cần khoảng 11,22 triệu đồng, bao gồm: chi phí xây dựng 10,54 triệu đồng, khoản chi phí mua trang thiết bị kèm bếp, đèn KSH, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng công trình chi phí hút bã thải Theo tính toán, công trình hoạt động ổn định, cung cấp đủ khí phục vụ nhu cầu gia đình tháng hộ gia đình tiết kiệm khoảng 371 nghìn đồng, tương đương 4,45 triệu đồng/năm Bao gồm khoản sau: Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 33 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 - Tiết kiệm 287 nghìn đồng tiền nhiên liệu (chi phí chất đốt, tiền điện), bình quân năm hộ gia đình tiết kiệm 3,44 triệu đồng - Tiết kiệm khoảng 84 nghìn đồng/tháng, tương đương 1,01 triệu đồng/năm tiền mua phân bón cho trồng trọt, mua thức ăn chăn nuôi hộ gia đình sử dụng bã thải KSH cho trồng trọt chăn nuôi Như vậy, sau khoảng 2,5 năm sử dụng công trình KSH cỡ 11 m3 hộ gia đình tiết kiệm khoản tiền tương đương với số tiền đầu tư cho công trình Bảng 17 Thời gian hoàn vốn công trình KSH (tính bình quân cho CT 11 m3) Đơn vị: triệu đồng Hạng mục Chi phí BQ công trình - Chi phí xây dựng (năm 2010) - Chi phí trang thiết bị (bếp đôi, đèn) - Chi phí sửa chữa + bảo dưỡng - Chi phí hút bã thải Lợi ích kinh tế BQ hộ/năm - Tiết kiệm nhiên liệu - Tiết kiệm từ sử dụng bã thải Thời gian hoàn vốn (năm ) Tổng số Thái Hà Nội Nguyên Bắc Ninh Thái Bình Thanh Hoá Quảng Bến Tre Kiên Ngãi Giang 11,22 11,54 10,98 10,21 10,61 11,37 11,41 10,73 12,12 10,54 10,79 10,20 9,54 10,04 10,63 10,67 10,18 11,58 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,17 0,24 0,27 0,17 0,06 0,23 0,24 0,04 0,03 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 4,45 3,94 4,09 4,64 4,52 4,40 3,90 3,96 4,40 3,44 3,45 3,54 3,45 3,49 3,42 3,40 3,38 3,39 1,01 0,50 0,55 1,19 1,03 0,98 0,50 0,58 1,02 2,52 2,93 2,69 2,20 2,35 2,58 2,93 2,71 2,75 Nguồn: Khảo sát người sử dụng KSH năm 2010 - 2011 5.4.2 Tác động xã hội a Tác động đến đời sống xã hội Phát triển công trình KSH tạo tác động xã hội tích cực người có liên quan thợ xây, thành viên hộ gia đình sử dụng KSH Đối với thợ xây Dự án, phát triển công trình KSH tạo hội lớn việc làm cho họ Để xây dựng công trình KSH kỹ thuật, chất lượng tốt, đòi hỏi thợ xây phải đào tạo, thành thạo kỹ xây dựng công trình KSH Vì vậy, nhiều đội thợ xây xây dựng công trình KSH không đào tạo Kết khảo sát KTV thợ xây cho thấy, có 14,0% số ý kiến cho địa phương có nhiều thợ xây không thuộc Dự án xây dựng công trình KSH, 55,8% số ý kiến cho số thợ xây không nhiều 30,2% số ý kiến cho có thợ xây xây dựng công trình KSH Những thợ xây Dự án đào tạo có lợi có nhiều việc làm có tay nghề cao, người dân tín nhiệm Kết điều tra kỹ thuật viên thợ xây số công lao động cho công trình KSH cho thấy, để hoàn thành công trình KSH cần bình quân khoảng 8,5 công thợ xây chính, 6,3 công thợ phụ 8,7 công đào đất Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 34 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Trong năm 2010, tính bình quân thợ xây điều tra phụ trách 94 công trình, tháng họ phải đến thăm, hướng dẫn kỹ thuật hay sửa chữa cho khoảng 30 công trình (ước tính hết khoảng công/tháng cho việc đến thăm công trình) Có thể thấy, thợ xây phụ trách 94 công trình/năm đến thăm khoảng 30 công trình/tháng để hoàn thành tốt công việc họ cần 2.247 công lao động, công xây dựng công trình 2.202 công (gồm: 797 công thợ chính, 593 công thợ phụ 812 công đào đất) công đến thăm công trình 45 công Nếu tính tổng số ngày công lao động 25 ngày/tháng hay 300 ngày/năm để hoàn thành công việc họ cần từ - người làm việc liên tục năm Bình quân thợ xây Bến Tre phụ trách nhiều công trình với 158 công trình/năm, đến thăm khoảng 80 công trình/tháng họ phải cần tới 3.849 công lao động/năm (tương đương số ngày công khoảng 12 - 13 người/năm) Thợ xây Kiên Giang phụ trách công trình 69 công trình/năm đến thăm 11 công trình/tháng phải cần đến 1.642 công lao động/năm (tương đương số ngày công khoảng - người/năm) Kết khảo sát người chưa sử dụng KSH cho thấy, 100% số hộ điều tra có nhu cầu xây dựng công trình KSH thời gian tới, hội việc làm cho thợ xây lớn Công trình KSH không giúp cho hộ gia đình tiết kiệm tiền mua nhiên liệu, tiền mua phân bón, thức ăn chăn nuôi, mà giúp họ tiết kiệm nhiều thời gian đun nấu thuận tiện nhanh hơn, đỡ tốn thời gian kiếm củi đun… Từ sử dụng công trình KSH, bình quân hộ điều tra tiết kiệm 2,4 ngày Đồ thị 32 Thời gian tiết kiệm bình quân ngày hộ sử dụng KSH 2.77 Quảng Ngãi Bến tre 2.13 2.31 2.23 2.08 1.5 2.05 Giờ/ngày 2.0 2.36 2.5 2.61 2.76 3.0 1.0 0.5 Tổng số Thái Nguyên Hà Nội Bắc Ninh Thái Bình Thanh Hoá Kiên Giang Có 10, 9% số ý kiến cho biết sử dụng thời gian tiết kiệm cho hoạt động tăng thu nhập gia đình Đây chủ yếu ý kiến hộ sử dụng KSH phía Bắc Các hộ phía Nam thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Bến Tre, Kiên Giang hộ sử dụng thời gian tiết kiệm cho hoạt động tăng thu nhập Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 35 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Có 32,3% số ý kiến cho sử dụng thời gian tiết kiệm cho hoạt động xã hội, chứng tỏ hoạt động nhiều hộ quan tâm giành thời gian để tham gia Chăm sóc gia đình hoạt động nhiều hộ quan tâm, đặc biệt có thời gian nhàn rỗi việc sử dụng công trình KSH đem lại Có 94,7% số ý kiến cho sử dụng thời gian tiết kiệm để chăm sóc gia đình, tỉnh Quảng Ngãi, Bến Tre, Kiên Giang 100% số ý kiến cho biết dành thời gian tiết kiệm để chăm sóc gia đình Quảng Ngãi 100.0 11.4 2.9 8.6 100.0 25.0 45.0 5.0 25.0 Thanh Hoá 22.9 34.3 97.5 91.4 55.0 13.2 - 31.6 35.0 27.5 30.0 32.3 1.3 29.4 40.0 20.0 76.3 62.5 60.0 22.9 2.9 37.1 80.0 95.0 94.7 97.5 100.0 100.0 120.0 Tổng số Thái Nguyên Hà Nội Hoạt động xã hội Bắc Ninh Thái Bình Đọc sách báo Học hành Bến tre Kiên Giang Chăm sóc gia đình Đồ thị 33 Sử dụng thời gian tiết kiệm cho hoạt động (%) b Tác động giới Khảo sát tác động giới từ công trình KSH cho thấy, mức độ phụ nữ tham gia, thúc đẩy gia đình định đầu tư xây dựng công trình KSH thấp Trong số 303 hộ điều tra, có 17,2% số hộ chủ hộ nữ có 10,2% số công trình người vợ định xây dựng, có 85,5% số công trình người chồng định xây dựng - Tình hình phụ nữ tham dự vào xây dựng, vận hành, bảo dưỡng quản lý công trình KSH Có 22,8% số hộ điều tra có người phụ nữ trực tiếp tham gia tập huấn, 21, 5% người vợ tham gia tập huấn 1,3% gái tham gia tập huấn, với tổng số 69 người (gồm 65 người vợ người gái) tham gia tập huấn Kết khảo sát cho thấy, người phụ nữ tham gia tập huấn xây dựng công trình KSH người giao tiếp với thợ xây vấn đề cung cấp dịch vụ Họ trực tiếp liên hệ với thợ xây để hướng dẫn làm thủ tục tham gia Dự án, nhận tư vấn thợ xây việc lựa chọn nguyên liệu xây dựng công trình mua thiết bị sử dụng bếp, đèn KSH Theo bà Trần Thị Mai (Đức Phổ, Quảng Ngãi), đợt tập huấn bà làm quen với thợ xây, giới thiệu Dự án nên định xây dựng công trình KSH bà liên hệ nhờ thợ xây giúp đỡ Trong số 64 người phụ nữ tham gia tập huấn, có 57 người (chiếm 82,6%) trực tiếp vận hành công trình, số lại không trực tiếp vận hành mà truyền đạt lại cho người nhà không tập huấn để vận hành công trình KSH gia đình - Khả phụ nữ nắm bắt kĩ thuật vận hành công trình so với nam giới Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 36 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Kết đánh giá cho thấy, người phụ nữ tham gia tập huấn có khả nắm bắt thông tin nhanh nam giới Trong cách hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng Dự án mà người sử dụng KSH tiếp cận, nữ giới dường hiểu thực dễ dàng nam giới Thông tin giới thiệu thông qua sổ tay người sử dụng KSH 88,4% số người hỏi nữ trả lời dễ hiểu, dễ thực hiện, tỷ lệ nam giới 81,6% Các kỹ thuật vận hành công trình KSH hướng dẫn lớp tập huấn dễ hiểu dễ thực 95,7% nữ giới hỏi, tỷ lệ nam giới 92,3% Tương tự, hướng dẫn KTV thợ xây nữ giới tiếp nhận dễ dàng nam giới Chỉ nội dung hướng dẫn, tập huấn xây dựng công trình nam giới tiếp nhận thông tin dễ dàng nữ giới Hầu hết công trình KSH người phụ nữ vận hành hoạt động tốt Kết điều tra cho thấy số công trình người phụ nữ vận hành: số công trình hoạt động tốt chiếm 91,3%, lại 8,7% số công trình hoạt động chưa tốt, có thời gian ngừng sản xuất khí Tuy nhiên, nguyên nhân công trình ngừng sản xuất khí thiếu nguyên liệu, nguyên nhân từ lỗi vận hành - Lợi ích từ việc giải phóng sức lao động phụ nữ trẻ em sau có công trình KSH Một lý khiến hộ xây dựng công trình KSH công trình KSH giúp cho việc đun nấu thuận tiện hơn, có 83,8% số ý kiến hỏi đồng tình với nhận xét Trong gia đình nông thôn, việc đun nấu chủ yếu phụ nữ trẻ em đảm nhiệm, sau có công trình KSH, người phải trực tiếp vào bếp hàng ngày phụ nữ trẻ em hưởng lợi nhiều nhất, có 90,1% số ý kiến đồng tình với nhận xét Những người phụ nữ sau sử dụng công trình KSH nhận thấy rõ tác động tích cực công trình đến công việc nội trợ họ Theo chị Nguyễn Thị Thu Thuỷ Đức Phổ (Quảng Ngãi), trước gia đình chị đun nấu củi rơm rạ, từ có KSH, đun bếp KSH nhàn, không khói bụi trước, bếp xoong nồi sẽ, thời gian đun bếp lại nhanh, mẹ chị đỡ vất vả nhiều Sau có công trình KSH, tiết kiệm thời gian đun nấu, người phụ nữ có nhiều thời gian dành cho công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, trẻ em có thêm thời gian để học hành Có 94,7% số ý kiến trả lời cho biết sử dụng thời gian tiết kiệm có công trình KSH để chăm sóc gia đình, 29,4% số ý kiến cho biết dành thời gian cho việc học hành 5.4.3 Tác động công trình tới môi trường sức khỏe Chương trình KSH góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, sơ tính toán, đến năm 2011 với 114 nghìn công trình KSH xây dựng trung bình hàng năm tiết kiệm 168.264 củi Khi hỏi hoạt động gây tác động đến môi trường địa phương 98,4% số ý kiến cho chăn nuôi tác động xấu đến môi trường, 32,3% số ý kiến cho biết hoạt động chế biến nông sản, sản xuất công nghiệp địa phương gây ô nhiễm môi trường, 10,9% số ý kiến phàn nàn rác thải sinh hoạt không xử lý gây ô nhiễm môi trường Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 37 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 Đồ thị 34 Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường địa phương 1.32 Từ nguồn khác Các hoạt động chế biến, công nghiệp 32.34 Từ sinh hoạt 10.89 Từ chăn nuôi 98.35 20 40 60 80 100 120 Nông dân đánh giá cao nhà làng họ, 29,3% người khảo sát xem xét môi trường quan trọng, 68,3 quan trọng 2,3% bình thường Do phần lớn hộ điều tra đánh giá tầm quan trọng công tác nên có đến 94,7% số hộ điều tra sẵn sàng đầu tư cho việc xử lý chất thải chăn nuôi Sử dụng công trình KSH giúp hộ gia đình, địa phương giải phần vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi, góp phần nâng cao sức khoẻ cho người dân Sự thay đổi rõ rệt môi trường lượng lớn chất thải chăn nuôi xử lý có hiệu môi trường không khí nhà bếp cải thiện nhiều Có 96,0% số hộ điều tra cho biết sau sử dụng công trình KSH khói bếp giảm nhiều họ đun nấu chủ yếu bếp KSH Tuy nhiên, có 82,5% số hộ phàn nàn bếp có mùi khí gaz, số hộ cho biết có thời điểm công trình thừa khí nên bị xì gây mùi hôi hắc khó chịu Mùi hôi từ chất thải chăn nuôi bụi giảm đáng kể, 83,5% số hộ điều tra cho có mùi hôi 16,5% số hộ nhận thấy không mùi hôi từ chất thải chăn nuôi, có 41,3% số hộ cho biết có bụi 58,4% số hộ cho không bụi bẩn trước đây, môi trường sống lành nhiều Đồ thị 35 Đánh giá thay đổi mùi hôi bụi bẩn hộ gia đình Mùi k hí gas Mùi từ chất thải chăn nuôi 82,5 Bụi bẩn nhà 83,5 58,4 41,3 16,5 1,0 0,3 16,2 0,3 Vẫn nhiều Giảm nhiều Không Tác động tích cực khác công trình KSH đến môi trường sống người dân, số lượng ruồi, muỗi, côn trùng giảm nhiều sau có công trình KSH Có 98,7% số hộ điều tra đồng ý với nhận xét Đồng thời từ sau có công trình KSH không người bị mắc bệnh hô hấp, đường ruột, mắt ô nhiễm môi trường chăn nuôi Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 38 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 5.4.4 Tác động công trình KSH tới sản xuất nông nghiệp Phương pháp xử lý chất thải khác cho kết mức độ ô nhiễm môi trường khác Phân bón trực tiếp thải cống chung mương, sử dụng trực tiếp cho trồng làm thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, bán cho chất thải chăn nuôi coi ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hộ gia đình Sau có KSH, tỷ lệ chất thải chăn nuôi không xử lý giảm đáng kể, góp phần để giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường 91,4% hộ gia đình thừa nhận lợi ích to lớn mà công trình KSH đem lại điều kiện sản xuất chăn nuôi họ, thực họ có phương pháp xử lý chất thải mới, an toàn hiệu Các phương pháp xử lý chất thải động vật trước như: thải trực tiếp xả môi trường, bón trực tiếp đồng ruộng…đã thay cách sử dụng làm nguyên liệu cho công trình KSH Đồ thị 36 Phương thức xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra 100,0 Sau có KSH Trước khí có KSH 52,5 Chưa có CT KSH 52,5 40,0 31,3 25,1 - - Cho vào công trình KSH 28,7 22,5 18,5 1,7 Ủ có mái che 7,3 11,3 1,7 0,3 Ủ mái Thải trực tiếp Bón cho đồng môi trường ruộng che 3,3 3,3 Nuôi thuỷ sản Công trình KSH vào hoạt động giúp hộ dân quản lý chất thải chăn nuôi tốt hơn, vậy, có tác động đáng kể đến quy mô chăn nuôi Có nhiều hộ sau xây dựng công trình KSH mở rộng quy mô chăn nuôi: 72,3% số hộ điều tra tăng số đầu gia súc không lo ngại ô nhiễm môi trường Còn 27,7% số hộ điều tra không tăng quy mô chăn nuôi quy mô chăn nuôi giảm sau xây dựng công trình KSH Quy mô chăn nuôi trâu bò thủy sản hộ điều tra không thay đổi sau có công trình KSH, quy mô đàn lợn tăng bình quân 2,9 con/hộ, đàn gia cầm giảm bình quân 0,4 con/hộ Các hộ giảm quy mô chăn nuôi gia cầm ảnh hưởng dịch bệnh, làm đàn gia cầm hộ bị chết Sự thay đổi từ nuôi thả sang nuôi nhốt: Có 9,3% số điều tra cho sau có công trình KSH gia đình chuyển từ nuôi thả rông rang nuôi nhốt Sự thay đổi không nhiều tình trạng nuôi thả rông tỉnh hạn chế Ở Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh… không tượng chăn nuôi thả rông Sự thay đổi việc thu gom chất thải chăn nuôi vệ sinh chuồng trại: theo đánh giá hộ điều tra, 91,4% số hộ cho việc thu gom xử lý chất thải chăn nuôi hộ thực tốt kể từ có công trình KSH Đánh giá sử dụng phụ phẩm KSH: Công trình KSH giúp hộ gia đình có thêm phân bón cho trồng Có 118 hộ điều tra (chiếm 38,94% số hộ điều tra) sử dụng bã thải từ công trình KSH cho trồng trọt (làm phân bón cho lúa, ngô, rau mầu, công nghiệp), có 96 hộ (chiếm 81,36% số hộ sử dụng bã thải chiếm Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 39 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 31,38% số hộ điều tra) cho biết sử dụng bã thải từ công trình KSH nguồn phân bón thay phân vô để bón cho trồng đem lại hiệu tốt Kết điều tra diện tích trồng sử dụng phụ phẩm KSH cho thấy, bình quân hộ điều tra có 1.414 m2 trồng lúa, 660 m2 trồng ngô, 872 m2 trồng rau màu 1.930 m2 trồng công nghiệp sử dụng phụ phẩm KSH với lượng sử dụng bình quân từ - tạ/năm Khi sử dụng phụ phẩm KSH hộ đánh giá cao tác dụng trồng vật nuôi: có 100% số hộ sử dụng phụ phẩm đánh giá phụ phẩm dùng để bón cho ngô, công nghiệp có tác dụng tốt; có 89,61% số hộ đánh giá tốt 10,39% số hộ đánh giá mức trung bình tác dụng phụ phẩm lúa; có 97,14% số hộ đánh giá tốt 2,86% số hộ đánh giá mức trung bình tác dụng phụ phẩm rau màu; có 75,0% số hộ đánh giá tốt 25,0% số hộ đánh giá mức trung bình tác dụng phụ phẩm vật nuôi Tác động công trình KSH làm thay đổi nguồn thức ăn cho vật nuôi chưa rõ ràng Số liệu điều tra cho thấy, chưa có nhiều hộ sử dụng bã thải từ công trình KSH làm thức ăn chăn nuôi (chỉ có 3,96% số hộ sử dụng bã thải từ công trình KSH cho chăn nuôi), sử dụng chủ yếu thức ăn cho thủy sản, hộ chăn nuôi lợn sử dụng bã thải làm thức ăn chăn nuôi Đồ thị 37 Đánh giá chất lượng bã thải KSH trồng, vật nuôi (%) Tăng suất 10,4 Không đổi 2,9 - - 25,0 89,6 100,0 Trồng lúa Trông ngô 97,1 100,0 75,0 Rau, đậu Cây công nghiệp Chăn nuôi 5.5 Phát triển thị trường KSH 5.5.1 Phân tích người sử dụng tiềm Công trình KSH mang lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng nên nhiều người quan tâm, tìm hiểu Khảo sát hộ chưa sử dụng KSH thấy, hàng xóm, người quen xung quanh xây dựng công trình KSH, nhiều hộ đến tìm hiểu, thăm quan công trình KSH (chiếm 66,3% số hộ điều tra) Đối với hộ chưa sử dụng KSH, họ biết Dự án thông qua nguồn thông tin khác Có 67,5% số hộ điều tra cán xã giới thiệu Dự án; 47,5% số hộ biết thông tin qua nói chuyện với bạn bè, hàng xóm người thân; 31,3% số hộ KTV thợ xây Dự án cung cấp thông tin; gần 20% số hộ cho biết nghe thông tin Dự án qua đài, báo, TV Qua tìm hiểu, thăm quan công trình KSH có 78,8% số hộ đánh giá công trình KSH có tác dụng tốt sản xuất đời sống, số lại đánh giá tốt công trình KSH Vì vậy, 100% số hộ điều tra có nguyện vọng xây dựng công Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 40 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 trình KSH Những khó khăn mà người chưa sử dụng KSH thấy trước 34,4% đủ nguồn lực tài chính, 17,9% không hiểu tác động công trình KSH 10% quy mô chăn nuôi nhỏ Đồ thị 38 Những khó khăn xây dựng (%) Thiếu vốn 48,8 Kỹ thuật khó 81,3 Thiếu diện tích xây dựng Quy mô chăn nuôi nhỏ 42,5 21,3 12,5 23,8 6,3 Chủ hộ thấy không cần thiết Chưa rõ tác dụng KSH Tuy nhiên, nhiều hộ lo ngại giá thành xây dựng công trình Có 42,5% số hộ cho giá thành xây dựng cao, 41,3% số hộ cho giá thành mức trung bình Vì vậy, nhiều hộ quan tâm đến mức hỗ trợ Dự án để có định xây dựng công trình Đồ thị 39 Ảnh hưởng hỗ trợ định xây dựng công trình Hỗ trợ tài 49% 36% Hỗ trợ tài kỹ thuật Chỉ cần hỗ trợ kỹ thuật cần thiết Không cần thiết 5% 10% Khi hỏi khả xây dựng công trình, có 48,8% số hộ cho biết xây dựng công trình hỗ trợ tài (hỗ trợ tài có nghĩa trợ cấp chương trình, trợ cấp quan cấp tỉnh cho vay lãi suất thấp từ Chính phủ), 36,3% số hộ chưa thể xây dựng công trình cho mức hỗ trợ thấp Bên cạnh đó, khoảng 15% số hộ quan tâm đến mức hỗ trợ tài chính, cần hỗ trợ kỹ thuật Dự án Khả tham gia xây dựng công trình hộ chưa sử dụng KSH: 31,3% số hộ cho biết đầu tư khoảng - triệu đồng/công trình; 26,3% số hộ đầu tư từ - triệu đồng/công trình; 22,5% số hộ đầu từ từ - 12 triệu đồng/công trình Quy mô công trình nhiều hộ xem xét từ - 10 m3 (32,5% số hộ), từ 10 - 20 m3 (40% số hộ) chủ yếu loại công trình KT 1, KT Dự án (88,8% số hộ) Khi xây dựng công trình KSH, 93,8% số hộ mong muốn nhận hướng dẫn kỹ thuật vận hành từ Dự án Ngoài ra, hộ muốn nhận hỗ trợ tài từ Dự án, có 55% số hộ muốn nhận mức hỗ trợ 30% giá trị công trình; 31,3% cần mức hỗ trợ từ 20 - 30% giá trị công trình; 12,5% cần mức hỗ trợ từ 10 - 20% giá trị công trình Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 41 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 5.5.2 Phân tích đánh giá thị trường cung cấp trang thiết bị sử dụng KSH Theo đánh giá người sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình KSH là: nguồn cung cấp thiết bị (37%), thị trường tiêu thụ (36%), phát triển công nghệ (16%), chất lượng thiết bị (10%) người khác chi phí vận chuyển, hình thức bảo hành… (chiếm 1%) Đồ thị 40 Các nhân tố để phát triển thị trường thiết bị KSH 1,0% Nguồn cung cấp thiết bị 10,0% Thị trường tiêu thụ 37,0% 16,0% Sự phát triển công nghệ Chất lượng thiết bị 36,0% Khác (chi phí vận chuyển, bảo hành…) Theo kết điều tra nguồn cung cấp thiết bị tỉnh sau: • 10% tỉnh có nhiều cửa hàng thiết bị KSH • 41% tỉnh có không nhiều cửa hàng thiết bị KSH • 38% tỉnh có vài cửa hàng • 10% tỉnh Thực tế điều tra cho thấy hộ gia đình nhà cung cấp ngày quan tâm nhiều đến thiết bị sử dụng KSH Tuy nhiên, để nâng cao khả sử dụng KSH đa dạng hóa loại hình sử dụng cần nhiều thời gian nỗ lực thành phần xã hội, phải kể đến quản lý chất lượng, gắn kết trách nhiệm người cung cấp với người sử dụng… để đảm bảo thiết bị phát huy hết khả vốn có nó, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người chăn nuôi Nguyên nhân hộ chưa sử dụng thiết bị KSH đa dạng chủ yếu quy mô công trình nhỏ không đủ gas để hoạt động cho thiết bị khác (chiếm 62,1%), chưa biết cách sử dụng chiếm 25,8%, nơi mua 24,2% chất lượng thiết bị chiếm 15,2% khoảng 10,6% cho giá thành thiết bị cao Đồ thị 41 Các nhân tố hạn chế đa dạng hoá thiết bị KSH 10,61 Không biết cách sử dụng 25,76 15,15 Không biết nới để mua 24,24 Không đủ gas để hoạt động Chất lượng thiết bị 62,12 Khác Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 42 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2010-2011 KẾT LUẬN BUS 2010 - 2011 đánh giá mặt chủ yếu sau: Sự hài lòng người sử dụng: công trình sản xuất KSH đủ cho nhu cầu hàng ngày sửa chữa lớn Người sử dụng KSH nhận thức lợi ích tuyệt vời mà KSH mang lại Tiện nghi, tiết kiệm, thời gian giải phóng (2,4 ngày so với nấu ăn củi rơm rạ), sân nhà bếp đánh giá cao người sử dụng, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin với hàng xóm, người thân bạn bè Tác động: hài lòng lợi ích công trình KSH mang tính chất dài hạn tạo nhiều lao động, tiết kiệm lượng, môi trường hơn, điều kiện sống lành mạnh, tiết kiệm khoản chi phí chất lượng sống tốt hơn, áp lực chặt phá rừng làm chất đốt địa phương tạo điều kiện tốt sản xuất nông nghiệp chăn nuôi cho toàn cộng đồng Giới tính: Phụ nữ trẻ em người hưởng lợi từ công nghệ hộ gia đình, phụ nữ giải phóng khối lượng công việc hàng ngày họ giảm thời gian thu gom củi nấu ăn tiên lợi, An ninh lượng: theo đánh giá hộ gia đình, KSH nguồn lượng thường xuyên và an toàn Tình trạng ô nhiễm không khí nhà thay điều kiện hơn, người sử dụng KSH thừa nhận không bị bệnh thường xuyên Kinh tế: Bằng cách sử dụng công trình KSH, trung bình hộ gia đình tiết kiệm hàng tháng 286,800 VND từ việc mua nhiên liệu 84.000 đồng từ việc sử dụng bã thải cho trồng trọt chăn nuôi Vì vậy, thời gian hoàn vốn xây dựng công trình khoảng 2,5 năm Đào tạo: Các khóa đào tạo thiết bị sử dụng công tác đạo tạo, tập huấn hộ đánh giá cao Cung cấp cho hộ gia đình thông tin kiến thức cần thiết để vận hành công trình KSH theo chức khả sản xuất KSH cao Quản lý chất thải động vật: công trình KSH phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả, sau xây dựng công trình KSH, phần lớn người dân mở rộng quy mô chăn nuôi họ Tiềm xây dựng công trình KSH người chưa sử dụng: 100% hộ gia đình vấn có nguyện vọng đầu tư xây dựng công trình KSH Tuy nhiên, họ phải đối mặt với số khó khăn định, chủ yếu tài chính, hiểu biết công nghệ quy mô chăn nuôi./ Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 43

Ngày đăng: 09/07/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan