ảnh hưởng rủi ro giá lúa đến thu nhập của nông hộ ở huyện châu thành – tỉnh trà vinh

49 328 3
ảnh hưởng rủi ro giá lúa đến thu nhập của nông hộ ở huyện châu thành – tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢỢNG LINH ẢNH HƢỞNG RỦI RO GIÁ LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cần Thơ, 12/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢỢNG LINH MSSV: 4115589 ẢNH HƢỞNG RỦI RO GIÁ LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Marketing GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN LÊ KHƢƠNG NINH Cần Thơ, 12/2014 LỜI CẢM TẠ  Sau khoảng thời gian gần năm học tập, em dẫn nhiệt tình, giúp đỡ thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, với thời gian em vấn nông hộ huyên Châu Thành – tỉnh Trà Vinh, em học học, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho thân để em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Ảnh hưởng rủi ro giá lúa đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh” Em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tường Đại học Cần Thơ, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Khương Ninh nhiệt tình hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị công tác Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu cho em Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến bà nông dân huyện Châu Thành nhiệt tình cung cấp thông tin cho em để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối lời, em xin chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ, cô, chú, anh, chị làm việc Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cô bác nông dân huyện Châu Thành dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phượng Linh LỜI CAM ĐOAN  Em tên Nguyễn Thị Phượng Linh, mã số sinh viên 4115589, sinh viên ngành Marketing khóa 37 khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích trung thực Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực hiên Nguyễn Thị Phượng Linh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm… Thủ trưởng đơn vị BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: Lê Khương Ninh Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Kinh tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD - Trường Đại học Cần Thơ Tên học viên: Nguyễn Thị Phượng Linh Mã số sinh viên: 4115589 Chuyên ngành: Marketing Tên đề tài: Ảnh hưởng rủi ro giá lúa đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về hình thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… NGƢỜI NHẬN XÉT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Giáo viên phản biện MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian .2 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Nông hộ 2.1.1.2 Thu nhập 2.1.1.3 Chi phí sản xuất 2.1.1.4 Rủi ro 2.1.1.5 Đất nông nghiệp .8 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng giá bán lúa đến thu nhập nông hộ 2.1.3 Mô hình nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TRÀ VINH 16 3.1 Sơ lược huyện Châu Thành 16 3.2 Đặc điểm dân số nguồn lao động 17 3.3 Thực trạng sản xuất lúa huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 06/2014 17 CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA RỦI RO GIÁ LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 21 4.1 Một số thông tin nông hộ huyện Châu Thành - tỉnh Trà Vinh 21 4.2 Thực trạng thu nhập nông hộ huyện Châu thành - tỉnh Trà Vinh năm 2013 22 4.3 Tình hình sản xuất lúa nông hộ huyên Châu Thành – tỉnh Trà Vinh năm 2013 24 4.3.1 Diện tích đất trồng lúa 24 4.3.2 Số vụ canh tác giá bán lúa năm 2013 25 4.3.3 Những rủi ro thường gặp nông hộ 26 4.4 Phân tích ảnh hưởng rủi ro giá lúa yếu tố khác đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành - tỉnh Trà Vinh 27 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ 30 5.1 Giải pháp Nhà nước .30 5.2 Giải pháp nông hộ 31 CHƢƠNG 6: KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 33 6.1 Kết luận 33 6.2 Kiến nghị 33 6.2.1 Đối với nông hộ 33 6.2.2 Đối với quyền địa phương 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Diễn giải biến mô hình 13 Bảng 3.1: Diện tích, sản lượng suất lúa huyện Châu Thành giai đoạn 2013 - 2014 17 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng suất lúa vụ sản xuất huyện Châu Thành giai đoạn 2011 - 2013 18 Bảng 4.1: Đặc điểm nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh 21 Bảng 4.2: Tổng thu nhập thu nhập bình quân nông hộ 22 Bảng 4.3: Thu nhập bình quân đầu người nông hộ 23 Bảng 4.4: Cơ cấu thu nhập theo hoạt động nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh năm 2013 23 Bảng 4.5: Diện tích đất nông nghiệp đất trồng lúa nông hộ 25 Bảng 4.6: Cơ cấu diện tích đất trồng lúa nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh 25 Bảng 4.7 : Số vụ canh tác lúa nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh năm 2013 26 Bảng 4.8: Các loại rủi ro thường gặp nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh 27 Bảng 4.9: Kết phân tích hồi quy tuyến tính 28 10 Bảng 4.5: Diện tích đất nông nghiệp đất trồng lúa nông hộ Đơn vị: m2 Chỉ tiêu Thấp Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Diện tích đất nông nghiệp 2.000 50.000 10.900 7.551,437 Diện tích đất trồng lúa 2.000 50.000 10.000 7.340,018 Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 Kết khảo sát cho thấy, tổng 98 hộ có 45 hộ có diện tích đất trồng lúa 8.000m2 (chiếm 45,9%), 40 hộ có diện tích trồng lúa từ 8.000m2 đến 15.000m2 (chiếm 40,8%) 13 hộ có diện tích đất trồng lúa 15.000m2, chiếm 13,3% Phần lớn đất trồng lúa nông hộ đất tự có gia đình, góp phần giảm chi phí đầu vào trình canh tác Bảng 4.6: Cơ cấu diện tích đất trồng lúa nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh Diện tích đất trồng lúa (m2) Tần số (hộ) Phần trăm (%) Phần trăm hiệu lực (%) Phần trăm lũy kế (%) Dưới 8.000m2 45 45,9 45,9 45,9 Từ 8.000m2 đến 15.000m2 40 40,8 40,8 86,7 Trên 15.000m2 13 13,3 13,3 100,0 Tổng 98 100,0 100,0 Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 4.3.2 Số vụ canh tác giá bán lúa năm 2013 Từ việc phân tích kết khảo sát 98 nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh cho ta thấy, 76,5% số hộ canh tác vụ lúa năm vụ Đông Xuân Hè Thu, lại 23,5% hộ canh tác vụ lúa năm vụ Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông 35 Bảng 4.7 : Số vụ canh tác lúa nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh năm 2013 Số vụ canh tác Tần số (hộ) Phần trăm (%) Phần trăm hiệu lực (%) Phần trăm lũy kế (%) vụ 75 76,5 76,5 76,5 vụ 23 23,5 23,5 100,0 Tổng 98 100,0 100,0 Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 Bên cạnh đó, năm 2013, giá bán lúa dao động từ 4.200 đồng/kg đến 6.700 đồng/kg Trong 98 hộ khảo sát, có 87,8% số hộ bán lúa với giá cao (so với giá lúa vụ lại mà nông hộ bán năm) vào vụ Đông Xuân, vụ Đông Xuân, chất lượng lúa thu hoạch tốt vụ Hè Thu Thu Đông Ngoài ra, tổng số nông hộ khảo sát có 12,2% số hộ bán lúa giá cao vào vụ Thu Đông Vụ Thu Đông thường suất lúa không cao vụ Đông Xuân, chất lượng lúa trồng vụ số hộ tốt vụ khác nên giá Và hầu hết hộ địa bàn nghiên cứu trả lời giá bán lúa thấp vào vụ hè Thu (100%) (xem phụ lục 7) Tuy nhiên, giá bán lúa cao hay thấp vào vụ phụ thuộc vào giống lúa mà nông hộ trồng giống lúa đặc sản, chất lượng cao hay giống lúa thường, phụ thuộc vào chất lượng lúa sau thu hoạch, nông hô bán lúa ướt hay lúa khô 4.3.3 Những rủi ro thƣờng gặp nông hộ Trong 98 nông hộ khảo sát, có 56 hộ bị ảnh hưởng rủi ro giá bán lúa thấp không ổn định, chiếm 57,1%, 42,9% nông hộ gặp rủi ro khác Trong đó, 3,1% nông hộ bị ảnh hưởng thiên tai (lũ lụt, hạn hán…), 21,4% hộ bị ảnh hưởng dịch bệnh như: đạo ôn, chuột, rầy nâu phá hoại mùa màng… Những hộ có người già trẻ em, thường bị ảnh hưởng thành viên gia đình bị ốm đau (6,1%) Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp, nông hộ gặp phải vấn đề giá vật tư nông nghiệp tăng bất ngờ (7,1%) hộ thiếu thông tin hỗ trợ vật tư nông nghiệp thường bị mua nhầm hàng chất lượng ảnh hưởng đến sản xuất 36 Bảng 4.8: Các loại rủi ro thƣờng gặp nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh Rủi ro Phần trăm (%) Số hộ Thiên tai (lũ lụt, hạn hán…) 3,1 21 21,4 Thành viên gia đình bị việc 0 Thành viên gia đình ốm đau 6,1 56 57,1 Giá vật tư nông nghiệp tăng bất ngờ 7,1 Mua nhầm vật tư chất lương 5,1 98 100,0 Dịch bệnh Giá lúa thấp không ổn định Tổng Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 4.4 Phân tích ảnh hƣởng rủi ro giá lúa yếu tố khác đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành - tỉnh Trà Vinh Các biến độc lập đưa vào mô hình hồi quy tuyến tính là: rủi ro giá bán lúa thấp không ổn định, tuổi chủ hộ, nhân khẩu, diện tích đất nông nghiệp, chi phí sản xuất lúa, thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Theo kết phân tích ta thấy, hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập nhỏ 10, nên ta bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa cộng tuyến Ngoài ra, giá trị sig kiểm định F nhỏ nhiều so với mức ý nghĩa 5%, từ ta bác bỏ giả thuyết H0 (H0 : tất biến độc lập mô hình không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc) , điều có nghĩa có biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Mô hình phù hợp với tập liệu suy rộng cho toàn tổng thể Hệ số R2 hiệu chỉnh 74,7% có nghĩa biến thiên thu nhập/người/tháng giải thích yếu tố đưa vào mô hình Hệ số Durbin- Watson mô hình 2,034, chứng tỏ mô hình tượng tự tương quan biến độc lập với Đồng thời, kết phân tích cho thấy yếu tố mô hình có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến thu nhập rủi ro giá bán lúa thấp không ổn định, tuổi chủ hộ, số nhân khẩu, diện tích đất nông nghiệp, chi phí sản xuất lúa thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 37 Bảng 4.9: Kết phân tích hồi quy tuyến tính Mô hình Hệ số Ý nghĩa Hằng số Hệ số VIF 0,016 Rủi ro giá lúa -0,193 0,002 1,378 Tuổi chủ hộ 0,189 0,004 1,536 Nhân -0,242 0,000 1,472 Diện tích đất nông nghiệp 0,473 0,000 1,313 Chi phí sản xuất lúa 0,152 0,009 1,252 Thu nhập phi nông nghiệp 0,347 0,000 1,285 Hệ số R2: 0,763 Sig.F: 0,000 Hệ số R2 hiệu chỉnh: 0,747 Hệ số Durbin – Watson: 2,034 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra SPSS Ta có mô hình hồi quy: THUNHAP = - 0,193RUIROGIA + 0,189TUOI – 0,242NHANKHAU + 0,473DIENTICH + 0,152CPSX + 0,347TNPNN Biến giả nông hộ có hay gặp rủi ro giá bán lúa thấp không ổn định với hệ số hồi quy -0,193 mức ý nghĩa 1%, cho ta biết biến rủi ro giá bán lúa có mối quan hệ nghịch tuyến với biến thu nhập/người/tháng, điều kiện yếu tố khác không đổi, nông hộ gặp rủi ro giá bán lúa thấp không ổn định làm giảm thu nhập nông hộ Điều giải thích sau: nay, sản xuất lúa gạo vượt ngưỡng sản lượng chưa đạt suất, sản xuất lúa gạo ngành nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết thị trường Sản xuất cách tràn lan, không kiểm soát sản lượng lẫn chất lượng có thị trường tốt ngược lại đầu ra, lúa bị rớt giá, ảnh hưởng lớn đến đời sống nông hộ Khi hộ nông dân trồng lúa mùa lại không giá, giá lúa thường xuyên biến động, không ổn định tác động xấu đến nguồn thu nhập chủ yếu nông hộ Biến tuổi chủ hộ có quan hệ chiều với thu nhập nông hộ với hệ số hồi quy 0,189 mức ý nghĩa 1% Từ kết hồi quy cho ta thấy, tuổi chủ hộ có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập nông hộ, người chủ hộ lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm việc quản lý gia đình lựa chọn hoạt động tạo thu nhập cho gia đình mình, có nhiều kinh nghiệm 38 canh tác lúa nên việc trồng lúa hiệu hơn, làm tăng thu nhập cho gia đình Ngược lại, biến nhân có ảnh hưởng nghịch chiều với biến thu nhập với hệ số tương quan -0,242 mức ý nghĩa 1% Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, số nhân tăng lên người thu nhập nông hộ giảm 242.000 đồng Từ kết này, ta thấy hộ tăng thêm thành viên đồng nghĩa tăng thêm người phụ thuộc gia đình, từ tăng chi tiêu gia đình, làm giảm thu nhập Biến diện tích đất nông nghiệp hộ có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, với hệ số hồi quy 0,473 Khi diện tích đất nông nghiệp hộ tăng 1.000m2 thu nhập bình quân hộ tăng 473.000 đồng/người/tháng Điều cho thấy, nông hộ sở hữu diện tích đất nông nghiệp nhiều có nhiều hội để nâng cao thu nhập, dễ dàng chủ động lựa chọ phương thức sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện gia đình Biến chi phí sản xuất với hệ số hồi quy 0,152 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Điều có nghĩa nông hộ chủ động việc đầu tư chi phí cho hoạt động trồng lúa như: trồng giống lúa đặc sản, gống lúa đặc sản có suất không cao giống lúa thường, lợi nhuận tính cạnh tranh cao hơn; đầu tư mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để chăm sóc vụ mùa cách phù hợp, hay mướn nhân công để chăm sóc lúa tạo hiệu sản xuất, chất lượng lúa tốt bán với giá cao hơn, thương lái không ép giá góp phần làm tăng thu nhập cho nông hộ Hệ số hồi quy biến thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 0,347 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Khi thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp tăng triệu đồng/người/tháng thu nhập bình quân nông hộ tăng 347.000 đồng/người/tháng điều kiện yếu tố khác không thay đổi Điều cho thấy thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp mang lại ảnh hưởng tích cực cho thu nhập nông hộ 39 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ 5.1 Giải pháp Nhà nƣớc Để ổn định nâng cao nguồn thu nhập cho nông hộ trồng lúa Nhà nước cần có sách bình ổn giá lúa, giúp cho nông hộ tránh ảnh hưởng vấn đề rủi ro giá bán lúa Theo Chuyên gia Lê Đức Thịnh – Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, nguyên nhân biến động giá lúa gạo có nhiều, nguyên nhân biến động từ thị trường giới, xu tăng lên thiếu hụt lương thực có yếu tố từ thị trường Trong nước, việc tổ chức ngành hàng, tâm lý người tiêu dùng, điều hành xuất nhập khẩu… tác động đến giá lúa gạo Để có giải pháp ổn định giá lương thực, có lẽ không đơn giản chuyện tích trữ hay giải toán cung cầu đơn thuần, mà phải tổng hợp nhiều giải pháp Để bình ổn giá lúa gạo, cần phải tạo yếu tố cạnh tranh xuất thu mua lúa gạo Nhà Nước cần đóng vai trò chủ động điều tiết cung cầu, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng ngành hàng, để xuất hay thu mua không tập trung vào đầu mối độc quyền Để nâng cao tính cạnh tranh xuất thu mua lúa gạo đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất nhỏ, Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, trưởng nhóm nghiên cứu lúa gạo Liên minh Nông nghiệp cho rằng: cần tính đủ chi phí sản xuất vào giá gạo xuất có chế cho người nông dân tham gia ấn định giá lúa thông qua tổ chức đại diện xuất lúa gạo cần trọng vào tăng giá thay tăng sản lượng Hiện nay, nông hộ huyện chủ yếu bán lúa cho thương lái, nên giá chủ yếu phụ thuộc vào thương lái ấn định thu mua, người nông dân chưa làm chủ giá lúa, thương lái thường ép giá, hạ giá làm người nông dân chịu nhiều thiệt thòi Vấn đề đặt để người nông dân tham gia ấn định lúa gạo cần phải có tổ chức đại diện cho Vì vậy, quyền địa phương cần tạo điều kiện kêu gọi thành lập hợp tác xã cho nông hộ tham gia vào, học hỏi kinh nghiệm sản xuất có người đại diện cho nông hộ để thương thảo vấn đề giá lúa Bên cạnh đó, quyền địa phương cần có chủ trương khuyến khích người dân đa dạng hóa nguồn thu nhập khu vực nông thôn Mặt khác, quyền địa phương phối hợp với ban quản lý nông nghiệp, nhà tài trợ công ty bảo vệ thực vật, phân bón tổ chức buổi tập huấn, 40 hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa, hạn chế rủi ro dịch bệnh để giảm giá thành sản phẩm, thu lợi nhuận nhiều 5.2 Giải pháp nông hộ Các nông hộ cần chủ động đầu tư cho việc sản xuất lúa để trình sản xuất đạt hiệu cao Người nông dân chuyển dịch cấu sản xuất từ trồng giống lúa thường sang trồng giống lúa cao sản, giống chất lượng cao Ngoài ra, canh tác lúa nông hộ thường gặp phải vấn đề sâu bệnh phá hoại mùa màng đạo ôn, đốm vằn, rầy nâu, cháy bìa lá, chuột cắn phá mùa màng… nên nông hộ cần ý đầu tư việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hợp lý để bảo vệ mùa vụ, người nông dân cần ý sử dụng thuốc nông dược hợp lý, không lạm dụng mức Các nông hộ nên chủ động tham gia vào sản xuất theo mô hình cánh đồng mẫu lớn quyền địa phương tổ chức Khi nông hộ tham gia vào mô hình tham gia vào khóa tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên việc sản xuất lúa đạt suất cao hơn, lúa nhiễm sâu bệnh mức độ nhẹ, chất lượng hạt lúa cao Bên cạnh đó, tham gia thực sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng mẫu lớn, nông hộ hỗ trợ giảm giá bán vật tư nông nghiệp, góp phần giảm chi phí sản xuất Đồng thời, người nông dân cần tích cực tham gia buổi hội thảo công ty bảo vệ thực vật tổ chức, buổi hội thảo giúp nông hộ hiểu thêm kiến thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nắm giá loại vật tư nông nghiệp, tránh tình trạng mua nhầm vật tư chất lượng Bên cạnh đó, để hạn chế vấn đề nông hộ bị ảnh hưởng giá bán lúa thấp không ổn định, để tăng thu nhập cho gia đình, hộ gia đình chuyển đổi cấu kinh tế hộ theo hướng đa dạng hóa nguồn thu nhập phù hợp với điều kiện gia đình Theo phân tích kết khảo sát cho thấy, biến rủi ro giá bán lúa có biến diện tích đất nông nghiệp biến thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp ảnh hưởng tích cực đến thu nhập nông hộ, hai biến tương quan đồng tuyến với thu nhập Như vậy, nông hộ cần lựa chọn hoạt động sản xuất phù hợp với diện tích đất nông nghiệp mà sở hữu Đối với hộ sở hữu đất nông nghiệp với diện tích lớn, nguồn nhân lực hạn chế, nông hộ đa dạng thêm nguồn thu nhập việc cho thuê đất, dịch vụ nông nghiệp tạo lợi nhuận mà tốn nhiều công sức lao động Đồng thời, 41 nguồn thu nhập chủ yếu trồng lúa, nông hộ cần đa dạng hóa nguồn thu nhập sang các hoạt động phi nông nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Châu Thành huyện có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nên đa số hộ dân huyện sống phụ thuộc vào nghề nông, đặc biệt nghề trồng lúa Vì vậy, hộ có điều kiện kinh tế giả đầu tư vào kinh doanh buôn bán, làm dịch vụ nông nghiệp để tăng thêm thu nhập phân tán rủi ro 42 CHƢƠNG KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nhìn chung, qua phân tích cấu thu nhập nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh cho thấy, thu nhập nông hộ huyện có từ nhiều hoạt động khác như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, làm thuê, làm công nhân, viên chức, buôn bán/dịch vụ, cho thuê đất Trong đó, nguồn thu nhập nông hộ thu nhập từ trồng lúa, chiếm 28,23% Để tăng thêm thu nhập cho gia đình, nông hộ ngày trọng đến đa dạng hóa nguồn thu nhập Tuy mức độ đa dạng hóa nguồn thu nhập nông hộ quan tâm nhiều trước, trình độ học vấn chủ hộ, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm chưa cao, nên số hộ có thu nhập bình quân thấp Những hộ sản xuất lúa, tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp có thu nhập bình quân cao Điều cho thấy ngành nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp mang lại tỷ suất lợi nhuận cao Tuy nhiên, phần lớn nông hộ có nguồn thu nhập từ hoạt động trồng lúa, biến động thị trường lúa gạo, giá lúa thường xuyên biến động, giá thấp không ổn định, gây ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng giá lúa thấp không ổn định, thu nhập nông hộ chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: tuổi chủ hộ, số nhân khẩu, diện tích đất nông nghiệp, chi phí sản xuất lúa nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Dựa vào yếu tố giúp đưa giải pháp ổn định nâng cao thu nhập, đồng thời giúp quyền địa phương có sở để đưa sách giúp nâng cao thu nhập cho nông hộ huyện 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với nông hộ Các nông hộ cần tích cực tham gia buổi hội thảo, tập huấn khoa học kỹ thuật, tham gia hộ đoàn thể địa phương để hỗ trợ thông tin, tiếp cận kiến thức mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa, không nên cứng nhắc với kinh nghiệm thân, mà nên tiếp thu ý kiến cán khuyến nông Nông hộ cần trọng nâng cao trình độ học vấn, tích cực tham gia học tập, thường xuyên theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng, kịp thời 43 nắm bắt thông tin từ quyền địa phương để tiếp cận với sách hỗ trợ hỗ trợ vốn vay, hỗ trợ tiền mua giống lúa 6.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho nông hộ vay vốn ngân hàng để đẩy mạnh đầu tư cho sản xuất lúa, có vốn đầu tư để tạo thêm thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Đồng thời, quyền địa phương cần tích cực vận động người nông dân tham gia vào buổi tập huấn, chuyển gia kỹ thuật, vận động họ sản xuất lúa theo giống xác nhận chất lượng cao 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Vũ Linh Đan (2012) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ xã Tân Thới, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ thời kỳ xây dựng nông thôn Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2009) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm Đồng Sông Cửu Long Lâm Quang Huyên (2004) Kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam NXB Trẻ, TP Hồ Chí MInh Luật đất đai (2003) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hoài An (2010) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ xã viên hợp tác xã rau an toàn Thành Lợi Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Trần Quốc Khánh, Hoàng Ngọc Việc, Nguyễn Đình Nam, Ngô Đức Cát, Phạm Văn Khôi, Vũ Thị Minh (2005) Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Tú Trân (2012) Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Wedsite: Trang thông tin điện tử huyện Châu Thành http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/chauthanh/v2 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TUOICHUHO 98 29 77 47,53 8,867 HOCVANCHUHO 98 15 4,88 2,944 NHANKHAU 98 4,23 1,101 SOLAODONG 98 3,17 1,065 DIENTICH 98 50 10,92 7,551 Valid N (listwise) 98 Phụ lục 2: Tổng thu nhập thu nhập bình quân nông hộ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TONGTHUNHAP 98 63 520 145,63 67,856 THUNHAPBQ 98 1,4 10,8 2,897 1,1789 Valid N (listwise) 98 Phụ lục 3: Thu nhập bình quân đầu ngƣời nông hộ TNBQ Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent duoi tieu 11 11,2 11,2 11,2 tu trieu den trieu 56 57,1 57,1 68,4 tu tieu den trieu 24 24,5 24,5 92,9 7,1 7,1 100,0 98 100,0 100,0 Tren trieu Total 46 Phụ lục 4: Cơ cấu thu nhập theo hoạt động nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh năm 2013 Descriptive Statistics N CCLUA Minimum 98 CCTRONGTROT CCCHANNUOI CCTHUYSAN CCLAMMUON 000 5161E1 Mean Std Deviation 05134E3 7258583E1 97 607 641E1 6,19 19,802 ,000000000 8,72727272 1,5300090 1,5612336 2,317040473975 000 98 98 Sum ,000000000 7,82258064 2,7660876 2,8225383 1,765402632765 98 98 Maximum 7273E1 17911E3 9174559E1 65 172 661E1 1,76 9,587 ,000000000 8,94409937 1,2435996 1,2689792 2,212750590280 000 8882E1 81006E3 6633275E1 186E1 CCBUONBAN 98 89 1471 15,01 26,297 CCCNVC 98 91 1673 17,07 26,288 CCTHUEDAT 98 64 122 1,24 6,870 CCNGUOITHAN Valid N (listwise) 98 ,000000000 6,23376623 2,1576415 2,2016750 8,727233782223 000 3766E1 80685E2 8233191E0 635E0 98 Phụ lục 5: Diện tích đất nông nghiệp đất trồng lúa nông hộ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation DTDATNONGNGHIEP 98 2000 50000 1,09E4 7551,437 DTDATLUA 98 2000 50000 1,00E4 7340,018 Valid N (listwise) 98 Phụ lục 6: Cơ cấu diện tích đất trồng lúa nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh Cocaudt Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Duoi 8000m2 45 45,9 45,9 45,9 Tu 8000m2 den 15000m2 40 40,8 40,8 86,7 Tren 15000m2 13 13,3 13,3 100,0 Total 98 100,0 100,0 47 Phụ lục 7: Số vụ canh tác giá bán lúa năm 2013 SOVU Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent vu 75 76,5 76,5 76,5 vu 23 23,5 23,5 100,0 Total 98 100,0 100,0 VUGIALUACAONHAT2013 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 86 87,8 87,8 87,8 12 12,2 12,2 100,0 Total 98 100,0 100,0 VUGIALUATHAPNHAT2013 Cumulative Frequency Valid Percent 98 Valid Percent 100,0 100,0 Percent 100,0 Phụ lục 8: Các loại rủi ro thƣờng gặp nông hộ huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh RUIRO Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 3,1 3,1 3,1 21 21,4 21,4 24,5 6,1 6,1 30,6 56 57,1 57,1 87,8 7,1 7,1 94,9 5,1 5,1 100,0 98 100,0 100,0 Total \ 48 Phụ lục 8: Kết phân tích hồi quy tuyến tính b Model Summary Adjusted R Model R Std Error of the Square Estimate R Square ,874a ,763 ,747 Durbin-Watson ,5924 2,034 a Predictors: (Constant), TNPNN, TUOICHUHO, CPTB, DIENTICH, RUIROGIA, NHANKHAU b Dependent Variable: THUNHAPBQ b ANOVA Model Sum of Squares Regression Df Mean Square 102,867 Residual 31,934 Total F Sig a 17,144 48,855 ,000 91 ,351 134,801 97 a Predictors: (Constant), TNPNN, TUOICHUHO, CPTB, DIENTICH, RUIROGIA, NHANKHAU b Dependent Variable: THUNHAPBQ Collinearity Diagnostics Model Dimensio n 1 a Variance Proportions TUOICHU NHANKHA Eigenvalu Condition (Constant) RUIROGIA HO U DIENTICH e Index 5,851 ,606 ,269 ,161 ,078 ,024 ,011 1,000 3,107 4,667 6,029 8,682 15,503 22,642 ,00 ,00 ,00 ,01 ,00 ,13 ,86 ,01 ,33 ,03 ,42 ,02 ,00 ,19 ,00 ,00 ,00 ,02 ,01 ,23 ,74 a Dependent Variable: THUNHAPBQ 49 ,00 ,00 ,00 ,05 ,09 ,84 ,02 ,01 ,03 ,48 ,35 ,07 ,04 ,02 CPTB ,00 ,00 ,00 ,00 ,65 ,20 ,14 TNPNN ,01 ,12 ,46 ,26 ,11 ,03 ,02

Ngày đăng: 09/07/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan