Dự án Thúc đẩy Đổi mới Sáng tạo thông qua Nghiên cứu, Khoa học và Công nghệ (FIRST)

57 415 0
Dự án Thúc đẩy Đổi mới Sáng tạo thông qua Nghiên cứu, Khoa học và Công nghệ (FIRST)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ WORLD BANK Vụ Hợp Tác Quốc tế Dự án Thúc đẩy Đổi Sáng tạo thông qua Nghiên cứu, Khoa học Công nghệ (FIRST) KHUNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG (Bản thảo) Tháng 12, 2012 i Contents I Giới thiệu 1.1 Mô tả Dự án 1.2 Quản lý dự án nhân 1.3 Khung Quản lý Môi trường Xã hội II Cơ sở pháp lý 2.1 Các sách an toàn Ngân hàng Thế giới 2.2 Luật phủ Việt Nam Đánh giá môi trường III Năng lực tổ chức thể chế cho Quản lý môi trường 3.1 Tổ chức thể chế 3.2 Năng lực thể chế IV Tác động tiềm ẩn Dự án V Các thủ tục quản lý môi trường cho tiểu dự án thuộc Hợp phần 10 5.1 Sàng lọc môi trường xã hội 12 5.1.1 Các tiêu chí phân loại tiểu dự án 12 5.1.2 Sàng lọc sách an toàn 14 5.1.3 Sàng lọc tác động 14 5.2 Chuẩn bị báo cáo EIA/EMP/EPC 15 5.3 Tham vấn cộng đồng công khai EIA/EMP/EPC 15 5.4 Giám sát 16 5.5 Báo cáo lưu trữ tài liệu 16 VI Phác thảo Kế hoạch Quản lý Môi trường cho việc thiết lập phòng thí nghiệp VINALABMAMET thuộc Tiểu hợp phần 1.a 18 6.1 Các đặc điểm Lịch trình Dự án 18 6.2 Mô tả môi trường sở 18 6.2.1 Chất lượng không khí 20 6.2.2 Chất lượng đất 20 6.2.3 Nguồn nước chất lượng 20 6.3 Các tác động môi trường-xã hội tiềm ẩn 21 6.4 Kế hoạch giảm nhẹ tác động môi trường 22 6.5 Vai trò trách nhiệm bên liên quan 25 6.6 Các biện pháp giám sát 6.7 Hệ thống báo cáo giám sát 31 6.8 Kế hoạch xây dựng lực/Đào tạo 31 6.9 Ngân sách cho EMP 32 6.10 Tham vấn cộng đồng công khai thông tin 32 VII Dự toán chi phí cho việc thực ESMF 33 VIII Tham vấn cộng đồng công khai ESMF 34 ii Phụ lục 1: Danh sách kiểm tra mục an toàn môi trường xã hội 35 Phụ lục – Sàng lọc tác động môi trường 39 Phụ lục 3: Mô hình Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho tiểu dự án FIRST 41 Phụ lục 4: Mẫu danh sách mục cần kiểm tra Tiêu chí thiết kế thân thiện với môi trường 46 Phụ lục – Quy tắc thực hành môi trường (ECOPs) iii List of tables Bảng Các sách an toàn Ngân hàng Thế giới yêu cầu áp dụng FIRST Bảng 2: Tổ chức thể chế cho việc thực ESMF Bảng Kế hoạch thực quản lý môi trường 10 Bảng Chi tiết sử dụng mặt 18 Bảng Các tác động môi trường-xã hội tiềm ẩn 21 Bảng Các vấn đề môi trường bất lợi tiềm ẩn biện pháp giảm nhẹ 22 Bảng Các trách nhiệm quản lý môi trường 26 Bảng Kế hoạch giám sát môi trường Bảng Hệ thống báo cáo giám sát môi trường 31 Bảng 10 Chương trình đề xuất xây dựng lực quản lý môi trường 31 Bảng 11 Tham vấn với BQL Khu CNC Hòa Lạc 32 Bảng 12 Dự toán cho ESMF 33 List of figures Hình Tổ chức thể chế cho việc thực Dự án Hình Thủ tục sàng lọc môi trường 12 Hình 3: Vị trí Phòng thí nghiệm VINALAB-MAMET 19 Hình Vị trí sông Tích và hệ thống sông Hồng 20 Hình Hệ thống quản lý môi trường trình xây dựng 25 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Bộ KHCN Bộ KHĐT Bộ TNMT BQLDA CP Việt Nam BQLDA TW CRIMUs EIA EMP EPC ESMF FIRST GM GRI GRIMUs ICB IE KHCN Đổi Khu CNC Hòa Lạc NASATI NHTG R&D SME SOEs VAST Vụ HTQT WA Ban Chỉ đạo Dự án Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Nguyên Môi trường Ban Quản lý Dự án Chính phủ Việt Nam Ban Quản lý Dự án Trung tâm Ban Quản lý đặt nhóm nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Khung quản lý môi trường xã hội Thúc đẩy Đổi Sáng tạo thông qua Nghiên cứu, Khoa học Công nghệ Sổ tay tài trợ Tổ chức KHCN công lập Ban Quản lý đặt tổ chức KHCN công lập Đấu thầu cạnh tranh quốc tế Initial Environment Khoa học, Công nghệ Đổi Khu Công nghệ cao Hòa Lạc Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Ngân hàng Thế giới Nghiên cứu Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng cân đối chi tiêu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Vụ Hợp tác Quốc tế Withdrawal Application v I Giới thiệu Dự án Thúc đẩy Đổi Sáng tạo thông qua Nghiên cứu, Khoa học Công nghệ, sau gọi Dự án FIRST hay Dự án, Bộ Khoa học Công nghệ (Bộ KH&CN) thực khoản tài trợ IDA từ Ngân hàng Thế giới Dự án FIRST tuân theo quy định pháp luật Việt Nam môi trường Chính sách An toàn Xã hội Môi trường Ngân hàng Thế giới Dự án cho không gây tác động bất lợi nghiêm trọng đến môi trường; tác động xã hội – môi trường tiềm tàng, có, theo đánh giá xảy địa điểm cụ thể với quy mô từ nhỏ đến trung bình giảm thông qua biện pháp thích hợp thiết kế tốt Do đó, dự án xếp vào Hạng mục B Môi trường theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới Tuy nhiên, Dự án tài trợ cho tiểu dự án nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp tư nhân, viện nghiên cứu công lập trường đại học Trong giai đoạn chuẩn bị, tiểu dự án chưa xác định cụ thể hoạt động tiểu dự án gây tác động chưa thể nhận biết Bởi vậy, Bộ KH&CN chuẩn bị Khung Quản lý Môi trường Xã hội (ESMF) để đảm bảo tiểu dự án triển khai khuôn khổ môi trường xã hội phù hợp Mục tiêu Khung Quản lý đưa thủ tục hướng dẫn đánh giá tác động xã hội môi trường tiềm ẩn tiểu dự án Các thủ tục hướng dẫn hỗ trợ quan thực thẩm tra tính hợp lệ tiểu dự án; xác định tác động xã hội môi trường tiểu dự án; xác định biện pháp giảm nhẹ phù hợp để đưa vào báo cáo tiểu dự án; nêu rõ trách nhiệm thể chế việc thực biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ đền bù việc giám sát đánh giá 1.1 Mô tả Dự án Các mục tiêu Dự án Mục tiêu phát triển Dự án hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam thông qua cải thiện khung sách quốc gia thúc đẩy KH&CN, tăng cường hiệu hoạt động tổ chức Nghiên cứu & Phát triển củng cố liên kết cung cầu KH&CN Các hợp phần Dự án Dự án FIRST bao gồm ba hợp phần: (i) Cơ sở hạ tầng tri thức; (ii) Tài trợ đổi cho Nghiên cứu Phát triển (iii) Quản lý dự án Hợp phần 1: Cơ sở hạ tầng tri thức (32 triệu USD): Hợp phần bao gồm: (a) Thực thí điểm sách lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, chế tài trợ đổi sáng tạo, mạng lưới nhà khoa học tài quốc tế phát triển mô hình mẫu Quan hệ hợp tác đối tác công – tư (PPP) cho nghiên cứu khoa học ứng dụng; (b) Nâng cấp đại hóa việc thu thập, phố biến áp dụng liệu thống kê KHCN Đổi từ tổ chức nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp a Tiểu hợp phần (a): Hoạch định sách cho đổi dựa sở chứng thực tiễn (25 triệu USD): Tiểu hợp phần cung cấp cho Chính phủ giải pháp thực hiệu yếu tố sách chọn lọc song song với củng cố lực Bộ KH&CN Thử nghiệm sách thực bốn lĩnh vực sách: (i) quyền sở hữu trí tuệ (quyền SHTT); ii) chế tài trợ đổi mới; iii) mạng lưới nhà khoa học tài quốc tế lĩnh vực KHCN Đổi iv) quan hệ hợp tác đối tác công – tư cho nghiên cứu khoa học ứng dụng Khu Nghiên cứu & Phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc Các hoạt động thuộc lĩnh vực cụ thể sau: b Tiểu hợp phần (b): Tăng cường công tác đo lường kết Khoa học, Công nghệ Đổi (7 triệu USD từ vốn IDA + 0.5 triệu USD từ vốn đối ứng): Tiểu hợp phần hướng đến nâng cấp đại hóa công tác thu thập, phổ biến sử dụng liệu thống kê Khoa học – Công nghệ Đổi từ doanh nghiệp viện nghiên cứu Hợp phần 2: Hỗ trợ cải cách cho tổ chức KHCN công lập đổi sáng tạo Doanh nghiệp (63 triệu USD): Hợp phần cung cấp: (a) vốn tài trợ cho tổ chức KHCN công lập chọn lọc để hỗ trợ tổ chức triển khai kế hoạch chiến lược chuyển đổi từ tổ chức vận hành theo mô hình truyền thống sang hững tổ chức tự chủ định hướng thị trường (b) vốn tài trợ tương ứng cho doanh nghiệp định hướng đổi sáng tạo lựa chọn theo phương thức cạnh tranh nhằm tăng cường quan hệ hợp tác hiệu doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu trường đại học a Tiểu hợp phần (a): Hỗ trợ cải cách cho tổ chức KHCN công lập (40 triệu USD): Tiểu hợp phần mong muốn có đóng góp chiến lược trình chuyển đổi tổ chức KHCN công lập từ tổ chức vận hành theo mô hình quản lý truyền thống phụ thuộc vào ngân sách nhà nước sang tổ chức định hướng thị trường, tự chủ hoạt động tự lực tài Dự án đưa số tổ chức KHCN công lập có hiệu hoạt động cao thông qua tăng cường lực thực nghiên cứu khoa học ứng dụng định hướng thị trường tổ chức Dự án tài trợ cho 15 tổ chức, chia làm ba đợt với đợt gồm tổ chức tổ chức nhận khoản tài trợ khoảng 2-4 triệu USD Các tổ chức KHCN công lập chọn từ bốn lĩnh vực ưu tiên Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 sau: i) công nghệ thông tin truyền thông (ICT); ii) công nghệ sinh học nông nghiệp; iii) vật liệu tiên tiến iv) chế tạo khí tự động hóa Hạng mục bổ sung tổ chức KHCN công lập sản xuất hàng hóa công cộng túy ưu tiên, gồm tổ chức hoạt động lĩnh vực trắc địa, đồ, đo lường, luyện kim, khí tượng thủy văn, bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu b Hỗ trợ đổi doanh nghiệp (23 triệu USD): Mục tiêu tiểu dự án hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh cung cấp động cho doanh nghiệp tư nhân thực nhiều hoạt động nghiên cứu phát triển, đặc biệt doanh nghiệp có lợi ích lan tỏa; để tăng cường liên kết hợp tác doanh nghiệp doanh nghiệp với viện nghiên cứu trường đại học Tiểu hợp phần gồm hoạt động hướng đến hai nhóm đơn vị thụ hưởng: (i) doanh nghiệp doanh nhân mới, đặc biệt viện nghiên cứu trường đại học (ii) doanh nghiệp thành lập doanh nhân nhóm hợp tác Các nguồn lực dự án cung cấp dạng vốn tài trợ tương ứng, trọng tâm vào bốn lĩnh vực ưu tiên công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học nông nghiệp, vật liệu tiên tiến, chế tạo khí tự động hóa Hợp phần 3: Quản lý Dự án (5 triệu USD từ vốn IDA + 1.5 triệu USD từ vốn đối ứng): Hợp phần hỗ trợ tài cho Ban Quản lý Dự án (BQL DA) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (Bộ KH&CN) để hỗ trợ thực dự án hiệu Quỹ PPTAF sử dụng để thiết lập chức quản lý dự án, quản lý tài chính, đấu thầu, giám sát đánh giá Hợp phần tăng cường củng cố lĩnh vực hỗ trợ xây dựng lực BQL DA phòng ban khác tham gia vào thực dự án Vốn tài trợ cung cấp cho hoạt động hỗ trợ kĩ thuật, đào tạo, thăm quan học tập, hội nghị hội thảo mua sắm trang thiết bị Các chi phí điều hành vượt trội hợp lệ tài trợ Phạm vi Dự án: Dự án có phạm vi quốc gia hoạt động đổi sáng tạo diễn khu vực Việt Nam 1.2 Quản lý dự án nhân Tên dự án: THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO THÔNG QUA NGHIÊN CỨU, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (FIRST) Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB) / Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ a) Địa liên hệ: 39 Trần Hưng Đạo, Hà Nội b) Điện thoại: +84-4-39435376 Fax: +84-4-39435376 Chủ dự án: Vụ Quan hệ Quốc tế / Ban Quản lý Dự án trung ương a) Địa liên hệ: Phòng 1501, Tòa nhà Thăng Long, 98 Ngụy Như Kon Tum, Ha Noi b) Điện thoại: +84-4-62864968 Fax: +84-4-62864956 Thời gian diễn dự án: năm: 2013 - 2018 Tổng ngân sách dự án: 110 triệu USD, đó: a) Vốn ODA: 100 triệu USD b) Vốn đối ứng: 10 triệu USD Loại ODA: vốn vay ưu đãi ODA – Tín dụng IDA 1.3 Khung Quản lý Môi trường Xã hội Khung Quản lý ESMF sử dụng để sàng lọc quản lý tác động môi trường xã hội phát sinh từ việc thực tiểu dự án thuộc hợp phần (gồm tiểu hợp phần 2.a 2.b) ESMF đưa sơ kế hoạch quản lý môi trường cho việc xây dựng hoạt động trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ nguồn VINALAB-MAMET – sau gọi LAB- thuộc tiểu hợp phần 1.a Phạm vi xây dựng khung quản lý môi trường xã hội bao gồm:   Phát triển khung quản lý tác động môi trường xã hội cho hợp phần đề cập cụ thể Dự án FIRST giai đoạn chuẩn bị, thực vận hành Đưa mẫu Quy tắc thực hành môi trường (Environmental codes of practices) II Cơ sở pháp lý 2.1 Các sách an toàn Ngân hàng Thế giới Các sách an toàn Hướng dẫn Ngân hàng Thế giới Chính sách OP 4.01 áp dụng dự án gây nên số tác động bất lợi đến môi trường xã hội mức độ nhẹ/trung bình qua hoạt động tiểu dự án thuộc Hợp phần I II hoạt động nâng cấp phòng thí nghiệm số tổ chức chọn lọc thuộc Hợp phần III  Tham vấn cộng đồng Công bố thông tin Chính sách OP 4.01 yêu cầu trình thực đánh giá môi trường, dự án cần tham vấn nhóm bị ảnh hưởng tổ chức phi phủ địa phương khía cạnh môi trường dự án xem xét quan điểm từ nhóm Chính sách OP 4.01 yêu cầu việc tham vấn cần bắt đầu thời gian sớm trình chuẩn bị suốt giai đoạn thực dự án cần để giải vấn đề liên quan đến môi trường gây ảnh hưởng lên nhóm người Theo Chính sách Ngân hàng Thế giới Công khai Thông tin sách OP 4.01, tất báo cáo đánh giá môi trường công khai Việt Nam trung tâm thông tin Info shop Washington DC  Hướng dẫn chung Ngân hàng Thế giới Môi trường, Sức khỏe An toàn (EHS) Hướng dẫn EHS tài liệu tham khảo kĩ thuật với ví dụ chung đặc thù biện pháp an toàn công nghiệp chuẩn quốc tế (Good International Industry Practice), xác định Tiêu chuẩn số IFC Phòng chống giảm thiểu ô nhiễm Hướng dẫn EHS đưa biện pháp mức độ thực Ngân Hàng Thế Giới chấp nhận nhìn chung thực với chi phí hợp lý công nghệ có Nếu quy định nước vay vốn khác với mức độ thực biện pháp giảm thiểu trình bày Hướng dẫn EHS, dự án vay vốn cần tuân thủ theo quy định có tính nghiêm ngặt chặt chẽ Nếu mức độ thực hay biện pháp nghiêm ngặt lại mang tính phù hợp với hoàn cảnh cụ thể dự án tính phù hợp cần phải chứng minh cách đầy đủ chi tiết báo báo đánh giá môi trường  Các tác động môi trường – xã hội tiềm ẩn dự án FIRST kiểm tra xếp loại nhóm B theo sách an toàn Ngân hàng Thế giới đánh giá môi trường (OP 4.01) Chỉ có sách OP 4.01 áp dụng cho toàn dự án, tiểu dự án đề xuất không coi hợp lệ kích hoạt sách hoạt an toàn khác Ngân hàng Các khu cư trú tự nhiên, Rừng, Quản lý vật hại… Các sách tình trạng kích hoạt chúng với dự án FIRST trình bày bảng Bảng Các sách an toàn Ngân hàng Thế giới yêu cầu áp dụng FIRST Chính sách Ngân hàng Thế giới Kích hoạt Đánh giá môi trường (OP 4.01, BP 4.01) Có Các khu cư trú tự nhiên (OP 4.04, BP 4.04) Không Rừng (OP4.36) Không Quản lý vật hại (OP 4.09) Không Tài sản văn hóa (OP 4.11) Không Người địa/dân tộc thiểu số (OP 4.10) Không Tái định cư bắt buộc (OP4.12, BP 4.12) Không An toàn Đập (OP 4.37, BP 4.37) Không Dự án đường thủy quốc tế (OP 7.50, BP 7.50, GP 7.50) Không Dự án khu vực tranh chấp (OP 7.60, BP 7.60, OP 7.60) Không 2.2 Luật phủ Việt Nam Đánh giá môi trường Các luật, nghị định tiêu chuẩn phủ Việt nam áp dụng Dự án sau: Luật  Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 quy định trách nhiệm cá nhân tổ chức bảo vệ môi trường  Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ngày 20/05/1998  Luật giao thông đường số 23/2008/QH12  Luật Xây dựng 16/2003/QH11 Các nghị định thông tư  Nghị định số 80/2006/ND-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ Việt Nam hướng dẫn quy định chi tiết việc thực thi số điều luật Luật Môi trường  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường  Nghị định số 73/2010/ND-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực anh ninh trật tự, an toàn xã hội  Nghị định số 59/ND-CP quản lý chất thải rắn  Nghị định Chính phủ số 149/2004/ND-CP quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước  Nghị định 1138/NĐ-CP hướng dẫn kỹ thuật việc thi công địa điểm có móng yếu  Nghị định số 22/2010/TT-BXD an toàn lao động thi công xây dựng công trình  Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 nêu chi tiết số điều khoản Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 38 Phụ lục – Sàng lọc tác động môi trường Sau tham khảo đề xuất tiểu dự án “danh sách kiểm tra bảo vệ môi trường xã hội” thích hợp dự án này, BQLDA TW chuyên gia tư vấn yêu cầu điền vào Form Kiểm tra tác động môi trường, để xác định mức độ tác động tích cực tiêu cực mà tiểu dự án đem lại để định xem tiểu dự án có thích hợp mặt môi trường cho việc lựa chọn hay không Tên tiểu dự án: Xác định dạng tiểu dự án EIA-type EMP-type EPC-type C-type Lý để mô tả định dạng tiểu dự án (điền vào bảng kiểm tra môi trường xã hội) Có Không Chú giải Các vấn đề Xã hội – Môi trường Việc xây dựng hoạt động có liên quan gây ra: (Hướng dẫn: Nếu có thể, đưa thông tin định tính cột “ giải”, câu trả lời “có” trường hợp biện pháp làm nhẹ áp dụng PMU thêm câu hỏi vào cuối bảng đưa câu trả lời xác định thêm vấn đề khác Instruction: Dọn cối địa điểm xây dựng, khu trại khu vực nhà kho? Có bị ô nhiễm nước ( Nước bị tăng vẩn đục rác thải xây dựng vật liệu xây dựng, nhiên liệu từ địa điểm xây dựng chảy xuống nguồn trữ nước) lụt lội cục nước thải từ công trình xây dựng? Tiếng ồn, bụi rung động nhà máy, công trường xây dựng (ví dụ: tiếng ồn từ xe tải) hoạt động xây dựng tạo nên (ví dụ: lợp ngói hay trộn xi măng…)? Tạo rác thải xây dựng? Xuống cấp cảnh quan địa điểm khai thác nguyên liệu để san lấp? Hiểm họa đất lở tăng lên địa điểm bị đào bới 39 Có gây rối loạn giao thông việc vận chuyển bốc xếp tạm thời cac nguyên vật liệu xây dựng hoat động xây dựng diễn hay không? Tổn hại đến mùa màng, hay đến sở hạ tầng có? 9.Có gây gián đoạn cho dịch vụ công ích có hay không ( việc tưới tiêu, cung cấp lượng, đường điện thoại, …) 10.Các rủi ro độ an toàn cho cộng đồng địa phương, đặc biệt cho trẻ em công nhân? 11.Có hạn chế người dung nước địa phương tiếp cận nguồn nước, hạn chế họ tới dịch vụ công cộng khác hay không? 12.Mồ mả, vật liệu nổ, vật thể văn hóa/khảo cổ có bị đào lên không? 13 Có xói mòn giai đoạn vận hành việc làm lại hệ thống công trình tưới tiêu nước không? 14 Việc tiếp cận đến hộ gia đình bị gián đoạn hay không? 15 ví dụ Kết luận Tiểu dự án có thích hợp mặt môi trường hay không? Có Không Có tài liệu an toàn nhu nhận hay không? If there is any approved safeguard documents was obtained? Có Không Các chủ quản lý tiểu dự án nên có thêm đánh giá môi trường tiếp theo? EIA Ngày EMP-type EPC Không Được xác nhận kiểm tra Tên đầy đủ chữ ký Nhân viên/ Chuyên gia tư vấn 40 Phụ lục 3: Mô hình Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho tiểu dự án FIRST Mô tả tiểu dự án Cung cấp tảng thích hợp cho đơn vị thực EMP cho tiểu dự án, quan nhà nước/nhà tài trợ, tư vấn hay tổ chức phi phủ Gồm mô tả vắn tắt hợp phần dự án đề xuất, trình bày nhu cầu mục tiêu tiểu dự án, quan thực hiện, lịch sử vắn tắt dự án (gồm phương án thay xem xét), tình trạng thời gian biểu, tính giống nhau/tính chất tiểu dự án liên quan Một mô tả tóm tắt điều kiện môi trường cần cung cấp Các quy định pháp luật ứng dụng môi trường Xác định điều luật, quy định hướng dẫn cho việc thực đánh giá hay định nội dung báo cáo Các tài liệu gồm số hay tất tài liệu sau đây:  Chính sách hoạt động Ngân hàng Thế giới; ví dụ như: Đánh giá môi trường; Tham vấn cộng đồng Công khai thông tin sách An toàn, Sức khỏe Môi trường Ngân hàng Thế giới  Luật và/hoặc quy định quốc gia rà soát môi trường đánh giá tác động  Các quy định đánh giá môi trường khu vực, địa phương;  Các quy định đánh giá môi trường tổ chức tài trợ khác tham gia dự án Xác định thiết kế hay tiêu chuẩn hoạt động mà hợp phần dự án phải dáp ứng để tuân theo yêu cầu an toàn môi trường, ví dụ gồm có tiêu chuẩn chất thải vào không khí yêu cầu an toàn sức khỏe lao động Tổng quan Tác động bất lợi Biện pháp giảm nhẹ Tóm tắt tác động: Dự đoán tác động môi trường xã hội bất lợi (và khả chưa chắn ảnh hưởng chúng) Mô tả biện pháp giảm nhẹ: Mỗi biện pháp giảm nhẹ tác động mô tả vắn tắt xét theo tác động điều kiện cần đến biện pháp Các biện pháp kèm theo, tham khảo đến, thiết kế, hoạt động phát triển (gồm mô tả trang thiết bị), thủ tục hoạt động trách nhiệm thực Các biện pháp giảm thiểu đề xuất nhằm xúc tiến tham vấn cộng đồng cần mô tả rõ ràng 41 Các tác động bất lợi biện pháp giảm nhẹ trình bày theo mẫu sau: Các hoạt động Các tác động/vấn Các biện pháp giảm Trách nhiệm đề môi trường nhẹ Ngày (Bắt đầu/Kết thúc) Giai đoạn thiết kế Giai đoạn thực tiểu dự án Giai đoạn hoạt động tiểu dự án Thỏa thuận thể chế Các trách nhiệm giảm nhẹ, theo dõi giám sát cần xác định với việc tổ chức xếp dòng thông tin, đặc biệt cho công tác điều phối đơn vị chịu trách nhiệm thực giảm nhẹ tác động Việc đặc biệt quan trọng cho dự án yêu cầu liên ngành/liên kết thể chế Đặc biệt, EMP định rõ trách nhiệm đơn vị việc thực biện pháp giảm nhẹ đánh giá, ví dụ, thi hành biện pháp sửa chữ, giám sát thực hiện, đào tạo, tài trợ báo cáo Các thỏa thuận thể chế cần xây dựng để trì hỗ trợ biện pháp thi hành thống cho công tác bảo vệ môi trường Trong trường hợp cần thiết, kế hoạch quản lý môi trường cần đề xuất việc tăng cường lực đơn vị liên quan qua hành động như: thiết lập chế tổ chức phù hợp; phân công cán tư vấn chủ chốt thỏa thuận vốn đối ứng cho vay lại 4.1 Các tổ chức Các tổ chức chịu trách nhiệm thực giám sát việc giảm nhẹ tác động biện pháp giám sát mô tả theo sơ đồ Ví dụ: 42 Bộ KHCN Ngân hàng Thế giới BQLDA Các nhà cung cấp thiết bị nhà thầu (nếu thích hợp) Các tiểu dự án BQLDA Sở TNMT 4.2 Trách nhiệm Những đơn vị liên quan tham gia vào quản lý môi trường tiểu dự án Trách nhiệm bên liên quan tương ứng cho tiểu dự án cần trình bày sau STT Đơn vị Chủ dự án Kỹ sư thiết kế Cơ quan thực hiện/BQLDA Nhà thầu/Nhà cung cấp thiết bị Tư vấn Tư vấn môi trường v.v… Trách nhiệm 43 Giám sát báo cáo 5.1 Mô tả chương trình giám sát (nếu áp dụng) Kế hoạch quản lý môi trường xác định mục tiêu giám sát rõ loại hình giám sát yêu cầu; đồng thời mô tả số hiệu thực cung cấp liên kết tác động biện pháp giảm nhẹ xác định báo cáo đánh giá môi trường, thông số đo lường, phương pháp sử dụng, vị trí lấy mẫu tần suất đo lường, giới hạn dò tìm (nếu thích hợp) xác định ngưỡng báo hiệu cần thiết cho hành động sửa chữa Các thỏa thuận theo dõi giám sát cần thống chủ tiểu dự án quan thực dự án/BQLDA, Ngân hàng bên vay để: bảo đảm phát lúc tình trạng cần triển khai biện pháp khắc phục sửa chữa theo tiêu chuẩn thực hiện; cung cấp thông tin tiến độ kết biện pháp giảm thiểu củng cố thể chế; hướng đến tuân thủ sách an toàn môi trường quốc gia Ngân hàng KẾ HOẠCH GIÁM SÁT Cái thông số sử dụng Ở đâu sử dụng thông số Bằng cánh thông số theo dõi/loại thiết bị theo dõi Khi thông số theo dõi/thường xuyên hay liên tục Tiêu chuẩn áp dụng Chi phí theo dõi Trách nhiệm Chi phí thiết bị hay nhà thầu đòi hỏi để thực theo dõi? Báo cáo đến/tần suất Thời gian (Ngày bắt đầu/kết thúc) 5.2 Giám sát chuẩn bị kế hoạch dự phòng hoạt động đào tạo (nếu áp dụng) Ví dụ: kế hoạch dự phòng rủi ro hỏa hoạn 5.3 Khung tuân thủ mặt môi trường Khung tuân thủ cho nhà cung cấp thiết bị Kế hoạch xây dựng lực/Đào tạo (nếu áp dụng) Đơn vị tổ Khóa chức đào tạo Người tham gia Tần suất Thời diễn gian Nội dung Ngân sách Ngân sách It is important to capture all costs – including administrative, design and consultancy, and operational and maintenance costs – resulting from meeting required standards or modifying project design Tất chi phí cần tính đến – gồm chi phí hành chính, thiết kế thuê tư vấn chi phí hoạt động trì – bắt nguồn từ việc đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu hay thiếu kế dự án điều chỉnh Tham vấn công khai thông tin Trình bày kết Tham vấn cộng đồng Công khai thông tin 44 Các thông tin khác Đưa danh sách nguồn liệu, nghiên cứu báo cáo sở dự án, ấn phẩm liên quan mục khác cần tư vấn trực tiếp ý 45 Phụ lục 4: Mẫu danh sách mục cần kiểm tra Tiêu chí thiết kế thân thiện với môi trường Thông tin chung Tên dự án Tên cán kỹ thuật/chuyên môn Ngày hoàn thành nghiên cứu Nguồn thông tin Kết đầu đề xuất Thiêu chí thiết kế Tên địa điểm diễn cải tạo/xây dựng văn phòng (Những) người thực nghiên cứu Ngày mà nghiên cứu công trường hoàn thành Tên thông tin liên lạc người cần liên hệ Cải tạo văn phòng hay xây dựng văn phòng Có Không Chưa Nhận xét biết 1.Tối đa hóa phù hợp thiết kế kiến trúc với công trình văn hóa quan trọng lân cận hay gần công trình 2.Tối đa hóa việc sử dụng ánh sáng tự nhiên để giảm thiểu nhu cầu ánh sáng nhân tạo 3.Tận dụng tối đa hệ thống thông gió để giảm nhu cầu dùng điều hòa 4.Tối đa hóa nguồn dự trữ nước mưa để tưới vườn khu trồng văn phòng (nếu áp dụng) 5.Khuyến khích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường (tránh sử dụng chất amiăng chất độc hại khác) 6.Trồng loài địa phương vườn khu vực xanh văn phòng (nếu áp dụng) 7.Ổn định đường dốc sử dụng biện pháp trồng thực vật (nếu yêu cầu) 8.Hệ thống cứu hỏa chất lượng v.v… Các tiêu chí khác (mô tả) 46 Phụ lục – Quy tắc thực hành môi trường (ECOPs) (Được điểu chỉnh phù hợp với dự án FIRST từ ECOP tiêu chuẩn cho dự án công trình nhỏ NHTG tài trợ Việt Nam) CÁC VẤN ĐỀ/RỦI RO Gây bụi/ô nhiễm không khí BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ  Tiếng ồn chấn động  Ô nhiễm nước        Nhà thầu cần thực biện pháp kiểm soát bụi để bảo đảm giảm thiểu việc tạo bụi không làm phiền đến hộ dân địa phương, trì môi trường làm việc an toàn, ví dụ như: - rửa công trường xây dựng đường bị bụi - che phủ nguyên vật liệu - Xe chở nguyên vật liệu che phủ bảo đảm an toàn trình vận chuyển để chống rơi đất, cát, vật liệu hay bụi bẩn; - Các nguyên vật liệu đất không che phủ cần bảo vệ khỏi xói mòn gió Tất phương tiện cần có “Giấy phép chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường” theo Quyết định số 35/2005/QD-BGTVT để phòng ngừa tiếng ồn phát từ máy móc không bảo trì tốt Các công trình vệ sinh xây dựng hay động cần cung cấp công trường cho công nhân Nước thải từ công trình vệ sinh từ bếp, buồng tắm, bồn rửa, v.v… cần xả vào bể chứa để bỏ khỏi công trường xả vào hệ thống cống rãnh sinh hoạt; không xả thẳng vào sông hồ chứa nước Nước thải vượt mức cho phép với tiêu chuẩn/quy định kỹ thuật Việt Nam cần thu gom bể chứa đơn vị xử lý chất thải có giấy phép thực xử lý Vào lúc hoàn thành công trình xây dựng, bể chứa nước bể phốt cần che đậy bịt kín Không xả chất thải, rác, dầu hay tạp chất vào nguồn nước Không rửa xe ô tô hay máy móc sông suối Một danh sách đầy đủ nguồn vị trí xả nước thải chuẩn bị trì Các biện pháp phù hợp để giảm thiểu nước thải thực (như biện pháp trung hòa xử lý trước loại bỏ chất thải, v.v…) Sự thoát nước and lắng cặn   Chất thải rắn       Các chất thải hóa học hay độc hại    Ảnh hưởng đến    Nhà thầu phải theo thiết kế thoát nước chi tiết kế hoạch thi công để đảm bảo hệ thống thoát nước bảo trì bùn đất không tắc nghẽ Các khu vực công trường không bị ảnh hưởng hoạt động thi công cần trì giữ nguyên trạng Tại vị trí thi công, Nhà thầu phải cung cấp thùng rác, công-te-nơ vật chứa thu gom phế thải Chất thải rắn tạm thời chứa công trường vùng định riêng Tư vấn giám sát thi công quyền địa phương thông qua trước thu gom xử lý Các công-te-nơ chứa rác thải cần che đậy, đặt vững, chống tác động thời tiết chống lại việc nhặt rác Không đốt, chôn hay vứt chất thải rắn Các vật liệu tái chế gỗ đào rãnh, thép, vật liệu làm giàn giáo, chống đỡ công trình, bao bì, v.v… thu gom tách riêng khỏi chất thải khác để tái sử dụng, sử dụng để nhồi lấp hay đem bán Nếu chất thải rắn phế thải xây dựng không vứt bỏ khỏi công trường xử lý vị trí Tư vấn giám sát thi công xác định thông qua đưa vào kế hoạch xử lý chất thải rắn Trong trường hợp nhà thầu không thải vật liệu vào vùng nhạy cảm môi trường môi trường sống tự nhiên hay dòng nước Các loại dầu mỡ qua sử dụng cần bỏ khỏi công trường bán cho công ty chuyên tái chế dầu qua sử dụng chấp nhận Các loại dầu, chất bôi trơi, chất làm sạch, v.v… qua sử dụng từ việc bảo trì phương tiện máy móc phải thu gom bể chứa công ty chuyên tái chế dầu loại bỏ khỏi công trường tiến hành xử lý địa điểm xử lý chất thải độc hại duyệt Nhựa đường sản phẩm bitum không sử dụng không chấp thuận cần mang trả lại nơi sản xuất nhà cung cấp Cất giữ hóa chất an toàn sử dụng biện pháp che đậy, làm hàng rào dán nhãn thích hợp Không sử dụng hóa chất độc hại không chấp nhận gồm sơn chứa chì, chất amiăng Các khu vực cần giải phóng mặt nên giảm thiểu hết mức thảm thực vật  tài nguyên sinh thái    Quản lý giao thông       Cản trở đến dịch vụ công cộng 10 Khôi phục khu vực bị ảnh      Nhà thầu phải loại bỏ lớp đất phủ tất khu vực mà lớp đất phủ chịu ảnh hưởng hoạt động cải tạo, gồm hoạt động tạm thời cất giữ dự trữ nguyên vật liệu; lớp đất … giữ khu vực theo thống với Tư vấn giám sát thi công để sau sử dụng để phục hồi lại thảm thực vật cần giữ bảo vệ tốt Không cho phép việc sử dụng hóa chất phát quang thảm thực vật Cấm đốn trừ ủy quyền trực tiếp rõ rang kế hoạch phát quang thảm thực vật Dựng rào bảo vệ tạm thời, cần thiết, để bảo vệ hiệu cối cần bảo tồn trước thực công việc công trường Nhà thầu phải bảo đảm hoạt động săn bắn, bẫy hay gây độc cho loại động vật Trước thi công cần tổ chức tham vấn với quyền cộng đồng địa phương cán cảnh sát giao thông Việc gia tăng mật độ phương tiện giao thông cần đưa vào kế hoạch thi công phê duyệt trước Các tuyến đường, đặc biệt tuyến có xe tải hạng nặng, cần ý xem xét khu vực nhạy cảm trường học, bệnh viện chợ Thiết lập hệ thống đèn sáng buổi đêm việc cần thiết để bảo đảm lưu thông giao thông an toàn Đặt biển báo quanh khu vực thi công để tạo điều kiện cho giao thông lại thuận lợi, dẫn cho phận khác công trình đưa cảnh báo an toàn Triển khai biện pháp kiểm soát an toàn giao thông, gồm biển báo đường/sông/kênh người cầm cờ dẫn để báo hiệu vị trí tình trạng nguy hiểm Tránh vận chuyển nguyên vật liệu thi công cao điểm Các biển đường cần lắp đặt tuyến đường thủy đường cần thiết Cung cấp thông tin cho hộ dân bị ảnh hưởng lịch trình làm việc hoạt động gây cản trở nước/điện theo kế hoạch ngày trước diễn Bất thiệt hại cho hệ thống dây cáp có cần báo cáo với quan quyền khắc phục thời gian sớm Các khu vực phát quang khu xử lý chất thải, công trình, lán trại công nhân, khu vực kho lưu trữ, sàn thi công khu vực tạm thời sử dụng trình thi công công trình cửa dự án cần hưởng  11 An toàn lao động cộng đồng       12 Công tác liên lạc  với cộng đồng dân cư địa phương      phục hồi biện pháp trồng cỏ, thoát nước phục hồi đất Cần trồng cối vùng đất hay vùng đất hay đường dốc để phòng chống giảm sụt đất giữ độ ổn định dốc Đất bị nhiễm độc hóa chất hay vật chất độc hại cần loại bỏ, di chuyển chôn khu chứa rác Đào tạo công nhân quy định an toàn lao động cung cấp quần áo bảo hộ đầy đủ cho công nhân theo luật áp dụng Việt Nam Lắp đặt hàng rào, rào chắn, biển báo nguy hiểm/biển cấm xung quanh khu vực thi công gây nguy hiểm cho người dân Nếu đánh giá trước cho thấy có vật liệu nổ xót lại (UXO), cần có nhân có lực thực việc phát quang theo kế hoạch chi tiết Kỹ sư thi công thông qua Công nhân không sử dụng đồ uống có cồn làm việc Không làm việc mà thiết bị bảo hộ an toàn (gồm giày ủng mũ bảo hộ) Nhà thầu phối hợp với quyền địa phương (lãnh đạo xã, trưởng làng) lịch trình thống hoạt động thi công vùng gần khu vực nhạy cảm hay thời điểm nhạy cảm (như ngày lễ tôn giáo) Các tiếng Việt ECOP tài liệu an toàn môi trường liên quan khác cung cấp cho cộng đồng dân cư địa phương công nhân công trường Phổ biến thông tin dự án cho bên liên quan (ví dụ quyền địa phương, doanh nghiệp hộ dân bị ảnh hưởng, v.v…) qua buổi họp với cộng đồng trước thực thi công Cung cấp thông tin liên lạc để bên quan tâm lấy thông tin hoạt động công trường, tình hình dự án kết thực dự án Thông báo cho dân cư địa phương lịch trình làm việc thi công, việc cản trở đến dịch vụ công cộng, tuyến đường vòng tuyến xe buýt tạm thời, hoạt động cho nổ phá sập, thích hợp Các bảng thông báo phải dựng tất công trình xây dựng cung cấp thông tin dự án thông tin liên lạc giám đốc công trình, cán môi trường, cán an toàn sức khỏe, số điện thoại thông tin liên hệ khác để người dân bị ảnh hưởng bày tỏ quan tâm lo ngại khuyến nghị 13 Các thủ tục cho di vật tìm thấy  Không làm phiền gây cản trở đến cộng đồng dân cư Nếu Nhà thầu phát hiện vật công trình khảo cổ, lịch sử, gồm nghĩa địa và/hoặc mồ mả cá nhân trình đào đất hay xây dựng, Nhà thầu phải:  Dừng hoạt động thi công khu vực tìm thấy di vật vật;  Phác họa khu vực công trình tìm thấy di vật;  Giữ an ninh cho khu vực để phòng ngừa thiệt hại hay mát đồ vật di chuyển Trong trường hợp vật hay đồ vật nhạy cảm, cần bố trí nhân viên bảo vệ trực đêm quyền địa phương hay Sở văn hóa thông tin tiếp quản  Thông báo Tư vấn giám sát thi công người thông báo cho quyền địa phương hay nhà nước chịu trách nhiệm công tác Di sản văn hóa Việt Nam (trong vòng 24 sớm hơn);  Chính quyền địa phương hay nhà nước chịu trách nhiệm bảo vệ bảo tồn khu vực trước định thủ tục thích hợp Hoạt động đánh giá sơ di vật tìm thấy yêu cầu triển khai Tầm quan trọng vật cần đánh giá theo tiêu chí liên quan đến di sản văn hóa; bao gồm giá trị thẩm mỹ, lịch sử, khoa học hay nghiên cứu, xã hội kinh tế;  Quyết định công tác giải xử lý vật quyền chức thực Công việc gồm có thay đổi bố cục, bảo tồn, bảo quản, phục hồi lưu giữ;  Nếu công trình văn hóa và/hoặc di vật có giá trị cao việc bảo tồn khu vực nhà chuyên môn khuyến nghị đơn vị có thẩm quyền lĩnh vực di sản văn hóa yêu cầu, Chủ Dự án phải thực thay đổi thiết kế cần thiết (như trường hợp tìm thấy di vật không di chuyển có giá trị văn hóa khảo cổ) theo yêu cầu bảo tồn khu vực;  Các định liên quan đến quản lý di vật quan quyền liên quan trình bày dạng văn  Các công việc thi công tiếp tục sau có cho phép quan quyền địa phương sở an toàn cho di sản

Ngày đăng: 09/07/2016, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan