Phân tích bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương

3 470 1
Phân tích bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương_một nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam Bà để lại cho đời nhiều thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục Tiêu biểu “Tự tình 2” Bài thơ “Tự Tình 2” thơ tiếng với phong cánh cô đơn, buồn tẻ hẩm hiu Bà người đa tài, đa tình, tính cách phóng khoáng giao thiệp rộng, có nhiều bạn văn chương Tuy thế, đường tình duyên nữ sĩ lại vô lận đận, hai lần lấy chồng hai lần làm lẻ chưa có mụn “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” Hai câu thơ mở đầu gọi hai câu đề thể thơ độc đáo Hai câu thơ cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ, Hồ Xuân Hươn Bà ngồi đêm khuya vắng lặng, rộng lớn hoà theo tiếng trống canh dồn dập từ xa vọng lại, diễn tả qua nhanh chóng thời gian làm cho không gian lạnh hơn, rộng hơn.Từ “Trơ” – từ ngữ thể chua chát đời đối lập vẻ đẹp “Hồng nhan” với “Nước non Đây không nỗi niềm riêng nữ sĩ mà người phụ nữ khác quy luật cổ hủ, vô nhân đạo “Hồng nhan bạc phận”cùng thân phận phải làm “Vợ lẽ” – Không tôn trọng phẩm giá tâm hồn Thật đớn đau! “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Bước qua hai câu thơ kế, hai câu thực thơ, ta thấy không gian cô quạnh bầu trời đêm, tác giả sử dụng nghệ thuật “Mượn cảnh ngụ tình” để diễn tả tâm trạng người phụ nữ, hay nói cách khác tâm trạng bà Bà phải tìm đến chén rượu để giải thoát khỏi nỗi sầu não Nhưng ngờ uống lại thấy buồn cho thân phận Ngồi ngắm trăng trăng khuyết chưa tròn, thấy mà vầng trăng cao giống thân phận bà quá, hai lần lấy chồng hai không trọn vẹn Thật éo le! Tác giả diện tả thành công đồng người cảnh Tiếp đến hai câu luận thơ: “Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn” Hai câu thơ sử dụng phép đảo ngữ, cách ngắt nhịp 3, hình ánh ngoại cảnh, rêu biết xiên ngang mặt đất, đá biết đâm toạc chân thể tâm trạng bị dồn nén, bối muốn bứt phá, vùng vẫy, muốn giải thoát khỏi cô đơn, chán chường Nó thể cá tính mạnh mẽ, táo bạo muốn thách thức lại số phận Hổ Xuân Hương Hai câu thư cho ta phần hiểu biết không nên cam chịu số phận mà phải vực dậy, phải biết đấu tranh để giàng lại hạnh phúc cho Bởi sống cần phải có ý chí niềm tin! Cuối hai câu kết vừ đắng cay, vừa chua xót đời: “ Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ chút con” Hai câu thể tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi làng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Ở ta thấy quy luật thiên nhiên xuân xuân lại đến mang âm vị cay đắng chán ngán tuổi trẻ hạnh phúc qua không báo trở lại Vì xuân thêm buồn mà Còn mảnh tình, diễn tả tình yêu nhỏ bé thảm hại, nhỏ mang san sẻ tình thương nhiêu? Do đó, tác giả góp tiếng nói vào trình đấu tranh giải phóng phụ nữ Có lẽ đọc đến đây, cảm nhận nỗi đau khổ đau đáu người phụ nữ thầm lặng, hi sinh cho chồng cho con, hay số phận hẩm hiu khác xã hội đương thời Trong xã hội phong kiến thực dân trước đây, người phụ nữ bị rẻ rúng, coi thường, bị tước đoạt quyền sống, quyền tự Những ràng buộc bất công, phi lí kìm hãm phụ nữ mặt Họ bị lệ thuộc hoàn toàn vào người đàn ông Không gian sống người phụ nữ xưa quanh quẩn phạm vi gia đình với công việc nội trợ, chăm sóc chồng ; mà họ phát huy khả tiềm ẩn để đóng góp cho xã hội Ngày nay, quan niệm trọng nam khinh nữ chưa thay đổi hoàn toàn người phụ nữ hưởng quyền lợi nam giới xã hội tôn trọng Phụ nữ học tập, làm việc, cống hiến lĩnh vực, kể lĩnh vực trị hay nghiên cứu khoa học tưởng chừng dành riêng cho nam giới, nhiều nước giới, phụ nữ vươn tới địa vị tối cao Tổng thống, Thủ tướng, Bộ trưởng,… nước ta có Phó Chủ tịch nước nhiều phụ nữ giáo sư, bác sĩ, doanh nhân… xuất sắc, mang lại vinh quang cho đất nước Tuy hưởng bình đẳng với nam giới nghĩa người phụ nữ coi nhẹ thiên chức làm vợ, làm mẹ Ở xã hội, phụ nữ người tài giỏi, gia đình, họ vợ hiền, thảo, người mẹ tận tụy giàu tình yêu thương Do mà đóng góp phụ nữ cho xã hội ngày to lớn Bằng kết hợp độc đáo cách sử dụng từ ngữ biện pháp đảo ngữ, tả cảnh sinh động góp phần thể lĩnh Hồ Xuân Hương đời đầy bi kịch, sóng gió khát vọng sống hạnh phúc bà

Ngày đăng: 09/07/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan