Các đảng chính trị ở anh, pháp, mỹ, sự tương đồng và khác biệt luận văn ths khoa học

122 1.6K 7
Các đảng chính trị ở anh, pháp, mỹ, sự tương đồng và khác biệt luận văn ths  khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ TIẾN DŨNG CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở ANH, PHÁP, MỸSỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Đỗ Quang Hƣng TS Lƣu Văn Quảng Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn TS Lưu Văn Quảng Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn ngốc xuất xứ rõ ràng Công trình nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Tác giả Đỗ Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành, xin chân thành cảm ơn: - Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Lưu Văn Quảng - người thày định hướng cho nhiều vấn đề quan trọng, quan tâm động viên, bảo suốt trình thực luận văn - Thầy, cô Khoa Khoa học trị thày, cô giảng dạy chuyên đề trình học cao học Anh (chị) em học viên khóa học cao học bạn bè động viên, giúp đỡ - Viện Nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, Viện nghiên cứu Châu Âu, Thượng tá Đoàn Chí Thắng- Chính ủy, Đại tá Nguyễn Hữu Thuật- Chủ nhiệm trị Trường Quân sự- Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện cho tiếp xúc với tư liệu ngành khoa học trị Tác giả Đỗ Tiến Dũng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở ANH, PHÁP, MỸ 1.1 Những vấn đề lý luận đảng trị 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại đảng trị 1.1.2 Chức đảng trị 21 1.2 Những vấn đề đảng trị Anh, Pháp, Mỹ 24 1.2.1 Đảng phái trị Anh 24 1.2.2 Đảng phái trị Pháp 43 1.2.3 Đảng phái trị Mỹ 58 Một số luận điểm Chương 73 Chƣơng SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở ANH, PHÁP, MỸ 76 2.1 Những điểm tƣơng đồng nguyên tắc tổ chức, cách thức hoạt động đảng trị Anh, Pháp, Mỹ 76 2.1.1 Những điểm tương đồng nguyên tắc tổ chức đảng 76 trị Anh, Pháp, Mỹ 2.1.2 Những điểm tương đồng cách thức hoạt động đảng 80 trị Anh, Pháp, Mỹ 2.1.3 Những điểm tương đồng văn hóa trị đảng 86 trị Anh, Pháp, Mỹ 2.2 Những điểm khác biệt nguyên tắc tổ chức, cách thức hoạt động đảng trị Anh, Pháp, Mỹ 89 2.2.1 Những điểm khác biệt nguyên tắc tổ chức đảng 89 trị Anh, Pháp, Mỹ 2.2.2 Những điểm khác biệt cách thức hoạt động đảng 91 trị Anh, Pháp, Mỹ 2.2.3 Những điểm khác biệt văn hóa trị đảng trị 97 Anh, Pháp, Mỹ iv 2.3 Nhận xét chung tổ chức hoạt động đảng trị 99 Anh, Pháp, Mỹ Một số luận điểm Chương 106 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ Bảng thống kê Trang Bảng 2.1: Thống kê suy giảm số lượng cử tri bầu cử Anh, Pháp, 98 Mỹ (năm 2004, 2008, 2012) vi MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài luận văn Công đổi Việt Nam ngày đạt kết to lớn, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trị Việt Nam coi đổi hệ thống trị đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhiệm vụ quan trọng then chốt, cấp bách Do nghiên cứu đảng trị hoạt động đảng phái trị đời sống trị giới yêu cầu cần thiết nước ta, ngành khoa học nói chung ngành trị học nói riêng Đảng trị đời, tồn phát triển đến 300 năm, xuất nước Anh năm 1678 [39, tr9] Đảng trị đóng góp lớn đời sống trị nước Phương Tây Mục tiêu, lý tưởng phương thức hoạt động đảng trị phản ảnh rõ lợi ích, chất giai cấp mà đại diện Khi đảng trị đảng cầm quyền có hội để tạo lập nên máy nhà nước phục vụ mục tiêu Việc nghiên cứu đảng trị nước Phương Tây có ý nghĩa không mặt lý luận mà thực tiễn Nghiên cứu cung cấp cho kinh nghiệm nguyên tắc lãnh đạo đảng trị Phương Tây vận động nhân dân thu hút ủng mạnh mẽ quần chúng việc phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng đời sống trị- xã hội tiến tới xây dựng nước Việt Nam văn minh đại Thực tiễn cho thấy, cần đề tài nghiên cứu đảng trị Anh, Pháp, Mỹ để rút học thành công thất bại họ, từ công đổi Đảng ta tránh vết xe đổ, vạch đường lối lãnh đạo đất nước sáng suốt hướng Chính tác giả chọn đề tài “các đảng trị Anh, Pháp, Mỹ - tương đồng khác biệt” làm luận văn thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đảng trị đời sống trị nước phương Tây đại (cụ thể Anh, Pháp, Mỹ) phận quan trọng của: Ngành nghiên cứu trị quốc tế, ngành khoa học trị Việt Nam nói chung chuyên trị học nói riêng- đặc biệt trị học so sánh Tình hình nghiên cứu nước: Nghiên cứu đảng trị nói chung học giả Viện nghiên cứu châu Âu Viện kinh tế - trị giới Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam) có viết đăng tạp chí chuyên ngành Tác giả Lưu Văn Quảng có số công trình gồm sách: Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp- Lý thuyết thực (NXB Chính trị Quốc gia, 2008), viết Một số vấn đề hệ thống bầu cử Anh (Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 5/2006), Cơ chế thực dân chủ nội đảng cầm quyền Vương quốc Anh (Tạp chí Lý luận trị, số 2/2014); Cơ chế thực dân chủ đảng trị Mỹ (Qua nghiên cứu trường hợp đảng Dân chủ đảng Cộng hòa) (Tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ ngày nay, số 1/2014) … nghiên cứu vấn đề đảng trị nước Anh, Pháp Mỹ tập trung vào số vấn đề bầu cử, dân chủ nội bộ, hoạch định sách v.v Bài viết Một số đặc điểm tổ chức vận hành hệ thống trị Anh Pháp - Mỹ góc độ trị học so sánh GS.TS Nguyễn Văn Huyên - Viện trị học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh số 1/2007 đề cấp đến vai trò đảng trị Anh, Pháp, Mỹ đời sống trị, đời thể nghị viện, thể tổng thống phương thức kiểm soát quyền lực Bài viết Vai trò đảng trị Mỹ bầu cử Thạc sỹ Nguyễn Thị Hạnh - Viện Nghiên cứu Châu Mỹ đề cấp đến cách thức đảng trị Mỹ tiến hành vận động tranh cử bầu cử tổng thống, thống đốc bang quốc hội Các viết đề cập phần riêng lẻ đảng trị Anh, Pháp, Mỹ chưa có viết nghiên cứu cách hệ thống, đảng phái trị Anh, Pháp, Mỹ - tương đồng khác biệt Công trình nghiên cứu Hoa Kỳ- Tiến trình văn hóa trị Đỗ Lộc Diệp (chủ biên, Nxb: KHXH, Hà Nội, 1999) đề cập đến biến đổi văn hóa trị Mỹ nói chung văn hóa đảng trị Mỹ nói riêng Cuốn sách Thể chế trị giới đương đại (chủ biên Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003) có đề cập đến thể chế trị Anh, Pháp, Mỹ song không sâu nghiên cứu đảng trị Cuốn sách Một số Đảng trị giới (chủ biên Ngô Đức Tính, Nxb: CTQG, 2004) đề cập đến đảng trị Anh, Pháp, Mỹ góc độ riêng rẽ phạm vi quốc gia so sánh đáng kể đảng trị nước Cuốn sách Thể chế đảng cầm quyền- Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Chủ biên TS Đặng Đình Tân, Nxb: CTQG, Hà Nội, 2006) đề cập đến đảng trị Mỹ góc độ cấu tổ chức đảng, đảng với nhánh quyền lực bầu cử Cuốn sách Đảng trị phương Tây Cộng hòa liên bang Đức (chủ biên Lương Văn Kế, 2009) đề cập vấn đề lý luận Đảng trị, thể chế trị số nước phương Tây Cuốn sách Một số vấn đề đảng trị giới (chủ biên Tạ Ngọc Tấn, Nxb: LLCT, Hà Nội, 2012), sách giới thiệu 20 đảng trị tiêu biểu giới có đảng trị Anh, Pháp, Mỹ Cuốn sách giới thiệu hình thành phát triển đảng trị, kinh nghiệm lãnh đạo, kinh nghiệm tranh quyền cầm quyền, kinh nghiệm xây dựng phát triển đảng trị, kinh nghiệm điều chỉnh chiến lược, sách lược đảng trị Cuốn sách Chính trị so sánh từ tiếp cận hệ thống cấu trúc (chủ biên: Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến, nxb: CTQG, Hà Nội, 2012) đề cập cấu trúc thể chế trị so sánh đảng trị Anh, Pháp, Mỹ cách hệ thống Cuốn sách Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ- Mô hình tổ chức hoạt động GS.TS Nguyễn Văn Huyên, Nxb: LLCT, H, 2007 có so sánh định thể chế trị, cách thức hoạt động đảng trị Anh, Pháp, Mỹ, khái quát giá trị phổ quát hệ thống trị nước việc vận dụng vào xây dựng hệ thống trị Việt Nam song việc phân tích chủ yếu góc độ thể chế trị Công trình nghiên cứu Đảng trị tác giả nước dịch sang tiếng Việt: Đảng trị - Chiến lược quản lý (chủ biên V.V.Meytus, V.Iu Meytus, 2010) chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận đảng trị, xây dựng chiến lược phát triển trì tồn Đảng, đề cập số vấn đề cấu tổ chức đảng trị Mỹ Các viết tạp chí, sách công trình nghiên cứu kể đề cập chưa toàn diện, sâu sắc nội dung Đảng trị Anh, Pháp, Mỹ đề cập thiên lĩnh vực kinh tế- xã hội có đề cập liên quan đến góc độ pháp luật thể chế trị, cấu trúc tổ chức đảng riêng lẻ, hoạt động tranh cử, dân chủ nội đảng chủ yếu, chưa nghiên cứu sâu, rộng đảng trị Anh, Pháp, Mỹ chỉnh thể, hệ thống gắn với so sánh điểm tương đồng, khác biệt gợi mở cho công tác xây dựng đảng Việt Nam Có thể khẳng định rằng: công trình nghiên cứu có chiều sâu toàn diện đảng trị Anh, Pháp, Mỹ giống khác trình tổ chức hoạt động thật hoi Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Đảng trị nước phương Tây đặc biệt Mỹ, Anh, Pháp gắn liền với địa trị, lịch sử hình thành đảng phái trị quốc gia nên nghiên cứu đảng phái trị quốc gia phương Tây có khác định Các tác phẩm đề cập đến đảng phái trị như: Các hệ thống trị Đông Âu Các hệ thống trị Tây Âu (W Ismayr chủ biên, 2002-2003); Các Đảng Châu Âu hợp tác hội nhập (chủ biên K.M Johanson/ P Zervakí, ed., 2002), hai tác phẩm có đề cấp đến đảng trị Anh, Pháp song dừng lại ngăn chặn lạm dụng quyền lực nhà nước, giám sát việc thực cương lĩnh tranh cử hứa trước cử tri, chấp hành quyền hạn mà hiến pháp quy định, giám sát tham nhũng, lãng phí, định gây bất lợi kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đến hòa bình, lợi ích quốc gia, giám sát trình bầu cử đảm bảo tính dân chủ minh bạch, thực chức dân chủ bảo vệ nhân quyền, quyền tự quần chúng nhân dân, cố gắng tìm điểm hạn chế sách, đường lối lãnh đạo trình tổ chức thực để phế truất đảng cầm quyền Điều thực đảng cầm quyền không chèo lái đất nước phát triển hưng thịnh mà đưa đất nước đến suy tàn khủng hoảng đảng đối lập sức phản đối yêu cầu sớm tổ chức bầu cử đồng thời tiến hành thành lập “nội bóng đêm” sẵn sàng thay nội cầm quyền có điều kiện Đảng đối lập tìm cách ngăn cản cách vô nghĩa hoạt động phủ mà nỗ lực khuyến khích phủ cải thiện đời sống xã hội lợi ích chung đất nước Như vậy, hệ thống nhiều đảng chức giám sát quyền lực phát huy hiệu quả, tạo cạnh tranh, thi đua liệt để giành giữ quyền tay đảng Thứ tư, đảng tổ chức máy đảng tinh gọn Các đảng trị Anh, Pháp, Mỹ có máy nhỏ gọn với số lượng thành viên không lớn Đảng bảo thủ Anh tổ chức thành 650 sở đảng, sở địa điểm bầu cử địa phương Đảng viên khoảng 1,5 triệu người tính đến năm 2004, không nộp đảng phí, không cần có thẻ đảng viên [24, tr.106] Đảng dân chủ tự Anh có 200.000 thành viên [24, tr.106-107] Năm 2005, số lượng đảng viên Công đảng Anh 198.000 [3, tr.15] Năm 2007, Đảng xã hội Pháp có khoảng 210.000 thành viên, phần lớn giáo viên trung tiểu học, công chức, giáo sư, kỹ sư Năm 2012, Đảng cộng sản Pháp có 138.000 thành viên Năm 2014 thành viên Đảng cộng hòa Pháp 268.341 người [69] Ủy ban Đảng dân chủ tự Anh gồm chủ tịch đảng, phó chủ tịch, đảng viên 102 nghị viện, ủy viên hội đồng địa phương, đại diện thành viên Hội đồng liên bang bầu [24, tr.106-107] Ủy ban Trung ương Công đảng với số lượng đại biểu 1.000 người ủy nhiệm từ phận Đảng như: Đảng nghị viện, công đoàn, khu vực bầu cử [3, tr.14] Ở Anh, tổ chức đảng khu vực đơn vị bầu cử - Ủy ban điều hành có khoảng 50 người, gồm đại biểu nghiệp đoàn tổ chức đoàn thể - xã hội [31, tr.7] Ở Mỹ, Đảng dân chủ Đảng cộng hòa có Ủy ban đảng toàn quốc quan lãnh đạo cao hai nhiệm kỳ đảng Cơ quan gồm có chủ tịch, phó chủ tịch thành viên Ủy ban toàn quốc Đảng dân chủ phân bổ theo hình thức đại diện tỷ lệ với số lượng 200 ủy viên gồm ủy viên đại diện quốc hội khu vực bầu cử bang, ủy viên đại diện khu vực bầu cử bang phân bổ theo tỷ lệ số dân Ủy ban toàn quốc Đảng cộng hòa có phân bổ theo diện rộng tức bang có đại diện không phân biệt bang có số lượng dân cư hay nhiều [64, tr.109] Các đảng trị nước có cấu tổ chức nhỏ, gọn từ cấp trung ương đến cấp địa phương, khu vực song hoạt động có hiệu khoa học Nguyên nhân việc xây dựng tổ chức đảng cấp đảng trị tinh gọn bắt nguồn từ quy chế hoạt động bầu cử Các tổ chức đảng phát huy vai trò, tính hiệu bước vào giai đoạn vận động tranh cử nhằm huy động cử tri ủng hộ đảng Ngoài thời gian bầu cử đảng gần hoạt động cầm chừng, vai trò đảng khu vực, địa phương gần không rõ ràng mờ nhạt Như tổ chức đảng cồng kềnh tốn kinh phí nuôi máy, đồng thời không phát huy tính sáng tạo, khoa học, hiệu thành viên máy đảng trị xây dựng tổ chức đảng cấp tinh gọn hoạt động hiệu Thứ năm, đảng thường có chế phát huy dân chủ nội đảng Các đảng trị lớn Anh Công đảng, Đảng bảo thủ, Pháp Đảng xã hội Đảng cộng hòa, Mỹ Đảng dân chủ Đảng cộng hòa thay cầm 103 quyền lãnh đạo đất nước mà đảng nhỏ khác giành vai trò, vị cầm quyền Điều xuất phát từ nhiều yếu tố yếu tố dân chủ nội yếu tố cốt lõi tạo nên sức mạnh tập thể đảng trị Để phát huy tốt yếu tố dân chủ nội đảng trị tập trung giải số vấn đề yếu sau: Một là, phát huy dân chủ việc lựa chọn ứng cử viên để bảo đảm ứng cử viên lựa chọn người ưu tú đảng đồng thời người đông đảo cử tri, quần chúng tín nhiệm, chấp nhận Đối với đảng trị Anh Công đảng, Đảng bảo thủ thực quy trình dân chủ chặt chẽ dựa vào khả thắng cử đảng đơn vị bầu cử mà đưa số lượng ứng cử viên Các đảng trọng quy định rõ tỷ lệ phần trăm ứng cử viên nữ giới Nếu ứng cử viên nữ không vượt qua vòng bỏ phiếu sơ đảng trị lấy người có số phiếu cao để làm ứng cử viên tranh nghị vào quốc hội Như vậy, đảng trị lớn Anh thống số lượng ứng cử viên đưa đơn vị bầu cử sơ đồng thời thống quy định việc lựa chọn ứng cử viên nữ để bảo đảm tính dân chủ, hài hòa, bình đẳng giới thành phần ứng cử viên lựa chọn vào quốc hội Đối với đảng Dân chủ Cộng hòa Mỹ, việc lựa chọn ứng cử viên tổng thống vòng bầu cử sơ diễn công khai, rộng khắp toàn liên bang Mọi thành viên đảng có quyền trở thành ứng cử viên tổng thống Nhưng dựa vào tiềm lực, tiềm thân, sức ảnh hưởng xã hội khả giành chiến thắng trước đối thủ mà thành viên đăng ký tranh cử Việc dân chủ bầu cử cho ứng cử viên bang khác nhau, có bang quy định thành viên đăng ký bỏ phiếu bầu cử, có bang quy định bỏ phiếu bâu cử Để bảo đảm ứng cử viên chọn bầu cử sơ đảng tổ chức hội nghị đảng địa phương Hội nghị họp nội đảng viên để định ứng cử viên người ủng hộ Các đảng viên dự hội nghị chia làm 104 ba nhóm, hai nhóm ủng hộ cho ứng cử viên nhóm trung dung Các nhóm có ứng cử viên phát biểu thuyết phục nhóm lại ủng hộ cho ứng cử viên làm ứng cử viên thức cho đảng Hội nghị lấy biểu theo đa số lựa chọn ứng cử viên thức để tiếp tục đưa ứng cử vòng bầu cử sơ Như vậy, đảng trị quan tâm phát huy vai trò dân chủ bầu chọn ứng cử viên ưu tú vào vị trí quan trọng quyền nhà nước Hai là, dân chủ trình lựa chọn người lãnh đạo đảng Khi người lãnh đạo đảng không tín nhiệm hay bị trống yếu tố dân chủ nội đảng phát huy hiệu tìm thay xứng đáng cho vị trí lãnh đạo Sự dân chủ nội đảng thể phải đồng ý số nghị sỹ quốc hội Đồng thời ứng cử viên lựa chọn để thay phải nghị sỹ quốc hội Chẳng hạn, vấn đề dân chủ nội Công đảng Anh Khi người lãnh đạo tín nhiệm ứng cử viên thay phải ủng hộ 20% nghị sỹ đảng quốc hội Sau bầu cử lãnh đạo đảng tiến hành Công đảng thể dân chủ nội sâu rộng chỗ nghị sỹ quốc hội, nghị viện Châu Âu; đảng viên đơn vị bầu cử hay tổ chức công đoàn tính 1/3 kết bầu cử tạo dân chủ, công tổ chức đảng phân nhánh khác Trước năm 1993, việc bầu lãnh đạo đảng Công đảng thực theo nguyên tắc bỏ phiếu tập thể (trong công đoàn ấn định 40% số phiếu, Công đảng nghị viện, nghị viện Châu Âu 30% tổ chức đảng khu vực 30%) tạo nên bất công bằng, tính dân chủ tổ chức đảng Tính dân chủ nội đảng thể phát huy sâu sắc Đảng bảo thủ Anh người lãnh đạo đảng tín nhiệm 15% nghị sỹ đề nghị thay lãnh đạo đệ trình lên hội nghị đảng quốc hội xem xét biểu trí người lãnh đạo tín nhiệm bị phế truất không phép ứng cử Ứng cử viên thay phải hai nghị sỹ giới thiệu 105 chủ tịch đảng nghị viên chấp thuận Nếu nhiều ứng cử viên tranh cử thay Hội nghị đảng quốc hội bầu chọn ứng cử viên tín nhiệm để giới thiệu cho toàn đảng lựa chọn Tính dân chủ nội Đảng dân chủ Đảng cộng hòa Mỹ thể bầu cử vị trí quan trọng hạ viện, thượng viện chủ tịch, phó chủ tịch viện, ủy ban chuyên trách Các nghĩ sỹ tham gia bầu cử hội nghị đảng quốc hội (gồm toàn thể nghị sỹ đảng viện) bỏ phiếu cho người đảng nguyên tắc bất thành văn Ba là, vấn đề dân chủ hoạch định sách Các đảng trị Anh, Pháp, Mỹ có Ủy ban lãnh đạo toàn quốc (có thể xuất với tên gọi khác song Ủy ban lãnh đạo toàn quốc quan lãnh đạo cao đảng hai kỳ đại hội) người soạn thảo, hoạch định đệ trình chủ trương, sách, cương lĩnh tranh cử lên Hội nghị đảng toàn quốc định, đảng khác tỷ lệ biểu trí khác biểu trí 50% 2/3 trở lên Như vậy, việc hoạch định sách, chủ trương, cương lĩnh tranh cử biểu thông qua mang tính dân chủ rộng rãi đảng Một số luận điểm Chƣơng Những điểm tƣơng đồng đảng trị Anh, Pháp, Mỹ thể nguyên tắc tổ chức, cách thức hoạt động văn hóa trị Về nguyên tắc tổ chức đảng Anh, Pháp, Mỹ thể Một là, hoạt động theo nguyên tắc dân chủ rộng rãi Nguyên tắc áp dụng hoạt động bầu cử hoạt động xây dựng chương trình, cương lĩnh, quan điểm, sách, điều lệ, đường lối đảng trị Anh, Pháp, Mỹ Tính dân chủ nguyên tắc thể nội dung sau: Thứ nhất, cử tri lần bầu cử không phép nhờ người khác bỏ phiếu hộ Mỗi cử tri có quyền bầu cử tự do, quyền không phép dùng chế tài ép buộc, cưỡng chế quyền không tham gia bỏ phiếu cử tri Thứ hai, việc lựa chọn ứng cử 106 viên tranh cử dân chủ đảng đảng, định hướng, ép buộc Tính rộng rãi, tự nguyên tắc thể quần chúng gia nhập hay rút lui khỏi đảng trị mà không bị ngăn cấm, cản trở, rào cản Hai là, thực nguyên tắc không tập trung Các đảng trị cấp địa phương hoạt động độc lập với đảng trị cấp trung ương vấn đề tài chính, nhân ứng cử chương trình hoạt động, cương lĩnh tranh cử Về cách thức hoạt động, đảng trị Anh, Pháp, Mỹ muốn đưa người vào nắm quyền hành pháp, lập pháp tư pháp Về văn hóa trị đảng trị Anh, Pháp, Mỹ thể chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao trước lời hứa, cam kết mình, thái độ làm việc chuẩn mực, sẵn sàng từ chức không ủng hộ thành viên đảng quần chúng nhân dân Những điểm khác biệt đảng trị Anh, Pháp, Mỹ thể thứ nhất, nguyên tắc bầu cử theo đa số Anh, Mỹ khác so với Pháp Ở Pháp, thực nguyên tắc bầu cử hai vòng Anh, Mỹ không thực nguyên tắc Thứ hai, thời gian nhiệm kỳ đại hội đảng trị Anh, Pháp, Mỹ khác Anh tiến hành Đại hội hàng năm, Pháp tiến hành đại hội nhiệm kỳ năm, Mỹ tiến hành đại hội nhiệm kỳ năm Thứ ba, hoạt động vận động tranh cử Mỹ bị thương mại hóa Anh Pháp điều bị nghiêm cấm Thứ tư, khác thời gian tổng tuyển cử, Mỹ thời gian tổng tuyển cử thường kéo dài gần hai năm Anh kéo dài khoảng bốn tuần, Pháp khoảng bốn đến sáu tuần Thứ năm, khác số lượng đảng cầm quyền nước, Mỹ hai đảng thay cầm quyền, Pháp nhiều đảng thay cầm quyền, Anh chủ yếu ba đảng, có liên minh hai đảng thay cầm quyền Thứ sáu, khác số lượng thành viên đảng trị thượng viện Ở Mỹ, Thượng viện có hai đại biểu trực tiếp bầu từ bang Ở Anh thượng nghị sỹ không bầu cử mà tính kế tục hoàng tộc Ở Pháp, số lượng đại biểu thượng viện theo tỷ lệ dân số bầu gián 107 tiếp Thứ bảy, khác tính kế hoạch bầu cử nghị viện Ở Mỹ, việc bầu cử vào nghị viện xác định không thay đổi Ở Anh Pháp có thay đổi, không diễn thời hạn quy định mà thường sớm Thứ tám, hệ thống bầu cử Ở Anh, Pháp hệ thống bầu cử sơ Ở Mỹ, có hệ thống bầu cử sơ Thứ chín, Ở Anh, Mỹ không quy định vai trò đảng phái trị hoạt động lãnh đạo quyền nhà nước Ở Pháp, đảng phái trị quy định rõ Hiến pháp Thứ mười, vấn đề thành lập giải tán đảng Ở Anh, Pháp thành lập, giải tán phổ biến dễ dàng Ở Mỹ, có Đảng cộng hòa Đảng dân chủ đông đảo người dân Mỹ biết đến, đảng không giải tán hay thành lập Thứ mười một, suy giảm lòng tin cử tri vào đảng phái trị có khác Anh, Pháp, Mỹ Nhận xét chung tổ chức hoạt động đảng trị Anh, Pháp, Mỹ đúc rút thành số nội dung sau: Thứ nhất, vấn đề vận động tranh cử: Các đảng trị, ứng cử viên tiến hành vận động tranh cử trước trình bầu cử Mục đích hoạt động vận động tranh cử giúp cử tri hiểu rõ cương lĩnh tranh cử hay chương trình mục tiêu phát triển đất nước mà đảng, ứng cử viên đề xuất nhằm lôi kéo, thu hút số đông cử tri bỏ phiếu cho Để hoạt động vận động tranh cử pháp luật nhà nước đảng trị, ứng cử viên phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc, quy định thời gian phép vận động tranh cử, sử dụng tài chính, phương tiện truyền thông cho hoạt động tranh cử Thứ hai, linh hoạt cách thức quảng bá hình ảnh đảng từ quảng bá hình ảnh đảng thông qua tổ chức đảng từ cấp địa phương lên trung ương thành cách thức quảng bá đảng thông qua mô hình hệ thống mạng lưới để quảng bá hình ảnh xuống trực tiếp đến cử tri mà không cần thông qua tổ chức đảng địa phương Thứ ba, vấn đề giám sát quyền lực Ở nước Anh, Pháp, Mỹ hình thành hệ thống đa đảng trị gồm có đảng cầm quyền nhóm đảng cầm quyền đảng đối 108 lập nhóm đảng đối lập (viết tắt đảng cầm quyền đảng đối lập) Đảng cầm quyền sức trì bảo vệ quyền lực cách thực thi đầy đủ cam kết, lời hứa trước cử tri Đảng đối lập thực chức giám sát, phê phán hoạt động đảng cầm quyền đồng thời tiến hành thành lập “nội bóng đêm” sẵn sàng thay nội cầm quyền có điều kiện Đảng đối lập tìm cách ngăn cản cách vô nghĩa hoạt động phủ mà nỗ lực khuyến khích phủ cải thiện đời sống xã hội lợi ích chung đất nước Thứ tư, tổ chức máy tinh gọn đảng trị Các đảng trị Anh, Pháp, Mỹ có máy nhỏ gọn với số lượng thành viên không lớn Thứ năm, vấn đề phát huy dân chủ nội đảng trị Một là, phát huy dân chủ việc lựa chọn ứng cử viên để bảo đảm ứng cử viên lựa chọn người ưu tú đảng đồng thời người đông đảo cử tri, quần chúng tín nhiệm, chấp nhận Hai là, dân chủ trình lựa chọn người lãnh đạo đảng Khi người lãnh đạo đảng không tín nhiệm hay bị trống yếu tố dân chủ nội đảng phát huy hiệu tìm thay xứng đáng cho vị trí lãnh đạo Ba là, vấn đề dân chủ hoạch định sách Các đảng trị Anh, Pháp, Mỹ có Ủy ban lãnh đạo toàn quốc soạn thảo, hoạch định đệ trình chủ trương, sách, cương lĩnh tranh cử lên Hội nghị đảng toàn quốc định dân chủ minh bạch, công khai rộng rãi 109 KẾT LUẬN Đảng trị liên minh trị nhóm, phái chung mục đích đấu tranh giành giữ quyền lực nhà nước nhằm mang lại lợi ích cho giai cấp, tầng lớp xã hội Bất kỳ đảng trị đời có mục đích giành quyền lực nhà nước, đảng không đặt mục đích giành quyền nhà nước đảng đảng trị Quyền lực trị đảng lực lãnh đạo hệ thống trị quần chúng thực mục đích mà đảng theo đuổi Quyền lực trị mang tính giai cấp, sức mạnh giai cấp Chức đảng trị đề mục tiêu, cương lĩnh biện pháp nhằm đạt mục tiêu, cương lĩnh Vai trò đảng trị lựa chọn đề cử ứng cử viên, huy động nguồn lực tài phiếu cử tri, hình thành cương lĩnh thực cam kết trước cử tri, giám sát trình lãnh đạo, điều hành quyền nhà nước Điểm tương đồng đảng trị Anh, Pháp, Mỹ thực nguyên tắc dân chủ rộng rãi, nguyên tắc theo đa số, nguyên tắc không tập trung Văn hóa trị đảng trị Anh, Pháp, Mỹ giá trị quan điểm, trách nhiệm, thái độ làm việc, giá trị đạt tạo niềm tin đảng trị cử tri, quần chúng Điểm khác biệt đảng trị Anh, Pháp, Mỹ chủ yếu dựa vào thể chế trị nước Với thể nghị viện, cách thức hoạt động đảng trị Anh có điểm khác biệt so với Pháp, Mỹ Các đảng Anh tập trung lãnh đạo vào chạy đua kiểm soát hạ viện, hạ viện nơi tập trung quyền lực cao định đến việc thành lập phủ vấn đề quan trọng đất nước Với thể tổng thống, cách thức đảng trị Mỹ có điểm khác biệt so với Anh, Pháp Các đảng Mỹ chủ yếu tập trung lãnh đạo vào chạy đua chức danh tổng thống Chính đảng giành thắng lợi chức danh vị thế, vai trò uy tín đảng nâng lên Với thể hỗn hợp, cách thức đảng 110 trị Pháp có điểm khác biệt so với Anh, Mỹ Các đảng Pháp tập trung lãnh đạo dàn trải vào chạy đua nghị viện chức danh tổng thống Vị thế, vai trò uy tín đảng phát huy tối đa đảng kiểm soát nghị viện giành chức danh tổng thống Ngoài ra, đảng Anh, Pháp, Mỹ có khác biệt nhiệm kỳ đại hội, tài đảng, uy tín đảng với quần chúng Cách thức tổ chức hoạt động đảng Anh, Pháp, Mỹ thường tập trung lãnh đạo vào vấn đề vận động tranh cử bầu cử nhằm giúp cử tri hiểu rõ cương lĩnh tranh cử, thu hút số đông cử tri bỏ phiếu cho Các đảng có linh hoạt cách thức quảng bá hình ảnh đảng từ mô hình chóp nón chuyển đổi sang mô hình hệ thống mạng nhện Các đảng thực chức giám sát quyền lực vị đảng đối lập sẵn sàng thành lập “nội bóng” thay nội cầm quyền có điều kiện Tổ chức máy đảng gọn làm việc đề cao tính hiệu Các đảng thường đề cao tính dân chủ nội 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An, Nguyễn Doãn Cương: Về quyền lực Tổng thống Pháp nay, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2/2002 Vũ Hồng Anh (1997): Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb CTQG, HN Mai Hoài Anh: Mấy nét tổ chức hoạt động Công đảng Anh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10/2011 Lê Anh: Vận động tranh cử văn minh pháp luật, báo Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân chủ- Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 19/5/2011 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2012): Cương lĩnh trị bổ sung, phát triển năm 2011, Nxb Tiến bộ, HN Đỗ Lộc Diệp (1999): Hoa Kỳ- Tiến trình văn hóa trị, Nxb KHXH, HN Ngô Huy Đức- Trịnh Thị Xuyến (2012): Chính trị học so sánh- Từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb CTQG- Sự thật, HN Hoàng Xuân Hòa: Tìm hiểu bầu cử quốc hội Châu Âu, Tạp chí Mật trận, số 89/2011 Vũ Đăng Hinh (2001): Hệ thống Chính trị Mỹ Nxb KHXH, HN 10 Nguyễn Văn Huyên (2007): Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ- Mô hình tổ chức hoạt động, HN 11 Phạm Thị Thu Huyền, vai trò tài chiến dịch vận động tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8/2006 12 Lương Văn Kế (2009): Đảng trị Phương Tây Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Thế giới, HN 13 Lương Văn Kế: vấn đề "cánh tả","cánh hữu" đảng trị Đức nay, Tạp chí Lý luận trị số 1/2011 14 Nguyễn Thị Hồng Minh, Cách thức tổ chức Công đảng Anh thành hai phận nhà nước, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4/2013 112 15 Lâm Nghi, 10 nước có GDP bình quân đầu người cao giới Báo doanh nhân Sài gòn, ngày 17/7/2014 16 Dương Xuân Ngọc- Lưu Văn An (2003): Thể chế trị giới đương đại, Nxb CTQG, HN 17 Đặng Đình Tân (2006): Thể chế đảng cầm quyền- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, HN 18 Tạ Ngọc Tấn: Thể chế Đảng trị, LLCT, Hà Nội, 2012 19 Nguyễn Thắng, Mỹ tăng dân số thấp thập niên qua, Báo Việt Nam+, ngày 01/1/2014 20 Huy Thắng, Bầu cử Quốc hội Pháp, Báo nhân dân, ngày 18/6/2007 21 Hồ Văn Thông (1998): Hệ thống trị nước tư phát triển Nxb CTQG, HN 22 Hoài Thu, Biết dựa vào dân chọn người tài, đức, Báo Giao thông, 11/5/2015 23 Đồng Quang Tiến (2003): 202 Quốc gia vùng lãnh thổ, Nxb Thông tấn, HN 24 Ngô Đức Tính (2004): Một số Đảng trị giới, Nxb CTQG, HN 25 Đinh Công Tuấn: Khi nước Anh muốn rời khỏi liên minh Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 02/2013 26 Hoàng Anh Tuấn: Tìm hiểu hệ thống bầu cử Mỹ bầu cử kỳ 2014, báo Nghiên cứu quốc tế, 4/11/2014 27 Trần Nguyễn Tuyên: Vương quốc Anh Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10/2010 28 Lưu Đức Quang: Lịch sử lập hiến Hiến pháp Cộng Hoà Pháp, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 04/10/2013 29 Lưu Văn Quảng (2009): Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp - lý thuyết thực, Nxb CTQG, Hà Nội 113 30 Lưu Văn Quảng, Một số vấn đề hệ thống bầu cử Anh Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/2006 31 Nguyễn Thị Quế, Tống Đức Thảo: Tìm hiểu chế hoạt động nội đảng dân chủ xã hội Anh, Đức, Thụy Điển, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10/2011 32 Nguyễn Thu Phương: Bầu cử Tổng thống Pháp- Chuyện cũ mà mới, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/2002 33 Trịnh Thị Xuyến: Vai trò đảng trị bầu cử Hạ nghị viện Anh quốc, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/2007 34 Edward N.kearn: Chính phủ Chính trị Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/2008 35 Hội đồng lý luận Quốc Gia (1995): Từ diển Bách khoa Việt Nam, Nxb Tiến HN 36 V.V.Meytus, V.Iu Meytus (người hiệu đính Nguyễn Đức Thảo) (2010): Đảng trị- Chiến lược quản lý, Nxb CTQG, HN 37 Yves Meny (1991): Chính trị học so sánh- dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý, Nxb Montchrestien, (Bản dịch Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) 38 Roger Davidson Walter Oleszek (2002): Quốc hội thành viên, Nxb CTQG, HN 39 Flanders, Stephen (2007): History of Political Parties Nxb: Grolier 40 Samuel Kernell Gary Jacobson (2007): Lôgic trị Mỹ, Nxb CTQG, HN 41 G.V.Beknazarov- Iuzbashev (1988): Đảng học thuyết trịpháp luật tư sản, Mátxcơva 42 M Duverger (2002): Các đảng trị Nga, Mátxcơva 43 R.Michels: “Xã hội học đảng trị điều kiện dân chủ”, Tạp chí Đối thoại, số 9/1990 114 44 L.V.Xmorgunov (2002): So sánh trị học đại, Mátxcơva 45 A.Butenko (1987): Đảng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 V.I Lênin (1978): Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 47 V I Lênin (1979): Toàn tập, tập Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 V I Lênin (1979): Toàn tập, tập 12 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V I Lênin (1979): Toàn tập, tập 17 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 V I Lênin (2005): Toàn tập, tập 17 Nxb CTQG, HN 51 V.I Lê nin (2005): Toàn tập, tập 44, Nxb: CTQG, HN 52 V.I Lê-nin (1977): Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 53 Nicholls, Mark (1999): A history of the modern British Isles, Oxford: Blackwell 54 Dennis Kavanagh (1998): British Politics, Nxb Oxford University Press 55 Moshe Maor (1997): Political Parties and Party Comparative approaches and the British experience, Nxb Routledge, New York 56 Michael G Roskin, Robert L Cord (1991): Political Science- An Introduction, Copyright 1991 by Prence-Hall, Inc 57 Gary C Jacobson (1997): The politics of Congressional Elections, Copyright 1997 by Addison- Wesley Educational Pulishers Inc 58 Monte Palmer (1997): Comparative Politics, Copyright 1997 by B.E Peacock Pulishers Inc 59 Micheal J Sodaro (2000): Comparative Politics- A global introduction, Vol II, George Washington University 60 Anthony Downs (1957): An Economic Theory of Democracy, Nxb: Harper & Brothers, New York 61 Wallace, Mark (2014): Conservative Party, Nxb Oxford University Press 115 62 R.M Punnett (1973): Frontbench opposition: the role of the Leader of the Opposition, the Shadow Cabinet and Shadow government in British politics, Nxb Heinemann, London 63 David Butler and Gareth Butler (2000): Thwentieth-Century British Political Facts 1900-2000, Nxb Macmiland Press, London 64 Walter E Volkomer (1992): American Government, Prentice-Hall, Inc * Website: 65 http://truongleduan.quangtri.gov.vn/nghiencuutraodoi 66 https://apgovernmentchs.wikispaces.com 67 http://www.vietnamplus.vn 68 http://www.mofahcm.gov.vn 69 http://vi.wikipedia.org 70 http://www.tapchitaichinh.vn 71 http://www.telegraph.co.uk/news/politics 72 http://www.mattran.org.vn 73 http://www.baomoi.com 74 http://www.doanhnhansaigon.vn 75 http://www.snc.com.vn 76 http://dangcongsan.vn 77 http://www.e-ir.info 78 http://www.vov.vn 79 http://www.nhandan.com.vn 80 http://ttbd.gov.vn 81 http://m.vietnamnet.vn 116

Ngày đăng: 09/07/2016, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan