Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn

14 507 0
Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ mối quan hệ với phần văn Mai Thi Thu Huyền Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ ThS Văn học: 60 22 01 21 Nghd: GS.TS Trần Ngọc Vương Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Văn học Việt Nam; Lời bình; Truyền kỳ mạn lục Contents: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không khó để nhận thấy nhiều tác phẩm văn học thời trung đại quốc gia Đông Á nói chung, Việt Nam nói riêng, phần văn có lời bình , tựa , bạt tác giả người khác chấp bút Nếu thời đại , mỗi tác phẩ m văn ho ̣c đề u có mô ̣t lươ ̣ng đô ̣c giả nhấ t đinh và nhà văn dễ dàng biế t đươ ̣c phản hồ i của ba ̣n đo ̣c về đứa tinh ̣ thầ n của minh thì ở thời trung đa ̣i , viê ̣c in ấ n , xuấ t bản ̣n chế , thân người cầm bút lại ̀ không có ý đinh sáng tác cho đô ̣c giả phổ thông mà chỉ viế t cho minh và những người giố ng ̣ ̀ nên công chúng văn ho ̣c thời kì này cực kì ̣n he ̣p, vậy, coi lời bình, bạt, tựa người khác viế t là s ự phản hồi của công chúng về tác phẩ m Còn phần tựa , bạt, bình của tác giả, thông thường, đó là nơi để người viết làm rõ hoàn cảnh sáng tác, mục đich sáng tác hay những vấ n đề khác của tác phẩ m , còn đinh hướng cách tiế p câ ̣n ̣ ́ cho người đọc Bởi vậy, việc xem xét lời bình văn học trung đại không giúp hiểu rõ ý nghĩa của tác phẩm mà thấy quan điểm sáng tác, tư tưởng của người cầm bút lý luận văn học tiếp nhận văn học thời cổ Theo hướng làm việc đó, lựa chọn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ làm đối tượng nghiên cứu Trước hết tác phẩm này, ngoại trừ Kim Hoa thi thoại ký (Cuộc nói chuyện Kim Hoa), 19 truyện lại có lời bình cuối, viết ngắn gọn với nội dung cô đọng súc tích Số lượng lời bình theo thích hợp để khảo sát khuôn khổ luận văn thạc sĩ Ngoài ra, trước chúng tôi, số nhà nghiên cứu tìm hiểu Truyền kỳ mạn lục nhận thấy số truyện, phần lời bình phần văn có độ chênh định vào lý giải sự mâu thuẫn ấy, song người giải thích theo cách khác Điều cho thấy sự phức tạp thân tập “thiên cổ kỳ bút” tương quan truyện với mà bộc lộ mối quan hệ phần văn phần lời bình Không có tham vọng luận giải tất vấn đề của Truyền kỳ mạn lục, thông qua việc so sánh hệ thống lời bình với phần văn tập truyện này, làm rõ giá trị của phần lời bình – phận có ý nghĩa quan trọng câu chuyện kể Lịch sử vấn đề Được đánh giá “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay của bậc đại gia” (Phan Huy Chú), khó hiểu Truyền kỳ mạn lục nhiều nhà nghiên cứu bạn đọc yêu thơ văn tìm hiểu Xét riêng văn học sử mười thế kỷ đầu của văn học dân tộc, thấy, Truyền kỳ mạn lục ưu dành cho số lượng trang không nhỏ với nhận định thống thành tựu xuất sắc của văn xuôi chữ Hán nói riêng của văn học hình tượng thời trung đại nói chung Hai tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chuyện chức phán đền Tản Viên Truyền kỳ mạn lục đưa vào giảng dạy bậc Trung học sở Trung học phổ thông (chương trình Ngữ văn lớp lớp 10), sự khẳng định giá trị cổ điển, mẫu mực của tập truyện Song hầu hết nhà nghiên cứu chủ yếu dành sự quan tâm đến phần văn của Truyền kỳ mạn lục ý tới 19 lời bình cuối truyện, ghi nhận, khẳng định giá trị của Truyền kỳ mạn lục trước phần văn Mặc dù vậy, hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục số nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu, Nguyễn Phạm Hùng, M Tkachov, Trần Ích Nguyên… đề cập đến viết của Những ý kiến lời bình Truyền kỳ mạn lục chủ yếu xoay quanh hai vấn đề: tác giả của lời bình mối quan hệ lời bình văn Trước hết tác giả lời bình Từ trước đến nay, hầu hết người cho Nguyễn Dữ tác giả phần văn lẫn lời bình: Ngay giải âm Truyền kỳ mạn lục, người dịch tác phẩm chữ Nôm ba lần dịch thẳng chữ “Viết 曰” lời bình thành “Nguyễn Dữ 阮嶼哴” truyện Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện yêu quái Xương Giang Chuyện nghiệp oan Đào thị Trong lời giới thiệu dịch Truyền kỳ mạn lục của Trúc Khê Ngô Văn Triện, Bùi Kỷ viết: “20 truyện tác phẩm này, trừ truyện 12 14, toàn truyện quỷ thần yêu quái, sau truyện, phụ thêm bàn, theo ý chúng tôi, lời tác giả” (dẫn theo [3, tr.282]) Nhà nghiên cứu người Nga K.I Golưgina gọi lời “khuyến giới”, đóng vai trò “lời giải thích giản đơn „từ tác giả‟ vào tự sự” [30, tr.21] Tương tự thế, giới thiệu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sách Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Trần Thị Băng Thanh cho rằng: “Truyện viết văn xuôi Hán có xen thơ, ca, từ, biền văn, cuối truyện (trừ truyện 19 Kim Hoa thi thoại ký) có lời bình thể rõ kiến của tác giả” [1, tr.202] Lại Văn Hùng coi Nguyễn Dữ người viết lời bình: “Nhiều truyện lời bình không khớp Khi viết lời bình, Nguyễn Dữ từ điểm nhìn của Nho giáo để „phán‟ truyện; truyện lại hàm chứa nhiều kiểu cách phi Nho” [33, tr.60] Nguyễn Quang Hồng, Trần Đình Sử, Trần Ích Nguyên, Lê Văn Tấn quan niệm: “Vì đoạn „Lời bình‟ không ghi rõ của ai, nên ta coi Nguyễn Dữ viết lấy” [2, tr.13]; “Lời bình Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ” [86, tr.297], “sau đoạn kết của 19 truyện lại có lời bình ngắn gọn, Nguyễn Dữ từ sau cánh chạy sân khấu để „hiện thân thuyết pháp‟, biểu đạt tình cảm yêu ghét của mình” [70, tr.53], “Lời bình Nguyễn Dữ viết ra” [92] Còn Kim Seona đưa bốn lý để khẳng định điều này: “1) Qua tên sách, Nguyễn Dữ muốn phân bua, ông không „bịa chuyện‟ mà ghi chép cách khách quan chuyện lạ lưu truyền đời Chỉ đến lời bình ông thể kiến giải của 2) Tác phẩm của tác giả không sử kí của nhiều người tham gia nhiều sử thần bình luận 3) Các nhà nho xưa thường cẩn trọng trước trước tác của người khác, nếu bình thường ghi tên của vào 4) Tác phẩm đề tựa sớm định danh sớm” [48, tr.43] Mặc dù vậy, có số nhà nghiên cứu tỏ ý nghi ngờ việc Nguyễn Dữ viết 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục Bùi Duy Tân thể thái độ lưỡng lự nhận định: “Trừ truyện số mười chín (Cuộc nói chuyện Kim Hoa) truyện lại có lời bình của tác giả cuối truyện”, sau thích: “Hoặc lời bình của người quan điểm với tác giả” (“Truyền kỳ mạn lục, thành tựu của truyện ký văn học viết chữ Hán”, [44, tr.505]) Marian Tkachov coi lời bình thủ pháp nhằm vãn hồi tính tư tưởng – đạo đức hợp pháp cho tác phẩm, để lưu truyền đời, lật lại vấn đề tác giả của chúng: “Ai cố gắng làm điều – phải tác giả? Chưa gì… Ông không thích vinh quang chẳng muốn có điều Phải hữu độc giả tài hoa của ông muốn bảo vệ để truyện khỏi mai một? Hay lời khuyến giới thoát từ bút của người chép truyện?” (“Bậc thầy của chuyện kỳ diệu sáng tạo từ đất Hải Dương, [64, tr.89]) Cũng viết này, Tkachov cho tập sách của Nguyễn Dữ Nguyễn Bỉnh Khiêm “chất nghiêm khắc” [64, tr.75], sở để Nguyễn Nam đặt câu hỏi mức độ phủ của Bạch Vân Am cư sĩ Truyền kỳ mạn lục: “Mức độ „phủ chính‟ có vượt khỏi khuôn khổ câu chuyện, tham gia vào lời bình („khuyến giới‟)?” (“Đọc lời bạt dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục”, [64, tr.65]) Phân tích số tác phẩm, nhà nghiên cứu Phạm Tú Châu cho rằng: “sự khập khiễng rõ số lời bình so với truyện cho phép nghĩ tới khả người viết truyện người bình mà hai người có trình độ khác nhiều mặt” [17, tr.78] Dường có chung mối nghi ngờ đó, số tác giả không xác tác giả lời bình mà sử dụng cụm từ “tác giả lời bình” để người chấp bút nên dòng bình luận đó, chẳng hạn Nguyễn Đăng Na viết Truyện ngắn phát triển văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại [62, tr.389]), hay Trần Thị Nhung Luận văn Thạc sĩ Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới Theo chúng tôi, sự thận trọng hợp lý chưa có tư liệu xác tín để khẳng định chắn vấn đề Tuy nhiên, nhận xét mối quan hệ hệ thống lời bình với phần văn của Truyền kỳ mạn lục, ý kiến của nhà nghiên cứu lại thống Bùi Duy Tân [44], Nguyễn Phạm Hùng (“Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, [34]), Trần Đình Sử (“Con người cá nhân văn học Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII”, [118]), M Tkachov [64], Lê Văn Tấn [92]… nhận thấy hầu hết lời bình thiên truyện tương đối thống với nội dung tư tưởng tác phẩm, “tức nếu cảm hứng của tác phẩm phê phán lời bình sự phê phán, cảm hứng của tác phẩm ngợi ca lời bình ngợi ca” [92]; truyện lại “không có sự thống thế giới nghệ thuật tác phẩm phần lời bình Nghĩa có sự khác biệt mâu thuẫn người Nguyễn Dữ tác phẩm người Nguyễn Dữ phần lời bình Tác phẩm ca ngợi vấn đề lời bình lại phê phán, bày tỏ thái độ khác; ngược lại, tác phẩm phê phán vấn đề lời bình lại ngợi ca định hướng cho người đọc cảm thụ hình tượng theo hướng khác” [92], tiêu chuẩn để ngợi ca hay phê phán của tác giả lời bình việc nhân vật tác phẩm có tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo hay không, nếu vượt khuôn phép họ bị lên án, phê phán Mặc dù có sự đồng thuận nhận xét cách lý giải mâu thuẫn phần văn phần lời bình số truyện Truyền kỳ mạn lục của nhà nghiên cứu lại khác Bùi Duy Tân cho rằng: sự tác động của hoàn cảnh xã hội đầy biến động đương thời khiến tư tưởng Nho giáo Nguyễn Dữ có rạn nứt định, lại chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Đạo giáo văn hóa dân gian nên xây dựng nhân vật, Nguyễn Dữ nhiều quy phạm; nhiên, thoát khỏi thế giới nghệ thuật để đứng vị trí người bình luận, với sự níu kéo của lễ giáo phong kiến, ông lại trở vị trí nhà nho túy [44] Lê Văn Tấn nhận định: “Sự rạn nứt đổ vỡ của tư tưởng Nho giáo Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng nhân vật sự trở của quan niệm, tư tưởng của ông lời bình bộc lộ sự dùng dằng day dứt của nhà nho Nguyễn Dữ trước biến động chóng mặt của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI” [92] Ngược lại, M Tkachov không xem lời bình Truyền kỳ mạn lục sự phản ánh mâu thuẫn người nghệ sĩ người Nho gia Nguyễn Dữ hai tác giả mà đoán thủ pháp để tác phẩm lưu truyền không bị mai Phạm Tú Châu khẳng định sự mâu thuẫn cho thấy người viết lời bình trình độ với Nguyễn Dữ [17] Có thể thấy, mức độ khác nhau, nhà nghiên cứu trước sự đồng không đồng hai phần lý giải sự không đồng Đó gợi dẫn quan trọng để vào tìm hiểu mối quan hệ phần văn phần lời bình Truyền kỳ mạn lục Mục đích nghiên cứu Tiến hành tìm hiểu mối quan hệ văn lời bình Truyền kỳ mạn lục, làm rõ vai trò của phần lời bình tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn của dừng lại việc khảo sát mối quan hệ phần văn phần lời bình Truyền kỳ mạn lục không vào tìm hiểu toàn vấn đề của tác phẩm Chúng lựa chọn Truyền kỳ mạn lục Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, NXB Trẻ NXB Hồng Bàng, Tp HCM xuất năm 2013 làm văn nghiên cứu chính, có tham khảo dịch Quốc ngữ Truyền kỳ mạn lục của số tác giả khác Nguyễn Nam tập hợp công trình Phiên dịch học lịch sử - văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục [64] Truyền kỳ mạn lục giải âm tương truyền Nguyễn Thế Nghi dịch từ nguyên tác chữ Hán sang văn Nôm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm sang chữ Quốc ngữ [2], đồng thời đối chiếu với nguyên tác Hán văn in chép tay Truyền kỳ mạn lục có nước Ngoài ra, tiến hành khảo sát tác phẩm văn học trung đại Việt Nam in Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam [5] Tổng tập văn học Việt Nam [7] mà xét thấy cần thiết để giải quyết mục tiêu của luận văn Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử - xã hội, phương pháp tiếp cận văn hoá học cùng các thao tác phân tích, so sánh, thống kê - Phương pháp lịch sử - xã hội: đặt Truyền kỳ mạn lục bối cảnh thời đại của Nguyễn Dữ để tìm hiểu sự ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội tới tư tưởng của tác giả - Phương pháp tiếp cận văn hoá học: Những vấn đề mà văn lời bình của Truyền kỳ mạn lục đề cập đến hoạt động phê bình văn học thời trung đại nhìn nhận môi trường văn hoá thời kỳ (liên quan đến vấn đề tư tưởng, văn hoá trị, thị hiếu độc giả…) - Thao tác phân tích: Là thao tác để làm rõ mối quan hệ phần văn phần lời bình Truyền kỳ mạn lục - Thao tác so sánh: không sử dụng để tìm sự tương đồng hay không tương đồng khuynh hướng tư tưởng của phần văn phần lời bình, việc so sánh góp phần làm rõ sự khác phê bình văn học Việt Nam phê bình văn học Trung Quốc thời trung đại, phê bình văn học trung đại phê bình văn học đại… - Thao tác thống kê: thao tác giúp cho việc có truyện Truyền kỳ mạn lục có sự thống hai phận ngược lại Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nếu thực tốt, luận văn của góp phần làm rõ mối quan hệ phần văn phần lời bình tác phẩm Truyền kỳ mạn lục – vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến chưa thực sự quan tâm tìm hiểu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học ngành Ngữ văn người quan tâm tới Truyền kỳ mạn lục nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung của luận văn bao gồm ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề chung Trong chương này, phác hoạ diện mạo của phê bình văn học Việt Nam thời trung đại đặc điểm của tiểu thuyết truyền kỳ nhìn từ phương diện cá thể nằm hệ thống thể loại văn học thống Các vấn đề có liên quan tới Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ hệ thống lời bình tác phẩm Chương 2: Mố i quan ̣ giữa lời bình văn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Đối chiếu khuynh hướng xây dựng nhân vật, cách giải quyết vấn đề, nội dung tư tưởng… phần văn cách đánh giá, nhận xét lời bình Truyền kỳ mạn lục, phân chia 19 truyê ̣n Truyề n kỳ mạn lục thành hai nhóm : Nhóm tác phẩm có phần phần lời bình thố ng nhấ t với phầ n chính văn nhóm tác phẩ m có sự mâu thuẫn giữa hai bô ̣ phâ ̣n này Song song với viê ̣c phân tích, đánh giá lời bình và chính văn Truyề n kỳ mạn lục, liên hệ, so sánh với số tác phẩm văn học đời trước sau Việt điện u linh tập (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái (Trần Thế Pháp), Thánh Tông di thảo (tương truyền của Lê Thánh Tông), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh), Vân nang tiểu sử (Phạm Đình Dục), Nam thiên trân dị tập (Vũ Xuân Tiên), Dã sử (Khuyết danh)… và những tác phẩ m nước ngoài mà chúng thấ y là cầ n thiế t để giải quyế t các mu ̣c tiêu đă ̣t Chương 3: Vai trò lời bình Truyền kỳ mạn lục Chúng đưa số khả , ngõ hầu làm rõ nguyên nhân của sự mâu thuẫn giữa hai bô ̣ phâ ̣n này và xác đị nh vai trò thực chất của lời bình Truyền kỳ mạn lục Những khả liên quan mật thiết đến việc tác giả của lời bình, đó, triển khai theo hai hướng: Vai trò của lời bình nếu Nguyễn Dữ người viết chúng ngược lại TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, H Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nguyễn Thế Nghi dịch từ nguyên tác chữ Hán sang văn Nôm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm giải, NXB Khoa học xã hội, H Nguyễn Dữ (2013), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, NXB Trẻ NXB Hồng Bàng, Tp HCM Kim Thời Tập (2004), Kim Ngao tân thoại, Toàn Huệ Khanh – Lý Xuân Chung dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Trần Nghĩa chủ biên (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (4 tập), NXB Thế giới, H Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh – Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San phiên dịch, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng, Tp HCM Bùi Duy Tân chủ biên (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 6, NXB Khoa học xã hội, H Thi Nại Am (2011), Thuỷ (2 tập), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, NXB Văn học, H Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Hoàng Văn Lâu dịch, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 10 Tư Mã Thiên (2010), Sử ký, Phan Ngọc dịch, NXB Thời đại, H 11 Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh hiệu đính, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 12 13 hiệu R.109 阮璵,傳奇傳錄, Bản chép tay, Thư viện Quốc gia, ký hiệu R.1624 阮嶼,傳奇漫錄, Bản in năm Cảnh Hưng thứ 24 (1763), Thư viện Quốc gia, ký 14 阮嶼,傳奇漫錄, Bản in năm Cảnh Hưng thứ 35 (1774), Thư viện Viện Văn học, ký hiệu HN 257 – 258 B Bài viết, công trình nghiên cứu 15 Trần Thị An (2003), Quan niệm thần việc văn hoá truyền thuyết truyện văn xuôi trung đại, Tạp chí Văn học, số 3, tr 35-44 16 Nguyễn Thị Lam Anh (2013), Thể loại tự sự văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam qua khái niệm “tiểu thuyết”, “vật ngữ/monogatari”, “truyện”, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương tuyển chọn, NXB Văn hoá – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM, tr 318-333 17 Phạm Tú Châu (1987), Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3, tr 71-78 18 Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3, tr 38-45 19 Nguyễn Huệ Chi (2013), Tìm hiểu dạng truyện kỳ ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây, Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hoá đến mã nghệ thuật, NXB Giáo dục Việt Nam, H, tr 1096-1116 20 Ngô Thì Chí (1981), Bình phú Mộng Thiên Thai, Phạm Thị Tú dịch, Tạp chí Văn học, số 6, tr 132-133 21 Chung Vinh (2007), Thi phẩm tập bình, Nguyễn Đình Phức – Lê Quang Trường tuyển dịch, NXB Văn nghệ, Tp HCM 22 Phạm Nguyễn Du (1981), Đề tựa tập Tây Hỗ mạn hứng của Ninh Hy Chí, Đỗ Văn Hỷ dịch, Tạp chí Văn học, số 5, tr 152, 159 23 Trương Đăng Dung, Những giới hạn của phê bình văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=243 Cập nhật ngày 16/04/2012 24 Trương Đăng Dung, Những giới hạn của cộng đồng diễn giải, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=199 Cập nhật ngày 15/04/2012 25 Lê Đạt (1996), Nhân Thánh Thán bình thơ Đường, Tạp chí Thơ, số 8, tr 6-16 26 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 27 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích, NXB Văn hóa thông tin, H 28 Đoàn Lê Giang (2009), Bài tựa Vũ nguyệt vật ngữ lời nguyền hư cấu của tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 109-111 29 Đoàn Lê Giang (2010), Vũ nguyệt vật ngữ của Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 41-55 30 Golưgina, K.I (2004), Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Trương Văn Vỹ Nguyễn Nam dịch, Tạp chí Hán Nôm, số 3, tr 20-33 31 Gurevich, A.Ja (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, NXB Giáo dục, H 32 Vũ Tố Hảo (1978), Một vài nghi vấn Truyền kỳ mạn lục lưu hành, Tạp chí Văn học, số 6, tr 139-142 33 Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr 49-60 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 35 Nguyễn Phạm Hùng, Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1564:oan-nh-li-thanth-nguyn-d-va-thi-im-sang-tac-truyn-ki-mn-lc&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 Cập nhật ngày 7/11/2010 36 Phạm Văn Hưng (2013), Lược khảo vụ án văn chương Việt Nam kỉ X – XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 37 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, H 38 Trần Đình Hượu tuyển tập tập (2007), Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, H 39 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, H 40 Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc – Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 41 Jeon Hye Kyung (2006), Ý nghĩa văn học sử của tiểu thuyết truyền kỳ Hàn – Trung – Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr 59-74 42 Kawamoto Kurivé (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Lịch sử sáng tác, xuất nghiên cứu theo nhìn văn học so sánh), Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, số 6, tr 57-62 43 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr 62-72 44 Đinh Gia Khánh chủ biên (2010), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) (tái lần thứ 11), NXB Giáo dục Việt Nam, H 45 Vũ Ngọc Khánh (1989), Vài suy nghĩ truyền thống phê bình văn học ta, Tạp chí Văn học, số 4, tr 54-61 46 Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người, Tạp chí Văn học, số 10, tr 21-26 47 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều), Mai Xuân Hải dịch, NXB Giáo dục, H 48 Kim Seona (1995), Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua hai tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 49 Konrad, N.I (2007), Phương Đông học, Trịnh Bá Đĩnh – Trần Đình Hượu – Từ Thị Loan – Trần Ngọc Vương dịch, NXB Văn học, Tp HCM 50 Ngô Sĩ Liên sử quan triều Lê (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Văn học, H 51 Likhachev, D.X (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, H 52 Lisevich, I.S (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, Tp HCM 53 Lê Xuân Lít tuyển chọn (2005), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H 54 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc¸ Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 55 Phạm Luận (2006), Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr 132-136 56 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, H 57 Nguyễn Công Lý, Có phải Nguyễn Dữ học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm?, http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=862:co-phi-nguyn-dla-hc-tro-ca-nguyn-bnh-khiem-&catid=25:nghien-cu-trao-i&Itemid=54 Cập nhật ngày 01/01/2013 58 Nguyễn Công Lý, Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan có tham gia phủ chính, nhuận sắc văn Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ không?, http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=883:-nguyn-bnhkhiem-va-phung-khc-khoan-co-tham-gia-ph-chinh-nhun-sc-vn-bn-truyn-k-mn-lc-ca-nguyn-dkhong&catid=25:nghien-cu-trao-i&Itemid=54 Cập nhật ngày 16/01/2013 59 Trịnh Khắc Mạnh (2002), Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 60 Mao Tôn Cương, Tam Quốc bình giảng, ebook 61 Đinh Văn Minh (1996), Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nôm, số http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9604v.htm 62 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, H 63 Nguyễn Nam (2001), Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr 65-71 64 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 65 Trần Nghĩa (1970), Góp phần tìm hiểu quan niệm Văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, tr 84-102 66 Trần Nghĩa (1999), Chỗ khác tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực, Tạp chí Hán Nôm, số 67 Trần Nghĩa (2000), Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, Tạp chí Hán Nôm 100 tuyển chọn, Viện nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, H, tr 288-301 68 Trần Nghĩa, Từ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc, tìm hiểu cách tiếp nhận văn học nước của ông cha ta, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11999%3Atnhng-tiu-thuyt-han-nom-vit-nam-co-ngun-gc-trung-quctim-hiu-cach-tip-nhn-vn-hc-nc-ngoai-caong-cha-ta&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7243&lang=zh&site=30 Cập nhật ngày 18/09/2012 69 Bùi Văn Nguyên (2001), Nỗi niềm cố gắng của Vũ Quỳnh viết Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Tạp chí Văn học, số 8, tr 3-5 70 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu - Trần Băng Thanh - Nguyễn Thị Ngân dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý hiệu đính, NXB Văn học – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, H 71 Trần Ích Nguyên (2009), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt, Phạm Tú Châu – Phạm Ngọc Lan dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý, NXB Khoa học xã hội, H 72 Trần Thị Nhung (?), Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 73 Nguyễn Đình Phức, Tiếp nhận Tiễn đăng tân thoại Hàn Quốc, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4242%3Acvvfv&catid =64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi Cập nhật ngày 14/08/2013 74 Riftin, B.L (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, số 2, tr 107-123 75 Riftin, B.L (1984), Hoàng Lê thống chí truyền thống của tiểu thuyết Viễn Đông, Chu Nga dịch, Tạp chí Văn học, số 2, tr 31-41 76 Riftin, B.L (2006), Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại của Kim Thời Tập (Triều Tiên) Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà Tỳ Tử của Asai Rey (Nhật Bản), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr 46-58 77 Riftin, B.L (2007), Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại, Trần Nho Thìn dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 24-54 78 Riftin, B.L (2012), Văn xuôi cổ điển Viễn Đông, Trần Thị Phương Phương dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 66-81 79 Riftin, B.L (2012), Sự đời phát triển của tiểu thuyết cổ điển Việt Nam, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 82-99 80 Salmon, Claudine biên soạn (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á (Từ kỷ XVII – kỷ XX), Trần Hải Yến dịch, NXB Khoa học xã hội, H 81 Sở nghiên cứu văn học (Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc) (1993), Lịch sử văn học Trung Quốc (3 tập), NXB Giáo dục, H 82 Nguyễn Hữu Sơn (1990), Khảo sát nhìn đạo đức văn học cổ điển dân tộc, Tạp chí Văn học, số 6, tr 60-65 83 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Thiền uyển tập anh – tác phẩm mở đầu loại hình văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 8, tr 59-63 84 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 30-40 85 Trần Đình Sử (2001), Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1, tr 17-22 86 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H 87 Trần Đình Sử, Phê bình kiểm dịch, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/07/17/phe-binh-kiem-dich/ Cập nhật ngày 17/07/2013 88 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), NXB Giáo dục, H 89 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 90 Lê Thời Tân (2009), La Quán Trung, Mao Tôn Cương diễn biến của sách Tam quốc, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam – Trung Quốc Đông Á Đông Nam Á”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 91 Lê Thời Tân, “Tứ đại kỳ thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi – văn – tác giả, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4336%3At-i-ki-th-catiu-thuyt-c-in-trung-quc-ten-gi-vn-bn-tac-gi-&catid=65%3Ahan-nom&Itemid=153&lang=en Cập nhật ngày 22/09/2013 92 Lê Văn Tấn, Nguyễn Dữ 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục, http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=2706 Cập nhật ngày 05/01/2010 93 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản…, NXB Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam, H 94 Phạm Xuân Thạch (2012), Khuynh hướng xã hội luận văn chương Việt Nam trước năm 1945, trường hợp Hoài Thanh Trương Tửu, Đề tài khoa học mã số CS – 2010 – 16 của trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 95 Trần Thị Băng Thanh (1989), Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dòng truyện truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, tr 28-32 96 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, NXB Khoa học xã hội, H 97 Trần Thị Băng Thanh (2006), Lời phẩm bình Đoạn trường tân của Vũ Trinh Nguyễn Lượng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr 61-69 98 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi của yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 6, tr 25-30 99 Vũ Thanh, Màu sắc kỳ ảo văn học thời Lý, http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=1167:ti%E1%BA %BFng-v%E1%BB%8Dng-th%E1%BB%9Di-gian-qua-ba-b%C3%A0ith%C6%A1m%C3%A0u-t%C3%ADm-hoa-sim-n%C3%BAi-%C4%91%C3%B4i-v%C3%A0qu%C3%AA-h%C6%B0%C6%A1ng Cập nhật ngày 26/10/2010 100 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 101 Trần Nho Thìn (1981), Một vài vấn đề đặt xung quanh việc phân loại thư tịch của Lê Quý Đôn Phan Huy Chú, Tạp chí Văn học, số 4, tr 14-23 102 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, H 103 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), NXB Hội Nhà văn & Công ty Văn hoá & Truyền thông Nhã Nam, H 104 Đỗ Lai Thuý, Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam – nhìn từ góc độ tiếp nhận, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3561%3Ac-im-phebinh-vn-hc-vit-nam-nhin-t-goc-tip-nhn&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi Cập nhật ngày 16/10/2012 105 Đàm Anh Thư (2013), Hành trình tìm kiếm “nhân sinh chi khoái lạc” sự trỗi dậy của khát vọng sống phú Nôm thời trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 7484 106 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim ngao tân thoại (của Kim Thời Tập, Hàn Quốc), Truyền kỳ mạn lục (của Nguyễn Dữ, Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (của Cù Hựu, Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, tr 95-104 107 Trần Thị Việt Trung (1994), Quá trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội I 108 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học, số 10, tr 48-53 109 Viên Hành Bái (chủ biên), Trung Quốc văn học sử, dịch của tập thể cán khoa Văn học – Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, Tài liệu lưu hành nội 110 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 111 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, H 112 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, H 113 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, H 114 Xia Lu [Hạ Lộ] (2013), Sự tiếp nhận quan niệm sáng tác từ tiểu thuyết Minh – Thanh đặc sắc riêng của tiểu thuyết Hán văn Việt Nam, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương tuyển chọn, NXB Văn hoá – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM, tr.362-383 115 Tình sử Vương Thuý Kiều (2000), Mộng Bình Sơn khảo dịch, NXB Văn học, H 116 Chuyên đề văn học kỳ ảo, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2006 117 Nhiều tác giả (2010), 10 kỉ bàn luận văn chương (Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX) (Tập 1), NXB Giáo dục, H 118 Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, H

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan