Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý

26 381 0
Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những cảm hứng thơ Trần Quang Quý Trần Dương Bình Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Văn Lân Năm bảo vệ:2010 Abstract: Tìm hiểu nội dung tư tưởng thơ Trần Quang Quý thông qua nét chủ đạo cảm hứng sáng tác nhà thơ Phát tìm tòi, sáng tạo nhà thơ Trần Quang Quý phương diện nghệ thuật thơ, góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp anh cho thơ ca đại, góp phần làm phong phú văn học dân tộc Keywords: Trần, Quang Qúy, 1955-; Văn học Việt Nam; Thơ Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp tiểu sử 10 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 10 5.3 Phương pháp cấu trúc- hệ thống 10 5.4 Phương pháp so sánh 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương TRẦN QUANG QUÝ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ 12 1.1 Thơ đại Việt Nam sau 1975 12 1.2 Trần Quang Quý đời sống sáng tạo thơ 15 1.2.1 Tác giả Trần Quang Quý 15 1.2.2 Hành trình sáng tạo thơ 16 1.3 Những yếu tố hình thành phẩm chất thơ Trần Quang Quý 17 1.3.1 Quê hương – Vùng bán sơn địa 17 1.3.2 Hoạt động xã hội 18 1.3.3 Giao lưu, học tập 18 1.4 Quan niệm nghệ thuật Trần Quang Quý 19 Chương BA CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ 20 2.1 Cảm hứng nông thôn 20 2.1.1 Nông thôn lam lũ 20 2.1.2 Con người nông thôn 33 2.1.3 Nông thôn – Nơi lọc tâm hồn 35 2.2 Cảm hứng tình yêu 37 2.2.1 Tình yêu đôi lứa 38 2.2.2 Tình yêu gia đình 42 2.3 Cảm hứng sống 43 2.3.1 Cảm hứng đa chiều phức tạp 43 2.3.2 Dự cảm bất ổn sống 48 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT THƠ 51 3.1 Thể thơ 51 3.2 Hình ảnh thơ 56 3.3 Ngôn ngữ thơ 57 3.4 Giọng điệu thơ 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca Việt Nam đại ngày phát triển rực rỡ với nhiều chủ đề phong phú đa dạng bình diện sống Mỗi nhà thơ cho độc giả thấy phong cách, cảm xúc, tư tưởng thông qua “đứa tinh thần” mà “mang nặng đẻ đau” Trong đó, không nói đến sáng tạo độc đáo nhà thơ Trần Quang Quý tác phẩm thơ anh Trần Quang Quý hệ nhà thơ có cách tân mạnh bạo sau 1975 với tác phẩm tiêu biểu : Viết tặng em nhà chật (Nxb Hội Nhà văn, 1990); Mắt thẳm (Nxb Lao động, 1993); Giấc mơ hình thớt (Nxb Hội Nhà văn, 2003); Siêu thị mặt (Nxb Hội Nhà văn, 2006); Cánh đồng người (thơ song ngữ Việt – Anh, Nxb Hội Nhà văn, 2010);…Những tác phẩm tiêu biểu mà ẩn chứa sáng tạo độc đáo tinh tế Trần Quang Quý giúp anh “tiến lên bước dài đường thi ca…Ở đằng sau câu thơ Quý nhiều nỗi đời Thơ Quý vậy, chất chứa tâm tâm trạng Có triết lý thật lớn lao sống, anh diễn đạt không” (Hoàng Nhuận Cầm) Thơ Trần Quang Quý đầm đìa ký ức làng quê…Những chi tiết làng quê thơ anh không phả “tạm trú” mà “thường trú” Chúng có đời sống riêng tư lan tỏa, chúng tồn cảm thức đại người thơ; Chảy dòng mạch đại, thơ Trần Quang Quý vạm vỡ mà ẩn dấu mượt mà tâm hồn đa cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, giấc mơ với lòng hướng thiện Ngôn ngữ thơ Trần Quang Quý mộc mạc, giản dị, vừa gần gũi với sống,vừa mang chiều sâu nghiệm sinh Giọng điệu điềm tĩnh, nhịp thơ tự Đọc thơ anh, độc giả không thấy mỏi lên gân, kiễng chân Sự sáng tạo Trần Quang Quý tìm tới thường nhiên chiêu thức đảo chữ, đảo mà thành không đảo, chơi mà hóa thật, “những câu thơ mũi tên bay theo điệu du ca để tạo thành cõi lạ” (Nguyễn Thụy Kha) “Trần Quang Quý thực nhà thơ có giọng Muốn có giọng, không đường khác, thơ họ phải hay Cái Trần Quang Quý có Vâng, anh có nhiều thơ!” (Nguyễn Đăng Điệp) Sự nghiệp sáng tác Trần Quang Quý có đóng góp định, góp phần làm phong phú văn học Việt Nam đại, mảng thơ đương đại Nhưng chưa có công trình nghiên cứu toàn diện thơ Trần Quang Quý Vì vậy, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo – GS TS Lê Văn Lân, mạnh dạn tìm hiểu thơ Trần Quang Quý với đề tài luận văn “Những cảm hứng thơ Trần Quang Quý”, để thấy đóng góp nhà thơ thơ đại để bút tài hoa “đất Tổ” có dịp khoe sắc vườn hoa văn học dân tộc 2.Lịch sử vấn đề Ngoài sáng tác thơ, Trần Quang Quý viết truyện ngắn, bút ký Nhưng chủ yếu thơ Theo khảo sát tôi, tác phẩm Trần Quang Quý nhiều ý kiến đánh giá ghi nhận sáng tạo độc đáo Trong lời tựa “Giấc mơ hình thớt”, Nguyễn Trọng Tạo tâm sự: “Vâng, có thơ mang tới cho người đọc nhớ, quên, buồn, đẹp mà không cần giải thích Chỉ biết rằng, nhớ, quên, buồn, đẹp mà thơ Trần Quang Quý mang tới cho ta, khởi thủy từ lòng chân thật, từ nỗi đau thi nhân, từ tình yêu người tình muôn thưở Bởi anh thi sĩ mang thở đại trở làm câu chuyện cổ tích chốn đồng quê…” Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm cho : “Từ “Mắt ướt” (Viết tặng em nhà chật) ngày ấy, đến “Mắt thẳm” bây giờ, Trần Quang Quý tiến lên bước dài đường thi ca Vẫn chắt lọc ngôn từ bố cục toàn tập thơ, “Mắt thẳm lại lần gây cho bất ngờ day trở tim tòi thi ca Ở đằng sau câu thơ Quý nhiều nỗi đời Thơ Quý vậy, chất chứa tâm tâm trạng Có triết lý thật lớn lao sống, anh diễn đạt không” (Tác phẩm mới, số 3/1994) Theo nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp – Viện trưởng Viện văn học : “Trần Quang Quý không muốn lặp lại nẻo đường người khác Anh muốn đưa thơ vươn tới tầm tư mẻ thơ ca đại Đó nỗ lực nhìn quen đôi mắt lạ, ý thức soi chiếu đối tượng từ nhiều góc quét khác nhau, cố gắng thiết lập mô hình kết cấu nghệ thuật phù hợp với giấc mơ bất chợt, biểu tượng nghệ thuật đa tầng… Một nhà thơ không tạo giọng điệu riêng, giọng nói lẫn/lạc vào giọng nói người khác toàn nỗ lực nhà thơ đồng nghĩa với công việc dã tràng cánh đồng chữ mênh mông Với “Giấc mơ hình thớt”, Trần Quang Quý thực nhà thơ có giọng Muốn có giọng, không đường khác, thơ họ phải hay Cái Trần Quang Quý có Vâng! Anh có nhiều thơ!” (Trần Quang Quý Đồ thị giấc mơ, Báo Văn nghệ, số 15/9/2004) Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha cho : “Để “du ca thành cõi lạ”, Quý không tìm chữ nghĩa tân kỳ, tạo hình rối mắt mà tìm vào tận cảm xúc cách lên trầm tĩnh giản dị Đọc quý không thấy mỏi lên gân, kiễng chân Cõi lạ Quý tự nhiên xâm chiếm ta không khí, ngày đêm, mùa qua, giai điệu du ca gần gũi tâm tình, chân thành chia sẻ… Trong bí mật kiếm tìm, sáng tạo, Quý tìm tới thường nhiên chiêu thức đảo chữ, đảo mà thành không đảo, chơi mà hóa thật, không mà trĩu nặng Vậy Olempic thơ Việt đầu kỷ mới, cung thủ Trần Quang Quý với độ căng dây cung triết lý, với sức nhọn thi ảnh, với tự tin cảm xúc bắn tới đích mẻ câu thơ mũi tên bay theo giai điệu du ca để tạo thành cõi lạ” (Tạp chí Nhà văn, số 9/2004) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cảm hứng thơ Trần Quang Quý nét đặc sắc nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Trần Quang Quý sáng tác thơ văn xuôi Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát tác phẩm thơ anh in tập thơ: - Nói với em nhà chật - Mắt thẳm - Giấc mơ hình thớt - Siêu thị mặt - Cánh đồng người (song ngữ) Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, người viết sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp tiểu sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp so sánh Giới thiệu cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, kèm theo Phụ lục, phần nội dung luận văn trình bày theo ba chương: Chương Trần Quang Quý hành trình sáng tạo thơ Chương Ba cảm hứng thơ Trần Quang Quý Chương Một số phương diện nghệ thuật thơ Trần Quang Quý Chương TRẦN QUANG QUÝ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ 1.1 Thơ đại Việt Nam sau 1975 Sự đa dạng phong cách phong phú giọng điệu đặc điểm bật thơ Việt sau 1975 Nếu trước đây, Tố Hữu Chế Lan Viên coi người lĩnh xướng thơ ca kháng chiến sau 1975, tượng không xuất trở lại Thay vào đó, người có cách thể nhìn nghệ thuật Sự gần gũi quan niệm phong cách số nhà thơ hình thành xu hướng, phái nhóm không xuất phát từ phương pháp sáng tác độc tôn Chính đa dạng “phân cực” tư nghệ thuật, khuynh hướng thẩm mĩ, bút pháp ngôn ngữ dấu hiệu cho thấy thơ ca sau 1975 sải bước chân mạnh mẽ đường đại hoá Người ta không thấy lạ bên nhà thơ đắm văn hoá truyền thống bên cách tân theo kiểu phương Tây, bên nhà thơ có ý thức tỏ bày cảm xúc mãnh liệt bên bút tỉnh táo giấu kín cảm xúc mình…Tất phương cách có quyền tồn với điều kiện thơ họ phải có hay Nhưng nghĩa đoạn tuyệt với truyền thống hay không đồng nghĩa với thuật xiếc chữ để tạo nên tân kì mà trống rỗng 1.2 Trần Quang Quý đời sống sáng tạo thơ 1.2.1 Tác giả Trần Quang Quý Nhà thơ Trần Quang Quý, sinh năm 1955, quê xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ Từ năm 1971-1977, công an nhân dân vũ trang (nay đội biên phòng) Năm 1983-1985, học khoá II, trường viết văn Nguyễn Du Năm 2000, cử nhân Anh ngữ, đại học Ngoại ngữ Hà Nội Anh cán văn hóa Vĩnh Phú; Tổng biên tập tạp chí Dân số & Gia đình; Tổng biên tập báo Gia đình & Xã hội; Phó ban nhà văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam Hiện Phó Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn Tác giả làm báo sáng tác văn thơ Thơ Trần Quang Quý thường phát từ khía cạnh thầm kín tâm hồn có cách tân hình thức; giải nhì thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, giải thưởng thơ tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Trần Quang Quý quan niệm: "Thái độ sống định sáng tác Tôi cho rằng, dù làm việc gì, không tận tâm, tận lực với thành thợ Văn chương lại khó khăn nhiều; đặc biệt thơ Nó đòi hỏi ký thác máu thịt, thái độ văn hoá, đồng cảm lớn " 1.2.2 Hành trình sáng tạo thơ Sinh thời M.Gorki khẳng định “Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng” Có thể nói, tiêu chuẩn cao để đánh giá nghệ sĩ chỗ có đem lại mẻ, riêng biệt hay nói xác, phong cách độc đáo cho văn học dân tộc hay không? Những sáng tác Trần Quang Quý “không muốn lặp lại nẻo đường người khác Anh muốn đưa thơ vươn tới tầm tư mẻ thơ ca đại” (Nguyễn Đăng Điệp) Những sáng tác anh độc giả nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao tập thơ: Viết tặng em nhà chật (1990); Mắt thẳm (1993); Giấc mơ hình thớt (2003); Siêu thị mặt (2006); Cánh đồng người (song ngữ Việt – Anh, 2010) Ngoài ra, có : Bờ sông trăng sáng (tập truyện ngắn, 2010), Lời sám hối muộn mằn, chị Châu (Phim truyện – phát VTV3 nhiều truyện ngắn, bút ký… Với đóng góp mình, Trần Quang Quý giành nhiều giải thưởng Văn học – nghệ thuật: Giải nhì tạp chí Văn nghệ Quân đội, 1984 Giải thơ tuần báo Văn nghệ năm 1990 -1991, 19941995 Giải ba truyện ngắn báo Người Hà Nội, 1995 Giải thưởng Văn học 2004, Hội Nhà văn Việt Nam Giải thưởng Bông lúa vàng (Viết nông nghiệp, nông thôn nông dân năm 2011) 1.3 Những yếu tố hình thành phẩm chất thơ Trần Quang Quý 1.3.1 Quê hương – Vùng bán sơn địa Trần Quang Quý sinh làng quê vùng trung du – bán sơn địa Phú Thọ, vùng đất có lịch sử văn hiến lâu đời với nhiều lễ hội thể nét văn hóa đặc trưng vùng “đất Tổ” nói tiêng dân tộc nói chung Anh hướng ta ý đến vẻ đẹp tranh tình yêu nơi làng quê, đến dinh hoạt bình dị mang đậm nét văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam không khí ngày tết, lễ hội, nét riêng phiên chợ quê, hình ảnh cổng làng, đê, đồng cỏ, đồi cọ, Có thể nói rằng, Trần Quang Quý thi sĩ đồng quê Mặc dù đề tài sáng tác anh đa dạng tình yêu, phức tạp sống đương đại cuối anh bị thúc lại trở với làng quê yêu dấu mà hữu anh tình yêu bẩm sinh “Ký ức hay đời sống thôn quê mảng đời, nguồn cảm hứng sáng tác quan trọng thơ Nơi ấy: "Những ruộng, dấu vuông đóng dấu đời người bùn đất Nơi ông bà yên rồi, bóng dáng người di cảo hạt thóc Tất hái gặt cánh đồng này, cánh đồng gặt hái họ" [89;19] 1.3.2 Hoạt động xã hội Tại lễ trao Giải thưởng văn học Hội nhà văn VN năm 2004, tập thơ "Giấc mơ hình thớt" Trần Quang Quý đoạt giải B (không có giải A) Anh trò chuyện thơ tập thơ đoạt giải : “Tôi giống nhiều người hệ, đến với văn chương tình cờ Tình cờ chỗ, học phổ thông chưa nghĩ người sáng tác văn học Tôi đội cuối năm chống Mỹ Chính Chương BA CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ TRẦN QUANG QUÝ 2.1 Cảm hứng nông thôn 2.1.1 Nông thôn lam lũ Nhà thơ Trần Quang Quý tâm : “Nông thôn nguồn cội, máu thịt, nơi người thân sinh sống đời qua đời nọ… Vì vậy, với tôi, viết nông thôn lẽ tự nhiên, quan tâm thường trực trình sáng tác, từ tập thơ đầu” 2.1.2 Con người nông thôn Trong thơ Trần Quang Quý, ta bắt gặp người nông thôn quen thuộc: người nông dân lam lũ, người nông dân nghèo,… Hình ảnh người nông dân hiền lành, cần cù, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó Tuy sống cực nhọc, vất vả nhung người nông thôn sống chan hòa, ấm cúng 2.1.3 Nông thôn – Nơi lọc tâm hồn Quê hương “chùm khế ngọt”, nơi lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ người, nơi mà ta chia sẻ “tâm thầm kín nhất” Với Trần Quang Quý, ký ức hay đời sống thôn quê mảng đời, nguồn cảm hứng sáng tác quan trọng thơ anh Nơi ấy: "Những ruộng, dấu vuông đóng dấu đời người bùn đất Nơi ông bà yên rồi, bóng dáng người di cảo hạt thóc Tất hái gặt cánh đồng này, cánh đồng gặt hái họ" 2.2 Cảm hứng tình yêu “Trong thơ tình yêu, Trần Quang Quý cho ta trải nghiệm sống, phiêu bạt đan xen sầu muộn, khát khao, hạnh phúc, mát hình thành nên đời sống người Trong trải nghiệm này, thơ Trần Quang Quý, phút cảm nhận “Mùa thu xa 11 mùa thu rộng” sau tuyên ngôn thẳng thừng “Rót thương nhớ không đầy” Tình yêu, nói cho cùng, bắt đầu gợi ý, trực cảm ngụ ý, tự vấp ngã cách cố diễn tả điều diễn ra, trước cảm xúc qua Trong giây phút sống động sống chúng ta, giới thở phào, chi tiết trở nên sâu sắc khôn đẹp diễn tả nổi” 2.2.1 Tình yêu đôi lứa Trong sáng tác tình yêu đôi lứa, Trần Quang Quý không sủ dụng nhiều từ ngữ mĩ miều mà anh dùng ngôn từ đời thường, gần gũi : “Em mười bảy; vầng trăng mười bảy; lại tràn lên ngây dại cỏ mềm; hôn khép bỏng môi đêm” (Những ngày xưa) Tình cảm nam nữ tác phẩm anh, hoài niệm, mà hoài niệm xóa : “Anh khép lại bóng hình em; trái tim suốt đời vá sẹo” 2.2.2 Tình yêu gia đình 2.3 Cảm hứng sống 12 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN QUANG QUÝ 3.1 Thể thơ Trong sáng tác Trần Quang Quý, chủ yếu theo thể thơ tự không vần Những câu thơ không bị hạn chế số câu, số chữ Khả biểu thơ tự lớn Trần Quang Quý có tìm tòi, thể nghiệm tư sáng tạo Sự phá vỡ khuôn khổ, hình thức quen thuộc, chối bỏ kinh nghiệm thơ ca truyền thống chứa đựng ý thức nhà thơ nảy sinh trạng thái tinh thần mà phương pháp cũ khó nắm bắt diễn đạt xác đáng Ở Trần Quang Quý, câu thơ kéo dài theo chiều dọc, anh kéo dài câu thơ cách xuống dòng không viết hoa đầu dòng nhằm tạo câu thơ dài theo chiều dọc Do vậy, câu thơ có khả thể trọn vẹn ý muốn nói mà riêng câu thơ ngắn không nói hết được: “Ở có chợ hoa đêm em tất tưởi thức từ ba sáng gió đông lạnh cong chân tóc hồn chân chất quê thân cày phố tưởng em phố để đổi đời phố cánh đồng khác” Câu thơ leo thang thể đứt đoạn, nghẹn ngào cảm xúc 3.2 Hình ảnh thơ Đọc thơ Trần Quang Quý, ta thấy xuất hình ảnh thơ đa dạng, độc đáo như: khuôn mặt, mũi, rốn, răng, lưỡi, 13 ngón chân, ngôn từ, thớt,… hình ảnh thân thuộc: cánh đồng, giếng làng, cổng làng, khói, phố, đứa trẻ đánh giầy, người nông dân lam lũ, người mẹ tần tảo,…Đó hệ thống hình ảnh cụ thể, sinh động từ đời thực Chảy dòng mạch đại, thơ Trần Quang Quý vạm vỡ mà ẩn dấu mượt mà tâm hồn đa cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, giấc mơ với lòng hướng thiện Cho dù anh người “đập phá” ngôn từ táo bạo lớp trẻ sau này, với nội công mạnh mẽ, anh tự thoát khỏi “xác chữ“, không “gặm nhắm từ ruỗng“ Bởi vậy, thơ anh song hành đại, thi pháp, tư tưởng chi tiết đời thường thổi luồng sinh khí 3.3 Ngôn ngữ thơ 3.3.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị 3.3.2 Ngôn ngữ hàm súc 3.4 Giọng điệu thơ “Giọng điệu tượng nghệ thuật, phương tiện biểu quan trọng chủ thể sáng tạo, đồng thời biểu thi pháp thời đại thi ca định” KẾT LUẬN Trần Quang Quý nhà thơ có ý thức làm mới, làm giàu ngôn ngữ thi ca, người “muốn làm khác cũ mình” Trong bảng ghi danh tác giả nỗ lực đổi thơ Việt đương đại có tên Trần Quang Quý cách đường hoàng Anh đến sau nhịp so với nhiều nhà thơ 14 lứa, độc giả biết đến có phần muộn Nhưng lại người thể rõ khát vọng muốn làm cho câu thơ Việt khác trước, ngôn ngữ thi ảnh khác trước Trần Quang Quý có nẻo riêng biệt ý thức giá trị mà thơ ca cần hướng tới Có ý thức đổi anh không đánh cược với may rủi Cách tân cần lĩnh, cần “có vốn”, tâm may rủi Những tác phẩm anh đa phần từ chối lối viết hậu đại trở thành mốt, mạnh, đường lâu dài Trần Quang Quý, kinh nghiệm tham khảo người làm thơ Sự đổi Trần Quang Quý xem có phần bình tĩnh hơn, đỡ ồn nhiều so với nhiều tác giả thường tuyên bố cách tân đương thời; người viết tập đề cao “huyết mạch truyền thống”, thấy có sợi dây truyền thống gắn bó từ tiềm thức, vô thức người cầm bút Trần Quang Quý tiếp tục vun đắp cho mỹ cảm truyền thống lại có ngôn ngữ mẻ; nhà thơ có lai trộn lối viết truyền thống ngôn ngữ đại; giá trị bật Trần Quang Quý 15 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arixtôt - Lưu Hiệp (1961), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa- Nghệ thuật, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Báo Văn nghệ, (15 ), tr.11 [3] Lại Nguyên Ân (2004), “Nhà quê” thơ lục bát”, Báo Văn nghệ, (1+2), tr 29 [4] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thông tin thể thao- Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại(1945 1975), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [7] Trần Hòa Bình- Lê Dy -Văn Giá ( 2003), Bình văn, NXB Giáo dục [8] Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội [10] Hoàng Nhuận Cầm (1994), Mắt thẳm, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3, 1994 [11] Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [13] Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 [14] Đoàn Ánh Dương (2007), Nhân đọc Siêu thị mặt Trần Quang Quý, Nxb Hội Nhà văn, 2006 [15] Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975…”, Tạp chí nhà văn, (9/2003), tr.19-23 [16] Hữu Đạt ( 2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Điệp (2004), Trần Quang Quý đồ thị giấc mơ, Báo thơ, số 15, 9/2004 [19] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Hà Minh Đức (Chủ biên) ( 1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [24] Trinh Đường (1999), Thơ Việt Nam kỷ XX chọn lọc bình, Nxb Thanh niên [25] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Hồ Thế Hà (2005), “Nghĩ tính triết lý thơ”, Nghiên cứu văn học (9), tr.110-116 [27] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 [28] Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau năm 1975”, Tạp chí văn học ( 9), tr.8-12 [29] Nguyễn Văn Hạnh( 1987), “ Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí văn học ( 2), tr.9-12 [30] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo duc, Hà Nội [31] Hegel (1998), Mĩ học, tập I (Phan Ngọc dịch, giải giải thích), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [32] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học [33] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [34] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học ( Bộ mới), Nxb Thế giới [35] Lê Huy Hòa- Nguyễn Bình Phương biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Nguyễn Thái Hòa (1999), “Tiếng Việt thể thơ lục bát”, Tạp chí văn học (2), tr.37-42 [37] Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [38] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội [39] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội [40] Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 74 [41] Phạm Khải (1991), Viết tặng em nhà chật, Hà Nội mới, 12/8/1991 [42] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Nguyễn Thụy Kha (2002), Bóng kỷ, Nxb Đà Nẵng [44] M.B Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [45] M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [46] M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [47] Lê Đình Kỵ - Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học tập III, Nxb giáo dục, Hà Nội [48] Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí văn học,( 5), tr.30-31 [49] Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, Nxb Văn hóa thông tin HN [50] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Mã Giang Lân ( 1989 ), “Thơ hôm nay”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội [52] Mã Giang Lân (2006), “ Văn học đại Việt Nam Vấn đề - Tác giả” NXB GD [53] Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 [54] Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [55] Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [56] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [57] Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội [58] Vân Long (1991), Điểm gặp, Nhân dân chủ nhật, số 25, 16/6/1991 [59] Vân Long (1995), Nỗi ám ảnh tháng ba, Thế giới mới, số 156, 23/10/1995 [60] Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn, II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [61] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1992), Tác giả văn học Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo dục [62] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục , Hà Nội [63] Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải?”, Ngôn ngữ, (6), tr 54-55 [64] Tuệ Minh (2007), Sách hay “Siêu thị mặt”, Khuyến học & Dân trí, số 24, 14/6/2007 [65] Hoài Nam (2007), Ám ảnh diễn ngôn, Tuổi trẻ Online [66] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 76 [67] Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [68] Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [69] Phùng Quý Nhâm (1998), “Tinh thần phân tích tâm linh- đặc trưng chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (4), tr.37-40 [70] Anh Ngọc (2001), Hồn thơ kỷ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [71] Yến Nhi (2007), Nhà thơ “không nói lưỡi người khác” [72] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [73] Nhiều tác giả (2000), Bàn thơ- Đến với thơ hay, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội [74] Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm [75] Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục [76] Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động [77] Nhiều tác giả (1992), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [78] Lê Lưu Oanh (1991), “Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình thơ nay”, Tạp chí văn học, (4), tr.18-22 [79] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [80] Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội -Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [81] Phan Diễm Phương (1988), “Thơ lục bát hệ nhà thơ đại”, Tạp chí văn học, (2), tr.83-94 77 [82] Phan Diễm Phương (1994), “ Những biến đổi dòng thơ lục bát đại”, Tạp chí văn học, (10), tr.30-33 [83] Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Vũ Quần Phương (1999), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục , Hà Nội [85] Vũ Quần Phương (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [86] Vũ Quần Phương (2003), “Thơ Bùi Giáng – Điên cõi mộng”, Tài hoa Trẻ, (295-296) (28/12/2003), tr 91-93 [87] G.N.Pospelov (chủ biên) (1985 ), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [88] Trần Quang Quý (2006), Siêu thị mặt, Nxb Hội Nhà văn [89] Trần Quang Quý (2009), Cánh đồng người, Nxb Hội Nhà văn [90] Trần Quang Quý (2003), Giấc mơ hình thớt, Nxb Hội Nhà văn [91] Trần Quang Quý (1993), Mắt thẳm, Nxb Lao động [92] Trần Quang Quý (1990), Viết tặng em nhà chật, Nxb Hội Nhà văn [93] Trần Quang Quý (2010), Bờ sông trăng sáng, truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn [94] Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Phê bình-bình luận văn học (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh [95] Nguyễn Đức Quyền (2001), Nét đẹp thơ, Nxb Giáo dục [96] Roman Jakobson, Ngôn ngữ thi ca, Cao Xuân Hạo dịch [97] IU.V Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục , Hà Nội 78 [98] J.P Sartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội [99] Ferdinand De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [100] Trịnh Thanh Sơn (2001), “Bàn ngôn ngữ thơ”, Ngôn ngữ, (6), tr.5659 [101] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [102] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [103].Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [104] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục [105] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [106] Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [107] Phan Sự (1997), “Ly thân với thơ”, Thế giới mới,( 267), tr.79-80 [108] VladimirNabokov (2004), “Suy nghĩ nghề văn”, Báo Văn nghệ, (34), tr.11 [109] Vũ Văn Sỹ (1995), “Thơ 1975- 1995 biến đổi thể loại”, Tạp chí Văn học, (4), tr.20-23 [110] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 19451995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [111] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương- cảm luận, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 79 [112] Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [113] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [114] Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 19451975, Nxb Giáo dục [115] Chu Thị Thơm (2001), “Phải thơ đại?”, Báo Giáo dục thời đại, (39) tr.9 [116] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [117] Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ I , Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [118] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [119] Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975-1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [120] Võ Gia Trị (2002), “Trăm năm thơ ca”, Tạp chí nhà văn, (4-2002), tr.6371 [121] Nguyễn Quang Tuyên (2004), “Câu thơ lục bát đại”, Báo thơ, (7+8), tr.16 [122] Ủy ban KHXHVN, Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [123] Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội [124] Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục [125] Lê Vũ (2007), Đọc ngày nhạt có vỡ ngày suông?, [126] Từ Nữ Triệu Vương (2005), Trần Quang Quý với giấc mơ hình thớt, Vnexpress 80 [127] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ [128] Hoàng Xuân tuyển chọn (1996), Nguyễn Bính- Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [129] Trần Đăng Suyền (1995), “Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975”, Tạp chí Văn học, (9 ), tr.13-15 [130] Lê Huy Mậu, Chân dung người chơi, www.vanchuongviet.org [131] Đỗ Ngọc Yên, Về văn chương Việt Nam hôm nay, 81

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan