Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại của Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam

12 484 0
Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại của Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đóng góp Xuân Diệu nghiệp phê bình văn học trung đại Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Lương Thu Thuỷ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS ngành: Văn học trung đại; Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Nho Thìn Năm bảo vệ: 2011 Abstract Xuân Diệu tác giả lớn văn học Việt Nam kỉ XX Không “hoàng tử thơ” mà ông nhà hoạt động kiệt xuất nhiều lĩnh vực sáng tác văn học Cùng với nghiệp thơ ca tiếng, ông để lại khối lượng tác phẩm tiểu luận – phê bình phong phú, đồ sộ Tác phẩm Các nhà thơ cổ điển Việt Nam công trình có nhà phê bình lớn, nhà văn hoá thực uyên bác, tài hoa vươn tới Hai tập sách thực công trình đồ sộ, đóng góp lớn lao nhà thơ Xuân Diệu lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học cổ điển dân tộc Luận văn muốn phân tích, tìm hiểu, phát đóng góp Xuân Diệu việc đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác giả văn học trung đại Đồng thời, luận văn muốn điểm hạn chế phê bình Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Qua đó, khẳng định tài phong phú, đa dạng vị trí tầm cỡ Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam kỉ XX Keywords Xuân Diệu; Thơ cổ điển; Việt Nam Content MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu.8 1.1 Quan niệm Xuân Diệu thơ 1.1.1 Thơ trước hết sống, sống trần nơi trần tục 1.1.2 Thơ trái tim chân thật, qui luật tình cảm 11 1.2.Quan niệm Xuân Diệu phê bình thơ 13 1.2.1 Phương pháp phê bình nghiên cứu Xuân Diệu 13 1.2.2 Những yêu cầu cần có nhà phê bình thơ 21 1.3 Nhìn lại số thành tựu nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu qua chặng đường 23 1.4 Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc 32 Chương 2: Đóng góp nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) 34 2.1 Bối cảnh văn hóa, tư tưởng trị năm 1960, 1970 34 2.2 Những điểm hạn chế sáng tác phê bình Xuân Diệu 37 2.3 Nghệ thuật viết phê bình Xuân Diệu 45 2.3.1 Xuân Diệu- nhà thơ nhà phê bình………… 46 2.3.2 Xuân Diệu bình giảng…………………………….56 2.4 Những đánh giá Xuân Diệu nhà thơ cổ điển Việt Nam với tác phẩm tiêu biểu: 70 2.3.1 Xuân Diệu với Nguyễn Trãi 70 2.3.2 Xuân Diệu với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du 75 2.3.3 Xuân Diệu với “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương 94 2.3.4 Xuân Diệu với nhà thơ nhà thơ cổ điển khác (Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu) 99 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Xuân Diệu tác giả lớn văn học Việt Nam kỉ XX Không "hoàng tử thơ" mà ông nhà hoạt động kiệt xuất nhiều lĩnh vực sáng tác văn học Chế Lan Viên có lần lên “năng suất Diệu viện văn chương, mà Diệu vừa viện trưởng, vừa viện phó, vừa loong toong, Diệu viết hầu hết danh nhân văn học” Cùng với nghiệp thơ ca tiếng, ông để lại khối lượng tác phẩm tiểu luận - phê bình phong phú, đồ sộ Từ tranh luận văn học sôi thời Thơ Mới (19321945) đến Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng (1958); từ Phê bình giới thiệu thơ (1960) đến Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ”(1961), Dao có mài sắc (1963), Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I (1981), tập II (1982) Công việc làm thơ (1984), Sự uyên bác với việc làm thơ”(1985) Hơn ba nghìn trang sách, gần hai chục công trình, tính riêng tác phẩm lí luận, phê bình, ta gọi Xuân Diệu “đại gia” Phê bình nghiên cứu văn học theo nghĩa hoạt động chuyên nghiệp, nước ta, lại đời muộn Tính thành tựu chung văn học đại nước nhà, phê bình phát triển chậm Xuân Diệu, đến lượt ông, viết phê bình, không ngần ngại lập nên danh sách năm tên tuổi lớn lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ năm 1945: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Tú Xương Ðoàn Thị Ðiểm (nếu bà tác giả dịch Chinh phụ ngâm hành) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam công trình lớn nhà thơ lớn viết nhà thơ lớn Tác phẩm chinh phục độc giả kiến giải uyên bác, cảm nhận tinh tế nhà phê bình xuất sắc, nghệ sĩ bậc thầy Xuân Diệu nhà nghiên cứu văn học sâu sắc, nhà phê bình tinh tế, nhà lý luận văn học độc đáo Bộ sách dày hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam công trình đồ sộ truyền thống thơ ca nước nhà Những khám phá, phân tích ông nhà thơ cổ điển trở thành nhận định "cổ điển" Ai đọc công trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”của thi sĩ Xuân Diệu thấm thía cách thi nhân tự làm giàu đường học tập bậc tiền bối dân tộc Có thể thấy, Xuân Diệu tài lớn không lĩnh vực thi ca mà lĩnh vực phê bình Với hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu xếp chỗ ngồi trang trọng phù hợp cho nhà thơ tiền bối mà tên tuỏi họ nhắc đến làm sống dậy lòng người Việt Nam tình cảm yêu mến tự hào Qua trang bình thơ Xuân Diệu, ta tiếp cận với lối lý luận khúc chiết, sắc sảo, cách thưởng thức thẩm định đầy trách nhiệm di sản văn học tiền nhân Và ta bị lôi chất văn dạt thấm đẫm phong cách Xuân Diệu, khiến ông không lẫn với khác Chất văn văn phê bình, nhà phê bình có Chính thiếu chất văn nên số phê bình lọt văn đàn nhanh chóng rơi vào quên lãng Nhưng Xuân Diệu không thế, văn phê bình ông thứ văn đầy hình tượng sắc Tác phẩm Các nhà thơ cổ điển Việt Nam công trình có nhà phê bình lớn, nhà văn hóa thực uyên bác, tài hoa vươn tới Hai tập sách thực công trình đồ sộ, đóng góp lớn lao nhà thơ Xuân Diệu lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học cổ điển dân tộc Tất nhiên, xuất nét cực đoan, khích, bị ảnh hưởng quan điểm trị, giai cấp Đó hạn chế tránh khỏi bối cảnh thời đại phương pháp phê bình theo lối xã hội học dung tục mang lại Nhưng phủ nhận điều qua tâm hồn, tài nghệ thuật, phân tích diễn đạt Xuân Diệu, giá trị tinh hoa văn học truyền thống từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn…đều lên vô gần gũi, thân thiết người hôm Cùng với chân dung Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, người đọc nhận chân dung nhà thơ, nhà phê bình Xuân Diệu uyên bác, cần mẫn, mực tinh tế tài hoa Tìm hiểu nghiên cứu đóng góp Xuân Diệu lĩnh vực giúp ta rút học bổ ích, kinh nghiệm quí báu cho nghiệp xây dựng phát triển phê bình văn học Mặt khác, Xuân Diệu tác gia văn học lớn Chính vậy, đến lúc muốn khai thác cách toàn diện sâu sắc nghiệp Xuân Diệu đóng góp lớn lao ông văn học nước nhà, cần có công trình nghiên cứu chuyên biệt tác phẩm, chặng đường, phương diện sáng tạo ông Và tất nhiên, công trình chuyên sâu khám phá vẻ đẹp đóng góp văn tài Xuân Diệu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn muốn phân tích, tìm hiểu, phát đóng góp Xuân Diệu việc đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác giả văn học trung đại (bên cạnh điểm hạn chế phê bình Xuân Diệu) qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Qua đó, khẳng định tài phong phú, đa dạng vị trí tầm cỡ Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận văn tìm hiểu cách hệ thống, tương đối toàn diện, đưa nhận xét, đánh giá thành tựu nghiệp phê bình, nghiên cứu văn học trung đại Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Để đạt nhiệm vụ trên, có so sánh, đối chiếu với số nhà phê bình văn học tiêu biêu thời để bước đầu phát nét bật phong cách nghệ thuật phê bình Xuân Diệu Từ đó, ta khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông lĩnh vực sáng tạo nói riêng văn học nước nói chung Phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận văn kết hợp vận dụng phương pháp sau : - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp tập hợp, thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp liên ngành 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Sự nghiệp phê bình văn học trung đại Xuân Diệu phong phú Luận văn tập trung đóng góp mặt nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật để từ làm bật phong cách phê bình Xuân Diệu qua sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Trong tác phẩm này, nhiều gương mặt tác giả cổ điển Việt Nam nhắc tới, khuôn khổ luận văn nên sâu vào tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại số tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến… Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm hai chương sau : Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu Chương 2: Đánh giá nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, 1987 Lại Nguyên Ân, Sống với văn học thời, Nxb văn học, Hà Nội, 1997 Nguyễn Duy Bình, Tâm hồn thơ Xuân Diệu, Báo văn nghệ số 373, 1970 Trường Chính, Lời giới thiệu tuyển tập Hoài Thanh, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 Hồng Chương, Anh hướng, Văn nghệ cách mạng không ngừng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXb trẻ, 2006 Xuân Diệu, Giới thiệu Tuyển tập Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Xuân Diệu, Tiếng thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1951 Xuân Diệu, Những bước đường tư tưởng tôi, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1958 10 Lê Đình Cúc, Lại bàn phê bình văn học, Tạp chí văn học số 1, 1991 11 Lê Tiến Dũng, Xuân Diệu, đời người, đời thơ, Nxb Giáo dục, 1993 12 Phan Cự Đệ, Phong trào Thơ 1932- 1945, Nxb Khoa học xã hôị , Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 14 Hà Minh Đức, Anh sống cho sống cho thơ, Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội,1987 15.Hà Minh Đức, Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội Hà Nôi, 1997 16 Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, NXb Văn học, Hà Nội, 1998 17 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 112 18 Nguyễn Thanh Hà, Xuân Diệu bàn tiêu chuẩn phê bình thơ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 6, 1998 19 Nguyễn Thanh Hà, Xuân Diệu bàn công chúng thơ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 4, 1999 20 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 21 Nguyễn Văn Khánh, Quan niệm thơ Xuân Diệu, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 22 Trần Đăng Khoa, “Xuân Diệu”, sách Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, 1998 23 Lê Đình Kị, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nôi, 1998 24 Mã Giang Lân, “Sự đa dạng Xuân Diệu”, Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, 1987 25 Mã Giang Lân, “Xuân Diệu”, sách Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, 1982 26 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 27 Mai Quốc Liên, “Xuân Diệu qua Thi hào dân tộc Nguyễn Du”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, 1996 28 Thiếu Mai, “Nhà thơ thân thiết chúng ta”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, 1987 29 Nguyễn Đăng Mạnh, Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1990 30 Nguyễn Đăng Mạnh, “Tư tưởng phong cách nhà thơ lớn”, sách Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, 1990 31 Nguyễn Đăng Mạnh, “Vài suy nghĩ phê bình văn học”, Các vấn đề khoa học xã hội- nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội, 1990 113 32 Nguyễn Đăng Mạnh, “Thử điểm qua 40 năm phát triển phê bình văn học”, tập Một thời đại văn học- nhiều tác giả, Nxb Văn học, 1995 33 Nguyễn Lương Ngọc, “Xuân Diệu”, sách Nhớ bạn, Nxb văn học, 1992 34 Vương Trí Nhàn, “Xuân Diệu việc tìm hiểu gia tài văn học cha ông”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, 1996 35 Hữu Nhuận (biên soạn), Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, 1987 36 Như Phong, Phê bình văn học, Nxb Văn học, 1977 37 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn), Xuân Diệu- Huy Cận, Nxb Tổng hợp, 1991 38 Trần Đình Sử, Lí luận phê binh văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 39 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1999 40 Kim Thánh Thán, Phê bình thơ Đường, (Trần Trọng San biên dịch) ,Trường ĐH Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 1990 41 Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam,( tái bản), Nxb văn học, Hà Nội, 1982 42 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 43 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1999 44 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, 1999 45 Lý Hoài Thu, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám - 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 46 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội, 1992 114 47 Chu Quang Tiềm, Tâm lí văn nghệ, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 48 Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, 1990 49 Nguyễn Trác, Xuân Diệu, Xuân Diệu Giáo trình VHVN 19451975, nhiều tác giả, nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 50 Đặng Trung, Xuân Diệu nói chuyện thơ, Báo Tiền phong, 1996 51 Chế Lan Viên, Phê bình văn học, Nxb Văn học, 1962 52 Chế Lan Viên, Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1981 53 Chế Lan Viên, Di cảo thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 54 Chế Lan Viên, Vào nghề, Nxb văn học, Hà Nội, 1993 115

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan