Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội (trên tư liệu Tiếng Việt)

29 551 0
Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội (trên tư liệu Tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội (trên tư liệu Tiếng Việt) Đinh Kiều Châu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận án TS ngành: Lý luận ngôn ngữ; Mã số: 60 22 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Quang Thiêm Năm bảo vệ: 2011 Abstract Nghiên cứu khía cạnh lí lu ận ngôn ngữ học thuộc bình diện kí hiệu học ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ ngôn ngữ truyền thông hoạt động truyền thông xã hội: Những khía ca ̣nh lí thuyế t v ề truyền thông; Truyền thông xã hội; Ngôn ngữ và truyề n thông; Những sở lí lu ận ngôn ngữ ho ̣c có liên quan đế n viê ̣c phân tích các s ản phẩm ngôn ngữ truyề n thông xã hô ̣i Nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông xã hội qua lời dặn chủ tịch Hồ Chí Minh: Khái niệm: “Những lời dặn” Chủ tịch Hồ Chí Minh; Những lời dă ̣n Chủ tịch Hồ Chí Minh binh diê ̣n hành đô ̣n g ngôn từ ; Những lời dă ̣n c ̀ Chủ tịch Hồ Chí Minh bình diê ̣n ch ức tác động theo lí luận Jacobson; Những lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh binh diê ̣n phân tích di ễn ngôn; Những lời dă ̣n ̀ Chủ tịch Hồ Chí Minh bình diện quan h ệ công chúng Nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông xã hội qua hiệu thời kì kháng chiến (1945 - 1975): Khẩu hiệu hiệu thời kì Kháng chiến (1945 - 1975); Khẩu hiệu thời kì kháng chiến bình diện ngôn từ; Khẩu hiệu thời kì kháng chiến bình diện hành động ngôn từ chức tác động; Khẩu hiệu thời kì kháng chiến từ bình diện phân tích diễn ngôn; Khẩu hiệu thời kì kháng chiến từ bình diện quan hệ công chúng Khẩu hiệu thời kì kháng chiến từ bình diện quan hệ công chúng Nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông xã hội qua thông điệp truyền thông phát triển cộng đồng: Khái niệm Cộng đồng cách tiếp cận; Ngôn ngữ truyền thông xã hội qua thông điệp truyền thông PTCĐ thuộc địa hạt sức khỏe Keywords Lý luận ngôn ngữ; Truyền thông đại chúng; Giao tiếp; Ngôn ngữ học ứng dụng Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích, nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tư liệu luận án Ý nghĩa luận án 6 Bố cục luận án NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Những khía ca ̣nh lí thuyế t truyền thông 11 1.2.1 Thuật ngữ 11 1.2.2 Khái niệm 11 1.2.3 Mô hình truyền thông 15 1.2.4 Cơ chế hoạt động mô hình truyền thông 25 1.3 Truyền thông xã hội 27 1.3.1 Nhận thức truyề n thông xã hội 27 1.3.2 Sản phẩm truyền thông xã hội 28 1.3.3 Truyền thông xã hội Tiếp thị xã hội 30 1.4 Ngôn ngữ và truyề n thông 32 1.4.1 Cơ sở ngôn ngữ truyền thông 32 1.4.2 Ngôn ngữ mối quan hệ với sản phẩm truyền thông 36 1.5 Những sở lí luận ngôn ngữ ho ̣c có liên quan đế n viêc phân tích các sản ̣ phẩ m ngôn ngữ truyề n thông xã hô ̣i 38 1.5.1 Luận thuyế t về hành động ngôn từ nhà ngữ học Chức 38 1.5.2 Lí luận của Jakobson về chức ngôn ngữ 38 1.5.3 Lí luận của Halliday về chức xã hội 42 1.5.4 Lí luận về phân tích diễn ngôn 44 1.5.5 Quan ̣ liên nhân từ luận thuyế t li ̣ch sự 52 1.6 Tiểu kết 56 205 Chương 2: NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI QUA NHỮNG LỜI CĂN DẶN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 58 2.1 Đặt vấn đề 58 2.2 Khái niệm: “Những lời dặn” Chủ tịch Hồ Chí Minh 59 2.3 Những lời dă ̣n Chủ tịch Hồ Chí Minh binh diên hành đô ̣ng ̣ ̀ ngôn từ 60 2.3.1 Hành động Khuyên bảo 61 2.3.2 Hành động Khuyên bảo những lời dặn của Bác từ bình diê ̣n cú pháp - ngữ nghia 64 ̃ 2.3.3 Hành động Khuyên bảo những lời dặn của Bá c từ bình diê ̣n nghĩa học dụng học văn hóa 66 2.4 Những lời dă ̣n Chủ tịch Hồ Chí Minh binh diên chức tác ̣ ̀ động theo lí luận Jacobson 73 2.5 Những lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh binh diên phân tích ̣ ̀ diễn ngôn 78 2.6 Những lời dă ̣n Chủ tịch Hồ Chí Minh binh diên quan hệ công ̣ ̀ chúng 91 2.6.1 Quan hệ liên nhân qua những lời dặn Bác 93 2.6.2 Chiế n lược giao tiế p những lời dặn của Bác 95 2.7 Tiểu kết 101 Chương 3: NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI QUA CÁC KHẨU HIỆU THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN (1945 - 1975) 104 3.1 Đặt vấn đề 104 3.2 Khẩu hiệu hiệu thời kì Kháng chiến (1945 - 1975) 104 3.2.1 Khái niệm khẩu hiệu 104 3.2.2 Chức khẩu hiệu 105 3.2.3 Ngôn ngữ khẩu hiệu 106 3.2.4 Khẩu hiệu thời kì Kháng chiến chống Pháp - Mĩ (1945 - 1975) 107 3.3 Khẩu hiệu thời kì kháng chiến bình diện ngôn từ 109 3.3.1 Ngôn ngữ khẩu hiệu Kháng chiến nhìn từ bình diện cú pháp 109 3.3.2 Ngôn ngữ khẩu hiệu Kháng chiến nhìn từ bình diện nghĩa học 114 3.3.3 Ngôn ngữ khẩu hiệu Kháng chiến nhìn từ bình diện dụng học 116 206 3.4 Khẩu hiệu thời kì kháng chiến bình diện hành động ngôn từ chức tác động 118 3.4.1 Nhận diện hành động ngôn từ khẩu hiệu Kháng chiến 118 3.4.2 Khẩu hiệu Kháng chiến chức tác động 122 3.5 Khẩu hiệu thời kì kháng chiến từ bình diện phân tích diễn ngôn 125 3.6 Khẩu hiệu thời kì kháng chiến từ bình diện quan hệ công chúng 132 3.6.1 Chức liên nhân qua biểu ngôn khẩu hiệu 132 3.6.2 Chiến lược giao tiếp qua lời khẩu hiệu 135 3.7 Tiểu kết 139 Chương 4: NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI QUA THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 141 4.1 Đặt vấn đề 141 4.2 Khái niệm Cộng đồng cách tiếp cận 142 4.2.1 Khái niệm Cộng đồng 142 4.2.2 Khái niệm Phát triển cộng đồng 143 4.2.3 Khái niệm Truyền thông Phát triển cộng đồng 143 4.2.4 Ngôn ngữ sản phẩm Truyền thông Phát triển cộng đồng 145 4.3 Ngôn ngữ truyền thông xã hội qua thông điệp truyền thông PTCĐ thuộc địa hạt sức khỏe 147 4.3.1 Phương thức tổ chức kết cấu ngôn ngữ thông điệp 147 4.3.2 Thông điệp truyền thông sức khỏe xét bình diện hành động ngôn từ 152 4.3.3 Chức tác động qua ngôn từ thông điệp truyền thông sức khỏe 162 4.3.4 Chiến lược giao tiếp ngôn từ quan hệ công chúng qua thông điệp truyền thông sức khỏe 167 4.3.5 Thông điệp truyền thông sức khỏe xét từ bình diện phân tích diễn ngôn 173 4.4 Tiểu kết 182 ́ KÊT LUẬN 184 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 207 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hướng nghiên cứu Luận án công trình nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng khuôn khổ lí thuyết giao tiếp lí thuyết ngôn ngữ truyền thông Theo đó, định hướng chung luận án vận dụng lí luận ngôn ngữ học vào địa hạt ngôn ngữ học ứng dụng, phân tích ngôn ngữ dịch vụ thông tin ngôn ngữ Định hướng hẹp nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm ngôn ngữ truyền thông xã hô ̣i tiếng Việt 1.2 Tính cần thiết đề tài Lí luận ngôn ngữ vài chục năm vừa qua giới nước ta có chuyển biến mạnh mẽ , từ chỗ nghiên cứu ngôn ngữ theo quan niệm thiên lí thuyết dần hướng tới mục tiêu ứng dụng Hướng nghiên cứu cân đối lại hướng nghiên cứu trước lí luận ngôn ngữ để ngôn ngữ học vào đời sống với ứng dụng rộng rãi hơn, mạnh mẽ sâu sắc hơn, gắn ngữ học với nhu cầu xã hội Ngôn ngữ học ứng dụng ngày có nhiều địa hạt hoạt động gắn liền với nghiên cứu , thiết kế , chế tác các sản phẩm ngôn ngữ Việc nghiên cứu triển khai cho phép mô tả, nhận xét, đánh giá sản phẩm ngôn ngữ phương pháp ngôn ngữ học Đây đặc tính quan trọng ngôn ngữ học ứng dụng Ngữ học ứng dụng gắn với sản phẩm bao gồm bốn nội dung lớn là: Kí hiệu học ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Các dịch vụ thông tin ngôn ngữ Quản trị sản phẩm ngôn ngữ Luận án lựa chọn nghiên cứu liên quan đến nội dung thứ ba địa hạt có tính thời cao Ngôn ngữ học ứng dụng Đối tượng, phạm vi, mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng, phạm vi Luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh lí luận giao tiếp ngôn ngữ, ngôn ngữ truyền thông truyền thông xã hội thực nghiên cứu triển khai để nhận diện , phân tích, nhận xét tham gia ảnh hưởng tác động ngôn ngữ (tiếng Việt) với thông điệp truyền thông dạng sản phẩm ngôn ngữ Luận án lựa chọn ba sản phẩm truyền thông xã hô ̣i tiêu biểu : Ngôn ngữ truyền thông xã hô ̣i qua những lời dă ̣n của Chủ tich Hồ Chí Minh ̣ (1945 - 1969), ngôn ngữ truyền thông xã hội qua các khẩ u hiê ̣u thời kì Kháng chiến chống Pháp Mĩ (1945-1975) ngôn ngữ truyề n thông xã hô ̣i thiết kế thông điê ̣p của số chương trinh truyền thông Phát triể n ̀ cô ̣ng đồ ng cu ̣ thể gầ n (trên tư liệu tiếng Việt) làm đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục đích Công trình là mô ̣t thử nghiê ̣m v ận dụng lí luận triển khai vào địa hạt Ngôn ngữ học ứng du ̣ng (Ngôn ngữ truyền thông) với mục đích cụ thể sau: - Tìm hiểu phương diện lí luận ngôn ngữ Ngôn ngữ học ứng dụng thuộc địa hạt ngôn ngữ truyền thông truyề n thông xã hô ̣i - Vận dụng tri thức , phương pháp kĩ ngôn ngữ học ứng dụng để khảo sát phân tích vấn đề ngôn ngữ học liên quan đến đời sống thông tin xã hội thực tế tiế ng Viê ̣t , cụ thể với ba sản phẩm truyền thông xã hô ̣i đươ ̣c lựa cho ̣n - Đóng góp ý kiến vào việc nhận diện đặc tr ưng ngôn ngữ truyền thông ba bình diện kí hiệu học (kết học, nghĩa học, dụng học) mối quan hệ với sản phẩm truyền thông có tính tiếp thị xã hô ̣i cao (trên tư liệu tiếng Việt), qua hướng tới ho ̣c tâ ̣p các kinh nghiê ̣m nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng ngôn ngữ địa hạt truyền thông xã hội tiếng Việt - Kế t quả nghiên cứu mong muốn góp phần vào việc củng cố , làm phong phú đa dạng cho nội dung Giáo trinh Ngôn ngữ học ứng dụng ̀ phạm vi dịch vụ thông tin ngôn ngữ (ở bậc đại học chuyên ngành) 2.3 Nội dung Luận án công trình nghiên cứu thuộc mã số Lí luận ngôn ngữ ứng dụng vào địa hạt truyền thông xã hô ̣i qua sản ph ẩm cụ thể, luận án tập trung giải nội dung sau đây: - Nghiên cứu khía cạnh lí luận ngôn ngữ học thuộc bình diện kí hiệu học ngôn ngữ , giao tiếp ngôn ngữ ngôn ngữ truyền thông hoạt động truyền thông xã hô ̣i cụ thể - Tiêu điểm nghiên cứu thực nghiên cứu điển hình nhằm mô tả phân tích mối quan hệ ngôn ngữ với sản phẩm truyền thông Cụ thể là: nghiên cứu, phân tích sự thể hiê ̣n chức (biểu hiện, tác động, biểu cảm…) chiến lược giao tiếp (lịch sự, liên nhân,…) qua phương thức thiế t kế thông điê ̣p ngôn ngữ ba sản phẩm truyền thông xã hô ̣i luâ ̣n án lựa chọn Phương pháp nghiên cưu ́ 3.1 Phương pháp chung Luận án lấy việc nhận diện, phân tích bàn luận kiện ngôn ngữ truyề n thông xã hô ̣i làm trọng tâm nên công trình chọn hướng nghiên cứu chung (chiến lược) theo lối kết hợp diễn dịch quy nạp Trên sở luận án hướng đến việc tạo khung có tính tổng hợp lí luận truyền thông ngôn ngữ truyền thông học từ ứng dụng vào phân tich, đánh giá sản phẩm cụ thể 3.2 Trên phương diện ngôn ngữ học Phương pháp chung các phân tích chức - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa - cú pháp - Phương pháp phân tích diễn ngôn - Phương pháp phân tích dụng học 3.3 Trên phương diện truyền thông Luận án dùng phương pháp phân tích theo bình diện truyền thông tiếp thị xã hội phân tích theo mô hình giao tiếp truyền thông Việc sử dụng phương pháp thuộc hai địa hạt khác phương diện chiến lược cụ thể không ảnh hưởng đến phân tích thực luận án nguyên tắc mô hình giao tiếp truyền thông mô hình giao tiếp ngôn ngữ có sở chung (các yếu tố phát, nhận, phản hồi, nhiễu,…đều thực chức cách có liên hệ với nhau) Đây logich cho phép kết hợp hai phương pháp Điều tạo khả ứng dụng phân tích ngôn ngữ cụ thể chương 2, 3.4 Các phương pháp nghiên cưu bộ phân (cụ thể) ̣ ́ - Phương phá p nghiên cứu trường hơ ̣p (case study) đươ ̣c sử du ̣ng cho chương 2,3,4 - Các thủ pháp thố ng kê, lươ ̣c đồ , bảng biểu có tính chất hỗ trợ Trong phương pháp phân tich ngôn ngữ ba sản phẩ m TT hXH ́ phân tích dụng học quan trọng truyền thông xã hội có chức mu ̣c tiêu tác động Trên phương diện ngôn ngữ học phân tích chức xuất phát từ nghĩa để nhìn nhận biểu đạt , đồng thời quan tâm đến đến lựa chọn người nói, ý thức sử dụng ngôn từ người nói Tư liệu luận án Trong luận án, công việc thu thập xử lí thông tin ngữ liệu từ ba sản phẩm truyền thông xã hội lựa chọn tiến hành theo bước: - Xây dựng phiếu điều tra, thu thập tài liệu tư liệu từ nguồn ngữ liệu xác định, theo định hướng nghiên cứu đề tài - Phân loại tư liệu, đánh giá ngưỡng phạm vi mà sản phẩm hoạt động có tác dụng Các tư liệu sử dụng cụ thể sau: - Thông tin cho phần lí luận luận án dựa tiếp cận tài liệu lí luận Ngôn ngữ học đại cương , Ngôn ngữ học ứng dụng , lí luâ ̣n Thông tin, lí luâ ̣n Truyề n thông và Truyề n thông Xã hô ̣i , lí luâ ̣n Tiế p thi ̣và Tiế p thi ̣xã hô ̣i ,… tiếng Việt số tài liệu nguyên ngữ hoă ̣c dịch sang tiếng Việt - Phần nghiên cứu triển khai công trình dựa tư liệu tiế ng Viê ̣t qua viê ̣c thu thâ ̣p các ngôn /văn bản , phỏng vấn so sánh sản phẩm truyền thông có uy tín xuất với tầ n số cao Trong đó: * Chương 2: luận án đặt trọng tâm vào khảo sát tư liệu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh với 100 lời dặn khác Người, xuất bối cảnh khác (1945 - 1969) * Chương 3: luận án sử dụng tư liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c 500 hiệu sử dụng giai đoạn khác hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ (1945 - 1975), coi chứng tích quan trọng, có tác động cụ thể thực tế * Chương 4: luâ ̣n án nghiên cứu ngôn ngữ TTXH qua thông tin ngôn ngữ thu thâ ̣p, lựa chọn từ biể u ngôn (hơn 200 biểu ngôn) đã sử du ̣ng thực tế hoa ̣t đô ̣ng truyề n thông của các chương trình Truyề n thông Phát triển cộng đồng sức khỏe (phòng chống HIV/ AIDS, Vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m Phòng , chố ng suy dinh dưỡ ng,…) Việt Nam năm gần đây(1999 - 2008) Tư liệu khảo sát cho ba nghiên cứu trường hợp (ba sản phẩm TThXH) thuộc nguồn, thời kỳ lịch sử, bối cảnh xã hội khác nên có nét riêng ý nghĩa hình thức, ngôn cảnh, trình độ Tuy nhiên mảng tư liệu có tính thể chỗ thực chức tác động truyền thông xã hội nâng cao hiểu biết, giáo dục “giác ngộ”, can thiệp nhằm thay đổi nhân thức, hành vi nhóm đối tượng công chúng Trong phân tích cụ thể, luận án ý đến khía cạnh qua miêu tả nhận xét nhằm tập trung cho chức quan yếu thông điệp chức tác động Ý nghĩa luận án 5.1 Ý nghĩa lí luận Luận án số nh ững công trình đầ u tiên nghiên cứu triển khai lí luận ngôn ngữ có tính ứng dụng vào mô ̣t phạm vi cụ thể truyề n thông - truyền thông xã hội, với hi vọng có đóng góp cho nội dung hữu ich còn nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung ́ cho địa hạt lí luận ngôn ngữ truyền thông xã hội, địa hạt mẻ nước ta 5.2 Ý nghĩa thực tế Luận án nhằm góp phần giải cụ thể vấn đề nhỏ thuộc truyền thông xã hội nh ưng có tính thời ngôn ngữ học ứng dụng Từ phương diện kết nghiên cứu bổ sung cho giải pháp thực , tế, góp phần nâng cao chất lượng thực hành truyền thông xã hô ̣i Nghiên cứu làm rõ thêm khuynh hướng mở rộng khả tiếp cận tiếng Việt đại với quan hệ công chúng giao tiếp cộng đồng 5.3 Lịch sử vấn đề và tiên liệu đóng góp luận án Kể từ khởi đầu lí thuyết Thông tin Truyền thông học Shannon (1947), Lasswell (1948), Wiener (1948) số tác giả khác [Don E Schultz & Philip J Kitchen, 2000] tham gia ngôn ngữ học vào hoạt động giao tiếp mô hình giao tiếp thông tin ngày tăng cường Năm 1965, nhà ngôn ngữ học Bertin Malmberg cho công bố công trình ”Language and Human Communication” (Ngôn ngữ giao tiếp nhân loại) coi khởi đầu cho việc vận dụng lí thuyết giao tiếp truyền thông vào địa hạt ngôn ngữ học Tuy nhiên, trước vào năm 1960, nội dung 13 Brown G, Yule G (2002), Phân tích Diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc giaHà Nội , 14 Bruce Andy & Langdon Ken (2005), Quản lí dự án , Nxb Tổ ng hơ ̣p , Tp Hồ Chí Minh 15 Bruce Andy, Langdon Ken (2006), Khách hàng là hế t , Nxb Tổ ng hơ ̣p, Tp Hồ Chí Minh 16 Carnegie Dale (2004), Phương pháp luyê ̣n kĩ nói chuyê ̣n có hiê ̣u quả trước công chúng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học , Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nô ̣i 19 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học - Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đinh Kiều Châu (1999), “Phân loại thông tin ngôn ngữ và thông tin truyền thông”, Kỉ yế u Hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 22 Chip Heath & Dan Heath (2008), Tạo thông điệp kết dính, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Claudia Mast (2003), Truyề n thông đại chúng, Nxb Thông tấ n, Hà Nội 24 Nguyễn Hồ ng Cổ n (2009), “Cấ u trúc thông tin và biế n thể ngữ pháp của câu tiế ng Viê ̣t” , Kỉ yế u Hội thảo quố c tế : Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Viê ̣t Nam - Trung Quố c ở Đông Á và Đông Nam Á , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hồ ng Cổ n (2010), “Các kiể u cấ u trúc thông tin của câu đơn tiế ng Viê ̣t”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quố c 2010: Ngôn ngữ học và ngôn ngữ ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Cục Văn hóa - Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kì (2009), Cẩm nang truyề n thông, Hà Nội 190 27 David Oliver (2008), Nghê ̣ thuật thương thuyế t , Nxb Tổ ng hơ ̣p , Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgíc tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dung (2010), Thiế t kế và quản lí truyề n thông marketing Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội , 30 Hà Dũng (biên soa ̣n) (1995), Quản trị thông tin, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 31 Dupont Luc (2009), 1001 ý tưởng đột phá quảng cáo , Nxb Trẻ , Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hàm Dương (1970), "Ngôn ngữ ho ̣c và lí thuyế t thông tin (Thườ ng thức Ngôn ngữ ho ̣c)", Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1970 33 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lí thuyết kĩ bản, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội 34 Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t : Câu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Hữu Đa ̣t (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp , Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 36 Lâm Quang Đông (2008), Cấ u trúc nghia biểu hiê ̣n của câu với nhóm vi ̣ tư ̀ ̃ trao/tặng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 38 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngôn ngữ học", Tạp chí Ngôn ngữ số 7, 8/2003, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 39 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Đinh Văn Đưc, Kiề u Châu (2000), Góp thêm đôi điều việc nghiên cứu ́ danh ngữ tiế ng Viê ̣t , sách: Loại từ các ngôn ngữ ở Viê ̣t Nam , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Đinh Văn Đưc , Nguyễn Hòa (1999), "Quan yế u cấ u trúc diễn ngôn ́ bản tin trị - xã hội báo tiếng Anh và tiếng Việt ", Tạp chí Ngôn ngữ số 2/1999, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 191 42 Đinh Văn Đưc (2008), "Ngôn ngữ bản “Tuyên ngôn Đô ̣c lâ ̣p” , mô ̣t hình ́ ảnh sự độc lập của tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống số 9/2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 43 Eric Fikhtelius (2002), 10 bí kĩ n nghề báo Nxb Lao đô ̣ng Hà Nội ăng , , 44 Frank Jefkins (2006), Phá vỡ bí ẩn PR, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội 46 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Harvard Business Essentials (2006), Giao tiế p thương mại, Nxb Tổ ng hơ ̣p Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 50 Heller R (2006), Động viên nhân viên , Nxb Tổ ng hơ ̣p Tp Hồ Chí Minh , Tp Hồ Chí Minh 51 Heller R (2006), Thông tin hiệu quả, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 52 Heller R (2006), Kĩ quyế t ̣nh, Nxb Tổ ng hơ ̣p Tp Hồ Chí Minh , Tp Hồ Chí Minh 53 Heller R (2006), Kĩ thương lượng , Nxb Tổ ng hơ ̣p Tp Hồ Chí Minh , Tp Hồ Chí Minh 54 Heller R (2006), Quản lí nhóm, Nxb Tổ ng hơ ̣p Tp Hồ Chí Minh , Tp Hồ Chí Minh 55 Heller R (2006), Quản lí sự thay đổ i, Nxb Tổ ng hơ ̣p Tp Hồ Chí Minh 56 Henslowe Philip (2007), Những bí quyế t để thành công bản PR , Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Hervouet Loic (1999), Viế t cho độc giả, Hô ̣i nhà báo Viê ̣t Nam 192 58 Nguyễn Thi Hiên (2007), Nhận xét biểu đạt ngôn ngữ thể ý nghĩa ̣ khuyên thông điê ̣p truyề n thông tư liê ̣u chương trình vê ̣ sinh an toàn thực phẩm , Khóa luận tốt nghiệp K 48 (Th.s Đinh Kiề u Châu hướng dẫn), Khoa Ngôn ngữ ho ̣c, Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG HN, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Hiệp (2006), "Về hàm ngôn quy ước (Trên tư liệu tiếng Việt)", Tạp chí Ngôn ngữ số 2/2006, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghia phân tích cú pháp , Nxb Giáo ̃ dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 62 Lương Khắ c Hiế u (chủ biên ) (2008), Nghê ̣ thuật phát biể u miê ̣ng , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Viêṭ Hoa (2007), PR, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Đinh Hòe (2000), Truyề n thông Môi trường , Khoa học Kỹ thuật , ̀ Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội 66 Phan Mạnh Hùng (1982), Tiểu từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Leningrad (tiếng Nga), Hà Nội 67 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn”, Tạp chí Ngôn ngữ số 2/2003, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 68 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lí thuyế t giao tiế p, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 69 Lương Văn Hy (Chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Jakobson R (2001), “Thi ho ̣c và Ngôn ngữ ho ̣c”, Cao Xuân Ha ̣o dich, Tạp ̣ chí Ngôn ngữ số 14/2001, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 71 Johnson Roy, Johnson Eaton (2006), Kĩ tạo ảnh hưởng đế n người khác, Nxb Tổ ng hơ ̣p, Tp Hồ Chí Minh 193 72 Kasevich V (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Kathy J Kobliski (2006), Phương thức quảng cáo tối ưu, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 74 Kent Wertime, Ian Fenwick (2009), Tiế p thi ̣ số : Hướng dẫn thiế t yế u cho Truyề n thông mới & Digital Marketing, Nxb Tri thức, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Khánh (2008), Lố i nói vòng giao tiế p tiế ng Viê ̣t , Tóm tắ t luâ ̣n án Tiế n sĩ , Trường ĐHKHXH & NV – ĐHQG TP HCM, Tp Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Thế Kỷ (1999), "Vài nhận xét dạng t hức nói đài truyề n hình (Từ vai giao tiế p với công chúng)", Tạp chí Ngôn ngữ số 4/1999, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 78 Đinh Tro ̣ng La ̣c (1995), 99 phương tiê ̣n và biê ̣n pháp tu tư tiế ng Viê ̣t , Nxb ̀ Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Lai (1996), Các giảng ngôn ngữ học đại cương , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Lưu Vân Lăng (Chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Laurent Raymond de Saint (2004), Nghê ̣ thuật nói chuyê ̣n trước công chúng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 83 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghia lời hội thoại, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội ̃ 84 Line Ross (2004), Nghê ̣ thuật thông tin, Nxb Thông tấ n, Hà Nội 85 Nguyễn Thi Thùy Linh (2009), Bước đầ u tìm hiểu ngôn ngữ khẩu hiê ̣u ̣ kháng chiến, Khóa luận tốt nghiệp K 50, Khoa Ngôn ngữ ho ̣c , Trường ĐH KHXH - NV - ĐHQG Hà Nô ̣i (Ths Đinh Kiề u Châu hướng dẫn), Hà Nội 194 86 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành động ngôn từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 87 Nguyễn Đinh Lương (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà ̀ Nô ̣i 88 Lê Văn Lý (1948), Tiế ng Viê ̣t (le parler vietnamien), Hương Anh Paris , Bản dịch của Bùi Khánh Thế (Khoa ngữ văn ĐHTH HN, 1966), Hà Nội 89 Lyons J (1997), Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Mark Tungate (2006), Bí thành công thương hiệu hàng đầu thế giới, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 91 MKA Halliday (2004), Dẫn luận Ngữ pháp Chưc năng, Hoàng Văn Vân ́ dịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 92 Moi Ali (2002), PR Hiệu quả, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 93 Trần Mênh Mông (2006), Phương pháp huấn luyện cách nói, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 94 Nxb Chính tri Quố c gia (2000), Hồ Chí Minh (toàn tập) - Tập - 11, Hà ̣ Nô ̣i 95 Nxb Kim Đồ ng (2007), Nghề marketing, Hà Nội 96 Nxb Kim Đồ ng (2007), Nghề PR Quan ̣ Công chúng, Hà Nội 97 Nxb Trẻ (2002), Sưc mạnh thương hiê ̣u, Tp Hồ Chí Minh ́ 98 Nxb Thanh niên (2007), Truyề n thông thay đổ i hành vi chăm sóc dinh dưỡng tại gia đình và cộng đồ ng, Hà Nội 99 Nxb Thông tấ n (2007), Nghề viế t lời quảng cáo, Hà Nội 100 Nhiều tác giả(2010), Bác sĩ tốt , Nxb Tre,̉ Tp Hồ Chí Minh 101 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nevison John (2007), Để xây dựng chiế n lược Marketing hiê ̣u quả , Nxb Lao đô ̣ng Xã hô ̣i, Hà Nội 103 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đồ ng Nai 195 104 Thành Xuân Nghiên, Hoàng Kim Thanh , Trịnh Sơn (2003) Giáo trình nâng cao lực truyề n thông thay đổ i hành vi dinh dưỡng (Tài liệu viết cho Dự án của Viê ̣n Dinh dưỡng, Hà Lan tài trơ , bản photocopy, tài liệu ̣ lưu hành nô ̣i bô ̣ ở Viê ̣n), Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 105 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên ), Nguyễn Văn Hiêp (2009), Dẫn luận Ngôn ̣ ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 106 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 Open M (2007), Truyề n thông môi trường Nxb Khoa ho ̣c Kỹ thuâ, ̣t Hà Nội , 108 Panfilov V X (2008), Cơ cấ u ngữ pháp tiế ng Viê ̣t, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 109 Paul R Timm (2002), 50 ý tưởng tối ưu để giữ lấy khách hàng , Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 110 Hoàng Phê (1989), Lôgíc ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Hoàng Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 113 Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông : Sự đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 114 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 116 Dương Văn Quảng (2001), "Giao tiế p và thông tin ", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội số 6/2000, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Vương Nam Quân, Đặng Thanh Tịch (2004), Bí thành công thương hiệu, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 196 118 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Richard Moore (1998), Tiế p thi ̣ thiế t kế , Nxb Bản đồ , Hà Nội 120 Rozdextvenxki Iu (1997), Các giảng Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo du,̣c Hà Nội 121 S Godin (2005), Tiếp thị có hiệu quả, Nxb Thống kê, Hà Nội 122 Saussure F De (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Bản dịch của Cao Xuân Hạo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Scott D M (2008), Quy luật mới của PR & Tiế p thi ̣, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 124 Seth Godin (2005), Tiế p thi ̣ có hiê ̣u quả, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 125 Suliagin, V Petrov Iu (2004), Nghề quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 126 Schudson M (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 128 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền thông , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 129 Tạ Ngọc Tấn(2001), Truyề n thông đại chúngNxb Chính tri ̣Quố c giaHà Nội , , 130 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt - Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Đinh Thi Thanh Thảo (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng : ̣ Bước đầ u nhận xét ngôn ngữ các bài diễn văn ngắ n (trên tư liê ̣u các lời kêu gọi của Chủ ti ̣ch Hồ Chí Minh), Khoa Ngôn ngữ ho ̣c, Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội 133 Lý Toàn Thắng (1981), "Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu”, Tạp chí Ngôn ngữ số 1/1981, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 197 134 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 135 Nguyễn Thi Viêṭ Thanh (1999), Hê ̣ thố ng liên kế t lời nói tiế ng Viê ̣t , Nxb ̣ Giáo dục, Hà Nội 136 Lưu Nhuận Thanh (1998), Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, Bản dịch từ tiếng Trung Quốc của Đào Thị Hà Ninh (2004), Nxb Lao động, Hà Nội 137 Bùi Khánh Thế (2010), “Những bài ho ̣c về văn hóa và ngôn ngữ từ mô ̣t lời cảm ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh” , Kỉ yế u Hội nghi ̣ ngôn ngữ học toàn quố c 2010, Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 138 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 139 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghia học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội ̃ 141 Lê Quang Thiêm (2010), "Ôn la ̣i lời da ̣y và những bài ho ̣c về sử du ̣ng ngôn ngữ của Bác Hồ ", Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống số 5/2010 và Kỉ yế u Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quố c 2010, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 142 Nguyễn Hữu Thu ̣ (2005), Tâm lí học tuyên truyề n quảng cáo, Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 143 Nguyễn Minh Thuyết, Trần Thị Nhàn (1986), “Vài nhận xét tổ hợp có và câu chứa chúng” Tạp chí Ngôn ngữ số 1/1986, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 144 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành Phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược văn bản tiế ng Viê ̣t, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Bùi Minh Toán (2008), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 198 147 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư ở người Việt (trong sự so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 148 Lý Quý Trung (2007), Xây dựng thương hiê ̣u, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 149 Nguyễn Kiên Trường (chủ biên) (2004), Quảng cáo & Ngôn ngữ quảng cáo, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 150 Trường ĐH Ngoa ̣i ngữ - ĐHQG Hà Nô ̣i (lưu hành nô ̣i bô ) (2008), Một ̣ số vấ n đề ngôn ngữ học ưng dụng, Hà Nội ́ 151 Hoàng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái”, Tạp chí Ngôn ngữ số phụ 1/1988, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 152 Uỷ ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Hoàng Văn Vân (2006), Dẫn luận phân tích Diễn ngôn (Introducing Discourse Analysis), Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 155 Viên Ngôn ngữ ho ̣c (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ ̣ Chí Minh, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 156 Viện Ngôn ngữ học (1970), “Mô ̣t số ý kiế n của Hồ Chủ tich về chữ Quố c ̣ ngữ và tiế ng Viê ̣t”, Tạp chí Ngôn ngữ số 3/1970, Hà Nội 157 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Viêṭ Văn Books (biên soa ̣n) (2005), Hoàn thiện thương hiệu cá nhân, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 159 William J Duiker (2010), “Hochiminh, a life”, Tạp chí Xưa & số Tế t Canh Dầ n 2/2010, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 199 Tiếng Anh 160 Asher R.E (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, 10 vol, Oxford and New York, Pergamon Press 161 Alexander L.G (1988), Longman English Grammar, Longman, London and New York 162 Ann S.Utterback (2000), Broadcast voice handbook, Inc, Chicago 163 Austin J.L (1962), How to things with words, Oxford University Press 164 Bloomfied L (1935), Language, London, Allen & Unwin 165 Brazil D (1995), A Grammar of Speech, Oxford University Press 166 Brown G., Yule G (1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press 167 Brown P., Levinson S.C (1987), Politeness, Some universals in language usage, Cambridge University Press 168 Bujxtrov I.X., Nguyễn Tai Kan., Stankevich N.V (1975), Grammatika vjetnamxkogo jazujka, LGU 169 Charles Kegel, Martin Stevens (1959), Communication: Principles and Practice, Wadsworth P.B, Inc, San Francisco 170 Chafe W.L (1976), “Givenness, Contrastivenness, Definiteness, Subject, Topic, and Point of view", In Li Ch.L (ed): Subject and Topic, New York: Academic Press, pp 25-57 171 Chomsky N (1957), Syntactic Structure, The Hague, Mouton 172 Chomsky N (1965), Aspects of the Theory of Syntax, Cambridge, MIT Press 173 Cook Guy (1997), Discourse, Oxford University Press 174 Coulthard Malcolm (1985), An introduction to Discourse Analysis, Long man, London and New York 200 175 Dik S.M (1978), Functional Grammar, Dordrecht, Foris 176 Dik S.M (1989), The Theory of Functional Grammar, Part 1: The Structure of the Clause, Dordrech, Foris 177 Don E Schultz, Philip J Kitchen (2000), Communicating Globally, NTC Businness Books 178 Donna Jo Napoli (1996), Linguistics, Oxford University Press NewYork London 179 DSE-ZOV (1998), Community Communication, Berlin, Germany 180 Dyvik H.J.J (1984), Subject or Topic in Vietnamese?, University of Bergen Press 181 Dwyer Judith (1999), Communication in business, Prentice Hall Australia Pty Ltd 182 Emeneau M.B (1951), Studies in vietnamese (annamese) grammar, Berkeley and Los Angeles 183 Fillmore Ch.J (1968), “The Case for Case", In Bach and Harms, Universals in linguistic theory, New York, Holt, Rinehart and Winston 184 Firbas J (1992), Functional sentence perspective in written and spoken communtication, Cambridge University Press 185 Frawley W (2005), Modality, Berlin: Mouton de Gruyter 186 Givón.T (1984), Syntax, a functional - typological introduction, volume 1, Amsterdam/Philadenlphia: John Benjamins publishing company, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 187 Givón.T (1993), English Grammar - A Function-based Introduction, John Benjamin Publishing company 188 Grice (1975), “Logic and conversation", In Martinich (ed) 1990: The Philosophi of language, New York - Oxford: Oxford University Press 201 189 Halliday M.A.K (1985), An introduction to Functional Grammar, London: Arnold 190 Harris, Z.S (1951), Methods in Structural Linguistics, University of Chicago Press 191 Harnish R Bach K (1984), Linguistic Communication and Speech Acts, Library of Congress Cataloging in Publication Data 192 Houghton Mifflin Company (1970), Methods of research in communication, Boston, USA 193 James Watson & Anne Hill (1993), A Dictionarry of Communication and Media Studies, E.Arnold, London 194 John Lyons (1969), Introduction to Theoretical Linguistics, Cambridge University Press 195 K.Harper Christopher (1998), What’s next in Mass Communication, St Martin’s New York 196 Keenan (1976), “Towards a Universal Definition of Subject", In Li (ed): Subject and Topic, New York: Academic Press, pp 303-334 197 Kegeland Stevens (1959), Communications: Principles and Pratice, Wadsworth Publishing Company 198 Lakoff R (1974), “What you can with words: politeness, pragmatics, and performatives", In Berkeley studies in syntax and semantics, vol 1: XVI, Wadsworth Publishing Company 199 Lambrecht K (1994), Information Structure and Sentence Form, Cambridge University Press 200 Leech G N (1983), Principles of pragmatics, Longman, pp 17-181 201 Leech G N (1975), Semantics, Penguin Book Ltd 202 Lee Ch.N and Thompson S.A (1976), “Subject and Topic: a new typology of language", In Li (ed): Subject and Topic, New York: Academic Press, pp 445-455 202 203 Lyons J (1995), Linguistic Semantics - An introduction, Cambridge University Press 204 Mc Gregor W (1997), Semiotic Grammar, Oxford Clarendon Press 205 Mc Quail Denis (2005), Mc Quail’s Mass Communication Theory 5th, Sage Publications Ltd 206 Napoli D.J (1996), Linguistic Semantics - An Introduction, New York and Oxford: Oxford University Press 207 Napoli D J (1996), Linguistics, Oxford University Press 208 Panmer F.R (1986), Mood and Modality, Cambridge Uviversity Press 209 Piter Brown, S.C Levinson (1987), Politeness, Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 210 Richard Mayer (2001), Multi-Media Learning, Cambridge University Press 211 Richard J.R., Schmidt R.V (1983), Language and Communication, London: Longman 212 Radford A (1997), Syntax - A minimalist Introduction, Cambridge University Press 213 Rudolph F.Verderber (1995), Communicate!, WPC, Belmont, California 214 Saville, Troike (1986), The Ethnography of Communication: An Introduction, Basil Blackwell 215 Schramm P (1965), The process and Effects of mass communication, University of Illinois Press 216 Searle J.R (1969), Speech acts: An essay in the philosophi of language, Cambridge University Press 217 Simon C Dik (1978), The Theory of Functional Grammar, Part I, Foris Publication 203 218 Steven A Beebe, Susan Beebe (1999), Public Speaking, Prentice Hall, (A Copy by HCM City University, English Dept.) 219 Thompson L.C (1965), A Vietnamese Grammar, Seattle and London University of Washington Press 220 Van Valin R.D (2001), An Introduction to Syntax, Cambridge University Press 221 Yuen Ren Chao (1970), Language and Symbolic System, Cambridge University Press 222 Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Press 204

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan