Giảng dạy thơ mới 19301945 trong nhà trường trung học phổ thông

13 505 1
Giảng dạy thơ mới 19301945 trong nhà trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở lý luận của việc giảng dạy Thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (THPT). Điều tra và đánh giá thực tiễn hiệu quả giảng dạy Thơ mới trong nhà trường THPT qua việc khảo sát sự tiếp nhận của học sinh về Thơ mới 19301945 ở lớp 11. Tập hợp kết quả, phân tích, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết. Trên cơ sở khảo sát, đề xuất đổi mới phương pháp giảng Thơ mới một cách hiệu quả nhất. Thiết kế giáo án thể nghiệm bốn tác phẩm Thơ mới ở lớp 11 theo hướng đổi mới phương pháp đã đề xuất.

Giảng dạy thơ 1930-1945 nhà trường trung học phổ thông Lê Thị Thúy Huân Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Quang Hưng Năm bảo vệ: 2010 Abstract Cơ sở lý luận việc giảng dạy Thơ 1930 - 1945 nhà trường trung học phổ thông (THPT) Điều tra đánh giá thực tiễn hiệu giảng dạy Thơ nhà trường THPT qua việc khảo sát tiếp nhận học sinh Thơ 1930-1945 lớp 11 Tập hợp kết quả, phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết Trên sở khảo sát, đề xuất đổi phương pháp giảng Thơ cách hiệu Thiết kế giáo án thể nghiệm bốn tác phẩm Thơ lớp 11 theo hướng đổi phương pháp đề xuất Keywords Phương pháp giảng dạy; Thơ mới; Phổ thông trung học; Ngữ văn Content MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học: bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Cần đổi nội dung hình thức hoạt động giáo viên học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học Lâu dạy văn nhà trường áp dụng phương pháp truyền thụ kiến thức chiều Thầy đọc, trò ghi chép, học thuộc làm theo Với phương pháp này, ý đến lao động sáng tạo giáo viên trình giảng văn, ý đến tiếp nhận, cảm thụ mang tính chất cá nhân giáo viên Còn học sinh coi khách thể, đối tượng tiếp thụ Hơn lâu nay, quan niệm tác phẩm văn chương sản phẩm nhà văn hoàn toàn định Từ quan niệm này, tác phẩm văn học xem đối tượng độc lập với người tiếp nhận Nghĩa coi tác phẩm văn học vật với đặc điểm xác định, giá trị bất biến mô tả, truyền đạt, phân tích cách rạch ròi, triệt để Do mà trình dạy học văn số giáo viên thường quy việc tiếp nhận tác phẩm vào số “điểm” nội dung hình thức để bắt học sinh học thuộc lòng giáo viên chấm vào “ba-rem” Những nhu cầu, sở thích em giáo viên ý đến, cốt thầy hiểu sâu sắc tác phẩm, lên lớp trình diễn lại cách bản, nghệ thuật theo khuôn mẫu định Trong giảng vậy, hiệu không cao niềm khát khao khám phá vẻ đẹp văn chương học sinh dần bị mai Trong “Văn học nghệ thuật tiếp nhận”, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng viết: “Chỉ người tiếp nhận quan tâm thiết tha với tác phẩm nghệ thuật thường xuyên trở lại với chúng thời gian dài tạo nên thói quen ổn định thái độ đắn văn học nghệ thuật” Như việc đổi phương pháp dạy học phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận tác phẩm văn chương việc làm quan trọng Học sinh phải người tự cảm nhận, tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm, thầy cô giáo người hướng dẫn, định hướng cho em cảm thụ thay em Sử dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế sống cách hiệu Việc dạy văn nói chung việc dạy tác phẩm Thơ nói riêng nhà trường THPT gặp trở ngại định, có khó khăn phương pháp dạy học Nhiều giáo viên bất lực trước tác phẩm, giảng không làm bật đặc trưng thể loại, giới cảm xúc tác giả gửi gắm văn Phương pháp dạy học đặt yêu cầu thay đổi phương pháp dạy học cũ để thực lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Giờ học văn phải học sôi nổi, có không khí văn chương đem lại niềm say mê, hứng thú cho học sinh Không tình trạng học sinh bình chứa cho giáo viên rót kiến thức vào Giáo viên phải người thắp sáng hải đăng trí tuệ tâm hồn em, để văn chương em thực lung linh, thật khơi dậy em khát vọng sống, học tập cống hiến cho xã hội, để em đến với tác phẩm đến với giới lạ đầy hấp dẫn để tìm hiểu khám phá, để say mê, để “thoả mãn nhu cầu đẹp” Giáo viên dạy văn cầu nối nhà văn bạn đọc-học sinh, người “nối tâm hồn với tâm hồn” Để hoàn thành sứ mệnh đó, người giáo viên cần phải có phương pháp để dẫn dắt học sinh thâm nhập bước vào tác phẩm để nắm bắt tín hiệu, điểm sáng thẩm mĩ thi phẩm Do việc giảng dạy tác phẩm thơ cho học sinh nhà trường THPT không dừng lại mức độ tạo cảm hứng hay đồng thể nghiệm mà phải giúp học sinh tìm giới nghệ thuật tác phẩm, giá trị sống mà cao hướng cho em nhận thức thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Vì người giáo viên phải lựa chọn cho phương pháp dạy học tối ưu để dạy thơ nói chung Thơ nói riêng Thơ “sản phẩm kì diệu tâm hồn”, Thơ chủ yếu thơ trữ tình, giới cảm xúc cá nhân, tiếng lòng người trẻ tuổi, trẻ lòng Do việc dạy học Thơ cần có hệ thống phương pháp riêng sở đảm bảo yêu cầu chung Những tác phẩm Thơ 1930-1945 đưa vào chương trình lớp 11 trường THPT với dung lượng lớn: Xuân Diệu với “Vội vàng”; Hàn Mặc Tử với “Đây thôn Vĩ Dạ”; Huy Cận với “Tràng giang”; Nguyễn Bính với “Tương tư” Thực tinh thần đổi phương pháp dạy học văn nhà trường THPT ngành giáo dục, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy Thơ trường THPT, tiến hành viết luận văn 2 Lịch sử vấn đề Thơ 1930 – 1945 phận văn học có nhiều đóng góp việc đưa văn học Việt Nam phát triển theo hướng đại hoá, song dòng văn học có nhiều ý kiến đánh giá khác Phần văn học thể quan niệm nghệ thuật người: người cá nhân, cá nhân cảm xúc ngoại giới với quan niệm thẩm mĩ mẻ, lạ lẫm Đây tượng văn học phong phú phức tạp Từ trỗi dậy cảm xúc trữ tình lãng mạn, tác giả lãng mạn tạo nên kho báu vô giá nghệ thuật thơ ca Nền văn học non nửa kỉ có phong phú, đa dạng muôn hình nhiều vẻ, Hoài Thanh vui sướng quyết: “…trong lịch sử thơ ca Việt Nam, chưa có thời đại phong phú thời đại này, chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp…ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên, thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” [28; Tr.29] nhờ có cá nhân Nhiều công trình nghiên cứu Phong trào Thơ phần đánh giá cách khái quát đóng góp, đặc điểm Phong trào Thơ nét đặc sắc riêng thi sĩ lãng mạn tiêu biểu Năm 1942, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân đời Cuốn sách góp phần tổng kết phong trào “Thơ mới” 1930 - 1945, chọn lọc có giá trị, nêu lên đóng góp nghệ thuật “Thơ mới”, phát cách tinh tế nét phong cách độc đáo thi sĩ Quan điểm tác giả Thi nhân Việt Nam quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Lối phê bình chủ yếu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa ấn tượng, có rơi vào chủ nghĩa hình thức Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan biểu dương số thi sĩ phong trào “Thơ mới” lãng mạn Chuyên luận “Phong trào Thơ mới” giáo sư Phan Cự Đệ (Xuất lần thứ vào năm 1966) có lẽ sách phân tích toàn diện trào lưu thơ ca lãng mạn từ trình hình thành, phát triển đến quan điểm mỹ học, từ đường bế tắc chủ nghĩa cá nhân tư sản đến yếu tố tích cực tiến lại, đến số vấn đề nghệ thuật Nhà nghiên cứu thể nhìn thấu đáo đánh giá Phong trào Thơ , tượng phức tạp, cố gắng xem xét phận văn học “khung” phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa , mối liên hệ với nhiều phía Song phạm vi hạn hẹp chuyên luận tổng hợp, GS Phan Cự Đệ chưa thể sâu khám phá giới nghệ thuật riêng nhà thơ thơ cụ thể “Phong trào thơ mới” “Lịch sử văn học Việt Nam”(Tập V, Phần 1, Thời kì 1930-1945) ông Nguyễn Hoành Khung chấp bút chương viết súc tích, tài hoa Tác giả có nhìn tương đối thấu đáo đánh giá mặt hạn chế, tiêu cực lẫn nét tiến bộ, đáng cảm thông Phong trào Thơ mới, có cảm nhận tinh tế điệu hồn riêng thi sỹ lãng mạn tiêu biểu Về Xuân Diệu, bên cạnh khẳng định đặc sắc nội dung cảm xúc, Nguyễn Hoành Khung nêu lên số nhận xét đáng ý hình thức nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu thơ Nhưng có lẽ tính chất giáo trình, tác giả chưa có dịp dừng lại khảo sát, phân tích cho đầy đủ Năm 1941, Trần Thanh Mại viết riêng sách nghiên cứu Hàn Mặc Tử Tác giả tuyên bố áp dụng “những phương pháp mới” phê bình văn học “xưa chưa có lịch sử văn học Việt Nam” Ông nghiên cứu kỹ đặc điểm vùng quê hương thi sĩ, giai thoại đời đau thương Hàn Mặc Tử, mối tình Hàn Mặc Tử với Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, phút mơ màng Hàn Mặc Tử bãi biển Quy Nhơn, đêm trăng lạnh, tâm trạng bệnh hoạn thi sỹ nhà thương Quy Hoà…, cho “những vòng định sợi dây chuyền” dẫn tới đích “cắt nghĩa thi phẩm nhà thơ” Ông người có công khám phá, phát Hàn Mặc Tử, từ văn gốc, nói chung ông đề cao nhà thi sĩ vừa lãng mạn, vừa tượng trưng Năm 1938, Thế Lữ viết lời tựa cho tập “Thơ thơ” xuất lần thứ nhất: “Và từ đây, có Xuân Diệu!” Từ niềm đồng cảm bạn thơ, lời lẽ súc tích nồng nàn, Thế Lữ giới thiệu với bạn đọc chân dung thi sỹ Xuân Diệumột hồn thơ rộng mở, chờ đón, tay thơ dẻo dai cần mẫn Cuốn “Con mắt thơ” Đỗ Lai Thuý (Nhà xuất Lao Động,1992) phản ánh cố gắng tìm tòi, phân tích phong cách nghệ thuật độc đáo số gương mặt thi sĩ lãng mạn tiêu biểu (Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương, Bích Khê) Trong “Nhà văn tác phẩm trường phổ thông” nhóm tác giả trường ĐHSP Hà Nội I cung cấp kiến thức bản, tư liệu cần thiết gợi ý, hướng dẫn phương hướng, kĩ tìm hiểu, cảm thụ…về đời, nghiệp văn tiêu biểu nhà văn Việt Nam giảng dạy nhà trường THPT Cuốn SGV Ngữ văn 11 Bộ giáo dục đào tạo Giáo sư Trần Đình Sử tổng chủ biên đưa gợi ý hướng dẫn trả lời câu hỏi tìm hiểu học Thơ chương trình Đã có số luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học bạn sinh viên viết cách dạy Thơ mới, dừng lại việc khái quát cách dạy tác phẩm tác Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Nguyễn Bính… Xin rút số nhận xét viết Thơ cách dạy Thơ : Các viết nêu đóng góp hạn chế Phong trào Thơ Mới, phân tích phong cách nghệ thuật độc đáo số gương mặt thi sĩ lãng mạn tiêu biểu, đưa gợi ý tìm hiểu, cảm thụ số tác phẩm tiêu biểu Những SGV, Thiết kế giảng hướng dẫn, định hướng phương pháp giảng dạy số tác phẩm Thơ trường THPT Nhưng nhìn chung, viết đưa gợi ý chung chung, lời bình chưa thật đề xuất PPDH tiếp cận tác phẩm Thơ Như chưa có đề tài nghiên cứu cách dạy Thơ 1930-1945 nói chung chọn dạy chương trình giảng văn lớp 11 (chương trình mới) Là giáo viên giảng dạy 10 năm, lúng túng giảng dạy tác phẩm Thơ Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thực tiễn giảng dạy chưa thực đạt hiệu quả, luận văn xin sâu tìm hiểu phương pháp giảng dạy bốn tác phẩm Thơ giảng dạy nhà trường THPT Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát tiếp nhận phần Thơ 1930 – 1945 học sinh để rút thực trạng việc dạy học văn nói chung, dạy Thơ nói riêng Từ đề xuất đổi phương pháp dạy học Thơ 1930 – 1945 lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học phận văn học trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những thi phẩm Thơ 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn lớp 11 - Học sinh lớp 11 năm học 2009 - 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề xuất phương pháp tiến hành giảng dạy thi phẩm Thơ 1930 – 1945 chương trình THPT lớp 11 năm học 2009 2010 theo quan điểm đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra đánh giá thực tiễn hiệu giảng dạy Thơ nhà trường THPT - Khảo sát tiếp nhận học sinh Thơ 1930-1945 lớp 11 Tập hợp kết quả, phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết - Trên sở khảo sát, đề xuất đổi phương pháp giảng Thơ cách hiệu - Thiết kế giáo án thể nghiệm bốn tác phẩm Thơ lớp 11 theo hướng đổi phương pháp đề xuất 5.2 Đóng góp luận văn Trên sở khảo sát, tổng hợp, đánh giá, luận văn thực trạng việc dạy Thơ nhà trường THPT chưa đạt hiệu cao, đề xuất đổi phương pháp dạy học bốn tác phẩm Thơ nhà trường THPT để giúp cho giáo viên, học sinh có thêm gợi mở cần thiết dạy học tác phẩm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê kết tiếp nhận Thơ 1930 – 1945 học sinh lớp 11 - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu theo quan điểm liên ngành: vận dụng kiến thức Văn học Việt Nam, thành tựu tâm lí học, lí luận dạy học đại vào trình giải đề tài - Phương pháp quy nạp, tổng hợp, khái quát Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc giảng dạy Thơ 1930 - 1945 nhà trường trung học phổ thông Chương 2: Điều tra thực tiễn giảng dạy Thơ 1930 - 1945 trường trung học phổ thông Chương 3: Đề xuất đổi phương pháp dạy học Thơ 1930 – 1945 trường trung học phổ thông References TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXBGDVN Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXBĐHSP, H, 2006 Lê Di, Tràng giang-sự diện độc đáo tâm trạng, Tạp chí văn học số 3/1990 Phan Huy Dũng, Về việc phân tích thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, Tạp chí NCGD 11/1992 Phạm văn Đồng, Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Tạp chí NCGD 11/1973 Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca, NXBĐHQGHN, 2002 Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phương, Nguyễn Bính tác giả, tác phẩm, NXBGD, 2003 Phạm văn Đồng, Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, phương pháp vô quý báu, Báo giáo dục thời đại 10/1994 Phan Cự Đệ, Phong trào thơ mới, NXBKHXH, Hà Nội, 1996 10 Phan Cự Đệ, Tác phẩm văn học phân tích, bình giảng 1930-1945, NXBKHXH, Hà Nội, 1990 11 Phan Cự Đệ, Thơ Hàn Mặc Tử, NXBKHXH, Hà Nội, 1994 12 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, NXBGD, Hà Nội, 1997 13 Nguyễn Đăng Điệp, Tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Bính trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ, 1991 14 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 11, NXB Hà Nội 15 Trịnh Đường, Huy Cận lửa thiêng, TCVH 1/1993 16 Lê Bá Hân, Thơ - Thẩm bình suy ngẫm, NXBGD, 1998 17 Sóng Hồng, Thơ, NXBVH, HN, 1996 18 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, 2001 19 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường PTTH, NXBGD, 1998 20 Nguyễn Thanh Hùng, Định hướng giảng dạy tác phẩm trữ tình, Tạp chí NCGD 3/1991 21 Nguyễn Thanh Hùng, Rèn luyện lực đọc hiểu, NXBGD 22 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXBGD 23 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn, dạy văn, NXBGD 24 Lê Quang Hưng, Cái độc đáo tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới, Tạp chí văn học 5/1990 25 Lê Quang Hưng, Giảng dạy thơ lãng mạn 1039-1945 trường PTTH, Tạp chí văn học số 2, 1992 26 Lê Quang Hưng, Khai thác vẻ đẹp thơ ca lãng mạn, NCGD 27 Huy Cận - tác giả, tác phẩm, NXBGD, 2001 28 Hoài Thanh-Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXBVH, Hà Nội, 1995 29 Nguyễn Hoành Khung, Lịch sử văn học Việt Nam - Tập V phần 1, NXBGD, H, 1993 30 Nguyễn Lai, Tiếp nhận văn học, vấn đề thời sự-Văn nghệ số 2, 8/1990 31 Lí luận văn học tập - nhiều tác giả, NXBGD, 1988 32 Mã Giang Lân, Thơ đại Việt Nam-những lời bình, NXBGD 33 Mã Giang Lân, Thơ Xuân Diệu lời bình, NXBVHTT 34 Phan Trọng Luận, Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Sách bồi dưỡng thường xuyên, NXBGD 35 Phan Trọng Luận, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXBGD, 1977 36 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, NXBGD 37 Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXBGD, Hà Nội, 1983 38 Phan Trọng Luận, Kỉ yếu hội thảo PPDH văn trường phổ thông, 1995 39 Phan Trọng Luận: Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXBGD 40 Phan Trọng Luận(chủ biên), Phương pháp dạy văn, NXBĐHQG,HN 41 Phan Trọng Luận(chủ biên), Phương pháp dạy văn, tập 1, NXBĐHSP 42 Phan Trọng Luận, Văn chương -Bạn đọc sáng tạo, NXBĐHQG,HN 43 Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết văn hay, NXBGD,HN, 1993 44 Nguyễn Đăng Mạnh, Những văn hay khó chương trình phổ thông trung học, NXBGD,HN, 1992 45 Nguyễn Đăng Mạnh: Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, NXBGD, 2007 46 Lữ Huy Nguyên, Xuân Diệu-Thơ đời, NXBVH, HN, 1998 47 Lữ Huy Nguyên, Xuân Diệu thơ đời, NXBVH, 1995 48 Lữ Huy Nguyên, Hàn Mặc Tử thơ đời, NXBVH 49 Nguyễn Bính - thơ đời, NXBVH, HN, 1998 50 Nhà văn tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, NXBGD 51 Vũ Nho, Về việc dạy văn nhà trường nay-Tạp chí VNQĐ, 3/1988 52 Lê Oanh, Cái trữ tình thơ, Luận án TS ĐHSPHN, 1994 53 Phân tích –Bình giảng tác phẩm văn học 11, NXBGD, 2000 54 Phương pháp dạy học văn, NXBĐHQG, 1996 55 Đoàn đức Phương, Nguyễn Bính-Hành trình sáng tạo thi ca, NXBGD 56 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn Việt Nam đại, NXBKHXH 57 Văn học 11 tập phần Văn học Việt Nam, NXBGD 58 Văn học 11-Sách giáo viên, tâp phần văn học Việt Nam, NXBGD 59 Đỗ Huy Quang, Về phương pháp phân tích tác phẩm văn chương nhà trường, Tạp chí Văn học số 8/1994 60 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, NXBGD, 2003 61 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXBGD, 1998 62 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB hội nhà văn, 1996 63 Trần Đình Sử, Lý luận văn học, NXBGDHN, 1986 64 Trần Đình Sử, Môn Văn, thực trạng giải pháp, Báo văn nghệ số 7/1998 65 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ GDĐT, vụ giáo viên, Hà Nội 1993 66 Trần Đình Sử, Từ thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học số 6/1993 67 Trần Đình Sử, Văn học nghệ thuật tiếp nhận, NXB viện thông tin KHXH, 1991 68 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn bản-Thông tin sư phạm số tháng 8/2003 69 Trần Đình Sử (Chủ biên), Sách GV ngữ văn 11 tập 2, NXBGD, 2007 70 Sách ngữ văn 11-SGV thí điểm ban KHXH nhân văn, NXBGD 71 Sách ngữ văn 11-SGK thí điểm, Ban KHXHNV, tập 1,2, NXBGD, 2003 72 Sách ngữ văn 11-SGK chương trình nâng cao tập 1,2, NXBGD 73 Sách ngữ văn11-SGV chương trình nâng cao tập 1,2, NXBGD 74 Văn Tâm, Giảng văn phần văn học lãng mạn Việt Nam, NXBGDHN, 1991 75 Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG, 1999 76 Từ điển văn học tập 2, NXBKHXH, HN, 1984 77 Lê Trung Thành, Về dạy tốt tác phẩm văn chương, NCGD 12/1997 78 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXBLĐ, HN, 1992 79 Đỗ Lai Thuý, Huy Cận khắc khoải không gian, Tạp chí văn học số 5/1990 80 Xuân Diệu -về tác gia tác phẩm, NXBGD, 2000 81 Hà Bình Trị, Tình yêu tình quê “Đây thôn Vĩ dạ”-Tạp chí văn học 1992

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan