Tính đặc thù trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

19 361 1
Tính đặc thù trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Ngọc Tuấn Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Huyền Là học viên cao học lớp Cao học Chủ nghĩa xã hội khoa học- khóa 2013- Khoa Triết- Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan nghiên cứu: “ Tính đặc thù xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các tài liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý trung thực khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn TS Đào Ngọc Tuấn Thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên tham gia giảng dạy khóa học trang bị cho kiến thức quý báu triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học giúp trưởng thành suy nghĩ nghiên cứu khoa học Cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ hoàn thành luận văn HỌC VIÊN Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Error! Bookmark not defined 1.1 Bản chất hình thức nhà nƣớc- phổ biến đặc thù Error! Bookmark not defined 1.1.1 Cái phổ biến đặc thù Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bản chất nhà nước với tư cách phổ biếnError! Bookmark not defined 1.1.3 Hình thức nhà nước với tư cách đặc thùError! Bookmark not defined 1.1.4 Chế độ dân chủ hình thức nhà nướcError! Bookmark not defined 1.2 Nhà nƣớc pháp quyền với việc thực dân chủError! Bookmark not defined 1.2.1 Nhà nước pháp quyền hình thức thực dân chủ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nền dân chủ tư sản nhà nước pháp quyền tư sảnError! Bookmark not defined 1.3 Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩaError! Bookmark not defined 1.3.1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa tất yếu nhà nước pháp quyền Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lí luận thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.4 Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt NamError! Bookmark not defined 1.4.1 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4.2 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG I Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II: NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẶC THÙ VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Những nhân tố quy định tính đặc thù xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam………………………………… ……Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhân tố trị Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nhân tố truyền thống văn hóa Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nhân tố kinh tế- xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Giải pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giải pháp kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Gải pháp trị Error! Bookmark not defined 2.2.3 Giải pháp văn hóa- xã hội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG II 99 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà nước pháp quyền- phương thức tổ chức quyền lực tốt đảm bảo quyền người Hiện giới, xây dựng nhà nước pháp quyền không vấn đề lý luận mà trở thành thực Hơn hai kỷ qua, quốc gia phát triển hoàn thiện việc xây dựng nhà nước pháp quyền, thực quản lý xã hội pháp luật, giảm thiểu biên chế máy nhà nước, tiết kiệm ngân sách, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, thực nguyên tắc sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Xét bình diện quốc tế, học thuyết nhà nước pháp quyền từ lý luận vận dụng vào thực tiễn đến vấn đề cần bàn luận Kinh nghiệm cho thấy, việc vận dụng lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia giới không theo khuôn mẫu xác định, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chế độ trị, truyền thống lịch sử sắc văn hóa mà quốc gia xây dựng mô hình nhà nước pháp quyền riêng Ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam xác định phải bước đổi hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bởi vì, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- nước phát triển, nghèo nàn, lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thấp naythì việc xây dựng nhà nước pháp quyền có ý nghĩa định Mặc dù xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu khách quan đường tạo lập xã hội, đó: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhưng tính tất yếu thực thông qua hoạt động có ý thức người Điều có nghĩa là, mức độ thành công công xây dựng phụ thuộc đáng kể vào lực hành vi nhận thức, hành vi sáng tạo, tích cực chủ thể, mà trước hết lực nhận thức chất nhà nước pháp quyền, thứ lực thấu hiểu điều kiện đặc thù nước việc tiếp thu giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền Ở quốc gia điều kiện lịch sử định, nên việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước lại đòi hỏi cách làm cụ thể Chính xây dựng nhà nước pháp quyền ta cần ý đến tính đặc thù nước Yêu cầu trở thành tác nhân trực tiếp, thúc đẩy lựa chọn vấn đề: “Tính đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện việc đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề lí luận nhà nước pháp quyền tổng kết kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại để từ tìm thuận lợi, khó khăn việc kế thừa tinh hoa nhân loại, loại bỏ yếu tố không phù hợp với điều kiện đất nước bối cảnh (toàn cầu hóa) vấn đề mà nhà nghiên cứu nước tìm kiếm câu trả lời Các kết nghiên cứu đạt mức độ đáng kể với kết ban hành Hiến pháp 2013 sửa đổi bổ xung Hiến pháp 1992 Theo tinh thần nước ta có số công trình nghiên cứu với quy mô cấp độ khác nhà nước pháp quyền xây dựng nhà nước pháp quyền thực từ năm 1991-1995 từ 1995 đến Có thể thấy nhiều đề tài lớn thực năm 1991- 1995 số đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KX.05, số đề tài cấp nhà nước thuộc chương trình KX.08 KX.10 Có thể kể số công trình nghiên cứu sau đây: Nguyễn Văn Thảo chủ biên, Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đề tài KX.05-07 thuộc chương trình KX.05 (giai đoạn 1996-2000): Hệ thống trị thời kì độ lên CNXH Việt Nam 2 Đào Trí Úc chủ biên, Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân lãnh đạo Đảng, Đề tài KHXH 05-05 thuộc chương trình KHXH-05 (giai đoạn 2001-2005); sau bổ sung, phát triển ấn hành dạng sách chuyên khảo nhan đề:“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, nêu lên nhiều vấn đề bao quát nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng phương Tây, phương Đông Các tiền đề tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ Dân chủ nhu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Những yêu cầu đặt lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền Đề tài cấp nhà nước KX 04.01 “Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” GS.VS Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm Nhóm nghiên cứu đề tài khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền từ thời cổ đại đến đại, từ phương Tây đến phương Đông; phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước nhà nước pháp quyền; nêu khái niệm, đặc trưng chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; lý giải yếu tố quy định chi phối trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trình bày phương hướng, giải pháp chủ yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo tác giả, nan giải trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc khắc phục “thái độ hư vô, coi thường pháp luật” người dân Việt Nam Vì tượng phổ biến, “có thể diễn tất mức độ trình xây dựng pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật, đời sống hàng ngày người dân” [58, 25] Do vậy, “để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần tạo lập thói quen chấp hành pháp luật, thái độ thượng tôn pháp luật Nghĩa phải xây dựng ý thức pháp luật trình độ cao xã hội” [58, 25] Mà muốn xây dựng ý thức pháp luật trình độ cao tất yếu phải xây dựng nhà nước pháp quyền, lấy nhân dân làm chủ thể đồng thời đối tượng pháp luật Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, (Nxb Chính trị Quốc gia, 2006) Đây tổng kết công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước với tham gia đông đảo nhiều nhà nghiên cứu lý luận nhiều cán làm công tác quản lý, bao quát nhiều vấn đề lý luận thực tiễn diễn Việt Nam Trong công trình này, sau nhìn lại thực tế 20 năm đổi nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhóm tác giả đề xuất phương án việc: Đổi hoạt động lập pháp Quốc hội Đổi hoạt động hành pháp Chính phủ Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Tạo dựng quan hệ biện chứng ba quan nhà nước Theo tác giả, nguyên nhân làm chậm tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai thập kỷ qua thuộc cải cách hành chính, máy Nhà nước Việt Nam “khá cồng kềnh, hoạt động chồng chéo, hiệu thấp” Thực trạng đặt cho nhiệm vụ nặng nề tới phải nhanh chóng cải cách hành chính, kiến tạo máy nhà nước gọn nhẹ cấu, làm việc có hiệu quả, tiết kiệm thời gian tiền cho nhân dân trình giải công việc giấy tờ hành Luận án tiến sĩ triết học Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (2002), Một số vấn đề nhằm củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2002), Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 11 Võ Văn Bơ (2001), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Doãn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị phái pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Dung Ngô Đức Tuấn (1996), Giáo trình luật Hiến pháp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, NXB Thế giới , Hà Nội Trần Thái Dương (2006), “Suy nghĩ hệ thống tri- xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số Tạ Xuân Đại (chủ biên) (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, Công trình khoa học cấp nhà nước, KX04.03 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, NXB.Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Đổng, Phạm Thế Lực (chủ biên) (2013), Tính phổ biến đặc thù đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Nguyễn Văn Thảo (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân 21 Trần Ngọc Đường (1999), Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Tĩnh Gia, Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mac để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Hà (2002), Nhà nước pháp quyền với việc thực quyền lực trị nhân dân lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Lương Đình Hải (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội Việt Nam Tạp chí Triết học, số 25 Nguyễn Hữu Hải (2007), Hành nhà nước xu toàn cầu hóa, Nxb.Tư pháp 26 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 27 Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hà Thị Mai Hiên, Nguyễn Thị Việt Hương (2010), “Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền chế quyền lực dự thảo cương lĩnh (Bổ sung pháp triển) trình đại hội Đảng lần thứ XI, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 29 Lê Văn Hoàn (2003), Tìm hiểu vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn cử nhân, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Việt Hương (2009), Ảnh hưởng văn hóa làng xã tới trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, In Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay- số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển bách khoa 31 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 32 Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hiến pháp Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lưu Ngọc Khảo (2013), “Về tính phổ biến đặc thù đổi chủ nghĩa xã hội nay”, Tạp chí Triết học (1(266)), tr.63-69 35 V.I.Lênin (1976), Về vấn đề phép biện chứng, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 36 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37 V.I.Lênin (1976), Nhà nước cách mạng, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 38 Trần Ngọc Liêu (2009), Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 39 Trần Đức Lương (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.6 40 Luật Giám sát (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật tổ chức Chính phủ (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Luật tổ chức Quốc hội (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Luật tổ chức Tòa án nhân dân (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Heghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), Phê phán cương lĩnh Gôta, Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đỗ Mười, (1991), Xây dựng nhà nước nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Phạm Thành Nam (2009), “Nghiên cứu vận dụng thuyết “Tam quyền phân lập”’ vào xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, (162), tr.9-14 50 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Yểu (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, số lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Như Phát, Phạm Hữu Nghị (2010), “Nâng cao tính pháp quyền nhà nước mục tiêu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 53 Nguyễn Như Phát (2009), Xã hội dân xây dựng xã hội dân Việt Nam nay, In Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, NXB Từ điển Bách Khoa 54 Lê Minh Quân (1997), “Về tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (3) 55 Lê Minh Quân (1999), Mối quan hệ việc xây dựng nhà nước pháp quyền với phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Duy Quý (1998), 150 năm tuyên ngôn Đảng cộng sản- lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ngyễn Duy Quý (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đề tài khoa học cấp nhà nước KX04.01 59 PGS.TS Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 60 Nguyễn Vân Nam (2006), Toàn cầu hóa tồn vong Nhà nước, NXB trẻ, Hà Nội 61 Phan Xuân Sơn (2002), “Xã hội công dân số vấn đề xã hội công dân nước ta”, Tạp chí Thông tin lý luận số 62 NguyễnThị Tâm (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Hà Minh Tân (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân Sự vận dụng vào cải cách tổ chức hoạt động nhà nước ta nay, Luận văn cử nhân, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Tề (2003), “Tư tưởng phương pháp Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 65 Nguyễn Văn Thảo (1995), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lí, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Thảo, Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đề tài KX.05-07 (giai đoạn 1996-2000) 67 Lê Văn Toan (2008), “Pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số 11 68 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Văn Thông (1996), “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.23-28 70 Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 71 Đoàn Trọng Truyến (2007), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 72 Đào Ngọc Tuấn (2001), “Ảnh hưởng thiết chế làng xã truyền thống việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Triết học, (6(124)), tr41-44 73 Đào Ngọc Tuấn (2001), “Những khuynh hướng biến đổi nhà nước pháp quyền trước áp lực toàn cầu hóa”, Lý luận trị, (9), tr.62-67 74 Đào Ngọc Tuấn (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân”, tiểu mục 2, phần V, sách: Vấn đề nguyên trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.118-139 75 Phùng Văn Tửu (1990), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân, dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Đào Trí Úc, Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo Đảng, Đề tài KX 05- 05 (giai đoạn 2001-2005) 77 Đào Trí Úc chủ biên (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 79 Đảo Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa 80 Lê Thanh Vân (2002), “Về tổ chức hoạt động Quốc hội với yêu cầu hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, số 11 81 Nguyễn Thúy Vân (2000), Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí triết học, số 10 82 Phan Kế Vân (2002), Quá trình nhận thức tổ chức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người khởi xướng tổ chức thắng lợi nghiệp đổi (sách tham khảo), Nxb Đà Nẵng 83 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, (1995), Thông tin khoa học pháp lý, số 84 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới 85 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội 86 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước- số vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 87 Nguyễn Văn Yểu (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền theo nghị Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp (1), tr.23-27 88 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia

Ngày đăng: 08/07/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan