Luận văn phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

95 337 4
Luận văn phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÁI BÌNH MINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÁI BÌNH MINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS VŨ VĂN PHÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Văn Phúc, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả thực nghiên cứu đề tài Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Chính trị, Phòng Đào tạo, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ để học viên học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân chia sẻ thông tin, cung cấp cho học viên nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu, đặc biệt đơn vị Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Văn phòng Huyện ủy Lý Nhân, Văn phòng UBND huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam; Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Cuối cùng, học viên xin phép cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ HỌC VIÊN Nguyễn Thái Bình Minh LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân” học viên viết hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Phúc Trong suốt trình viết luận văn, học viên có tham khảo, kế thừa sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Học viên cam đoan công trình nghiên cứu riêng chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan mình./ HỌC VIÊN Nguyễn Thái Bình Minh MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i ii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp .7 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.2.3 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế nông nghiệp .10 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 12 1.2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp 13 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp số địa phương 16 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 16 1.3.2 Kinh nghiệp phát triển nông nghiệp địa bàn Huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 19 1.3.3 Kinh nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa .22 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 26 CHƯƠNG 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nghiên cứu .27 2.1.1 Nghiên cứu lý thuyết .27 2.1.2 Nghiên cứu thực tế 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thu thập liệu 28 2.2.2 Xử lý liệu .28 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lý Nhân 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn huyện Lý Nhân 36 3.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 50 3.3.1 Đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân giai đoạn 2010- 2015 theo tiêu chí .52 CHƯƠNG 62 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 62 Ở HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 62 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 .62 4.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 62 4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 63 4.2 Nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 64 4.2.1 Lĩnh vực trồng trọt 64 4.2.2 Trong lĩnh vực chăn nuôi .66 4.2.3 Trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp 66 4.2.4 Trong lĩnh vực Thủy sản 67 4.2.5 Xây dựng nông thôn 67 4.3.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất gắn với đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 67 4.3.5 Tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường 74 4.3.7 Phát triển dịch vụ nông nghiệp thực quy luật kinh tế thị trường 77 4.3.8 Tích cực cải cách hành nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước .77 4.4 Điều kiện thực 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ATTP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 CNH, HĐH CN - TTCN CSHT GS HTX KHCN KHKT KCH MTQG NN NXB NTM NQ NTTS PGS SXNN TS TU THCS THPT UBND An toàn thực phẩm Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Cơ sở hạ tầng Giáo sư Hợp tác xã Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Kiên cố hóa Mục tiêu Quốc gia Nông nghiệp Nhà xuất Nông thôn Nghị Nuôi trồng thủy sản Phó giáo sư Sản xuất nông nghiệp Tiến sỹ Tỉnh ủy Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Diện tích loại đất theo phát sinh 33 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân giai đoạn 2011-2015 37 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng Hiện trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Lý Nhân Diễn biến kết thâm canh số trồng huyện Lý Nhân giai đoạn 2010 - 2014 Dự kiến diện tích loại hình sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 ii 39 40 64 4.3.4 Đẩy mạnh, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề - Đẩy mạnh áp dụng đồng tiến KHCN vào sản xuất, nâng cao tỷ lệ giới hoá đặc biệt khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất: + Đối với lĩnh vực trồng trọt: Sử dụng loại giống lai có suất cao, tăng diện tích giống lúa chất lượng cao vào sản xuất Bố trí linh hoạt nhóm giống suất cao nhóm giống chất lượng cao phù hợp với yêu cầu sản xuất, nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng trình chuyển đổi cấu trồng theo hướng giá trị gia tăng Ứng dụng quy trình giới hoá đồng từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến (khâu làm đất đạt 100%, thu hoạch đạt 70% chế biến nông sản đạt 20%); quy trình thâm canh lúa cải tiến; ứng dụng công nghệ cao vào phát triển vùng sản xuất tập trung; phát triển vùng sản xuất rau tập trung, chuyên canh; rau, hoa nhà lưới, nhà kính; sản xuất chế biến an toàn theo chuỗi, quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP); triển khai mô hình tưới tiết kiệm, tưới trồng cạn, từ phát triển mạnh phạm vi toàn tỉnh Triển khai làm tốt mô hình “ Cánh đồng mẫu” xã Nhân Bình để thực mô hình mẫu việc xây dựng, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật giúp người dân thay đổi thói quen sản xuất lúa Nhằm hướng cho người nông dân bước tiến tới sản xuất hàng hóa theo hướng công nghiệp, bước tạo mối liên kết nhà “Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông” sản xuất nông nghiệp Tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho người lao động Góp phần chuyển đổi cấu sản xuất từ chỗ sản xuất mang tính tiêu dùng chuyển sang sản xuất hàng hóa có giá trị cao, mang lại lợi ích trực tiếp cho người nông dân Từng bước đào 71 tạo đội ngũ lao động nông nghiệp có tay nghề cao, đáp ứng với yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo hướng đại hóa nông nghiệp, nông thôn + Đối với lĩnh vực chăn nuôi: Tiếp tục trì chăn nuôi tập trung, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi tập trung với việc áp dụng kỹ thuật nuôi, chuồng trại đại, công nghiệp Nghiên cứu phát triển ứng dụng quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP Ứng dụng công nghệ cao vào phát triển chăn nuôi, kiểm soát chăn nuôi an toàn dịch bệnh, xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa theo quy hoạch, liên kết chặt chẽ hộ gia đình chăn nuôi bò sữa với doanh nghiệp sản xuất, thu mua chế biến sữa để tranh thủ tiếp thu tiến kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm sữa Nghiên cứu đưa giống bò thịt mới, cao sản vào sản xuất bò lai Sind, bò lai tạo bò BBB với bò lai Sind + Đối với lĩnh vực thuỷ sản: Tổ chức trì sản xuất vùng NTTS tập trung quy hoạch Triển khai thực dự án phát triển mô hình nuôi cá lồng sông Hồng với đối tượng nuôi đặc sản cá Lăng chấm, cá Trắm, Chép giòn, cá Điêu hồng, để rút kinh nghiệm nhân rộng Tổ chức lại sở NTTS nhỏ lẻ theo hình thức HTX khu NTTS tập trung để tạo mối liên kết, tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Tập trung đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi chất lượng cao phát triển sở hạ tầng sản xuất giống (giống nhập ngoại qua tuyển chọn) + Đối với nông nghiệp: Giai đoạn 2015 - 2020 cần tập trung vào việc đưa giống để tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm 72 giá trị đơn vị diện tích, tiến tới vụ định hướng - giống lúa chủ lực đưa vào cấu giống + Đối với giống vật nuôi: Giống lợn: Phấn đấu đến năm 2020 đàn lợn nái ngoại, nái lai ngoại đạt 100% Tăng cường quản lý chất lượng đàn lợn đực giống , khuyến khích nuôi dưỡng, khai thác thụ tinh nhân tạo cho đàn lợn, phấn đấu đến năm 2020 có từ 5070% tổng đàn lợn nái thụ tinh nhân tạo Giống bò: Tiếp tục sử dụng bò đực Sind, tinh bò giống chuyên thịt phối cho đàn bò để tạo lai có tầm vóc to, tăng trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao Mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đàn bò lai đạt 100% Sử dụng tinh bò sữa Hà Lan cao sản phối giống cho đàn bò sữa, bò lai Sind để thay thế, bổ sung nâng cao chất lượng đàn bò sữa Giống gia cầm: Đưa nhanh giống có suất, chất lượng cao áp dụng vào sản xuất Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng chính: chuyên thịt, chuyên trứng kiêm dụng, bao gồm giống chủ yếu gà Kabir, gà Lương Phượng, gà Tam Hoàng, gà Móng, gà ri; ngan Pháp, để đáp ứng nhu cầu thị trường Giống gia cầm cung ứng từ trại gà bố mẹ trung tâm giống nước gia công sản phẩm Giống thuỷ sản: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án NTTS tập trung xã Chân Lý huyện Lý Nhân để chủ động sản xuất, cung ứng giống thủy sản cho nhu cầu nuôi thương phẩm; đưa nhanh giống thủy sản mới, có giá trị kinh tế cao cá Lăng chấm, cá Ngạnh, cá rô phi lai xa vào sản xuất - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao lực chất lượng chế biến nông lâm thủy sản Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại Gắn sản xuất với công nghiệp chế 73 biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi huyện - Nghiên cứu, đề xuất sách để đẩy mạnh áp dụng giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước Tập trung trước mắt xây dựng hệ thống tưới tiết kiệm cho vùng khó khăn nước, vùng chuyển đổi trồng - Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Có chế độ, sách đãi ngộ, thu hút nhà khoa học lĩnh vực công nghệ cao làm việc ngành nông nghiệp, đội ngũ cán trẻ có lực, trình độ đến công tác địa bàn huyện; trọng đào tạo, bồi dưỡng cán làm nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đặc biệt lực lượng cán trực tiếp thực sở Tiếp tục thực có hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đổi chương trình, phương pháp dạy học, đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tăng cường công tác tư vấn học nghề; trọng, ưu tiên đào tạo nghề phục vụ trực tiếp phát triển nông nghiệp trọng điểm tỉnh, làng nghề, ngành nghề gắn với xây dựng nông thôn qua góp phần giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động tăng thu nhập cho người dân nông thôn, kiểm tra, giám sát sau đào tạo gắn học thực hành Chuyển đổi dần lao động phổ thông thành công nhân nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2020 số lao động nông nghiệp 25% tổng số lao động 4.3.5 Tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường Thị trường tiêu thụ vấn đề chủ chốt sản xuất nông nghiệp hàng hoá Hướng dẫn sản xuất theo thị trường tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định đòi hỏi nhằm bảo vệ hiệu việc sử dụng đất, đồng thời thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cách hợp lý Để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định cho mặt hàng nông 74 sản huyện cần khẩn trương hình thành chợ đầu mối nông sản, chợ nông thôn đặt đầu mối giao thông, trung tâm huyện, nút giao thông thuận tiện Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm hàng hoá Tăng cường phối hợp, liên kết phát triển thị trường tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trường thành phố lớn tỉnh lân cận sản phẩn từ sữa bò, rau an toàn, gia súc, gia cầm, thuỷ sản, ăn quả,,… Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản như: Bánh đa nem làng Chều, chuối ngự Đại hoàng, cá kho Nhân hậu, hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan,… Tăng cường công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm nông sản; khuyến khích nhân rộng mô hình kiểm soát, quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGAP, ISO, HACCP…Tập trung đạo, hướng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ…) Củng cố phát triển tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất kèm với chế kiểm tra nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi, thủy sản; cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, thu hoạch, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản 4.3.6 Phát triển nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất, quản lý nông nghiệp, nông thôn Tiến hành đánh giá, nhân rộng mô hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn mô hình liên kết nhà, liên kết tiêu thụ sản phẩm Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng 75 thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn Hình thành hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đại chuyên nghiệp, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, liên kết dọc sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, liên kết nông nghiệp với công nghiệp kinh tế đô thị Củng cố phát triển kinh tế hợp tác, trọng phát triển loại hình kinh tế hợp tác hoạt động sản xuất gắn với cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm từ cung cấp dịch vụ đầu vào đến chế biến phát triển thị trường, hỗ trợ tín dụng nội cho thành viên Chỉ đạo đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sâu rộng luật HTX sửa đổi Quốc Hội thông qua ngày 20/11/2012 Tăng cường lãnh, đạo cấp uỷ, quyền để giúp hợp tác xã tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện để HTX nông nghiệp tổ chức hoạt động có hiệu Đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại theo hướng sản xuất hàng hoá theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn Tạo liên kết trang trại với trang trại, trang trại với HTX doanh nghiệp từ cung ứng vật tư đầu vào đến tiêu thu sản phẩm Chuyển đổi toàn diện HTX theo Luật HTX năm 2012 Xem xét, giải thể HTX hoạt động hiệu quả, thường xuyên thua lỗ Thành lập tổ hợp tác, HTX chuyên ngành (HTX kiểu mới) làm đầu mối, đại diện nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp nông thôn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp 76 Phát triển mô hình kinh tế hợp tác, mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị thông qua hợp đồng kinh tế nông dân với doanh nghiệp để thay cho mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu thấp 4.3.7 Phát triển dịch vụ nông nghiệp thực quy luật kinh tế thị trường - Tập trung đạo, hướng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ…) - Củng cố phát triển tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất kèm với chế kiểm tra nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi, thủy sản; cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, thu hoạch, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông, thủy sản 4.3.8 Tích cực cải cách hành nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước - Đẩy mạnh cải cách hành với nội dung trọng tâm là: xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn , đảm bảo đủ lực quản lý cấp, đặc biệt cấp xã; giải nhanh, hiệu thủ tục hành đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương lĩnh vực có nông nghiệp, nông thôn - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước cấp Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư bảo vệ thực vật đến cấp xã, thôn nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho người nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản - Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (con người trang thiết bị) vật 77 tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao chất lượng, giá trị hang hoá - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất 4.4 Điều kiện thực Mặc dù nhiều khó khăn, thách thức, song Đảng huyện tập trung lãnh đạo thực nhiệm vụ trị theo định hướng mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2010 2015 Việc hoàn thành hoàn thành vượt mức 16/16 tiêu chủ yếu Nghị Đại hội đề tiền đề quan trọng để tiếp tục triển khai giải pháp nhằm phát triển kinh tế địa bàn huyện Lý Nhân nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng có tiền đề đặc biệt quan trọng như: Kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao; cấu kinh tế chuyển dịch hướng Phong trào xây dựng nông thôn tập trung đạo đạt nhiều kết quan trọng Hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư, bước hoàn thiện Văn hóa - xã hội có tiến nhiều mặt Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên; công tác giảm nghèo đạt kết tích cực; diện mạo nông thôn ngày khang trang, đổi Công tác quốc phòng, quân địa phương đảm bảo; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Hệ thống trị từ huyện đến sở củng cố, kiện toàn Việc thực Quy chế dân chủ sở mở rộng Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng coi trọng, tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ then chốt; lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng cấp đảng viên nâng lên Có gắn kết lãnh đạo, đạo thực Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” với thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị (khóa XI) “về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 78 Việc xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm có khâu đột phá chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá; làm tốt công tác giải phóng mặt huy động tối đa nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đại hội Đảng huyện khóa XXIV đề tập trung lãnh đạo, đạo liệt, bám sát sở, bám sát nhiệm vụ triển khai thực có hiệu quả, góp phần thực thắng lợi toàn diện nhiệm vụ trị huyện Trong trình triển khai thực hiện, Đảng Nhân dân Lý Nhân quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp, giúp đỡ có hiệu sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Có đoàn kết, thống tập thể Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện ủy cấp ủy, tổ chức đảng; đạo, điều hành tập trung, liệt, động, sáng tạo cấp ủy, quyền từ huyện đến sở Cùng với nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn cấp, ngành, hệ thống trị, cán bộ, đảng viên Nhân dân huyện 4.5 Một số kiến nghị Với huyện Lý Nhân - Triển khai xây dựng kế hoạch sản xuất; rà soát, điều chỉnh, cấu sản xuất theo hướng tập trung phát triển trồng, vật nuôi lợi địa phương, có khả cạnh tranh phù hợp với quy hoạch phát triển tỉnh Tăng cường phối kết hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn công tác đạo, phát triển sản xuất; có sách hỗ trợ từ ngân sách địa phương gắn với chương trình, sách tỉnh nhằm khuyến khích phát triển sản xuất kịp thời hiệu 79 - Triển khai thực có hiệu sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ - Vận dụng linh hoạt chế, sách tỉnh để khuyến khích đầu tư phù hợp với tiềm năng, lợi nhu cầu địa phương để thu hút vốn đầu tư xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn - UBND huyện Lý Nhân cần tiếp tục có chế, sách hỗ trợ nhằm đẩy mạnh mở rộng mô hình cánh đồng mẫu địa bàn huyện Lý Nhân; Đề nghị HTX DVNN chủ động tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền địa phương việc xây dựng cánh đồng mẫu nhằm áp dụng giới hóa đồng vào sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh đẩy mạnh liên doanh, liên kết sản xuất từ cung ứng dịch vụ đầu vào đến thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm; đầu tư đổi quy trình sản xuất, công nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên - Ưu tiên vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn địa bàn huyện Đầu tư xây dựng hệ thống nhà kho máy móc thiết bị chế biến để tiêu thụ lượng lúa gạo hàng hóa địa bàn huyện Với tỉnh Hà Nam - Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp Đề nghị sở ngành tỉnh hỗ trợ kinh phí, hướng dẫn áp dụng phương thức sản xuất an toàn sinh thái, công nghệ sử dụng giống bệnh Khuyến khích người dân lựa chọn nhiều mô hình phát triển Với Trung ương 80 - Sớm sơ kết, đánh giá tình hình thức mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp theo vùng, miền (mô hình cánh đồng mẫu) để rút học kinh nghiệm định hướng phát triển thời gian tới - Ban hành khung pháp lý mối liên kết sản xuất nông nghiệp nhằm hình thành phát triển hình thức liên kết nông nghiệp, từ sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; chế tài liên kết nhà - Trên sở sớm xây dựng ban hành chế sách để hỗ trợ, thúc đẩy việc phát triển hình thức liên kết sản xuất nêu - Hỗ trợ ngân sách cho tỉnh để thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, qua tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo phát triển kinh tế xã hội Cùng với đà phát triển nước, chủ trương sách lớn phát triển kinh tế nông nghiệp triển khai thực rộng rãi toàn huyện Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân có tiến triển thuận lợi, đa dạng song kết đ ạt c h a c a o , mạnh tiềm nông nghiệp chưa khai thác hiệu quả, chưa có chiến lược lâu dài phát triển nông nghiệp Việc huy động sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất nông hộ phân tán, nhỏ lẻ, manh mún, hao tổn thu hoạch, bảo quản lớn, giá thành sản xuất cao, giá bán thấp, thu nhập nông dân thấp, đời sống nhiều khó khăn Việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân 81 chế kinh tế thị trường, đồng thời nội dung quan trọng việc xây dựng nông thôn, đại hoá nông thôn mà Đảng Nhà nước ta đề Việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân có nhiệm vụ quan trọng tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển từ nông sang phi nông nghiệp, phát triển trồng vật nuôi theo nhu cầu thị trường đa dạng thành phần kinh tế có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam nói chung huyện Lý Nhân nói riêng Chính phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân góp phần tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy kinh tế huyện phát triển hiệu bền vững trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ta Những biện pháp, kiến nghị đề cập Luận văn dựa kiến thức lý thuyết nghiên cứu thực tế nên có hạn chế Song thân học viên mong muốn đóng góp phần việc khắc phục hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Lý Nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Xuân Bá, 2009 Chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế: thực trạng giải pháp Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2008 Bộ tài liệu tập huấn xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 82 [4] Bùi Bá Bổng, 2004 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới Hội thảo khoa học: Hội nghị lần thứ Ban Điều hành tháng năm 2004 [5] Cục Thống kê tỉnh Hà Nam, 2013 Niêm giám thống kê 2013 Hà Nội: NXB Thống kê [6] Chính phủ, 2009 Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn [7] Chính phủ, 2010 Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2010 Phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 [8] Phạm Ngọc Dũng, 2014 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003 Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001- 2010 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân [11] Nguyễn Quang Đông, 2002 Mô hình phân tích dự báo phát triển kinh tế xã hội địa bàn cấp tỉnh, thành phố Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [12] Tăng Ngọc Đức, 2012 Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Đà Nẵng [13] Trần Đức Hoàn, 2011 Phát triển nông thôn huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Đà Nẵng [14] Đinh Phi Hổ, 2003 Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn Hà Nội: NXB Thống kê 83 [15] Vương Đình Huệ, 2013 Tái cấu nông nghiệp đâu nút thắt nút thắt Tạp chí Cộng sản, số 854 12/2013 [16] Lâm Quang Huyền, 2004 Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB trẻ [17] Võ Tấn Lộc, 2013 Phát triển kinh tế nông thôn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Đà Nẵng [18] Phòng Nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, 2010 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 [19] Phòng Nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, 2011 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 [20] Phòng Nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, 2012 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012 [21] Phòng Nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, 2013 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 [22] Phòng Nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, 2014 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 [23] Chu Tiến Quang, 2005 Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia [24] Tỉnh ủy Hà Nam, 2015 Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh khóa XVIII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2015 - 2020 [25] Tổng Cục Thống kê, 2014 Niêm giám thống kê 2014 Hà Nội: NXB Thống kê [26] Đào Thế Tuấn Đặng Kim Sơn, 2008 Nông Dân, Nông Thôn Nông Nghiệp - Những vấn đề đặt Hà Nội: NXB Tri thức [27] Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện Lý Nhân, 2010 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010 [28] Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện Lý Nhân, 2011 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2011 84 [29] Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện Lý Nhân, 2012 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 [30] Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện Lý Nhân, 2013 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013 [31] Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện Lý Nhân, 2014 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014 [32] Việt Nam - WTO, 2007 Những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia II Các thông tin đăng tải internet [33] Đỗ Hương, 2014 Bài toán tái cấu nông nghiệp/ Nông nghiệp cần trụ đỡ sách : [ngày truy cập 20 tháng năm 2015] [34] Nguyễn Trần Trọng, 2012 Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn2011-2020: [ngày truy cập 15 tháng năm 2015] 85

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan