Soạn bài lớp 7: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

3 1.1K 0
Soạn bài lớp 7: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình I. VỀ THỂ LOẠI 1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca. 2. Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện ; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,… trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,… trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. 3. Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,…), ca dao, dân ca có những đặc thù riêng: + Ca dao, dân ca thường rất ngắn, đa số là những bài gồm hai hoặc bốn dòng thơ. + Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,…) như là một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng. 4. Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Căn cứ vào nội dung câu hát có thể thấy: bài ca dao thứ nhất là lời của người mẹ hát ru con, bài thứ hai là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ, bài thứ ba là lời của con cháu đối với ông bà, bài thứ tư là lời của cha mẹ dặn dò con cái hoặc lời anh em tâm sự với nhau. 2. Bài 1, tác giả ví công cha, nghĩa mẹ như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của người Việt. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ như hình ảnh cha nhưng sâu xa hơn, rộng mở và gần gũi hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn. 3. Ngày xưa, do quan niệm “trọng nam khinh nữ”, coi “con gái là con người ta” nên những người con gái bị ép gả hoặc phải lấy chồng xa nhà đều phải chịu nhiều nỗi khổ tâm. Nỗi khổ lớn nhất là xa nhà, thương cha thương mẹ mà không được về thăm, không thể chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật. Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện Soạn bài: Ca dao, dân ca câu hát tình cảm gia đình CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I VỀ THỂ LOẠI Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Hiện phân biệt ca dao dân ca: Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc, ca dao lời thơ dân ca, bao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, giới tâm hồn người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện; tình: tình cảm, cảm xúc) Nhân vật trữ tình phổ biến ca dao, dân ca người vợ, người chồng, người mẹ, người con, quan hệ gia đình, chàng trai, cô gái quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ, quan hệ xã hội Cũng có ca dao châm biếm phê phán thói hư tật xấu hạng người việc đáng cười xã hội Ca dao châm biếm thể tập trung nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam Bên cạnh đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ), ca dao, dân ca có đặc thù riêng: + Ca dao, dân ca thường ngắn, đa số gồm hai bốn dòng thơ + Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ, ) thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng Ca dao, dân ca mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, sức gợi cảm khả lưu truyền Ngôn ngữ ca dao, dân ca ngôn ngữ thơ gần với lời nói ngày nhân dân mang màu sắc địa phương rõ II KIẾN THỨC CƠ BẢN Căn vào nội dung câu hát thấy: ca dao thứ lời người mẹ hát ru con, thứ hai lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ, thứ ba lời cháu ông bà, thứ tư lời cha mẹ dặn dò lời anh em tâm với Bài 1, tác giả ví công cha, nghĩa mẹ núi ngất trời, nước biển Đông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí lấy mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô to lớn, cân đong đo đếm hết Ví công cha với núi ngất trời khẳng định lớn lao, ví nghĩa mẹ nước biển Đông để khẳng định chiều sâu, chiều rộng Đây nét tâm thức người Việt Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ hình ảnh cha sâu xa hơn, rộng mở gần gũi Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời làm cho hình ảnh tôn cao thêm, trở nên sâu sắc lớn lao Ngày xưa, quan niệm "trọng nam khinh nữ", coi "con gái người ta" nên người gái bị ép gả phải lấy chồng xa nhà phải chịu nhiều nỗi khổ tâm Nỗi khổ lớn xa nhà, thương cha thương mẹ mà không thăm, chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật Nỗi nhớ mẹ người gái ca dao da diết Điều thể qua nhiều từ ngữ, hình ảnh: - Chiều chiều: lần, lúc mà chiều - Đứng ngõ sau: ngõ sau ngõ vắng, với chiều chiều gợi lên không gian vắng lặng, heo hút Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi nơi ngõ sau nhỏ bé, đáng thương - ruột đau chín chiều: chín chiều "chín bề", "nhiều bề" Dù nỗi đau không gian làm cho thêm tê tái Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) góp phần làm cho tình cảnh tâm trạng người gái nặng nề, đau xót Bài diễn tả nỗi nhớ yêu kính ông bà Để diễn đạt tình cảm ấy, tác giả dân gian dùng biện pháp tu từ so sánh: nỗi nhớ so sánh nuộc lạt buộc mái nhà (rất nhiều) Cái hay cách diễn đạt nằm cách dùng từ “ngó lên” (chỉ thành kính) hình ảnh so sánh: nỗi nhớ – nuộc lạt mái nhà Hình ảnh “nuộc lạt” vừa gợi nhiều số lượng (dùng vô hạn để nỗi nhớ yêu kính ông cha) vừa gợi nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống cháu với ông cha) Bài câu hát tình cảm anh em Anh em hai một, vì: “Cùng chung bác mẹ, nhà thân” (cùng cha mẹ sinh ra, chung sống, chung buồn vui, sướng khổ) Quan hệ anh em ví với hình ảnh chân – tay (những phận gắn bó khăng khít thể thống nhất) Hình ảnh nói lên tình nghĩa gắn bó thiêng liêng anh em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí Bài ca dao lời nhắc nhở chúng ta: anh em phải hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn gia đình ấm êm, cha mẹ vui lòng Những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu bốn ca dao: - Thể thơ lục bát - Cách ví von, so sánh - Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc đời sống hàng ngày - Đặc biệt, ngôn ngữ mang tính chất hướng ngoại không theo hình thức đối đáp mà lời nhắn nhủ, tâm tình III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Các ca dao viết theo thể lục bát, nhịp 2/2 4/4, cần đọc trầm nhấn giọng, thể mối quan hệ tình cảm chân thành, thắm thiết Tình cảm diễn tả bốn ca tình cảm gia đình Những câu ca thuộc chủ đề thường lời ru mẹ, lời cha mẹ, ông bà nói với cháu ngược lại lời cháu nói với cha mẹ ông bà nhằm bày tỏ tình cảm công ơn sinh thành, tình mẫu tử, tình anh em ruột thịt Có thể kể thêm số câu ca dao sau: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Chiều chiều đứng bờ sông Muốn quê mẹ mà đò VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TaiLieu.VN Kiểm tra cũ: Chọn ý trả lời Một đặc điểm văn học dân gian là: A Những sáng tác tập thể nhân dân xưa,được lưu truyền từ đời sang đời khác cách thức truyền miệng B Những sáng tác nhà thơ , nhà văn lưu truyền hình thức viết TaiLieu.VN Kiểm tra cũ: Chọn ý trả lời Một đặc điểm văn học dân gian là: A Những sáng tác tập thể nhân dân xưa,được lưu truyền từ đời sang đời khác cách thức truyền miệng B Những sáng tác nhà thơ , nhà văn lưu truyền hình thức viết TaiLieu.VN Bài Tiết TaiLieu.VN Môn Ngữ văn Văn I Đọc - Tìm hiểu chung: Ca dao – Dân ca: Tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian , diễn tả đời sống tình cảm người “ Ca dao – Dân ca diễn tả đời sống tâm hồn tình cảm số kiểu nhân vật trữ tình: người mẹ, người vợ, người chồng, người con, gia đình; chàng trai, cô gái quan hệ tình bạn , tình yêu; người dân thường, người thợ, người phụ nữ, quan hệ xã hội ” TaiLieu.VN Nhận xét : - Thể thơ thường dùng - Số lượng câu thơ - Các biện pháp nghệ thuật thường dùng Một số ca dao - Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ - Hỡi cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn lồng sang - Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có Kẻ Cát với anh Kẻ Cát buôn bán trăm nghề Có nghề dệt vải, có nghề buôn nâu TaiLieu.VN PHÂN BIỆT: CA DAO – DÂN CA - Bài ca dao : “Trống cơm” - Bài dân ca: “Trống cơm” TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN Bài ca dao Trống cơm khéo vỗ nên vông Một bầy sít lội sông tìm Thương mắt lim dim Một bầy nhện tìm giăng tơ Thương duyên nợ tang bồng Bài dân ca: Tình có trống cơm khen khéo vỗ vông nên vông vông nên vông Một bầy tang tình sít lội sông tìm Em nhớ thương ai, đôi mắt lim dim Một bầy tang tình nhện a ới a, giăng tơ, giăng tơ tìm em nhớ thương Duyên nợ khách tang bồng TaiLieu.VN II Đọc – Hiểu văn : Bài 1: Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ! TaiLieu.VN II Đọc – Tìm hiểu chi tiết Bài 1: Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ! - Biện pháp so sánh, phép lặp, hình ảnh truyền thống - Lời khuyên: ghi tạc công ơn to lớn lòng thành kính với cha mẹ TaiLieu.VN MộtNhững số bàibài caca dao dungtương tương daocó cónội nội dung tự tự: - Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao - Cây khô chưa dễ mọc chồi Bác mẹ chưa dễ đời với ta Non xanh bao tuổi mà già Bởi sương tuyết hoá bạc đầu TaiLieu.VN Bài 4: Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy TaiLieu.VN Bài : Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy - Lối so sánh cụ thể - Thể mối quan hệ gắn bó, thiêng liêng tình cảm anh em ruột thịt TaiLieu.VN Bài ca dao khác tình cảm anh , chịtự em Những ca dao có nội dung tương gia đình: - Chị em chuối nhiều tàu Tấm lành che rách đừng nói nặng lời Anh em tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần TaiLieu.VN IV Tổng kết : Về nghệ thuật : - Các ca dao làm theo thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình, nhắn nhủ - Sử dụng hình ảnh truyền thống quen thuộc, giàu tính biểu cảm Về nội dung: Các ca diễn tả tình cảm gia đình sâu sắc, thiêng liêng, đầy yêu thương người Việt Nam TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN Hướng dẫn học học : Học thuộc ca dao học Sưu tầmcác cácbài ca ca dao dao hệ thống Học thuộc học Soạn ca dao quê hương đất 2.Sưu tầm ca dao hệ thống nước 3.Soạn Ca dao quê hương đất nước TaiLieu.VN TaiLieu.VN [...]... TaiLieu.VN - Hát quan họ Bắc Ninh Hátquân ghẹo Phú Thọ -Hát -trống -Hát -xoan ghẹo Phú Thọ Hát, hát giặm Nghệ Tĩnh -Hát -xẩm Hát ví Nghệ Tĩnh -Hát giặm Nghệ Tĩnh - Hát dân chài -Hát ví , hát phường vải Nghệ Tĩnh Cachài Huế -Hát -dân - Hò Huế -Ca Huế -Dân- caDân Namca BộNam Bộ -Hát -ruHát ru -Hát -quan Bắc Ninh NGỮ VĂN TaiLieu.VN - Hai thuật ngữ ca dao dân ca có ranh giới định hát dân gian - Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình - Ca dao, dân ca có truyền thống, bền vững TaiLieu.VN Trong chủ đề chung tình cảm gia đình, có nội dung tình cảm riêng Chỉ rõ tình cảm ? - Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà - Nỗi nhớ yêu kính ông bà - ơn nghĩa công lao cha mẹ - Tình anh em ruột thịt TaiLieu.VN bàicủa ca dao lờimẹ củakhi nói Lời Bài 1:từng Là lời người ru với con, ai? em lại khẳng định vậy? nóiTại vớisao  Bài 2: Là lời người gái lấy chồng xa quê, nói với mẹ quê mẹ  Bài 3: Là lời cháu nói với ông bà (hoặc nói với người thân) nỗi nhớ ông bà  Bài 4: Có thể lời ông bà, cô bác nói với cháu, cha mẹ nói với anh em ruột thịt tâm với TaiLieu.VN Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! Nội dung: Nhắc nhở công lao trời biển cha mẹ bổn phận, trách nhiệm kẻ làm trước công lao to lớn Nghệ thuật : + Thể hình thức lời ru, câu hát ru + Âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng + Lối nói ví quen thuộc Dùng hình ảnh to lớn, cao rộng không thiên nhiên để diễn tả công ơn sinh thành, nuôi dạy cha mẹ +Công cha, nghĩa mẹ thể chín chữ cù lao +Thể thơ lục bát TaiLieu.VN Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó quê mẹ ruột đau chín chiều • Nội dung - Là tâm trạng, nỗi lòng người gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà • Nghệ thuật : -Thời gian buổi chiều, buổi mà nhiều buổi chiều-> gợi buồn, gợi nhớ -Không gian “ngõ sau’’, nơi vắng lặng, heo hút ->gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn nhân vật, số phận người phụ nữ gia đình chế độ gia trưởng phong kiến che giấu nỗi niềm riêng • Bài ca giản dị, mộc mạc mà đau khổ, xót xa đến nhức buốt TaiLieu.VN Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu Nội dung: - Diễn tả nỗi nhớ yêu kính ông bà Hình thức: + So sánh (so sánh mức độ) + Nhóm từ “Ngó lên’’ ->sự trân trọng, tôn kính + Hả so sánh “nuộc lạt mái nhà’’-> nối kết bền chặt, không tách rời vật tình cảm huyết thống công lao gây dựng nhà, gây dựng gia đình ông bà cháu + Hình thức so sánh mức độ (bao nhiêu….bấy nhiêu) gợi nỗi nhớ da diết, khôn nguôi + Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho diễn tả tình cảm ca TaiLieu.VN Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy • Nội dung - Là tiếng hát tình cảm anh em thân thương, ruột thịt • Hình thức: + Hình ảnh so sánh “như thể tay chân’’ -> gắn bó thiêng liêng tình anh em • Anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa lẫn TaiLieu.VN Nghệ thuật +Thể thơ lục bát + Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ + Các hình ảnh truyền thống quen thuộc +Cả bốn lời độc thoại, có kết cấu vế Ghi nhớ : SGK tr36 TaiLieu.VN Chọn ca dao nêu cảm nghĩ em đoạn văn ngắn TaiLieu.VN BÀI GIẢNG NGỮ VĂN NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TaiLieu.VN Những câu hát tình cảm gia I, Giới thiệu chung đình Từ xưa đến nay, câu hát ru ngào theo năm tháng đọng lại đọng lại mãi, nuôi dưỡng tâm hồn Trong đó, câu hát tình cảm gia đình giữ vị trí quan trọng Gia đình nôi để trẻ thơ học hỏi nơi cuối người ta muốn trở sau mệt mỏi, ưu phiền xã hội Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh chị em cháu thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng nâng đỡ tâm hồn người, để sống tốt hơn, đẹp hơn… TaiLieu.VN II, Những câu hát tình cảm gia đình Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! Cấu trúc Công cha Nghĩa mẹ TaiLieu.VN A như B Núi ngất trời Nước biển Đông Câu ca dao sử dụng nghệ thuật so sánh, ngợi ca công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Công cha ví với chiều cao không - “núi ngất trời”, nghĩa mẹ tả với chiều rộng vô biên “nước biển Đông”, chiều tận, công lao cha mẹ không đo đếm câu đầu lời ngợi ca công lao cha mẹ, câu sau lời nhắn nhủ cho người phải ý thức đền đáp công ơn sinh thành Phận làm phải đặt chữ hiếu làm đầu, nghĩa phải kính cha yêu mẹ sống cho xứng đáng với công ơn trời bể cha mẹ, chín chữ cù lao TaiLieu.VN Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! Chín chữ cù lao Sinh (đẻ) Cúc (nâng đỡ) Phủ ( vuốt ve) Súc ( cho bú, cho ăn) Trưởng (nuôi cho lớn) Dục (dạy dỗ) Cố ( trông nom, đoái hoài) Phục ( theo dõi tính tình mà uốn nắn) Phúc ( che chở) TaiLieu.VN “Có nuôi biết lòng cha mẹ”, công lao cha mẹ chăm nuôi vất vả nhiều bề Chín chữ cù lao mà phải nhớ cách thể lòng thành kính, mến yêu cha mẹ Không vậy, làm phải hiếu thảo với cha hành động cụ thể mình, phải chăm lo báo hiếu với cha mẹ - lòng hiếu thảo phận làm Em tìm câu ca dao khác kể công lao cha mẹ TaiLieu.VN Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang TaiLieu.VN Nhà em có vại cà đầy Có ao rau muống có đầy chum tương Dù không mĩ vị cao lương Trên thờ cha mẹ nhường anh em Một nhà vui vẻ êm đềm Đói no tùy cảnh không luồn lụy Ba năm bú mớm thơ Kể công cha mẹ biết ngần Dạy chín chữ cù lao Bể sâu không ví trời cao không bì Anh em bảo anh Công cha nghĩa mẹ cao dày quên Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh dài mẹ thức năm TaiLieu.VN Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Câu ca dao thể tâm trạng sầu thương, buồn nhớ quê nhà người phụ nữ lấy chồng xa TaiLieu.VN Yếu tố thời gian, không gian, hành động cô gái thể tâm trạng ây? Thời gian “chiều chiều” Buổi chiều thời gian gợi buồn Nhịp “chiều chiều” gợi tả đặn đến khắc khoải thời gian Người gái nhớ đến quê nhà phương xa lại nao nao nỗi buồn, hết ngày qua ngày khác mang nặng nỗi buồn khôn nguôi Không gian: đứng ngõ sau/ trông quê mẹ Người gái lấy chồng xa cố nén nỗi nhớ nhà “Ngõ sau” góc khuất tâm hồn, cô gái hướng lòng, tình cảm quê nhà nơi có người thân yêu, ruột thịt Khoảng cách xa vời tăng thêm nỗi nhớ khắc khoải… TaiLieu.VN Bài ca dao thể cách sâu lắng xót xa tâm trạng nhớ quê hương, gia đình người gái lấy chồng xa Xa nơi chôn rau cắt rốn, xa người thân yêu, người gái nhớ thương vô Mỗi chiều, cô ngóng quê, hướng lòng nơi thân yêu Thế nhưng, tất xa vời Khoảng cách xa vời điều không tưởng, cô biết hi vọng lại thất vọng, không ngừng hi vọng.Từ nỗi nhớ trở thành nỗi đau chặng đường, khoảng thời gian vô tận… TaiLieu.VN Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu Câu ca dao diễn tả nỗi nhớ yêu kính ông bà Cái hay cách diễn tả tình cảm đâu? TaiLieu.VN Cặp từ so sánh: “bao nhiêu - nhiêu” thể tương đồng, tăng cấp Nuộc lạt mái nhà đo đếm giống lòng nhớ thương yêu kính cháu gia đình ông bà đếm Theo em bổn phận người con,người cháu gia đình phải làm để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dụa ông bà cha mẹ? Em làm gì? TaiLieu.VN 4, Anh Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình I. VỀ THỂ LOẠI 1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca. 2. Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện ; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,… trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,… trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. 3. Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,…), ca dao, dân ca có những đặc thù riêng: + Ca dao, dân ca thường rất ngắn, đa số là những bài gồm hai hoặc bốn dòng thơ. + Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,…) như là một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng. 4. Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Căn cứ vào nội dung câu hát có thể thấy: bài ca dao thứ nhất là lời của người mẹ hát ru con, bài thứ hai là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ, bài thứ ba là lời của con cháu đối với ông bà, bài thứ tư là lời của cha mẹ dặn dò con cái hoặc lời anh em tâm sự với nhau. 2. Bài 1, tác giả ví công cha, nghĩa mẹ như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của người Việt. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ như hình ảnh cha nhưng sâu xa hơn, rộng mở và gần gũi hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn. 3. Ngày xưa, do quan niệm “trọng nam khinh nữ”, coi “con gái là con người ta” nên những người con gái bị ép gả hoặc phải lấy chồng xa nhà đều phải chịu nhiều nỗi khổ tâm. Nỗi khổ lớn nhất là xa nhà, thương cha thương mẹ mà không được về thăm, không thể chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật. Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TaiLieu.VN Kiểm tra cũ: Chọn ý trả lời Một đặc điểm văn học dân gian là: A Những sáng tác tập thể nhân

Ngày đăng: 08/07/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan