Vấn đề đấu tranh giai cấp và nhận thức động lực phát triển trong giai đoạn mới

22 738 10
Vấn đề đấu tranh giai cấp và nhận thức động lực phát triển trong giai đoạn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội. Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc”

BÁO CÁO Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ đề: NHẬN THỨC MỚI VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Phương Anh Nhóm thực hiện: Nhóm NỘI DUNG I.Nhận thức đấu tranh giai cấp giai đoạn Khái niệm Nhận thức đấu tranh giai cấp a Cuộc đấu tranh lĩnh vực kinh tế b Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng- văn hóa c Cuộc đấu tranh lĩnh vực trị II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi III.Kết luận I Nhận thức đấu tranh giai cấp giai đoạn Theo Lênin: Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống lại phận khác, đấu tranh quần chúng bị tướt hết quyền, bị áp lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi bọn áp ăn bám người công dân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản 1 Khái niệm • Nguyên nhân trực tiếp: đối lập với lợi ích kinh tế địa vị xã hội giai cấp tầng lớp xã hội • Nguyên nhân sâu xa: tồn chế độ tư hữu tư liệu sản xuất 2 Nhận thức đấu tranh gia cấp • Trong giai đoạn trước đổi – Từ 1945 – 1975 đất nước giai đoạn miền Bắc bước đầu xây dựng XHCN, miền Nam thực nhiệm vụ giải phóng miền Nam hoàn toàn thống đất nước – Đến 1975 đất nước hoàn toàn giải phóng Trong giai đoạn 1975-1985 xảy bất cặp đường lối lãnh đạo • 1986 bắt đầu đổi mới, thông qua nhiều kỳ Đại hội đến đh IX Đảng xác định đổi tư hệ thống trị Nhận thức đấu tranh giai cấp Theo văn kiện đại hội IX xác định nội dung chủ yếu đấu tranh giai cấp giai đoạn mới: •Thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo phát triển •Thực công xã hội chống áp bất công •Đấu tranh ngăn chặn khắc phục tư tưởng hành động tiêu cực sai trái •Đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch •Bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc 2 Nhận thức đấu tranh giai cấp a Cuộc đấu tranh lĩnh vực kinh tế Cạnh tranh chế thị trường cạnh tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật lợi ích kinh tế 2 Nhận thức đấu tranh giai cấp a Cuộc đấu tranh lĩnh vực kinh tế Cạnh tranh chủ thể kinh tế đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu lợi nhuận lớn đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển 2 Nhận thức đấu tranh giai cấp a Cuộc đấu tranh lĩnh vực kinh tế • Mọi cạnh tranh chủ thể kinh tế nhà nước quản lý Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế bình đẳng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tóm lại: Những cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế, thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo phát triển b Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xã hội • Đấu tranh lĩnh vực tư tưởng để khắc phục tư tưởng, hành động tiêu cực, sai trái: “ đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng gắn liền với đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng” Tranh biếm họa quan liêu, tham nhũng b Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xã hội Đấu tranh chống tham nhũng, hành vi tiêu cực lợi ích cá nhân tất yếu thời kỳ mở cửa hội nhập nay: •Đấu tranh chống tham nhũng gắn chặt với nhiệm vụ đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát triển kinh tê xã hội •Đấu tranh tham nhũng phải kết hợp biện pháp đồng bộ, toàn diện, sử dụng kết hợp biện pháp tư tưởng với tổ chức, giáo dục với hành chính, kinh tế với trị b Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xã hội Đấu tranh trừ mê tín, dị đoan Tranh biếm họa mê tín dị đoan b Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xã hội • Thực công xã hội chống áp bất công c Cuộc đấu tranh lĩnh vực trị Đấu tranh giai cấp nhằm làm thất bại âm mưu hành động chống đối lực thù địch, đe doạ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong toàn chiến lược toàn cầu phản cách mạng chống phong trào cộng sản, lực hiếu chiến tập trung mũi nhọn tuyên truyền phá sản CNXH vĩnh CNTB Ở Việt Nam nói riêng mục đích chúng nhằm giảm bớt vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo Đảng, tiến tới tiêu diệt Đảng Cộng sản Việt Nam II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Dân chủ xã hội chủ nghĩa Công xã hội Đổi mới, sáng tạo Động lực phát triển Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, tập thể cá nhân, quan tâm lợi ích thiết thân người II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi Theo quan điểm Hồ Chí Minh cho rằng: • Đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công cách mạng • Đoàn kết dân tộc nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu Đảng dân tộc II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi Chiến lược đại đoàn kết dân tộc phải tuân thủ theo nguyên tắc: Xây dựng sở đảm bảo lợi ích tối cao nhân dân, lợi ích nhân dân lao động quyền thiêng liêng người Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu quyên lợi dân Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắng theo nguyên tắc tự phê bình II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi Đại đoàn kết dân tộc điều kiện thực kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi cần phải: • Xây dựng Đảng lãnh đạo thật vững mạnh, chế độ nhân dân làm chủ, Nhà nước thật dân, dân, dân, hệ thống trị tiên tiến có hiệu quả, hiệu lực • Chống cho tệ nạn xã hội, nạn tham nhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ nhân dân • Phát huy tính động người, phận để việc từ lãnh đạo, quản lý, sản xuất kinh doanh, học tập lao động có suất, chất lượng, hiệu ngày cao • Khắc phục tiêu cực kinh tế thị trường, đặc biệt tâm lý chạy theo đồng tiền, cạnh tranh không lành mạnh…… II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi Đại đoàn kết dân tộc coi động lực chủ yếu: • Việc thực đại đoàn kết toàn dân nước ta từ xưa đến luôn yếu tố thắng lợi việc dựng giữ nước • Mối quan hệ máu thịt nông dân với công nhân trí thức mật thiết, nhân tố gắn kết tự nhiên tạo nên bền vững sức mạnh tổng hợp khối liên minh II Động lực phát triển đất nước giai đoạn thời kỳ đổi Đoàn kết có ý nghĩa quan trọng: • Đại đoàn kết dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam • Là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc III Kết luận Những nhận thức giai đoạn đổi mà Đảng xác định ĐH IX sở tư tưởng, lý luận quan trọng để xã định chất dân chủ hệ thống trị đổi phương thức hoạt động heej thống trị Động lực chủ yếu phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân tộc sở công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa lợi ich cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội

Ngày đăng: 08/07/2016, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan