ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TỈNH HÀ TĨNH

14 501 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Hữu Đồng 1, Trần Thị Tú Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường Hà Tĩnh- Sở TNMT tỉnh Hà Tĩnh Viện Tài nguyên Môi trường - Đại học Huế Email: tutrancreb@yahoo.com Tóm tắt Rừng ngập mặn Hà Tĩnh tập trung nhiều khu vực cửa sông Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng Cửa Khẩu Hiện nay, rừng ngập mặn chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế- xã hội Kết nghiên cứu cho thấy 1.392,79 rừng ngập mặn giai đoạn 2000- 2012 Rừng ngập mặn Hà Tĩnh lại 775,83 Bài báo tập trung đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ trồng rừng ngập mặn Hà Tĩnh; đồng thời xác định phạm vi đề xuất quy hoạch không gian trồng rừng ngập mặn địa phương Từ khóa: GIS, hoạt động kinh tế- xã hội, quản lý, quy hoạch không gian, rừng ngập mặn ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn (RNM) coi nguồn tài nguyên ven biển vô hữu ích phát triển kinh tế- xã hội đời sống người Hệ sinh thái rừng ngập mặn (HST RNM) Hà Tĩnh phong phú, có nhiều loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao, tập trung phần lớn khu vực cửa sông lớn Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng Cửa Khẩu Tuy nhiên, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng nên HST RNM có nguy bị tác động nhiều tai biến xói lở bờ biển, bão, lũ lụt, tượng thời tiết cực đoan Bên cạnh đó, hoạt động phát triển kinh tế- xã hội, thay đổi mục đích sử dụng đất có nhiều ảnh hưởng tới diện tích RNM Hiện nay, RNM Hà Tĩnh suy giảm diện tích lớn Điều đặt cho địa phương nhiều thách thức việc quy hoạch, sử dụng hợp lý, nhằm khai thác tối đa vai trò HST RNM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thảm thực vật ngập mặn (TVNM) tỉnh Hà Tĩnh, tập trung chủ yếu huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Lộc Hà, Nghi Xuân Tp Hà Tĩnh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tổng hợp tài liệu Tiến hành thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên; kinh tế- xã hội (KT-XH); số liệu thời tiết, khí hậu; liệu ảnh viễn thám; đồ địa hình (tỷ lệ l: 50.000), đồ trạng môi trường Hà Tĩnh; đồ quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20102020 số liệu, thông tin liên quan đến đề tài, dự án nghiên cứu TVNM Hà Tĩnh 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu có tham gia người dân (PRA) Phỏng vấn trực tiếp, thảo luận nhóm, gửi phiếu điều tra thông tin, điều tra theo tuyến để thu thập thông tin trạng TVNM Hà Tĩnh, hoạt động KT-XH tác động đến TVNM Hoạt động điều tra tiến hành vấn người dân theo tiêu chí người lớn tuổi, sinh sống khu vực có phân bố TVNM từ năm 1985, cán quyền xã, huyện có TVNM với số lượng 363 phiếu điều tra/1.209 hộ gia đình, có 155 hộ điều tra/ 516 hộ có đời sống liên quan đến RNM, chiếm tỷ lệ 30% 2.2.3 Khảo sát thực địa Tiến hành điều tra thành phần loài thực vật theo tuyến nghiên cứu, lập 52 ô tiêu Nơi phân bố RNM chuẩn (ÔTC) kích thước 100m (10m*10m), dùng để điều tra tầng cao có đường kính thân D1,3≥ 5cm Mỗi ô tiêu chuẩn lập 10 ô dạng 4m2 (2m*2m) để điều tra bụi Quá trình điều tra sử dụng máy định vị vệ tinh GPSmap 78S (hãng GARMIN, Đài Loan) để xác định tọa độ khu vực có TVNM (Hình 1) Hình Vị trí khảo sát rừng ngập mặn Hà Tĩnh 2.2.4 Phương pháp thành lập đồ Mục đích, yêu cầu, tỷ lệ lãnh thổ đồ cần thành lập Thu thập, phân tích, đánh giá xử lý tư liệu Tư liệu đồ Quy định, quy phạm Tài liệu thống kê, kiểm kê đất đai Tư liệu viễn thám Công nghệ GIS - Công cụ điền sọc (Gapfill) chạy phần mềm ArcGIS để sửa lỗi sọc ảnh Landsat - Sử dụng vùng lưới chiếu UTM múi 48, hệ tọa độ WGS84 - Công cụ ghép (Mosaic) để ghép loại ảnh viễn thám phần mềm Envi - Tăng cường chất lượng ảnh, tăng độ tương phản ảnh - Số hóa đồ theo phương pháp bán tự động Bản đồ số tỷ lệ 1: 50.000 - Bản đồ trạng MT tỉnh HT - Bản đồ quy hoạch MT tỉnh HT giai đoạn 2010-2020 Thiết kế kỹ thuật - Sửa lỗi ảnh sọc (Landsat) - Nắn chỉnh ảnh đăng ký tọa độ - Chọn kênh phổ 1, 2, 3, - Biến đổi ảnh, tính toán số thực vật (NDVI) - Phân loại/ giải đoán ảnh - Số hóa đồ; chồng ghép đồ - Hoàn chỉnh kết Ảnh viễn thám Landsat 7- ETM 2000, (30m x 30m) Landsat 7- ETM 2012, (30m x 30m) Alos 2010, (10m x 10m) → Chọn kênh phổ: 1, 2, 3, 4, Biên tập nội dung đồ HTRNM Đối soát thực tế, bổ sung nội dung đồ HTRNM Hoàn thiện, biên tập đồ xuất sản phẩm Hình Quy trình thành lập đồ HTRNM công nghệ GIS viễn thám Quy trình thành lập đồ trạng RNM Hà Tĩnh (HTRNM) năm 2000 năm 2012 tỷ lệ 1: 50.000 công nghệ GIS viễn thám thể Hình Quy trình thành lập đồ biến động diện tích RNM Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012 cách tiến hành chồng ghép đồ HTRNM năm 2000 năm 2012 lãnh thổ nghiên cứu phần mềm ArcGIS 10.1, kết đạt đồ biến động diện tích RNM Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012 2.2.5 Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel để phân tích số liệu điều tra kinh tế- xã hội; sử dụng hệ phần mềm GIS viễn thám (ArcGIS, MapInfo ENVI) để phân tích, xử lý số liệu đồ không gian thuộc tính KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn Hà Tĩnh 3.1.1 Thành phần thực vật ngập mặn Hà Tĩnh Hà Tĩnh tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nằm phạm vi từ 17o5350”18o4540” độ vĩ Bắc 105o0550”- 106o3020” độ kinh Đông Kết nghiên cứu RNM Hà Tĩnh xác định 22 loài TVNM khu vực nghiên cứu, ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có họ loài (chiếm 5,6% tổng số họ 4,5% tổng số loài); ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ưu với 17 họ, 21 chi 21 loài (chiếm 94,4% tổng số họ 95,5% tổng số loài) Trong ngành Ngọc lan, số lượng taxon lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiến ưu với 15 họ, 18 chi 18 loài; lớp Loa kèn (Liliopsida) với họ, chi loài Trong số 22 loài TVNM Hà Tĩnh, có loài ngập mặn thức (MS) (chiếm 40,9% tổng số loài) 13 loài tham gia ngập mặn (MAS) (chiếm 59,1% tổng số loài) Theo Phan Nguyên Hồng (1999) Việt Nam có 34 loài ngập mặn (CNM) thực 40 loài tham gia vào RNM [3] Như vậy, số loài ngập mặn thực Hà Tĩnh chiếm 26,5% tổng số loài ngập mặn thực Việt Nam Các loài tham gia di cư vào vùng RNM tương đối nhiều, thường gặp nơi tiếp giáp với RNM, gần mép nước, ven bờ Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá quan trắc RNM Phạm Nhật cộng (2003) [4] FAO (2007) [1], tính đa dạng RNM thấp rừng có từ 1- loài, 10 loài tính đa dạng rừng cao, TVNM Hà Tĩnh có độ đa dạng loài cao Trong đó, loài TVNM chủ yếu Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.), Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), Mắm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.), Ô rô gai (Acanthus ilicifolius (L.)), Trang (Kandelia candel (L.) Druce), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam.) loài TVNM tham gia Tra hoa vàng (Hibicus tiliaceus L.), Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme (L.) Gaertn.)… 3.1.2 Sự phân bố diện tích rừng ngập mặn Hà Tĩnh Độ mặn nước mặt khu vực đất ngập nước Hà Tĩnh có biến thiên tương đối đối lớn từ 0,3 - 38‰ khu vực nghiên cứu Độ muối đất dao động từ 5,7- 14‰ [7] Trong đó, khu vực Cửa Hội, huyện Nghi Xuân có khác biệt lớn so với khu vực lại (Cửa Sót, Cửa Khâu Cửa Nhượng) Do đó, thành phần TVNM Cửa Hội có khác biệt so với khu vực lại Môi trường nước mặt khu vực cửa Hội có độ mặn thấp (0,3- 0,6‰), nên TVNM chủ yếu loài nước lợ điển Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), cỏ lác… Các khu vực Cửa Sót, Cửa Nhượng Cửa Khẩu có độ mặn cao biên độ muối dao động rộng nên TVNM chủ yếu loài điển hình như: Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam.), Mắm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.), Trang (Kandelia candel (L.) Druce) Theo Đỗ Đình Sâm cộng (2005) [5], tính đến tháng 12/2001, diện tích rừng ĐNN Hà Tĩnh 9.000 ha, với 500 có RNM Theo số liệu thống kê Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tính đến tháng 01/2012, diện tích rừng ĐNN ven biển toàn tỉnh có khoảng 1.586,4 ha, diện tích RNM 752,6 ha; diện tích đất chưa có rừng 617,6 ha; diện tích nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) làm muối 216,2 Theo quy hoạch, tổng diện tích RNM 752,6 ha, có 32 rừng tự nhiên phòng hộ 720,6 rừng trồng phòng hộ [6] Qua điều tra khảo sát, phân tích liệu ảnh viễn thám đối chiếu với thống kê Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, hình thể diện tích rừng ngập mặn khu vực Với hỗ trợ phủ Việt Nam, chương trình trồng rừng triển khai Đồng thời, tài trợ tổ chức phi phủ góp phần nâng cao diện tích lớn RNM trồng khôi phục Vào năm 40, RNM Hà Tĩnh phát triển tốt Nhưng sau này, việc khai thác rừng mức, với hậu chiến tranh nên TVNM bị thoái hóa nhanh biến gần hết Với hỗ trợ phủ Việt Nam, chương trình trồng rừng (337, 661) triển khai từ năm 1991 đến Đồng thời, tài trợ tổ chức phi phủ góp phần đáng kể vào việc nâng cao diện tích RNM chất lượng số lượng, ngập mặn (CNM) phục hồi tốt đem lại hiệu cao mặt môi trường kinh tế Thông qua chương trình nghiên cứu dự án hỗ trợ từ tổ chức nước ACTMANG, JRC, OXFAM UK&I, SCF UK…, số loài TVNM mặn Đước vòi, Vẹt dù, Bần chua, Trang… nhân giống trồng thêm xung quanh vùng ven cửa sông, ven bờ ao nuôi trồng thủy sản từ năm 1991 đến Bên cạnh đó, chương trình 337, dự án 661trồng triệu rừng… góp phần không nhỏ vào việc trồng rừng phòng hộ RNM để bảo vệ đê biển (Bảng 2) Hình Phân bố diện tích rừng đất ngập mặn ven biển tỉnh Hà Tĩnh Bảng Diện tích RNM trồng phục hồi Hà Tĩnh [5] TT Tổ chức tài trợ Thời gian trồng Diện tích trồng (ha)* Diện tích trồng xen (ha)** Tổng số trồng (ha) JRC 1998- 2005 650 89 650 SCF UK 1991- 1993 240 - 240 OXFAM UK & I 1991- 1996 377 - 377 Chương trình Nhà nước (337, 661…) Tính đến 1996 46 - 46 Tổng cộng 1.313 Ghi chú: *: Diện tích RNM trồng **: Diện tích RNM trồng xen (trồng đa dạng loài ngập mặn đước, mắm, bần) diện tích trồng ACTMANG: Tổ chức Hành động phục hồi RNM, Nhật Bản; JRC: Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản; OXFAM UK&I: Tổ chức Chống đói nghèo Anh Ireland; SCF UK: Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh RNM Hà Tĩnh chủ yếu rừng Đước vòi, rừng Bần chua loài, rừng hỗn giao Chai Đước vòi hình thành đai rừng chắn sóng bảo vệ đê Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan điều kiện thời tiết, bất cập việc quản lý, chăm sóc kỹ thuật trồng con, nên phần lớn TVNM trồng phát triển không tốt, số loài không thích hợp nên suy thoái chết dần Diện tích RNM số xã phát triển tốt Kỳ Hà, Kỳ Trinh (huyện Kỳ Anh), Hộ Độ, Thạch Châu, Thạch Bằng (huyện Lộc Hà), Xuân Hội, Xuân Trường (huyện Nghi Xuân)… Còn lại rải rác số diện tích RNM nằm xã Thạch Mỹ (huyện Lộc Hà) chết nhiều Trong năm gần đây, tượng thay đổi dòng chảy làm xói lở bờ sông số xã, làm ảnh hưởng tới phát triển ngập mặn; cụ thể rừng Bần chua Xuân Hội, Xuân Trường 3.2 Các tác động hoạt động kinh tế- xã hội đến RNM Hà Tĩnh Theo kết điều tra, khảo sát cho thấy số hoạt động KT-XH Hà Tĩnh làm suy giảm diện tích RNM, đáng ý hoạt động: đánh bắt nuôi trồng thủy sản (NTTS); xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi công trình khác; chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm muối 3.2.1 Hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản Tính đến năm 2012, diện tích NTTS chiếm tới 202,2 ha/ 1.586,4 (chiếm 12,7%) diện tích đất ngập nước Hà Tĩnh Trong đó, diện tích NTTS phân bố chủ yếu huyện Lộc Hà (118,2 ha), Nghi Xuân (44 ha) Cẩm Xuyên (40 ha) Diện tích đất ngập nước (ĐNN) nói chung diện tích RNM Hà Tĩnh nói riêng có biến động đáng kể giai đoạn 2001- 2012 Diện tích ĐNN giảm từ 9.000 xuống 1.586,4 ha; diện tích có RNM từ 500 tăng lên 752,6 theo quy hoạch thống kê [5, 6] Các hoạt động đánh bắt NTTS gây số tác động định Hoạt động NTTS tạo sức ép liên quan đến việc rừng phát triển ao nuôi tôm ảnh hưởng chất thải NTTS đến sinh trưởng phát triển RNM Vấn đề bắt gặp hầu hết địa phương có RNM tỉnh Hà Tĩnh Hoạt động đánh bắt thủy sản tạo sức ép liên quan đến việc rừng việc phát triển bến tàu thuyển, ô nhiễm dầu mỡ từ tàu thuyền Theo ghi nhận chúng tôi, khu vực có bến thuyền RNM không phát triển phát triển kém; vấn đề bắt gặp xã gần cửa sông 3.2.2 Hoạt động xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi công trình khác Việc xây dựng đê bao thủy lợi đập ngăn mặn làm thay đổi chế độ thủy triều đặc điểm đất đai chất lượng nước khu vực Một số CNM sống môi trường có độ mặn thấp Vì vậy, hoạt động có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng CNM Vấn đề bắt gặp số địa phương có RNM tỉnh Hà Tĩnh như: đập ngăn mặn Bra Đò Điệm Thạch Hà; tuyến đê từ xã Cẩm Nhượng đến xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Xuyên Hình Thống kê đê sông, biển Hà Tĩnh Hình Thống kê số hộ NTTS ĐBTS 3.2.3 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Diện tích ĐNN nói chung diện tích RNM Hà Tĩnh nói riêng có biến động đáng kể từ 9.000 xuống 1.586,4 giai đoạn 2001- 2012 [5, 6] Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ diện tích đất chưa sử dụng sang đất công nghiệp, nhà ở, xây dựng công trình dân dụng Hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất quy hoạch lại đất đai theo giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến biến động diện tích chất lượng ĐNN có RNM Hà Tĩnh 3.2.4 Hoạt động làm muối Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ NTTS hiệu quả, hay đất ven biển chưa sử dụng sang diện tích làm muối Nhưng diện tích làm muối tập trung huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Năm 2012, huyện Lộc Hà có 14,0 đất làm muối, chiếm 0,88% diện tích ĐNM có toàn tỉnh Hà Tĩnh 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý rừng ngập mặn Hà Tĩnh Toàn diện tích RNM Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) quản lý mà trực tiếp Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm Cục Kiểm lâm Bộ giao nhiệm vụ theo dõi công tác bảo vệ rừng, diễn biến tài nguyên rừng có RNM Cục Lâm nghiệp chịu trách nhiệm kế hoạch phục hồi, phát triển rừng Ở tỉnh Hà Tĩnh, khu RNM Sở NN&PTNT quản lý, kế hoạch có liên quan tới lâm nghiệp Sở NN&PTNT xem xét Theo qui định Luật Đất đai, huyện có trách nhiệm quản lý đất đai huyện, có thẩm quyền cấp đất, thu hồi đất tổ chức, cá nhân, hộ gia đình huyện quản lý nên diện tích RNM huyện quản lý Các Hạt Kiểm lâm huyện chịu trách nhiệm giải vấn đề có liên quan lâm luật RNM Hà Tĩnh giữ vai trò phòng hộ ven biển, nâng cao giá trị kinh tế sử dụng nguồn lợi thuỷ sản, giá trị cảnh quan đa dạng sinh học rừng Việc kinh doanh, khai thác RNM không đặt Do vậy, không hình thành lâm ngư trường tổ chức quản lý, kinh doanh RNM Hầu hết, RNM thuộc xã UBND xã trực tiếp quản lý không giao cho hộ quản lý bảo vệ Hình thức phổ biến xã hình thành tổ ban bảo vệ RNM bao gồm đại diện quyền, công an, quân sự, cựu chiến binh, thôn trưởng có RNM hình thức kiêm nhiệm, lương, thù lao trích từ quỹ bảo vệ rừng Chữ thập đỏ Dự án 661 (Quyết định số 661/TTg ngày 29/05/1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều sách tổ chức thực dự án triệu hecta rừng Trong định có ghi rõ sách đất đai (điều 5); sách đầu tư tín dụng (điều 7); sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm (điều 7); sách thuế (điều 8)) Rừng hình thành giao lại cho xã quản lý Do vậy, công bảo vệ chủ yếu dựa vào kinh phí Hội Chữ thập đỏ đầu tư hết năm 2005 Một số tỉnh có duyệt kế hoạch trồng rừng bảo vệ rừng Dự án 661 Một số xã có cho thuê khu bãi bồi khai thác thuỷ sản bên cạnh RNM RNM chịu trách nhiệm bảo vệ RNM Tuy nhiên, diện tích không nhiều thời gian thuê có năm Tóm lại, RNM Hà Tĩnh quản lý trực tiếp UBND xã thông qua tổ bảo vệ rừng Vai trò cộng đồng xã chưa ý mức quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh đó, thể chế sách riêng cho RNM ít, chủ yếu theo sách chung Nhà nước Hiện nay, vấn đề quy hoạch vùng RNM nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh quan tâm, đặt nguyên tắc qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản không xâm phạm tới RNM Tuy nhiên, phối hợp ngành chưa chặt chẽ, nên xảy việc phá RNM để nuôi tôm công nghiệp Việc quy hoạch hệ thống RNM quan tâm tới đai rừng phòng hộ ven biển, chủ yếu giữ vai trò phòng hộ cửa sông ven biển 3.4 Đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2000- 2012 Qua phân tích liệu đồ, giải đoán ảnh viễn thám điều tra khảo sát, TVNM tỉnh Hà Tĩnh phân bố chủ yếu khu vực, huyện Lộc Hà (33,4%), Nghi Xuân (19,4%), Kỳ Anh (18,1%) Thạch Hà (15,2%) Sự biến động diện tích RNM Hà Tĩnh thể rõ Bảng 2, Hình Hình [7] Vào năm 2000, RNM phân bố nhiều huyện có nhiều khu vực ĐNN cửa sông Tuy nhiên, tác động tiêu cực yếu tố khí hậu, hoạt động phát triển KT-XH, thay đổi mục đích sử dụng đất địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, khu vực trước có diện tích RNM lớn suy giảm không Điển hình 362,59 RNM thành phố Hà Tĩnh, 362,31 huyện Thạch Hà, 355,53 huyện Kỳ Anh 293,79 huyện Nghi Xuân Phần lớn diện tích đất RNM bị thay loại hình sử dụng đất khác Diện tích thảm TVNM phân bố tập trung khu vực xung quanh vị trí cửa sông lớn Hà Tĩnh, Cửa Hội (huyện Nghi Xuân), Cửa Sót (huyện Thạch Hà), Cửa Nhượng (huyện Cẩm Xuyên), Cửa Khẩu (huyện Kỳ Anh) Hình Biến động diện tích rừng ngập mặn Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012 Sông Sông Diện tích RNM giảm Hiện trạng RNM Diện tích RNM không biến động Quy hoạch không gian RNM Diện tich RNM tăng Khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu Hình Bản đồ biến động diện tích RNM Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012 Hình Bản đồ quy hoạch không gian trồng RNM Hà Tĩnh Bảng Thống kê khu vực trồng phục hồi RNM Hà Tĩnh TT Khu vực DT đất ngập nước (ha) [5, 6] Đất chưa có DT trồng rừng (ha) Tổng DT RNM (ha) RNM (ha) (cây/ha) Mật độ TB Các loại TVNM trồng Nghi Xuân 227,2 86,0 53,0 42,0 3.863 Thạch Hà 220,4 189,3 26,8 29,0 6.167 Lộc Hà 265,2 134,1 8,0 10,0 10.000 Đước, Mắm, Trang, Sú, Vẹt Tp Hà Tĩnh 74,2 61,8 30,0 50,0 10.000 Đước, Sú, Vẹt Cẩm Xuyên 231,4 125,8 78,1 63,6 10.000 Đước, Sú, Vẹt, Bần Đước, Sú, Vẹt, Bần, Trang, Cóc, Nơm Kỳ Anh 568,0 178,5 183,0 183,0 6.071 Tổng cộng (2012) 1.586,4 775,4 378,9 377,6 9.000 500 8.182 - Đước, Sú, Bần, Vẹt, Chai 7.683 Tổng cộng (2001) [5, 6] Đước, Bần, Trang - Qua trình nghiên cứu trạng RNM Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012 rút số nguyên nhân chủ yếu gây biến động diện tích RNM sau: - Về ảnh hưởng người: (1) Do thay đổi số sách trình phát triển KT-XH Đảng Nhà nước, Luật đất đai năm 1993 đời, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai năm 1998, 2001 2003 (2) Do quy hoạch tổng thể phân tách đơn vị hành toàn tỉnh; quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001- 2010; Nhà nước thực thay đổi mục đích sử dụng đất (3) Do người sử dụng đất thực quyền sử dụng đất theo quy định Nhà nước pháp luật chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp - Về tự nhiên: (1) Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, điều kiện thời tiết cực đoan làm TVNM bị chết (2) Do tác động thiên tai lũ lụt gây xói mòn làm thay đổi trạng thái đất dẫn đến thay đổi mục đích sử dụng, thay đổi trạng thái tự nhiên đất so với lần đăng ký trước 3.5 Các khu vực RNM dễ bị tổn thương Hiện nay, số khu vực phân bố RNM Hà Tĩnh phải đối mặt với tác động xấu từ người (đắp đê, xây đập ngăn mặn,…) tự nhiên (thiên tai, BĐKH), tương lai không xa RNM khu vực giải pháp phù hợp để bảo vệ phát triển chúng Kết nghiên cứu xác định khu vực dễ bị tổn thương sau: - RNM xã Ích Hậu xã Thạch Mỹ thuộc huyện Lộc Hà; xã Thạch Kênh xã Thạch Sơn thuộc huyện Thạch Hà Do Chương trình hóa Sông nghèn, Bara Đò Điệm ngăn nước mặn triều lên nên phía Bara nước Điều làm thay đổi môi trường sống RNM, đáng ý thay đổi muối nước sông nên nhiều diện tích RNM bị chết - RNM xã Cẩm Nhượng huyện Cẩm Xuyên Do việc xây dựng tuyến đê sông từ Cẩm Nhượng đến Cẩm Phúc tạo thành đường chia cắt RNM khu vực thành 02 vùng (trong đê đê); khu vực RNM đê vùng dễ bị tổn thương môi trường sống thay đổi mạnh Mặt khác, RNM đê bị tác động bới sức ép cửa gia tăng dân số địa phương 3.6 Dự báo khu vực RNM bị ngập nước biển dâng theo kịch biến đổi khí hậu Căn vào kịnh biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng công bố năm 2012, kịch BĐKH tỉnh Hà Tĩnh xây dựng đồ nguy ngập cho kịch nước biển dâng 50cm; 60cm; 70cm; 80cm; 90cm 100cm Kết hợp với kết điều tra trạng đặc trưng RNM khu vực nghiên cứu, dự báo vùng RNM bị ngập theo kịch BĐKH Hà Tĩnh Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng công bố năm 2012 sau: - Đối với kịch nước biển dâng 50cm, 60cm, 70cm diện tích ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng RNM không lớn vùng bị ngập - Đối với kịch nước biển dâng 80cm, RNM số xã như: Thạch Hạ, Thạch Môn (Tp Hà Tĩnh); Thạch Bằng (huyện Thạch Hà); Kỳ Hà (huyện Kỳ Anh) bị ngập - Đối với kịch nước biển dâng 90cm; 100cm, khu vực RNM bị ngập dự báo kịch kịch 80cm khu vực RNM bị ngập mở rộng thêm xã: Kỳ Ninh; Kỳ Trinh (huyện Kỳ Anh); Cẩm Phúc, Cẩm Hà (huyện Cẩm Xuyên) 3.7 Các khu vực có khả trồng phục hồi rừng ngập mặn Qua khảo sát khu vực nghiên cứu, xác định 06 khu vực có diện tích trồng phục hồi RNM lớn, từ 10ha trở lên Bảng Bảng Các khu vực vực có diện tích trồng phục hồi RNM lớn (trên 10ha) TT Khu vực có khả trồng phục hồi RNM Diện tích (ha) Khu vực gần cảng cửa Sót, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân 15 Khu vực ao nuôi tôm bỏ hoang, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân 10 Khu vực tuyến đê sinh thái từ cầu Bến Thủy đến cuối thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân 20 Khu vực bên tuyến đê Đồng Môn, đoạn từ cầu Hộ Độ đến cầu Thạch Đồng, thành phố Hà Tĩnh 10 Khu vực xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Xuyên 15 Khu vực xã Kỳ Ninh Kỳ Hà, huyện Kỳ Anh 20 10 Cấu trúc RNM phòng hộ cần trồng hỗn loài có cấu trúc nhiều tầng tán tuỳ theo vùng khí hậu khác nhau: (1) Tầng loài ưa sáng thân gỗ như: Đước vòi, Bần chua, Mắm trắng/ Mắm biển… (2) Tầng loài ưa sáng trung bình như: Trang, Sú, Vẹt dù (3) Tầng tán loài bụi chịu bóng: Ôrô gai, Ôrô trắng, Chùm gọng, Ráng đại, Ngọc nữ biển Đối với vùng có điều kiện lập địa khó khăn nên sử dụng phương thức trồng có bầu để đảm bảo khả trồng rừng thành công Cấu trúc khu vực trồng RNM Hà Tĩnh Bảng Các thông số kỹ thuật trồng CNM Hà Tĩnh Bảng Bảng Cấu trúc ngang/lát cắt ngang hoàn thiện cho RNM khu vực TT Cấu trúc ngang/lát cắt ngang hoàn thiện Khu vực Cửa Hội (huyện Nghi Xuân) Cửa Sót - Phía Bra Đò Điệm: (huyện Thạch Hà, Lộc Hà; Tp Hà Tĩnh) - Phía Bra Đò Điệm: Trồng Bần chua Cửa Nhượng (huyện Cẩm Xuyên), Cửa Khẩu (huyện Kỳ Anh) 11 Bảng Các thông số kỹ thuật trồng CNM Hà Tĩnh Loài CNM Mật độ trồng (cây/ha) Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) 10.000 TT gymnorrhiza (L.) Lam.) Trang (Kandelia candel (L.) Druce) Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco) Mắm Trắng (Avicennia alba Blume) Bần 10.000 10.000 Ngập thấp Cây có bầu trồng 3.300 cây/ha biển marina 10.000 (Forsk.) Vierh.) trung bình, cao bất thường Kích thước hố trồng: 20cm*20cm*20cm; cách 1,0m, hàng cách hàng 1,0m Ngập triều trung bình, thấp; vùng đất bồi, cửa sông rễ trần trồng 5.000 cây/ha Kỹ thuật trồng triều Ngập triều trung bình (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) Cây Mắm (Avicennia Thời vụ trồng triều 10.000 3.300 chua Ngập thấp Ngập Vẹt dù (Bruguiera Điều kiện vùng triều triều Ngập triều trung bình, thấp; vùng đất bồi, cửa sông Ngập triều trung bình, Tốt vào tháng -5 Kích thước hố trồng: 20cm*20cm*20cm; cách 1,5m, hàng cách hàng 2,0m Kích thước hố trồng: 20cm*20cm*20cm; cách 1,5m, hàng cách hàng 2,0m Dùng tay nắm thân phần cổ rễ, nhấn rễ thấp; vùng đất bồi, cửa sông vào đất độ sâu khoảng 10-12cm; cách 1,5m hàng cách hàng 2,0m Ngập triều thấp; vùng đất bồi, cửa sông Kích thước hố trồng: 20cm*20cm*20cm; cách 1,5m, hàng cách hàng 2,0m 12 KẾT LUẬN Dưới ảnh hưởng điều kiện thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu, với thay đổi mục đích sử dụng đất, phát triển hoạt động KT-XH, HST RNM Hà Tĩnh chịu nhiều tác động to lớn RNM bị suy giảm đáng kể diện tích Mặc dù, nhiều chương trình, dự án tổ chức quốc tế có đóng góp không nhỏ vào việc khôi phục diện tích RNM số địa phương Tuy nhiên, diện tích RNM bị suy giảm chiếm phần lớn Thông qua khảo sát thực tế, ứng dụng GIS ảnh viễn thám, 1.392,79 RNM Hà Tĩnh bị giai đoạn 2000- 2012 Hiện nay, diện tích RNM Hà Tĩnh lại 775,83 Việc xác định biến động diện tích RNM công nghệ GIS viễn thám góp phần phục vụ cho việc quản lý, đề giải pháp hành động khắc phục thích hợp để bảo vệ quản lý tốt diện tích RNM có Hà Tĩnh Kết nghiên cứu tổng quát sơ trạng diện tích, xác định phạm vi phân bố, đặc điểm thành phần loài vùng dễ bị tổn thương trồng phục hồi RNM TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO and Wetlands International (2007), Mangrove Guidebook for Southeast Asia, Printed by Dharmasarn Co Ltd Nguyễn Văn Hải cộng (1995), Đánh giá hệ sinh thái kinh tế biến đổi khí hậu Việt Nam Đề tài phân tích đánh giá hệ sinh thái kinh tế biến đổi khí hậu Việt Nam (PT02-12), Báo cáo tổng kết, tập II Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật cộng (2003), Sổ tay Hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, tr 315-331 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2012), Báo cáo Hiện trạng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển kế hoạch phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2014 2022 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Đánh giá trạng rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh đề xuất giải pháp phục hồi, bảo vệ quản lý bền vững, Hà Tĩnh Trần Xuân Quý (2010), Báo cáo Biến đổi xu biến đổi số yếu tố khí hậu Việt Nam Hà Tĩnh, Hội thảo Nâng cao nhận thức cộng đồng chia sẻ thực trạng BĐKH Hà Tĩnh Sở TN&MT Hà Tĩnh tổ chức ngày 20/7/2010, Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Hà Tĩnh 13 ASSESSMENT OF STATUS MANAGEMENT AND SPATIAL PLANNING PROPOSAL FOR PLANTING MANGROVES IN HA TINH PROVINCE Nguyen Huu Dong 1, Tran Thi Tu Center for Monitoring and Environmental Engineering, Natural Resources and Environment Department of Ha Tinh province Institute of Resources and Environment - Hue University Email: tutrancreb@yahoo.com Abstract Ha Tinh mangrove forest concentrate largely in estuaries such as Hoi inlet, Sot inlet, Nhuong inlet and Khau inlet Up to now, mangrove ecosystems are not only influenced adversely by the impact of climate change and extreme weather but also socio- economic activities Study results showed that there were 1392.79 hectares of mangroves lost during the period from 2000 to 2012 The remaining mangroves area in Ha Tinh province has only 775.83 hectares This paper focuses on assessing the status management, protection and mangrove planting in Ha Tinh province; determining the scope and proposing spatial planning for planting mangroves at this province Keywords: GIS, management, mangroves, spatial planning, socio- economic activities Thông tin tác giả: ThS Nguyễn Hữu Đồng Địa chỉ: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường Hà Tĩnh- Sở TNMT tỉnh Hà Tĩnh, 01 Võ Liêm Sơn, Tp Hà Tĩnh Số điện thoại: 0982736654 Email: dong_monitoring@yahoo.com.vn ThS Trần Thị Tú Địa chỉ: Viện Tài nguyên Môi trường- Đại học Huế, 07 Hà Nội, Tp Huế Số điện thoại: 0984775805 Email: tutrancreb@yahoo.com 14

Ngày đăng: 08/07/2016, 03:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan