Luận văn hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng NHNoPTNT (agribank) hà nội

86 315 0
Luận văn hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng NHNoPTNT (agribank) hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Công đổi đất nước ta khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trình thực hiện.Tại Đại hội VI Đảng khẳng định “ Việc chuyển kinh t ế mang tính t ự cấp với chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh t ế hàng hoá nhi ều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Vĩ mô Nhà nước hoàn toàn đắn, cần thiết để giải phóng phát huy ti ềm n ăng sản xuất xã hội” Sự nghiệp đồng nghĩa với việc v ực d ậy phát triển kinh tế lạc hậu, sở hạ tầng yếu nhiều mặt cần có nhiều vốn Đảng Nhà nước ch ỉ rõ “ Ngu ồn v ốn nước chủ yếu, nguồn vốn nước quan trọng”, phải lên b ằng đôi chân mình, nội lực Thực ch ủ tr ương cần phải tổ chức thật tốt kênh d ẫn vốn mà quan trọng nh ất h ệ thống Ngân hàng Đây hệ thống huyết mạch kinh t ế giúp v ốn l ưu chuyển đến nơi cần thiết, góp phần thúc đẩy kinh t ế phát tri ển Tuy nhiên, để hệ thống phát huy hết khả năng, hoàn thành t ốt nhi ệm vụ nhiều vấn đề đặt cần giải có vấn đề rủi ro tín dụng Tín dụng Ngân hàng coi là“ đòn bẩy” cho s ự phát tri ển kinh t ế, nguồn vốn quan trọng chủ động để phát triển nguồn vốn n ước Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan tr ọng quy ết định Ngân hàng Giống hoạt động kinh doanh khác, ho ạt động tính dụng chứa đựng rủi ro Do đặc thù kinh doanh tín dụng kinh doanh yếu dựa tiền người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro hoạt động tín dụng c Ngân hàng cao h ơn r ủi ro doanh nghiệp vừa phụ thuộc vào kết qủa kinh doanh c Ngân hàng, vừa phụ thuộc vào kết qủa kinh doanh c doanh nghi ệp H ơn nữa, rủi ro xảy hoạt động Ngân hàng nói chung rủi ro tín d ụng nói riêng nguy hiểm nhiều so với rủi ro ngành kinh doanh khác Hậu qủa dễ lan truyền hệ thống Ngân hàng, gây vụ sụp đổ hàng loạt Ngân hàng hậu qủa nghiêm trọng kinh tế xã hội đặc biệt suy giảm lòng tin ng ười dân vào s ự lãnh đ ạo c Đảng Chính phủ, điển hình vụ đổ vỡ hàng loạt gần 500 quỹ tín dụng đô thị hàng nghìn hợp tác xã tín dụng nông thôn n ước ta nh ững n ăm 19891990 Với Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, rủi ro tín d ụng vấn đề cấp bách thách thức nhà quản trị Ngân hàng S ự gia tăng khoản nợ qúa hạn, nợ khó đòi, thất thoát vốn tín d ụng b ị l ừa đảo, chiếm dụng… khiến cho nhiều Ngân hàng điêu đứng, đ ẩy nhi ều Ngân hàng vào tình trạng co cụm không dám đầu tư, cho vay Nhưng kinh doanh phải chấp nhận rủi ro Chính vậy, vấn đề đặt cho Ngân hàng th ương mại Việt Nam cần biết chấp nhận rủi ro tìm biện pháp giảm thiểu rủi ro đến mức thấp có thể, để s nâng cao hi ệu kinh doanh, tăng lợi nhận góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Nhân thấy tính cấp bách vấn đề, sau thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội, d ưới s ự h ướng d ẫn t ận tình cô giáo Nguyễn Minh Hạnh cán b ộ phòng kinh doanh em l ựa chọn đề tài : “Một số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội.” Kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận gồm chương: Chương I : Những vấn đề lý luận chung rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Chương II : Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Chương III : Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế r ủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm Ngân hàng thương mại : “ Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng mà hoạt đ ộng ch ủ y ếu th ường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhi ệm hoàn tr ả s dụng số tiền vay, để đầu tư, chiết khấu làm phương ti ện toán” Như vậy, ngân hàng thương mại trước hết trung gian tài thị trường tài chính, làm nhiệm vụ thu hút chuy ển giao vốn gi ữa ng ười có vốn nhàn rỗi người cần vốn để đầu tư Trong kinh tế x ảy trạng thái cân vốn doanh nghiệp, dân cư…Tại thời điểm có người thừa vốn có nhu cầu cho vay lấy lãi, lại có nh ững ng ười thiếu vốn muốn có vốn để kinh doanh Với tư cách trung gian tài chính, ngân hàng thương mại đứng thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã h ội đ ể cung cấp cho kinh tế nhiều hình thức khác nhau, làm cho đ ồng ti ền trạng thái vận động mang lại lợi nhuận đồng thời góp phần điều hòa v ốn cho toàn kinh tế Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường : Trong kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ sau : 2.1 Nghiệp vụ huy động vốn : Đây nghiệp vụ bản, Ngân hàng thương mại Chính qua nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại thực ch ức n ăng t ạo ti ền Ngân hàng thương mại huy động vốn nhàn rỗi kinh tế cách nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, cá nhân, t ổ ch ức tín d ụng khác thông qua hình thức gửi tiền không kỳ hạn, tiền gửi có k ỳ hạn, ti ền g ưi tiết kiệm loại tiền khác Ngoài ra, cần thêm v ốn, Ngân hàng th ương mại phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy t có giá khác đ ể huy động vốn tổ chức, cá nhân nước Ngân hàng th ương mại vay vốn tổ chức tín dụng khác n ước vay vốn Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, Ngân hàng ph ải huy đ ộng vốn sở vốn tự có quy định theo luật nước Luật c Việt Nam quy định Ngân hàng thương mại không huy động vốn 20 lần vốn tự có quỹ dự trữ 2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn : Đây nghiệp vụ kinh doanh mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại dùng v ốn t ự có vốn huy động cấp tín dụng cho khách hàng, có ngh ĩa Ngân hàng th ương m ại thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn tr ả gốc lãi nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, b ảo lãnh Ngân hàng nghiệp vụ khác Là hoạt động kinh doanh mang lại nhi ều lợi nhuận đồng thời hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất, Ngân hàng thương mại trọng t ới việc th ực hi ện nghiêm túc nguyên tắc tín dụng để đảm bảo thu gốc lãi hạn 2.3 Nghiệp vụ trung gian : - Nghiệp vụ toán : Các Ngân hàng mại thực nghiệp vụ toán thông qua việc phát hành công cụ toán thẻ tín dụng, thẻ toán, séc, cung c ấp dịch vụ toán cho công chúng, thực dịch vụ thu chi hộ Để làm tốt chức Ngân hàng tham gia vào hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống toán bù trừ hay thông qua ngân hàng đại lý - Tham gia hoạt động thị trường ngoại hối : Nghiệp vụ xuất phát từ phát triển hoạt động kinh doanh theo xu hướng hội nhập phân công lao động quốc tế Đồng thời, c ũng đ ộng lực thúc đẩy trở lại phát triển hoạt động Các Ngân hàng th ương m ại thu lợi nhuận từ việc mua bán ngoại tệ, kim loại quý… thị tr ường ngoại hối sở mua vào với giá thấp, bán v ới giá cao Ngoài ra, Ngân hàng thương mại kinh doanh sở chên lệch tỷ giá giao d ịch ngay, giao dịch có kỳ hạn… - Tham gia hoạt động thị trường chứng khoán : Trên thị trường chứng khoán, Ngân hàng thương mại tham gia v ới t cách người phát hành, người mua bán, ng ười môi giới, ng ười đ ầu t ư… chức môi giới Ngân hàng quan tâm thông qua ho ạt đ ộng bảo lãnh phát hành chứng khoán cho công ty, mua chứng khoán hộ khách hàng - Cung cấp dịch vụ khác cho khách hàng: Lợi nhuận đem lại từ việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng chi ếm t ỷ trọng ngày cao tổng lợi nhuận ngân hàng Do ngân hàng r ất trọng tới việc đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu chất lương ph ục vụ Hiện nay, dịch vụ Ngân hàng đa dạng phong phú t việc b ảo lãnh đến việc cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính, quản lý tài sản cho khách hàng, lưu giữ bảo quản chứng từ, tài sản có giá, cho thuê két, th ực hi ện nghiệp vụ đại lý ủy thác, quản lý danh mục đầu tư…… Vai trò Ngân hàng thương mại n ền kinh t ế th ị trường: Là ngành kinh doanh đặc biệt, hoạt động Ngân hàng thương mại, có đặc thù riêng gắn liền với loại hàng hoá đặc biệt ti ền t ệ Trong kinh tế thị trường, hoạt động Ngân hàng thương mại r ất đa dạng phong phú, đóng vai trò quan trọng đến phát triển kinh tế thể số khía cạnh sau : - Ngân hàng thương mại tạo tín dụng, giúp cho doanh nghi ệp có điềi kiện mở rộng sản xuất kinh doanh Như biết, Ngân hàng thương mại nơi tích tụ tập trung vốn, nơi khơi dậy thu hút tiềm xã hội, phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội giải quy ết công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế… Do vậy, Ngân hàng th ương m ại ngành kinh tế có mối quan hệ hữu với : c s ngu ốn ti ền nhàn rỗi, tạm thời chưa sử dụng kinh tế mà Ngân hàng huy đ ộng được, Ngân hàng tiến hành phân phối cho nhu c ầu c doanh nghi ệp Trong chế thị trường, vấn đề vốn vấn đề quan trọng đối v ới doanh nghiệp, nhu cầu vốn doanh nghiệp cho việc đ ầu t phát triển mở rộn sản xuất kinh doanh lớn, nguồn vốn t ự có doanh nghiệp có giới hạn, muốn thực đ ược nhu c ầu m rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải nhờ đến nguồn vốn khác, mà lớn nguồn vốn tiết kiệm xã hội - Ngân hàng thương mại giúp cho doanh nghiệp quản lý ho ạt động sản xuất kinh doanh có hệu Đăc trưng c c tín d ụng Ngân hàng vận động sở hoàn trả có lợi tức Như ta biết giá c ả c tiền vay lãi suất, qua lãi suất Ngân hàng thúc đẩy doanh nghi ệp ph ải h ạch toán kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng vốn, t ăng khả sinh l ợi… đ ể doanh nghiệp trả lãi vay mà Ngân hàng đ ảm b ảo có lãi M ặt khác, qua khâu thẩm định dự án vay doanh nghiệp, Ngân hàng ch ỉ quy ết định cho vay với đơn vị có khả hoàn tr ả nợ lãi vay Vì v ậy Để Ngân hàng cho vay vốn doanh nghiệp cần ph ải s ắp x ếp t ổ ch ức hoạt động sản xuất kinh doanh cho tốt cho t ạo đ ược lòng tin Ngân hàng - Ngân hàng giúp cho kinh tế phân b ổ vốn gi ữa vùng quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh t ế vùng Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên mà vùng thường có s ự phát tri ển kinh t ế xã hội không đồng Ngân hàng TW đứng điều hoà v ốn t n ế thừa(không sử dụng hết) sang nơi thiếu(huy động không đủ) đảm b ảo thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng, xoá d ần s ự khác bi ệt gi ữa vùng lãnh thổ kinh tế xã hội - Ngân hàng góp phần chống lạm phát công c ụ quản lý Nhà nước có hiệu quả, tạo nên ổn định tăng trưởng kinh tế - Ngân hàng cầu nối kinh tế nước kinh t ế giới, tạo môi trường định phát triển ngoại thương ngành kinh tế có liên quan Ngày nay, phát triển kinh tế nước gắn liền với thị trường giới Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng việc mua bán hàng hoá nước, đồng thời nhờ nguồn tín d ụng bên để công nghiệp hoá đại hoá đất nước II MẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG: Rủi ro kinh doanh nói chung : 1.1.Khái niệm rủi ro kinh doanh : Các hoạt động lĩnh vực kinh tế lĩnh vực khác đời sống phải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường xung quanh thân hoạt động Những yếu t ố ch ủ quan hay khách quan có tác động tích cực hay tiêu c ực Nh ững y ếu t ố tác động theo hướng tiêu cực làm cản trở chí phá hoại trình thực hi ện công việc, chúng coi yếu tố gây rủi ro Vậy rủi ro gì? Đã có nhiều quan niệm khác rủi ro Học giả người Mỹ, Frank Knight cho “ Rủi ro s ự b ất tr ắc đo lường được” Allan Willett cho “ Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến biến cố không mong đợi” Còn theo Inring Perfer “ Rủi ro tổng hợp ngẫu nhiên đo lường xác suất” Nh vậy, định nghĩa có mặt khác thống nh ất m ột nội dung, coi rủi ro bất trắc không mong đ ợi gây m ất mát thi ệt h ại đo lường Từ thấy rủi ro kinh doanh t ất y ếu nh ng ười ta thường nói “ Rủi ro người bạn đồng hành xấu bụng nhà kinh doanh” Nó xuất khâu trình sản xuất kinh doanh, có dẫn đến phá sản doanh nghiệp Đặc bi ệt n ền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, kinh doanh gắn liền với rủi ro Chiến lược kinh doanh táo bạo nhà kinh doanh d ễ thu lợi nhuận dễ gặp rủi ro, tổn thất nặng nề Ngay c ả người biết kinh doanh giảm bớt rủi ro không th ể hoàn toàn loại trừ Nó xuất bất ngờ đe dọa t ng ười kinh doanh nhỏ đến công ty đa quốc gia.Chính vậy, để tồn phát triển doanh nghiệp không đường khác phải đương đầu với rủi ro cách phán đoán rủi ro xảy tìm biện pháp phòng ng ừa, h ạn ch ế nhằm giảm đến mức tối thiểu thiệt hại rủi ro gây Nh v ậy, sau phân tích kỹ doanh nghiệp phải biết chấp nhận r ủi ro, ều c ũng có nghĩa mạo hiểm liều lĩnh, thiếu cân nhắc 1.2 Phân loại rủi ro : Tùy theo mục đích nghiên cứu, người ta phân loại rủi ro theo nh ững tiêu thức khác Vào kỷ XIX, John Bates Clavek, học giả người Mỹ chia rủi ro thành loại : rủi ro tĩnh rủi ro động Cách phân loại d ựa c s phân biệt trạng thái tĩnh trạng thái động kinh tế t có th ể phân bi ệt rủi ro tĩnh rủi ro động xuất phát điểm tĩnh hay động Có cách phân biệt : - Cách thứ : dựa vào cách thức ảnh hưởng đến tài sản Các rủi ro tĩnh xảy tài sản bị hủy hoại vật chất ( cháy, bão lụt … ) ho ặc b ị chuyển giao sở hữu cho người khác hành vi phi pháp nh : gi ả m ạo giấy tờ, ăn cắp, lừa đảo Trái lại, rủi ro động xảy giá tr ị c s ố sản phẩm dịch vụ bị suy giảm kết trình v ận đ ộng kinh tế : cung cầu, giá sản phẩm thay đổi, suất lao động tăng… 10 - Các nguồn thông tin bên gồm trung tâm thông tin tín dụng, quan nhà nước tài chính, quản lý thị tr ường, cảnh sát kinh tế… - Qua trình thu thập thông tin doanh nghiệp, Ngân hàng dựa vào đánh giá thực trạng doanh nghiệp lập m ột b ộ phận chuyên phụ trách thông tin rủi ro Bộ phận liên h ệ ch ặt chẽ, hai chiều với trung tâm phòng ngừa rủi ro (TDR) trung tâm thông tin tín dụng (CiC) Việc tổ chức mạng l ưới thông tin phòng ngừa rủi ro giúp cho Ngân hàng có điều kiện tư vấn cho khách hàng, ch ủ động đưa phương án tối ưu nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Tuy nhiên, trung tâm phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhà nước hoạt động hạn chế chủ yếu thông tin nội bộ, l ượng thông tin không nhiều gây khó khăn cho Ngân hàng thương m ại việc thu thập khai thác thông tin Nguyên nhân ch ủ y ếu d ẫn đến tình trạng Ngân hàng thương mại qu ốc doanh lý mà chưa cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin khách hàng cho CiC Theo đánh giá sơ b ộ, Ngân hàng th ương mại cung cấp thông tin khoản 70% khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Mặt khác, thông tin c ũng không cập nhật thường xuyên nên có giá trị Vì để nâng cao hi ệu hoạt động CiC nói chung phận nghiên cứu r ủi ro Ngân hàng thương mại nói riêng Các Ngân hàng thương mại ph ải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời diễn biến thông tin khách hàng Điều không an toàn c m ột Ngân hàng mà an toàn hệ thống Ngân hàng 72 Các biện pháp cán Trong lĩnh vực kinh doanh nào, yếu tố người quan trọng hàng đầu, định thành b ại m ọi ho ạt động Bởi vì, người chủ thể hoạt động kinh tế Trong kinh doanh Ngân hàng, người yếu t ố trực ti ếp tác động đến việc tăng giảm rủi ro, an toàn, ổn định phát triển Ngân hàng Cán Ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng phải thể với đầu đủ tư cách người nắm vững trình độ chuyên môn, có đầy đủ tư cách đạo đức với vốn kiến thức xã hội phong phú, có khả hoàn thành nhiệm vụ giao Muốn cần làm tốt nhiệm vụ sau: 5.1 Tiêu chuẩn hoá để nâng cao trình độ cán Tiêu chuẩn cho cán Ngân hàng phải là: - Có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định phát triển Ngân hàng - Có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt nhanh nhạy đầy đủ chủ trương sách Đảng Nhà n ước, biết vận dụng sáng tạo vị trí công tác giao Ngoài ra, tùy theo ch ức năng, nhiệm vụ yêu cầu công tác phân công mà có nh ững tiêu chuẩn riêng phù hợp - Đối với cán làm công tác hoạch định sách tín dụng, phải người có kiến thức khoa học, kinh tế tổng hợp, am hi ểu th ị trường, giàu kinh nghiệm thực tế, có khả phân tích tổng hợp tốt, có kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học dự báo 73 - Đối với cán quản lý, điều hành hoạt động tín dụng cần nắm vững chủ trương sách Đảng Nhà nước phát tri ển kinh tế nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng, gi ỏi trình độ nghi ệp vụ chuyên môn Ngân hàng có kiến thức b ản v ề pháp lu ật, v ề khoa học tâm lý, có kinh nghiệm tổ chức, đạo điều hành Ngân hàng - Đối với cán tín dụng trực tiếp tham gia giao tiếp v ới khách hàng phải người trung thực, khách quan, thẳng thắn, có nghệ thuật giao tiếp với khách hàng, có khả thẩm định ki ểm tra tính trung thực, độ xác thông tin mà khách hàng cung cấp 5.2 Đánh giá sử dụng cán Đánh giá cán việc hệ trọng, phức tạp đòi hỏi nhìn nh ận đắn khách quan liên quan trực tiếp đến vi ệc b ố trí công tác, sử dụng cán thành công hay th ất b ại c h ọ vị trí công tác sau Trên c s đánh giá, lãnh đạo c ần phải nắm vững cán để phân công người, việc cho công việc phù hợp với khả người, phát huy n ăng lực sở trường họ Muốn đánh giá phải có phương pháp khoa học sở: - Nắm vững dựa vào tiêu chuẩn cán nói chung cán b ộ tín dụng nói riêng - Lấy hiệu qủa công tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực cán Không nên đồng b ằng c ấp, h ọc v ị với lực thực tế 74 - Rà soát lại đội ngũ cán có để có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo, nâng cao cho phù hợp với nhiệm vụ đặt Giải quyết, xử lý nợ hạn Khi khoản vay có vấn đề, Ngân hàng cần phải có biện pháp x lý kịp thời để bảo vệ lợi ích vật chất khôi ph ục sức mạnh tài khách hàng Đối với khoản nợ hạn có khả thu hồi, Ngân hàng phân tích chi tiết nguyên nhân gây nợ hạn tùy tình hu ống để x lý cách áp dụng biện pháp kinh tế hữu hiệu để thu hồi Đối với khoản nợ hạn không khả thu hồi, Ngân hàng buộc phải xử lý tài sản chấp Tuy nhiên, việc xử lý cần linh hoạt theo trường hợp cụ thể: - Nếu tài sản chấp bất động sản, máy móc thiết bị có giá trị lớn dùng làm vốn góp kinh doanh với đơn v ị s ản xu ất Những tài sản khó tìm người mua làm nh Ngân hàng s ẽ giảm chi phí xử lý đảm bảo khả thu hồi nợ có lãi kinh doanh - Nếu tài sản chấp nhà đất có vị trí thuận lợi, Ngân hàng cho thuê sử dụng làm quầy giao dịch, kho chứa hàng (cho hoạt động cầm cố Trong trường hợp phải xử lý phát mại tài sản để thu h ồi nợ cần thực nguyên tắc không gây ồn ào, gây tâm lý ổn định làm giảm giá nhà đất khó bán 75 Với khách hàng hoàn toàn thiện chí trả n ợ c ố tình lừa đảo, tẩu tán tài sản, mưu toan tuyên bố phá sản để tr ốn n ợ Ngân hàng nhờ quan chức Vi ện ki ềm soát, Công an kinh tế… hỗ trợ việc thu hồi nợ III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Trích quỹ rủi ro hàng năm cần trì với tỷ lệ thấp để không ảnh hưởng đến kết kinh doanh Ngân hàng - Ngân hàng nhà nước Bộ tài cần có văn bắt bu ộc doanh nghiệp phải kiểm toán hàng năm để tránh tình trạng đưa s ố liệu giả, số liệu không khớp - Các quan cấp giấy phép kinh doanh, đăng ký kinh doanh cần tăng cường kiểm tra kiểm soát với đơn vị cấp giấy phép, tránh tình trạng doanh nghiệp thành lập xong, hoạt động hầu hết quan biết thông tin họ - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin cách đưa quy chế bắt buộc Ngân hàng th ương m ại tổ chức tín dụng khác việc cung cấp thông tin tín d ụng c khách hàng, tăng cường trao đổi thông tin CiC b ộ ph ận nghiên c ứu rủi ro Ngân hàng nhằn ngăn chặn rủi ro nh thông tin không cân xứng, khách hàng đem tài sản chấp vay vốn nhiều nơi… - Nhà nước cần đẩy mạnh công cải cách hành quốc gia (đặc biệt thủ tục công chứng, thủ tục đăng ký tài s ản chấp, thủ tục chuyển quyền sử dụng nhà đất…), giáo d ục v ề pháp 76 luật cho cán ngành, thực quy chế dân chủ sở, coi biện pháp có lợi cho việc hạn chế rủi ro kinh doanh - Cần ban hành sách có tính ch ất bắt bu ộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán thống kê, c ăn c ứ quan trọng để Ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng c ũng nh t ăng cường công tác quản lý giám xác việc chấp hành xác - Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài tiến hành xây tiến hành xây dựng quỹ bảo hiểm tín dụng Theo công ty b ảo hiểm đưa sản phẩm bảo hiểm tín dụng để phục v ụ cho doanh nghiệp, Ngân hàng Khi đó, việc tham gia b ảo hi ểm tín dụng trở thành điều quan trọng để Ngân hàng xem xét quy ết định cho vay KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng kinh doanh yếu t ố khách quan, tồn ý muốn người Cũng hoạt động khác đời sống kinh tế xã hội, hoạt động tín dụng Ngân hàng chức đựng nguy rủi ro Hơn n ữa, vai trò quan tr ọng tín dụng Ngân hàng với tính chất lan truyền rủi ro lĩnh vực Ngân hàng làm cho ảnh hưởng không ch ỉ d ừng l ại thân Ngân hàng mà ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng toàn kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu r ủi ro nh ằm h ạn ch ế đến mức thấp hậu để nâng cao hiệu qu ả hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng có ý nghĩa quan trọng 77 Có thể nói rủi ro tín dụng không v ấn đề c ũ Ngân hàng thương mại Nó đòi hỏi ph ải quan tâm mức suốt trình hoạt động Ngân hàng Th ực t ế cho thấy đối phó với rủi ro kinh doanh nói chung r ủi ro tín dụng nói riêng phòng tránh từ đầu bao gi t ốt h ơn để xảy tìm cách xử lý Bên cạnh đó, yếu tố gây rủi ro tín dụng lại thường xuyên thay đổi, biện pháp ngăn ng ừa, hạn chế rủi ro phải linh hoạt thay đổi việc hoàn thiện giải pháp cũ, tìm tòi giải pháp Do trình độ khả phân tích hạn chế nên vấn đề trình bày luận văn không tránh khỏi ếm khuyết Rất mong giúp đỡ thầy cô, bạn bè người quan tâm đến vấn đề để hoàn thiện 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng thương mại NXB THHCM – 1993 Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài NXB KHKT Hà Nội/1994 Tài doanh nghiệp thương mại NXB ĐHQG Hà Nội 2001 Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng Tạp chí Ngân hàng năm 2002 Báo cáo tổng kết năm 2001 2002 NHNo & PTNT Hà Nội Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002 NHNo & PTNT Hà Nội Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng –1999 Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh NXB thông tin – 1991 79 Bảng 6: PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN THEO KHẢ NĂNG THU HỒI Đơn vị: triệu đồng Năm 2001 Năm 2002 Chỉ tiêu Số tiền %/Σ nợ hạn Số tiền %/Σ nợ hạn Tổng dư nợ 1.571.151 2.002.709 Tổng nợ hạn 40.665 57.187 Nợ hạn (

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan