Chính sách tiền lương, đầu tư có hiệu lực từ giữa tháng 7/2016

3 271 0
Chính sách tiền lương, đầu tư có hiệu lực từ giữa tháng 7/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính sách tiền lương, đầu tư có hiệu lực từ giữa tháng 7/2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP . 3 1.1. Tiền lương . 3 1.1.1. Khái niệm tiền lương . 3 1.1.2. Vai trò của tiền lương 5 1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động . 6 1.2. Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp 11 1.2.1. Khái niệm chính sách tiền lương. . 11 1.2.2. Vị trí của chính sách tiền lương trong hệ thống chính sách quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 11 1.2.3. Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương . 12 1.2.3.1. Mục tiêu chính của chính tiền lương. 12 1.2.3.2. Các nguyên tắc trả lương cho người lao động 12 1.2.4. Công cụ của chính sách tiền lương. . 14 1.2.4.1. Xác định mức tiền lương tối thiểu chung . 14 1.2.4.2. Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp . . 15 1.2.4.3. Xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương 16 1.2.4.4. Xác định các hình thức trả lương 19 1.2.5. Các nhân tố tác động đến xây dựng và thực hiện chính tiền lương 20 1.3. Sự cần thiết phải xây dựng chính sách tiền lương trong công ty cổ phần vất tư vận tải xi măng. 22 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG . 24 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng. . 24 2.2. Một số đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng có ảnh hưởng đến xây dựng Chính sách tiền lương, đầu tư có hiệu lực từ tháng 7/2016 VnDoc.com xin điểm qua 03 sách bật tiền lương, đầu tư bắt đầu có hiệu lực thi hành tháng (từ ngày 11 - 20/7/2016) Tăng mức lương sở từ ngày 01/5/2016 Mức lương sở 1.210.000 đồng/tháng tính hưởng kể từ ngày 01/5/2016 Đây nội dung bật quy định Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang có hiệu lực từ ngày 15/7/2016 Ngoài ra, Nghị định hướng dẫn rõ người có hệ số lương từ 2.34 trở xuống hưởng tiền lương tăng thêm Nghị định 17/2015/NĐ-CP sau: - Nếu tổng tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh phụ cấp lương (nếu có) tính theo mức lương sở 1.210.000 đồng/tháng thấp tổng tiền lương, tiền lương tăng thêm tính theo mức lương sở 1.150.000 đồng/tháng hưởng chênh lệch cho tổng tiền lương hưởng tháng 4/2016 - Mức chênh lệch không dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp loại phụ cấp lương Nghị định 66/2013/NĐ-CP Nghị định 17/2015/NĐ-CP hết hiệu lực từ ngày 01/5/2016 Tăng thu nhập cho công chức Tổng cục Thuế, Hải quan Tổng cục Thuế (TCT), Tổng cục Hải quan (TCHQ) sử dụng kinh phí tiết kiệm để chi cho nội dung quan trọng, là: - Bổ sung thêm thu nhập cho công chức, viên chức người lao động bình quân TCT, TCHQ tối đa 0,2 lần mức lương cán bộ, công chức viên chức Nhà nước quy định Mức chi Thủ trưởng quan định dựa hiệu công việc, công bằng, hợp lý, đồng thời phải thống với tổ chức công đoàn quan công khai toàn quan - Trợ cấp sách cho người tự nguyện nghỉ chế độ trình xếp, tổ chức lại lao động; hỗ trợ công chức, viên chức người lao động gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo… Nội dung quy định Thông tư 76/2016/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 17/7/2016, áp dụng cho năm ngân sách 2016 - 2020 Chậm đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận doanh nghiệp: Phạt đến 15 triệu Đây nội dung quy định Nghị định 50/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư (có hiệu lực từ ngày 15/7/2016) Đồng thời, doanh nghiệp vi phạm buộc phải đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận doanh nghiệp theo quy định với hành vi nêu Ngoài ra, Nghị định có quy định đáng ý khác, là: - Phạt từ 10 - 20 triệu đồng không đăng ký thay đổi với với quan đăng ký kinh doanh không góp đủ vốn Điều lệ đăng ký - Hộ kinh doanh thường xuyên sử dụng từ 10 lao động trở lên bị phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng; đồng thời buộc phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ CẢI CÁCH VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ THÙ LAO TRONG LAO ĐỘNG 1.1.1. Khái niệm tièn lương và thù lao trong lao động . 1.1.1.1 Khái niệm tiền lương Ngày nay, cùng với sự phát triển ngày mạnh mẽ của thị trường thị sức lao động của con người cũng trỏ thành hàng hóa –một loại hàng hóa đặc biệt,mà giá trị của nó được tính bằng tiền. Bên cạnh đó tiền lương luôn là vấn đề nóng bỏng trong đời sống xã hội và kinh tế đất nước.Nó hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn như giữa sản xuất và nâng cao mức sống giữa tích lũy và tiêu dung, giữa thu nhập của từng thành phần dân cư… Trên thực tế,tiền lương còn được gọi bằng nhiều tên gọi và được hiểu theo nhiều cách khác nhau.Nếu xét vê quan hệ kinh tế thì tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo hợp đồng lao động . Tiền lương luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của người lao động và các doanh nghiệp .Đối với người lao động,tiền lương là nguồn thu nhập chính của bản thân và của gia đình họ .Còn đối với doanh nghiêp tiền lương là một yếu tố nằm trong chi phí sản xuất. Trên thế giới mỗi tổ chức mỗi quốc gia , tiền lương đươc hiểu theo nhiều cách khác nhau.Theo tổ chức lao động quốc tế(ILO) tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính như thế nào mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động ,hoặc bằng pháp luật theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng. Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều tài liệu, sách báo về khái niệm tiền lương .Sau đây là một số ý kiến của các tác giả khác nhau vê tiền lương.Theo tác giả Nguyễn Hữu Thân:”Tiền lương là chỉ mọi loại phần thưởng mà một cá nhân nhận được để đổi lấy sức lao động của mình “.Hay một ý kiến khác của tác giả Trần Kim Dung :”Tiền lương của người lao động là do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động,chất lượng và hiệu quả công việc” Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993 :”tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hện cung cầu lao động trong nền kinh tế thị trường .Tiền lương còn là một phạm trù kinh tế gắn với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà tiền lương chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng chi phí. Doanh nghiệp sản xuất từ 10-20%, doanh nghiệp thương mại dịch vụ 10-50%. Như vậy, tiền lương được biểu hiện là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã tiêu hoa trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội . 1.1.1.Thù lao trong lao động Thù lao trong lao động là một cách hiểu khác của tiền lương,đều là cách phát biểu khác nhau của việc trả công để bù đắp và sức lao động bỏ ra . Thù lao lao độn được hiểu theo nghĩa rộng đó là các khoản thu về quyền lợi vất chất .Và tinh thần ma người lao động được hưởng để bù đắp vào sức lao động mà họ đã hao phí hay là một phần thưởng mà người lao động nhận được sau khi cống hiến cho tổ chức những hoạt động nhất định . 1.1.2 Bản chất, chức năng và ý nghĩa của tiền lương . 1.1.2.1 Bản chất của tiền lương . Mặc dù tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở giữa người lao động và người sử dụng lao động nhưng nếu xét về bản chất thì phải xét ở hai phương diện Về mặt kinh tế : Tiền lương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao động đã cung ứng cho ngừơi sử dụng lao động .Qua hợp đồng lao động , người lao động và người sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hóa sức lao động,người lao động cung ứng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ nhận được một khoản tiền lương từ người lao động . Về mặt xã hội :Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù đắp cho nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế -xã hội nhất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ HOÀNG NGA Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng biểu ii Danh mục các hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1.2. Vai trò, chức năng của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 6 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 9 1.1.4. Cấu trúc của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 10 1.1.5. Chủ thể tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 11 1.1.6. Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 15 1.2. Phát triển và điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng quốc gia 23 1.2.1. Phát triển thị trường liên ngân hàng 23 1.2.2. Điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng 24 1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường liên ngân hàng của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 29 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 29 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 32 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 36 1.3.4. Bài học rút ra đối với Việt Nam 40 Chương 2: Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.2. Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 48 2.2. Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 52 2.2.1. Chủ thể và năng lực tham gia trên thị trường liên ngân hàng 52 2.2.2. Các hoạt động trên thị trường liên ngân hàng 53 2.2.3. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng 66 2.2.4. Mối quan hệ giữa thị trường liên ngân hàng và thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng 70 2.3. Đánh giá 73 2.3.1. Những kết quả đạt được 73 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 82 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam . 95 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 95 3.1.1. Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 95 3.1.2. Mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 96 3.1.3. Lộ trình phát triển thị trường liên ngân hàng 97 3.2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 98 3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 98 3.2.2. Phát triển và hoàn thiện cấu trúc thị trường 101 3.2.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng 108 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo, thông tin thị trường 120 3.2.5. Tăng cường và đổi mới hoạt động giám sát thị trường liên ngân hàng 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BTC Bộ Tài chính 2 CSTT Chính sách tiền tệ 3 FED Cục dự trữ liên bang Mỹ 4 GMRA Hợp đồng mua lại chuẩn toàn cầu 5 GTCG Giấy tờ có giá 6 NHNN Ngân hàng Nhà nước 7 NHNDTQ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc 8 NHTM Ngân hàng thương mại 9 NHTƯ Ngân hàng trung ương 10 NVTTM (OMO) Nghiệp vụ thị MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP . 3 1.1. Tiền lương . 3 1.1.1. Khái niệm tiền lương . 3 1.1.2. Vai trò của tiền lương 5 1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động . 6 1.2. Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp 11 1.2.1. Khái niệm chính sách tiền lương. . 11 1.2.2. Vị trí của chính sách tiền lương trong hệ thống chính sách quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 11 1.2.3. Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương . 12 1.2.3.1. Mục tiêu chính của chính tiền lương. 12 1.2.3.2. Các nguyên tắc trả lương cho người lao động 12 1.2.4. Công cụ của chính sách tiền lương. . 14 1.2.4.1. Xác định mức tiền lương tối thiểu chung . 14 1.2.4.2. Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp . . 15 1.2.4.3. Xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương 16 1.2.4.4. Xác định các hình thức trả lương 19 1.2.5. Các nhân tố tác động đến xây dựng và thực hiện chính tiền lương 20 1.3. Sự cần thiết phải xây dựng chính sách tiền lương trong công ty cổ phần vất tư vận tải xi măng. 22 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG . 24 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng. . 24 2.2. Một số đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng có ảnh hưởng đến xây dựng LỜI MỞ ĐẦU Theo các nhà kinh tế học, để quá trình sản xuất kinh doanh có thể tiến hành cần ba yếu tố cơ bản, đó là vốn, máy móc thiết bị và lao động. Trong ba yếu tố đó, lao động được khẳng định là đóng vai trò quyết định quan trọng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được điều này, các doanh nghiệp luôn quan tâm tới việc tạo động lực cho người lao

Ngày đăng: 07/07/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan