Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

37 3.6K 11
Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đòi hỏi mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, quốc gia không ngừng nâng cao hiệu quả hoạy động của mình, phát huy lợi thế so sánh để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Nước ta là nước nông nghiệp với hơn 80% dân số làm nghề nông, vì vậy cần xác định nông nghiệp là một thế mạnh cần phải khai thác trong điều kiện hiện nay.Trong nông nghiệp, ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang mang lại lợi ích kinh tế lớn và là mặt hang có giá trị xuất khẩu cao. Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản tạo ra công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người dân, góp phần chuyển đổi nền cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, nuôi trồng thủy sản được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.Phú lộc là một huyện có đường bờ biển dài khoảng 60km, có đầm phá Tam Giang và đầm Lăng Cô rộng lớn với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, nằm ở phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phú Lộc trở thành trung tâm khai thác, nuôi trồng thủy sản của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong những năm gần đây, huyện triển khai chương trình khai thác xa bờ và nuôi trồng thủy sản nên đã có những hướng đi mới trong phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, góp phần to lớn trong giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân lao động. Mặc dù, Phú Lộc có nhiều tiềm năng, nhưng việc khai thác vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng: người nuôi kinh nghiệm chưa cao, vốn đầu tư chưa lớn, quy mô các cơ sở nuôi trồng nhỏ lẻ, việc áp dụng công nghệ mới trong nuôi trồng vẫn còn nhiều bất cập,… đó là những thách lớn của huyện. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”.

Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Ths Bùi Ngọc Thanh Tâm, người cho em tri thức, hiểu biết người tận tình hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, chỉnh sửa viết hoàn thành tiểu luận Ngoài ra, em xin chân thành cám ơn anh, chị làm việc Chi cục nuôi trồng thủy sản, Tổng cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ nhiệt tình Mặc dù có cố gắng chắn tránh thiếu sót, em mong quan tâm đóng góp ý kiến người Tác giả Trần Công Hải PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, đòi hỏi ngành, lĩnh vực, quốc gia không ngừng nâng cao hiệu hoạy động mình, phát huy lợi so sánh để tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường Nước ta nước nông nghiệp với 80% dân số làm nghề nông, cần xác định nông nghiệp mạnh cần phải khai thác điều kiện nay.Trong nông nghiệp, ngành nuôi trồng thủy sản mang lại lợi ích kinh tế lớn mặt hang có giá trị xuất cao Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người dân, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, nuôi trồng thủy sản xem ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Phú lộc huyện có đường bờ biển dài khoảng 60km, có đầm phá Tam Giang đầm Lăng Cô rộng lớn với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng, nằm phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Phú Lộc trở thành trung tâm khai thác, nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Trong năm gần đây, huyện triển khai chương trình khai thác xa bờ nuôi trồng thủy sản nên có hướng phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản, góp phần to lớn giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân lao động Mặc dù, Phú Lộc có nhiều tiềm năng, việc khai thác chưa tương xứng với tiềm vùng: người nuôi kinh nghiệm chưa cao, vốn đầu tư chưa lớn, quy mô sở nuôi trồng nhỏ lẻ, việc áp dụng công nghệ nuôi trồng nhiều bất cập,… thách lớn huyện Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài : + Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản huyện để tìm vấn đề cần giải + Đưa số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Nhiệm vụ + Xây dựng hệ thống lý luận liên quan đến vấn đề thủy sản nuôi trồng thủy sản +Phân tích đánh giá tình hình nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc + Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủy sản huyện - Giới hạn thời gian: Từ năm 2005 – 2020 - Giới hạn không gian: huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngành nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, đan xen lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài phát triển kinh tế Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nuôi trồng có số công trình nghiên cứu sau: Nguyễn Thị Thúy Loan, 2004, Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến đa dạng thành phần loài sản lượng cá khai thác hạ lưu song Cu đê, thành phố Đà Nẵng Đoàn Quang Sửu, 2009, Một số kinh nghiệm nuôi trồng khai thác thủy sản, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Thành, 2011, Đánh giá điều kiện sinh thái phục vụ quy hoạch nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Huế Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp Ngành nuôi trồng thủy sản chịu tác động nhiều nhân tố Các nhân tố tác động mối quan hệ hữu với tồn cách độc lập Theo quan điểm này, việc nghiên cứu đánh giá vấn đề, phát xác định nhân tố ảnh hưởng đặc điểm, trạng phát triển cách đồng bộ, toàn diện Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần phải nghiên cứu yếu tố tác động đén phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đặt chúng mối quan hệ hữu với 5.2 Quan điểm hệ thống Trong địa lí học, cách tiếp cặn quan điểm hệ thống việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức hệ thống lãnh thổ tự nhiên Mỗi phận hệ thống lãnh thổ có phân hệ tác động qua lại với nhau, phụ thuộc quy định lẫn Mỗi paah hệ phát triển theo quy luật chung quy luật đặc thù, thường xuyên tương tác với Thực quan điểm nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” phải đặt tổng thể huyện, tỉnh, mới đảm bảo tính logic, chặt chẽ, hợp lí thống 5.3 Quan điểm lãnh thổ Bất kì tượng tự nhiên hay kinh tế - xã hội gắn liền với lãnh thổ định chúng có phân hó theo không gian Do vậy, nghiên cứu trạng ngành nuôi trồng thủy sản cần dựa vào quan điểm để thấy phân hóa mặt lãnh thổ, phân hóa điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, từ có giải pháp nhằm đưa ngành thủy sản huyện ngày phát triển 5.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái Đây quan điểm quan trọng địa lí kinh tế - xã hội Nghiên cứu phân bố, sản xuất vừa đảm bảo hiệu kinh tế, vừa đảm bảo cho phát triển bền vững Áp dụng quan điểm vào đề tài nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển ngành nuôi trông thủy sản huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế; mặt nâng cao hiệu kinh tế, mặt khác phải ý đến môi trường sinh thái, có kết hợp hiệu kinh tế với bảo vệ môi trường 5.5 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quá trình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản có thay đổi theo thời gian Nghiên cứu thời điểm phải ý đến trình khứ xu hướng tương lai Xem khứ - – tương lai chuỗi thời gian liên tục, xuyên suốt để thấy tiềm năng, hạn chế hướng phát triển có triển vọng mang lại hiệu cao Trên quan điểm này, việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc cần phải đảm bảo tính kế thừa có chọn lọc, phù hợp với điều kiện đề giải pháp phát triển tương lai địa phương Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp cụ thể sau: 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu xử lí số liệu Nguồn cung cấp thong tin cho trình nghiên cứu nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề cần quan tâm Dựa vào nội dung, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài để định hướng nguồn cung cấp tư liệu Các nguồn tư liệu liên quan đến đề tài như: Dân số, lao động, kinh tế, diện tích mặt nước,… 6.2 Phương pháp đồ Bản đồ - biểu đồ phương tiện thiếu nghiên cứu địa lí Trong việc nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, đồ áp dụng trinh khảo sát, quy hoạch diện tích cần nuôi trồng,… 6.3 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Trên sở phân tích tài liệu, bảng thống kê để từ so sánh, tổng hợp vấn đề cần nghiên cứu 6.4 Phương pháp khảo sát điều tra Đến vùng cần điều tra, khảo sát để lấy ý kiến người dân địa phương Sau đó, tổng hợp đánh giá Cấu trúc tiểu luận Cấu trúc tiểu luận phần mở đầu phần kết luận, gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ngành nuôi trồng thuỷ sản Chương 2: Thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc Chương 3: Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc MỤC LỤC Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm vai trò ngành thủy sản 1.1.2.Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.3 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản .8 1.1.3.1 Ngành phát triển rộng khắp đất nước ta tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác 1.1.3.2 Đất đai diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay 1.1.3.3 Nuôi trồng thủy sản có tính thời vụ cao 1.1.3.4 Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống 10 1.1.3.5 Một số sản phẩm thủy sản sản xuất giữ lại làm giống để tham gia vào trình tái sản xuất sau 11 1.1.4 Vai trò nuôi trồng thủy sản kinh tế quốc dân .11 1.1.4.1 Nuôi trồng thủy sản cung cấp sản phẩm giầu chất đạm 11 1.1.4.2 Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, phân bón cho nông nghiệp 11 1.1.4.3 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ nghệ .12 1.1.4.4 Tạo nguồn hàng xuất quan trọng, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước 12 1.1.4.5 Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế–xã hội 13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 13 1.2.1 Nhân tố tự nhiên 13 1.2.1.1 Diện tích mặt nước 13 1.2.1.2 Khí hậu, nguồn nước 14 1.2.2 Nhân tố kinh tế xã hội .14 1.2.2.1 Nhân tố xã hội 14 1.2.2.2 Nhân tố tiến khoa học – kỹ thuật .14 1.2.2.3 Nhân tố thị trường 14 1.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 14 1.3.1 Ở Việt Nam .14 1.3.2 Tỉnh Thừa Thiên Huế 14 CHƯƠNG 16 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 16 HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .16 2.1 Khái quát chung huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .16 2.1.1 Vị trí địa lí 16 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên .16 2.1.2.1 Địa hình 16 2.1.2.2 Đặc điểm thổ dưỡng vùng ven biển đầm phá 16 2.1.2.3 Khí hậu 17 2.1.2.4 Hệ thống thủy văn nguồn nước 17 2.1.2.5 Tài nguyên tác động đến nuôi trồng thủy sản .18 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 19 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .19 a Tăng trưởng kinh tế 19 b Chuyển dịch cấu kinh tế .19 2.1.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 19 * Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản 19 * Khu vực kinh tế công nghiệp 20 * Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại du lịch .20 2.1.3.3 Các lĩnh vực xã hội 20 a Dân số 20 b Lao động việc làm, mức thu nhập 20 c Giáo dục đào tạo 20 d Y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 21 e Văn hóa - thông tin - thể dục thể thao .21 f Khoa học công nghệ 21 2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng 21 a Giao thông .21 b Thủy lợi 22 c Năng lượng – viễn thông 22 2.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc .22 2.2.1 Thuận lợi 22 2.2.2 Khó khăn 22 2.3 Thực trạng nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc 23 2.3.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản 23 2.3.2 Cơ cấu loại hình phương thức nuôi 25 2.3.3 Đối tượng nuôi 26 2.3.4 Dịch bệnh nuôi trồng thủy sản 26 2.3.5 Lao động nuôi trồng thủy sản 27 2.3.6 Hạ tầng vùng nuôi .27 2.3.7 Áp dụng khoa học kỹ thuật công tác khuyến ngư 27 2.4 Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc 28 2.4.1 Thành tựu 28 2.4.2 Những hạn chế 28 CHƯƠNG 29 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 29 HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .29 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp .29 3.1.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc .29 3.1.2 Mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc .30 3.2 Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc 32 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế - kĩ thuật 32 3.2.1.1 Thể chế sách 32 3.2.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 32 3.2.1.3 Giải pháp sở hạ tầng .32 3.2.1.4 Giải pháp vốn .33 3.2.1.5 Tổ chức thực quản lý quy hoạch 34 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội, môi trường 34 3.2.2.1 Giải pháp môi trường bảo vệ nguồn lợi 34 3.2.2.2 Giải pháp thông tin, tuyên truyền, khoa học công nghệ công tác khuyến ngư, thú y thuỷ sản 35 KẾT LUẬN 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm vai trò ngành thủy sản Thủy sản phận hay gọi phần ngành nông nghiệp thủy sản có đặc điểm nông nghiệp nói chung tư liệu sản xuất chủ yếu mặt nước, đối tượng lao động sinh vật thủy sinh, kết sản phẩm sinh học Bên cạnh ngành thủy sản có nhiều đặc điểm riêng tínhđộc lập tương đối kinh tế, kỹthuật, môi trường Đã có từ lâu đời ngành thủy sản ngày chứng tỏ vị trí kinh tế Quốc dân Với vai trò quan trọng kinh tế, đặc biệt Việt Nam nước có mặt biển rộng với 3260 kmđường bờ biển mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt Ngành thủy sản cung cấp nhiều sản phẩm quý cho tiêu dùng dân cư có tác dụng tốt cho sức khỏe Theo kết nghiên cứu chuyên gia hầu hết loại thủy sản loại thực phẩm giàu đạm dễ tiêu hóa, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng lứa tuổi, giảm nguy bệnh tim mạch, ung thư…Ngoài ngành thủy sản cung cấp nguyên liệu cho số ngành khác chế biến tạo nên sản phẩm có giá trị gia tăng cao, phục vụ cho hoạt động xuất thu lại nguồn ngoại tệlớn cho đất nước Với ưu địa hình, với quan tâm hợp lý, hướng ngành thủy sản Việt Nam ngày phát triển góp phần vào phát triển toàn ngành Nông - Lâm - Ngư quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2.Khái niệm nuôi trồng thủy sản Theo giáo trình kinh tế thủy sản “nuôi trồng thủy sản phận sản xuất có tính nông nghiệp nhằm trì, bổ sung, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản” Các sản phẩm nuôi trồng thủy sản cung cấp cho hoạt động tiêu dùng chế biến xuất khẩu, hoạt động nuôi trồng diễn nhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản hình thức tổ chức sản xuất với mục đích chủ yếu sản xuất sản phẩm thuỷ sản hàng hoá để bán thị trường, có tập trung mặt nước – Tư liệu sản xuất địa bàn định Theo định nghĩa FAO nuôi trồng thuỷ hải sản hoạt động canh tác đối tượng sinh vật thuỷ sinh nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thuỷ sinh Quá trình thả giống, chăm sóc nuôi lớn thu hoạch xong Có thể nuôi cá thể hay quần thể với nhiều hình thức nuôi theo mức độ thâm canh khác quảng canh, bán thâm canh thâm canh Phát triển nuôi trồng thủ sản diễn theo hai xu hướng phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều rộng nhằm tăng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng cách mở rộng diện tích đất đai, mặt nước, với sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản thấp kém, sử dụng kỹ thuật sản xuất giống giản đơn, kết nuôi trồng thuỷ sản đạt chủ yếu nhờ vào độ phì nhiêu đất đai, thuỷ vực thuận lợi điều kiện tự nhiên, hiệu sản xuất thấp Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu tăng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản dựa sở đầu tư thêm vốn, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với hình thức nuôi Như phát triển nuôi trồng theo chiều sâu làm tăng sản lượng hiệu nuôi trồng thuỷ sản đơn vị diện tích cách đầu tư thêm vốn, kỹ thuật lao động Ngoài ra, ngành nuôi trồng thủy sản ngành sản xuất vật chất sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai diện tích mặt nước, thời tiết khí hậu…để sản xuất loại sản phẩm thủy sản phục vụ cho nhu cầu đời sống người Căn vào độ mặn vùng nước người ta phân ngành nuôi trồng thủy sản thành nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản nước lợ nuôi trồng thủy sản nước mặn; vào đối tượng nuôi trồng mà người ta chia thành ngành: Nuôi cá, nuôi giáp xác, nuôi nhuyễn thể trồng loại rong biển Ngành nuôi trồng thủy sản có khả sản xuất nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cho nhân loại, cung cấp nhiều loại nguyên liệu, dược liệu cho ngành công nghiệp, làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc Trong lịch sử phát triển nghề cá, xuất phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đánh dấu khả khai thác chinh phục nhiều vùng nước tự nhiên nhân loại Cùng với bùng nổ dân số giới cách nhanh chóng, nhu cầu loại động vật thuỷ sản ngày tăng mạnh có phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu tăng cao loại sản phẩm thủy sản Vì hiểu nuôi trồng thủy sản cách tổng quát phận sản xuất có tính nông nghiệp sử dụng nguồn lực để trì, bổ sung tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, cung cấp sản phẩm trực tiếp cho tiêu dùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ngành khác; bao gồm nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng nước lợ, nuôi trồng hải sản 1.1.3 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.3.1 Ngành phát triển rộng khắp đất nước ta tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng loại động vật máu lạnh, sống môi trường nước, chụi ảnh hưởng trực tiếp nhiều yếu tố môi trường thuỷ lý, thuỷ hoá, thuỷ sinh muốn cho đối tượng nuôi trồng phát triển tốt người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng Các biện pháp kỹ thuật sản xuất phù hợp với yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản đối tượng nuôi trồng giúp đối tượng nuôi phát triển tốt, đạt suất, sản lượng cao ổn định Hơn nữa, hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất trời, điều kiện sản xuất khí hậu, thời tiết, yếu tố môi trường …và sinh vật có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn đồng thời có biến đổi khôn lường Sức lao động bỏ gặp năm thời tiết thuận lợi (mưa thuận, gió hòa) đạt suất, sản lượng cao Mặt khác bờ biển Việt Nam dài, điều kiện khí hậu thời tiết vùng có khác đối tượng nuôi địa phương khác mùa vụ sản xuất khác hiệu kinh tế không giống nhau, mức độ đầu tư sở hạ tầng định khả sản xuất trình độ thâm canh nghề nuôi trồng thủy sản Vì vậy, trình sản xuất, ngành nuôi trồng thủy sản vừa chịu chi phối quy luật tự nhiên, vừa phải chịu chi phối quy luật kinh tế Do nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất phức tạp Tính chất rộng khắp ngành nuôi trồng thủy sản thể nghề nuôi trồng thủy sản phát triển khắp vùng nước từ đồng bằng, trung du, miền núi vùng ven biển, đâu có đất đai diện tích mặt nước phát triển nghề nuôi trồng thủy sản: từ hồ ao sông ngòi đến đầm phá eo, vịnh … Mỗi vùng có điều kiện địa hình, khí hậu, thời tiết khác nhau, dẫn tới khác đối tượng sản xuất, quy trình kỹ thuật, mùa vụ sản xuất Do công tác quản lý đạo sản xuất ngành cần lưu ý đến vấn đề như: xây dựng sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tiêu kế hoạch, sách giá cả, đầu tư cho phù hợp khu vực, vùng lãnh thổ 1.1.3.2 Đất đai diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đất đai diện tích mặt nước điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế chúng lại khác Trong ngành kinh tế khác, đất đai móng xây dựng nhà máy công xưởng, trụ sở phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Trái lại nuôi trồng thủy sản đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, đất đai diện tích mặt nước tiến hành nuôi trồng thủy sản Đất đai tư liệu sản xuất, song tư liệu sản xuất đặc biệt, khác với tư lệu sản xuất khác là: Diện tích chúng có giới hạn, vị trí chúng cố định, sức sản xuất chúng giới hạn biết sử dụng hợp lý đất đai diện tích mặt nước không bị hao mòn mà còn tốt nên (tức độ phì nhiêu, độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước ngày tăng) mặt khác đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất không đồng chất lượng cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình, vị trí dẫn đến độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước vùng thường khác Chính sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ đất đai diện tích mặt nước ba mặt, pháp chế, kinh tế, kỹ thuật Về mặt pháp chế: Phải quản lý chặt chẽ loại đất đai diện tích mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản, phân vùng quy hoạch đưa vào sản xuất theo hướng thâm canh chuyên canh Về mặt kỹ thuật: Cần xác định đắn đối tượng nuôi trồng,cho phù hợp với vùng, đồng thời cần quan tâm đến việc sử dụng, bồi dưỡng nâng cao độ phì nhiêu đất đai diện tích mặt nước Về mặt kinh tế: Mọi biện pháp quản lý sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải đưa đến kết đất đai diện tích mặt nước cho xuất cao không ngừng cải tạo Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản không chiếm dụng đất nông nghiệp mà tác động trợ giúp cho phát triển ngành khác nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc Những năm gần đây, tỉnh thuộc vùng duyên hải Việt Nam áp dụng cách thức “đào ao, cải tạo ruộng” để tiến hành khai thác tổng hợp Việc làm lấn chiếm đất canh tác mà tạo đất canh tác, coi việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản làm động lực kéo theo ngành khác phát triển như: ngành trồng công nghiệp, ngành trồng ăn quả, ngành chăn nuôi gia súc công nghiệp phụ trợ Những bãi bồi ven biển vùng đất trũng phèn sau số năm cải tạo để nuôi trồng thủy sản biến thành đồng ruộng màu mỡ, phì nhiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 1.1.3.3 Nuôi trồng thủy sản có tính thời vụ cao Trong nuôi trồng thủy sản tác động trực tiếp người, đối tượng nuôi chụi tác động môi trường tự nhiên Vì nuôi trồng thủy sản, trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất nghề nuôi trồng thủy sản mang tính thời vụ rõ rệt Theo Lê- nin: “Thời gian mà lao động có tác dụng sản phẩm, thời gian gọi thời gian lao động, thời gian sản xuất tức thời gian mà sản phẩm lĩnh vực sản xuất, bao hàm thời gian mà lao động tác dụng sản phẩm ” Nhân tố định tính thời vụ quy luật sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi trồng, biểu chủ yếu tính thời vụ nuôi trồng thủy sản là: - Đối với đối tượng nuôi trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển diễn khoảng thời gian khác mùa vụ sản xuất đòi hỏi thời gian, hình thức mức độ tác động trực tiếp người tới chúng khác Có thời gian đòi hỏi lao động căng thẳng, có thời gian căng thẳng - Cùng đối tượng nuôi trồng thủy sản vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khác thường có mùa vụ sản xuất khác - Các đối tượng nuôi trồng thủy sản khác có mùa vụ sản xuất khác Tính thời vụ nuôi trồng thủy sản có su hướng dẫn tới tính thời vụ việc sử dụng yếu tố sản xuất sức lao động, công cụ lao động đất đai diện tích mặt nước Do điều kiện lao động thủ công, điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, tính thời vụ nuôi trồng thủy sản gây lên nhiều vấn đề phức tạp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Để giảm bớt tính chất thời vụ nuôi trồng thủy sản cần lưu ý vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa hình, khí hậu, thời tiết vùng để bố trí xếp đối tương nuôi trồng cho phù hợp nhằm sử dụng có hiệu đất đai diện tích mặt nước, lao động, sở vật chất kỹ thuật … - Mở mang thêm ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động để thực việc chuyên môn hóa sản xuất đôi với viêc phát triển tổng hợp ngành sản xuất nuôi trồng thủy sản - Vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, đăc biệt thành tựu lĩnh vực sinh học như: Vận dụng quy luật tổng nhiệt cho cá đẻ tái phát dục, kỹ thuật nuôi tôm cắt mắt, kỹ thuật cấy ghép tinh cho tôm mẹ… để tăng thời gian sản xuất năm Mặt khác tính thời vụ ngành nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch tổ chức thực tốt việc thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm (bao gồm xác định giá bán theo mùa cho phù hợp) 1.1.3.4 Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống- loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển phát dục theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triển Các biện pháp kỹ thuật sản xuất người phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản động thực vật thủy sản thu suất sản lượng cao Do trình sản xuất đối tượng nuôi luôn đòi hỏi tác động thích hợp người tự nhiên để sinh trưởng phát triển Vì có hàng loạt vấn đề cần nghiên cứu, giải để nâng cao xuất đối tượng nuôi 10 mạnh nên gay tượng xói mòn lũ lụt, mùa khô cạn kiệt, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt, nước biển tràn vào làm cho đất đai bị nhiễm mặn Là nơi chuyển tiếp hai vùng khí hậu Nam Bắc điểm hội tụ luồng gió mùa nên năm phải chịu lượng mưa lớn kéo dài gây nên tượng ngập úng vào mùa lũ Song mùa nắng lượng mưa không đáng kể, lại thêm đặc trưng vùng đất cát tạo nóng hạn khủng khiếp Có thể nói, Phú Lộc nơi "chảo lửa, túi mưa" cực Nam vùng Bắc Trung Bộ Quy mô dân số địa bàn huyện chưa cao, song thay đổi kinh tế huyện thu hút lực lượng lao động từ bên vào làm gia tăng dân số học, mặt khác gia tăng tỉ lệ dân số tự nhiên cao Đất sử dụng làm nhà nhu cầu tất yếu, dẫn đến diện tích nuôi trồng thủy sản thu hẹp Cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống sản xuất thiếu, xuống cấp nghiêm trọng Để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân cần phải nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng Tóm lại, Phú Lộc có đầy đủ lợi thách thức cho việc phát triển kinh tế Cần có biện pháp khắc phục hạn chế để có kinh tế phát triển đa dạng, cầu nối hai thành phố lớn Huế Đà Nẵng nơi chuyển tiếp lãnh thổ, tạo trung tâm kinh tế sầm uất với địa danh "Phú Lộc" 2.3 Thực trạng nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc 2.3.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản Diện tích đất nuôi trồng thủy sản huyện năm 2006 1.172,55 ha; đến năm 2011 1.329,55 ha; tăng 157,00 ha; đó: nuôi nước lợ 994,25 ha; nuôi nước 355,00 Giai đoạn 2006 - 2010 bình quân tốc độ gia tăng 31,40 ha/năm; diện tích nuôi trồng thủy sản nước tăng mạnh với việc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa hiệu diện tích đất mặt nước chuyên dùng sang nuôi trồng thủy sản nước ngọt; diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ giai đoạn không phát triển dịch bệnh nuôi tôm, ô nhiễm môi trường nước làm cho hộ nuôi thua lỗ, khả đầu tư vốn để tiếp tục sản xuất Diện tích nuôi tôm cát vùng ven biển xã Vinh Mỹ (13,00 ha), Vinh Hiền (5,00 ha) bước đầu cho hiệu kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, nuôi nhiều vụ, suất hàng năm đạt 12 tấn/ha/ vụ, giai đoạn phát triển khoảng 18,00 23 Bảng 3: Tổng hợp diện tích trạng ao NTTS huyện năm 2012 Đơn vị tính: ST T Các xã Tổng diện tích ao hồ đắp hồ Vinh Hưng Vinh Giang Vinh Hiền Vinh Hải Vinh Mỹ Lộc Bình Lộc Trì TT Phú Lộc 350,00 215,00 58,25 77,00 47,00 35,00 25,85 29,25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lộc Điền Lộc An Lộc Bổn Lộc Sơn Lộc Tiến Lộc Thủy Lộc Vĩnh TT Lăng Cô Lộc Hòa Xuân Lộc 201,60 53,68 64,50 46,00 6,09 38,03 33,00 28,27 16,48 4,55 Tổng Cộng Diện tích 333,0 210,00 52,00 20,00 13,00 32,00 22,35 24,25 187,6 22,32 Nuôi trồng nước lợ Nuôi Nuôi Nuôi hạ cao triều cát triều 120,00 36,00 18,00 17,00 5,00 13,00 21,00 10,35 5,75 155,10 12,00 10,00 10,00 9,05 18,00 11,00 12,00 18,50 32,53 10,32 25,00 28,00 25,00 1329,55 994,55 213,00 174,00 29,00 3,00 15,00 18,00 15,95 300,00 Nuôi trồng nước Diện tích Nuôi ao hồ Nuôi khác 17,00 5,00 6,25 57,00 34,00 3,00 3,50 5,00 3,00 5,00 6,25 57,00 31,00 1,50 3,50 2,00 14,00 13,97 31,36 64,50 46,00 6,09 13,03 5,00 3,27 16,48 4,55 8,97 14,91 64,50 46,00 6,09 13,03 5,00 3,27 16,48 4,55 292,0 5,00 16,45 676,55 335,00 3,00 1,50 3,00 42,95 (Nguồn số liệu: Số liệu tổng hợp Phòng NNPTNT điều tra từ xã năm 2012) Bảng 4: Tổng hợp diện tích đối tượng NTTS huyện giai đoạn qua Đơn vị tính: STT Đối tượng nuôi Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 940 900 776 856 750 30 50 90 250 250 Nuôi tôm Vẹm + Hầu Cá hồ 170 220 270 300 310 Cá lồng nước lợ (lồng) 310 310 740 750 750 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2010 24 Bảng 5: Tổng hợp sản lượng NTTS huyện Phú Lộc Đơn vị tính: Tấn STT Đối tượng nuôi Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nuôi tôm 935 620 570 787 315 Vẹm + Hàu 200 218 230 220 225 Cá hồ 145 225 251 285 280 Cá lồng 55 45 54 65,70 80 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2010 Diện tích nuôi ao, nuôi cá lồng phát triển mạnh giai đoạn qua, nuôi cá lồng gần cửa Tư Hiền khoảng 750 lồng/năm (xã Vinh Hiền 600 lồng, xã Lộc Bình 150 lồng) với đối tượng nuôi như: cá mú, cá hồng, cá vược, đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định cho người dân địa phương Diện tích nuôi ao, nuôi cá lồng phát triển mạnh giai đoạn qua, nuôi cá lồng gần cửa Tư Hiền khoảng 750 lồng/năm (xã Vinh Hiền 600 lồng, xã Lộc Bình 150 lồng) với đối tượng nuôi như: cá mú, cá hồng, cá vược, đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định cho người dân địa phương Diện tích hồ đưa vào nuôi trồng thủy sản huyện đến năm 2010 1150,0 ha; chủ yếu nuôi tôm với 750 ha; nuôi vẹm hầu 250 ha; nuôi cá hồ 310 ha; nuôi cá lồng 750 lồng Do dịch bệnh nuôi tôm ô nhiễm nguồn nước nên giai đoạn diện tích nuôi tôm sú vùng đầm phá giảm mạnh, số hồ nuôi kỳ sản xuất bỏ hoang 50% làm cho sản lượng nuôi trồng thủy sản kỳ giảm Sản lượng suất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện từ năm 2006 đến cụ thể hóa bảng sau: Từ năm 2006 đến nay, tổng sản lượng giảm 2,96 lần; giai đoạn diện tích nuôi tôm sú vùng đầm phá bị dịch bệnh nguồn nước bị ô nhiễm, nhiều hộ gia đình không đầu tư để tiếp tục nuôi làm cho diện tích sản lượng giai đoạn giảm mạnh Sản lượng lượng nuôi vẹm hầu giai đoạn giữ ổn định Sản lượng nuôi cá hồ thời gian qua tăng theo hàng năm (năm 2006 145 đến năm 2010 280 tấn) bình quân tăng 27 tấn/năm; nguyên nhân nuôi trồng thủy sản nước kỳ tăng quy hoạch chuyển đổi diện tích trồng lúa suất thấp diện tích mặt nước sang nuôi trồng thủy sản Năng suất nuôi trồng thủy sản: Năng suất nuôi trồng thủy sản chủ yếu tính cho nuôi tôm nuôi thủy sản nước lợ, tính cho nuôi cá vùng nuôi nước Trong năm qua, suất bình quân nuôi tôm sú giảm dần từ 0,99 tấn/ha năm 2006 xuống 0,42 tấn/ha năm 2010 Nuôi thủy sản nước suất tăng không đáng kể, bình quân suất 0,90 tấn/ha 2.3.2 Cơ cấu loại hình phương thức nuôi Loại hình phương thức nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện đa dạng phong phú Tùy theo điều kiện đặc điểm vùng khác mà phát triển loại hình phương thức nuôi khác Vùng nước lợ, mặn chủ yếu nuôi chuyên tôm sú ao, nhiên thời gian qua dịch bệnh ô nhiễm nguồn nước nên hộ nuôi gặp nhiều khó khăn, nên 25 chủ trương chuyển đổi nuôi tôm vùng hạ triều sang nuôi sang ghép nhiều đối tượng như: tôm, cá dìa, cá kình, cá ong người dân triển khai thực bước đầu đem lại hiệu ổn định, dịch bệnh xảy có dấu hiệu giảm, cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường đầm phá Các loại hình nuôi cá nước lợ, nước lồng vùng cửa biển, đầm phá cửa sông phát triển ngày mạnh Nuôi nhuyễn thể lồng, bể tiếp tục người dân trì thực Vùng nuôi trồng thủy sản nước ngọt, từ năm 2006 đến nay, việc tận dụng chuyển đổi diện tích ruộng trũng hiệu kết hợp với diện tích đất mặt nước ao bầu, mặt nước sông để phát triển nuôi xen canh, luân canh thủy sản nước góp phần tăng thu nhập kinh tế cho người dân Về phương thức nuôi: Phương thức nuôi trồng thủy sản phát triển phong phú, tập trung chủ yếu nuôi quảng canh cải tiến Một số vùng thực nuôi chuyên canh, công nghiệp nuôi tôm thẻ chân trắng vùng cát ven biển xã Vinh Mỹ, Vinh Hiền; nuôi thâm canh đối tượng thủy sản nước lợ (cá mú, cá hồng, cá chẽm) nước (cá trắm, cá mè, ), nuôi tôm sú bán thâm canh vùng cao triều hạ triều đầm phá Phương thức nuôi thay đổi theo thời điểm khác nhau: trước nuôi tôm sú thâm canh vùng đầm phá tăng mạnh, người dân thả nuôi thâm canh với mật độ từ 30-40 con/m2 bất chấp đầu tư không đồng hạ tầng, nguồn lực trình độ sản xuất; từ năm 2006 đến người dân đầm phá quay nuôi quảng canh cải tiến chủ yếu với hình thức nuôi xen ghép nhiều đối tượng nuôi ao 2.3.3 Đối tượng nuôi Có nhiều loại đối tượng nuôi nuôi trồng thủy sản nước lợ như: tôm chân trắng, tôm sú, tôm rảo, cá dìa, cá kình, cá mú, cá hồng, cá nâu, cá đối, cá ong, cá chẽm, cua, ghẹ góp phần bước đa dạng hóa nuôi trồng thủy sản Tôm sú đối tượng nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá, tôm thẻ chân trắng đối tượng chủ lực nuôi công nghiệp vùng cát ven biển xã Vinh Mỹ, Vinh Hiền với suất đạt cao 10 tấn/ha Đối tượng nuôi thủy sản nước loài cá truyền thống như: trắm, chép, mè Một số đối tượng du nhập nuôi phổ biến như: cá rô phi đơn tính, cá chim trắng, cá trê, cá điêu hồng, ếch, ba ba, cá trình, cá tra, cá lóc, lươn làm đa dạng thay đổi cấu loài nuôi thủy sản nước Đối tượng nhuyễn thể có vẹm xanh, hàu cửa sông nuôi phổ biến với diện tích ổn định, đối tượng khác như: ốc hương, ngao Bến Tre (trìa mỡ), hàu Thái Bình Dương du nhập nuôi thành công vùng đầm phá thị trấn Lăng Cô, xã Lộc Bình; nhiên khả nhân rộng thấp tác động môi trường vùng đầm phá 2.3.4 Dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Dịch bệnh tôm nuôi bắt đầu xảy từ năm 2004, nguyên nhân người nuôi phát triển diện tích ạt, thả nuôi mật độ cao (30 - 40 con/m 2), công tác kiểm tra, kiểm soát giống ngoại tỉnh nhập chưa tốt, đầu tư sở hạ tầng trình độ kỹ thuật người dân hạn chế Từ đến dich bệnh tôm nuôi liên tục xảy với diễn biến phức tạp, môi trường đầm phá có dấu hiệu ô nhiễm, thời tiết thay đổi thất thường làm cho công tác dự báo môi trường khuyến cáo kỹ thuật nuôi trồng thủy sản khó khăn chưa kịp thời, dịch bệnh tôm chân trắng nuôi vùng cát ven biển khuyến cáo nguy mối nguy hiểm lớn, có tượng dịch bệnh ngày tăng cao 26 Bệnh rận cá hình thức nuôi lồng xảy có nguy diễn biến phức tạp độ mặn đầm phá thay đổi thất thường Một số vùng khác nuôi cá lồng biển Tư Hiền, đầm phá xã Lộc Bình năm qua có tượng chết hàng loạt làm thiệt hại kinh tế cho người nuôi nguy gây ô nhiễm môi trường đầm phá 2.3.5 Lao động nuôi trồng thủy sản Lao động nuôi trồng thủy sản đa số nông dân, chưa qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật; người trực tiếp nuôi trồng thủy sản chủ hộ tập huấn kỹ thuật từ Dự án, Trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, đơn vị cung ứng thức ăn 2.3.6 Hạ tầng vùng nuôi Hạ tầng vùng nuôi đầm phá chưa đầu tư đồng tiêu chuẩn kỹ thuật như: hệ thống ao lắng xử lý nước thải, đê bao chưa kiên cố, đặc biệt vùng nuôi hạ triều Hệ thống trạm bơm, thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản nhìn chung thiếu chưa đảm bảo cấp đủ, chi phí cao 2.3.7 Áp dụng khoa học kỹ thuật công tác khuyến ngư * Áp dụng khoa học kỹ thuật Trong thời gian qua, tổ chức cá nhân tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nuôi trồng sản xuất giống thủy sản thành công như: Nuôi tôm thâm canh công nghiệp suất cao, quy trình nuôi tôm chế phẩm sinh học thay sử dụng hóa chất, nuôi ghẹ lột, nuôi thâm canh cá nước lợ nước lồng, nuôi cá rô phi đơn tính, cá chẽm, cá tra thâm canh, ốc hương Cần tiếp tục thực nghiên cứu quy trình kỹ thuật, công nghệ nuôi sản xuất giống đối tượng nước hồ chứa nhằm khai thác hiệu tiềm mặt nước, áp dụng quy trình nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn GAP, BMP, CoC, đáp ứng chủ trương truy xuất nguồn gốc nguyên liệu xuất khẩu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu thụ nội địa Tiếp tục thực chuyển giao ươm nuôi sản xuất có hiệu quả, người dân chấp nhận như: sản xuất giống tôm đạt chất lượng cao bệnh, sản xuất giống cá trắm đen, rô phi đơn tính, cá dìa, cá chẽm, ương giống cá trình liễu, cá dìa từ giống tự nhiên, nuôi cá tầm vùng nước lạnh * Công tác khuyến ngư; Công tác khuyến ngư ngày quan tâm, hoạt động khuyến ngư ngày đa dạng, phong phú thiết thực, đáp ứng cầu khoa học cho người nuôi Đã hình thành mạng lưới khuyến ngư viên sở xã, thị trấn có nuôi trồng thủy sản ven biển đầm phá Trong thời gian qua, khuyến ngư triển khai thực nhiều mô hình nhân rộng có hiệu thiết thực cho người dân như: ương giống cá nước lợ nước qua lụt, ương giống cá nước từ cá bột nhằm hạ giá thành sản phẩm, đồng thời chủ động giống đảm bảo chất lượng thả nuôi Đặc biệt thời gian qua, khuyến ngư triển khai thực nhân rộng mô hình nuôi xen ghép nhiều đối tượng nuôi có hiệu ổn định, dịch bệnh, đáp ứng chủ trương chuyển đổi diện tích nuôi tôm hạ triều ô nhiễm sang nuôi xen ghép nhiều đối tượng để giảm cải thiện môi trường đâm phá, thực phát triển nuôi trồng thủy sản hiệu bền vững 27 2.4 Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc 2.4.1 Thành tựu Việc thực tiêu quy hoạch nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001 2010 huyện Phú Lộc thực Quá trình thực quy hoạch dựa quan điểm khai thác sử dụng hợp lý hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy sản địa bàn huyện địa bàn toàn tỉnh Trong giai đoạn qua, tổ chức cá nhân tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nuôi trồng sản xuất giống thủy sản thành công như: Nuôi tôm thâm canh công nghiệp suất cao Vinh Mỹ, quy trình nuôi tôm chế phẩm sinh học thay sử dụng hóa chất, nuôi ghẹ lột, nuôi thâm canh cá nước lợ nước lồng, nuôi cá rô phi đơn tính, cá chẽm, ốc hương Phát triển ao nuôi hạ triều chuyên nuôi tôm số diện tích nuôi xen ghép bước đầu mang lại hiệu cao Hình thức nuôi chắn sáo giai đoạn qua xóa bỏ nhằm tăng cường lưu thông trao đổi nước, giảm ô nhiễm rác thải, khơi thông dòng chảy, hạn chế dịch bệnh, tạo cảnh quan cho môi trường đầm phá Diện tích nuôi trồng thủy sản nước kỳ đạt tỷ lệ cao, bước đầu nuôi trồng đem lại hiệu kinh tế ổn định cho người dân Nuôi nhuyễn thể nuôi cá lồng diện tích mặt nước kỳ đạt tỷ lệ cao với sản lượng từ 550-600 tấn/năm 2.4.2 Những hạn chế Hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường đầm phá dự báo điều kiện môi trường giúp người dân chủ động việc xử lý ao hồ, lấy nước; Tuy nhiên, tầng suất, thiết bị quan trắc, chưa đáp ứng thực tiễn sản xuất có biến động môi trường Chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đất phát triển nuôi trồng thủy sản số xã như: Lộc Điền, Lộc An, Vinh Hải… dẫn đến tình trạng dự báo vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất làm cho số vùng tiêu quy hoạch bị phá vỡ Tình trạng tự phát, cục thực quy hoạch xã diễn Sự hỗ trợ, giám sát khoanh vùng, cách ly, dập dịch hạn chế chưa kịp thời Diện tích ao nuôi cao triều tổ chức Nhà nước hỗ trợ đầu tư hệ thống ao lắng xử lý nước thải cho vùng Việc đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản chưa đồng đảm bảo kỷ thuật, chưa có hệ thống ao lắng cấp nước, ao xử lý nước thải, kênh mương cấp thoát nước thải, người dân thực nuôi thâm canh bán thâm canh với việc đầu tư kỹ thuật thấp Công tác tập huấn kỹ thuật chưa trọng nên ý thức cộng đồng phận người dân chưa cao công tác phòng khắc phục dịch bệnh cho đối tượng nuôi Nguồn lực người dân ít, chủ yếu vay ngân hàng từ nguồn vay với lãi xuất cao, tâm lý nôn nóng làm giàu, áp lực trả nợ vay làm người dân quan tâm đến yếu tố rủi ro nuôi trồng thủy sản 28 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp 3.1.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc * Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 với tiêu: Nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc phát triển bối cảnh chung ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt phát triển vùng kinh tế tổng hợp đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Vì rà soát, định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc đến năm 2020 không xem xét mối tương quan phát triển bối cảnh chung tỉnh vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện thời gian tới dự báo là: nuôi thâm canh, công nghiệp theo quy hoạch vùng đất cát ven biển với việc đầu tư hạ tầng đồng tiêu chuẩn kỹ thuật, vận hành tốt đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ môi trường; ổn định diện tích nuôi nước lợ vùng đầm phá với việc quan tâm giải vấn đề dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, kết hợp du lịch nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá phát triển nuôi nước theo hướng đa mục tiêu - Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ 837,55ha, giảm 157ha so với năm 2011 Trong đó: Diện tích nuôi tôm cát 50ha (tăng 32ha, chủ yếu xã Vinh Mỹ, Vinh Hiền); diện tích nuôi tôm hạ triều giảm 189ha (cụ thể: xã Vinh Hưng 78ha, Vinh Giang 30ha, Vinh Hiền 10ha, Lộc Bình 13ha, Lộc Trì 18ha, thị trấn Phú Lộc 10ha, Lộc Điền 20ha, Lộc An 10ha) - Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản nước 380,15ha, tăng 48,19ha từ đất ruộng trũng, đất mặt nước chuyên dùng, đất lúa vụ sang nuôi vụ cá trồng vụ lúa nhằm tăng hiệu đơn vị diện tích đất sử dụng (trong đó, Vinh Hưng 05ha, Vinh Giang 20ha, Lộc An 11ha, Lộc Bổn 9,15ha); - Khoanh vùng diện tích mặt nước đầm phá nuôi nhuyễn thể xã Lộc Bình, xã Vinh Hiền đạt 150ha (tăng 50ha); - Duy trì số lồng nuôi cát sông, đồng thời có phân vùng nhằm quản lý vùng nuôi cá lồng chặt chẽ hơn; - Các diện tích nuôi tôm cao triều vùng đầm phá vùng nuôi tôm cát xã Vinh Mỹ, Vinh Hiền đầu tư hệ thống ao lắng cấp nước, ao xử lý nước thải, kênh mương cấp, thoát nước riêng biệt tiêu chuẩn kỹ thuật ngành Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp xã, thị trấn toàn huyện; xem xét đánh giá trạng phát triển, vấn đề tồn tại, hạn chế nuôi trồng thuỷ sản; báo cáo định hướng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 chia theo vùng sinh thái khác sau: Bảng 6: Định hướng nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 Vùng Đầm phá Cầu Hai Đánh giá Định hướng chung Đã có dấu hiệu Giảm ổn định diện tích, dịch bệnh đối tượng lồng nuôi trồng thuỷ sản Rà soát thuỷ sản nuôi, lây lan rộng ô xây dựng mô hình nuôi trồng nhiễm môi trường vùng nước thuỷ sản phù hợp cho vùng, 29 đầm phá Một số nghiên cứu cho thấy vùng nuôi có mật độ ao dày mức độ ô nhiễm lớn Việc triển khai nuôi xen ghép đối tượng có hiệu ổn định, đồng thời giảm cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường đầm phá Nước Vùng cát ven biển Vùng biển ven bờ tiểu vùng cụ thể đảm bảo có hiệu cao ổn định Có kế hoạch nâng cấp hoàn thiện cho vùng hạ tầng sở trang thiết bị có, đảm bảo đồng với áp dụng công nghệ, phương thức nuôi trồng thuỷ sản Tăng kiểm soát quản lý giống, quy trình kỹ thuật nuôi (cải tạo, chăm sóc, thức ăn, hoá chất thuốc thú y sử dụng, ) vùng Sử dụng chưa hết tiềm có toàn huyện; cấu đối tượng nuôi chủ yếu loài cá truyền thống, hạn chế nuôi đối tượng mới; công tác thị trường bỏ ngõ Tăng diện tích việc đưa số diện tích có khả nuôi trồng thuỷ sản nước để sử dụng tận dụng đất mặt nước (ruộng trũng, hồ trồng sen, hồ thuỷ lợi,…); có công tác thị trường khéo léo, tăng cường xây dựng mạng lưới tiêu thụ nội địa có nguồn gốc Đang mở rộng diện tích; tồn tình trạng xây dựng ao nuôi không theo quy hoạch duyệt; chưa quan tâm đầu tư hệ thống xử lý nước cấp nước thải; có dấu hiệu dịch bệnh tôm nuôi Công tác quản lý, kiểm soát giống chưa chặt chẽ Tăng việc theo dõi, quản lý theo quy hoạch; kiểm soát kiểm dịch giống trước thả nuôi; xử lý ngừng sản xuất, thu hồi diện tích doanh nghiệp, người dân đầu tư không quy hoạch tiêu chuẩn ngành; đánh giá tác động môi trường lâu dài Chưa phát triển nuôi trồng Ít có khả phát triển thuỷ sản vùng đầu tư cao rủi ro lớn; đề xuất nghiên cứu thí điểm số loại hình nuôi có hiệu ổn định 3.1.2 Mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc Thực phát triển nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao, ổn định kinh tế - xã hội gắn kết bền vững môi trường Khai thác hợp lý tiềm đất đai (đất cát, ruộng trũng sản xuất hiệu quả, ruộng nhiễm mặn,…), mặt nước (mặn, lợ, nước ngọt) phù hợp với điều kiện vùng, tiểu vùng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm ổn định sinh kế, tăng thu nhập cho người dân địa phương; tạo việc làm Mục tiêu cụ thể: * Giai đoạn đến năm 2015 Đến năm 2015, phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện với tiêu sau: 30 - Diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước lợ 955,55 ha, giảm 39,00 so với năm 2011 Trong đó: + Diện tích nuôi tôm cát 28,00 ha; tăng 10,00 ha; tăng chủ yếu vùng nuôi tôm chân trắng cát ven biển xã Vinh Mỹ 10,00 + Diện tích nuôi trồng thủy sản cao triều giảm 18,00 + Diện tích nuôi trồng thủy sản hạ triều giảm 31,00 xã: Vinh Hưng giảm 10,00 ha; Vinh Giang 8,00 ha; Vinh Hiền 5,00 ha; Lộc Bình tăng 4,00 ha; Lộc Trì giảm 2,00 ha; Thị trấn Phú Lộc giảm 2,00 ha, Lộc Điền giảm 4,00 ha, Lộc An giảm 1,00 ha; xã thuộc khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô giảm 3,00 - Diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước 359,00 ha; tăng 24,00 từ đất ruộng trũng, đất mặt nước chuyên dùng, đất lúa vụ sang nuôi vụ cá trồng vụ lúa nhằm tăng hiệu đơn vị diện tích sử dụng Trong đó: Vinh Hưng 5,00 ha; Vinh Giang 10,00 ha; Lộc An 5,00 ha; Lộc Bổn 4,00 - Khoanh vùng diện tích mặt nước đầm phá nuôi nhuyễn thể xã Lộc Bình, xã Vinh Hiền tăng 16,00 (Trong đó:Lộc Bình 12,00 Vinh Hiền 4,00 ha) - Phát triển diện tích rong câu tập trung, nuôi sinh thái, sinh kế vùng đầm phá với diện tích 10 Trong đó: xã Vinh Giang 5,00 Vinh Hiền 5,00 - Phát triển rừng rừng ngập mặn ven phá với diện tích 74,00 Trong đó: xã Lộc Điền 15,00 ha; xã Vinh Hưng 10,00 ha; xã Vinh Hiền 10,00 ha; xã Lộc Bình 20,00 ha; xã Lộc Trì 4,00 ha; Thị trấn Phú Lộc 15,00 - Duy trì số lồng nuôi sông, đồng thời có phân vùng nhằm quản lý vùng nuôi cá lồng chặt chẽ * Giai đoạn đến năm 2020 Đến năm 2020, phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện với tiêu sau: - Diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước lợ 874,55 giảm 120,00 so với năm 2011 Trong đó: + Diện tích nuôi tôm cát 50,00 ha; tăng 32,00 ha; chủ yếu vùng nuôi tôm chân trắng cát ven biển xã Vinh Mỹ 22,00 ha, Vinh Hiền 5,00 Vinh Hải 5,00 + Diện tích nuôi trồng thủy sản cao triều giảm 51,00 + Diện tích nuôi tôm hạ triều giảm 101,00 xã: Vinh Hưng 30,00 ha; Vinh Giang 23,00 ha; Vinh Hiền 15,00 ha; Lộc Bình 4,00 ha; Lộc Trì 4,00 ha; Thị trấn Phú Lộc 5,00 ha, Lộc Điền 10,00 ha, Lộc An 2,00 ha; xã Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô giảm 8,00 - Diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước 387,15 ha; tăng 52,15 từ đất ruộng trũng, đất mặt nước chuyên dùng, đất lúa vụ sang nuôi vụ cá trồng vụ lúa nhằm tăng hiệu đơn vị diện tích sử dụng Trong đó: Vinh Hưng 5,00 ha; Vinh Giang 20,00 ha; Lộc An 11,00 ha; Lộc Bổn 9,15 ha; Lộc Điền 7,00 (chuyển đổi phần diện tích đất làm nguyên liệu sản xuất gạch nằm khu vực thôn Quê Chữ Lương Điền Thượng sang nuôi cá nước ngọt) - Khoanh vùng diện tích mặt nước đầm phá nuôi nhuyễn thể xã Lộc Bình, xã Vinh Hiền tăng 40,00 Trong đó: Lộc Bình 32,00 Vinh Hiền 8,00 ha) - Phát triển diện tích rong câu tập trung, nuôi sinh thái, sinh kế vùng đầm phá với diện tích 25,00 Trong đó: xã Vinh Giang 10,00 Vinh Hiền 15,00 31 - Phát triển rừng rừng ngập mặn ven phá với diện tích 74,00 Trong đó: xã Lộc Điền 15,00 ha; xã Vinh Hưng 10 ha; xã Vinh Hiền 10,00 ha; xã Lộc Bình 20,00 ha; xã Lộc Trì 4,00 ha; Thị trấn Phú Lộc 15,00 - Duy trì số lồng nuôi sông, đồng thời có phân vùng nhằm quản lý vùng nuôi cá lồng chặt chẽ - Diện tích nuôi nuôi tôm cao triều vùng đầm phá vùng nuôi tôm cát xã Vinh Mỹ, Vinh Hiền đầu tư hệ thống ao lắng cấp nước, ao xử lý nước thải, kênh mương cấp, thoát nước riêng biệt tiêu chuẩn kỹ thuật ngành 3.2 Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phú Lộc Để thực quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 đạt hiệu quả, cần thiết phải thực số giải pháp sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế - kĩ thuật 3.2.1.1 Thể chế sách Áp dụng triển khai thực thể chế sách Trung ương, địa phương có hiệu lực nhằm quản lý nuôi trồng thủy sản có hiệu kinh tế bền vững môi trường, đảm bảo quy định Nhà nước (Giấy chứng nhận vùng nuôi an toàn; sở đủ điều kiện sản xuất cung ứng giống thuỷ sản; sách hỗ trợ người nuôi bị dịch bệnh, thiên tai, rủi ro); chấp hành Chỉ thị UBND tỉnh cấm nuôi tôm chân trắng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai – Lăng Cô;… Hướng dẫn thông báo khung lịch thời vụ nuôi trồng thuỷ sản chung cụ thể cho vùng; phân công, phân cấp, phối hợp chịu trách nhiệm quản lý vùng nuôi, phòng chống dịch bệnh thủy sản,… Xây dựng sách hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề, đào tạo nghề mới, ổn định sản xuất đảm bảo đời sống sau chuyển nghề thực giải toả, vùng nuôi hạ triều cao triều vùng đầm phá 3.2.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Có sách đào tạo cho em người nuôi trồng thủy sản để hình thành lực lượng lao động lành nghề, chuẩn hóa chuyên nghiệp hóa lực lượng lao động nuôi trồng thủy sản Đào tạo nâng cao lực cho lực lượng làm công tác nghề cá cộng đồng Đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên ngành thuỷ sản cho lực lượng thú y viên Xây dựng sách hỗ trợ sản xuất cung ứng giống tốt, bệnh cho người nuôi 3.2.1.3 Giải pháp sở hạ tầng * Triển khai xây dựng vùng nuôi tôm cát đảm bảo số tiêu chí sau: - Bố trí mặt phải đảm bảo khoảng cách rừng phòng hộ để bảo vệ vùng nuôi, bố trí đơn nguyên nuôi từ 10-20 ha, đơn nguyên khoảng cách trồng xanh để chống cát bay cát lấp Cơ cấu sử dụng đất để xây dựng ao nuôi cần tuân thủ theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171:2001 quy trình công nghệ nuôi thâm canh sau: Ao nuôi có tỷ lệ 4550% tổng diện tích đất sử dụng; hệ thống ao xử lý nước cấp thải chiếm tỷ lệ 30-40% tổng diện tích ao nuôi (trong ao xử lý lắng lọc nước cấp chiếm tỷ lệ từ 20-25% tổng diện tích ao xử lý nước thải có tỷ lệ từ 10-15% tổng diện tích ); 10-20% tổng diện tích sử dụng xây dựng đê đập, hệ thống kênh mương, khu văn phòng, kho, đai xanh, * Đối với nuôi thuỷ sản vùng cao triều ven đầm phá: 32 - Thực xây dựng diện tích ao nuôi 60% tổng diện tích đất quy hoạch nuôi thuỷ sản 40% tổng diện tích xây dựng hệ thống kênh mương cấp thoát nước, cống, đê đập, bờ bao (5 -7%); ao lắng cấp nước (20%); ao xử lý nước thải (10 – 13%) - Giải toả đê ao nuôi tôm vi phạm Luật đê điều, khoảng cách quy định 20m * Ngân sách Nhà nước hỗ trợ đầu tư số công trình hạng mục sau: - Quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết nhằm đảm bảo quản lý quy hoạch thực nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả, bền vững môi trường, cảnh quan sinh thái - Hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống ao xử lý nước thải tập trung, trạm bơm cấp nước đầu mối, hệ thống kênh cấp thoát nước chính, đê cách ly, đê ngăn mặn (đê biển) Nâng cấp mở rộng thuỷ đạo vùng nuôi hạ triều ven đầm phá - Hỗ trợ đầu tư hệ thống điện, giao thông nội vùng, đường vào vùng nuôi - Rà soát nâng cấp hệ thống thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản * Huy động vốn người dân nâng cấp đê, cống, kênh mương cấp thoát nước ao nuôi đạt tiêu chuẩn ngành, đảm bảo an toàn phù hợp với điều kiện địa phương, vùng Việc thực đầu tư hoàn thiện vùng, không dàn trãi Hỗ trợ xây dựng mô hình hạ tầng đạt chuẩn nuôi trồng thủy sản cho vùng, triển khai vận hành hiệu để nhân rộng 3.2.1.4 Giải pháp vốn Ngân sách Nhà nước hỗ trợ kêu gọi đầu tư hạng mục có tính nghiên cứu cao đánh giá sức tải môi trường đầm phá, xếp lại vùng nuôi hạ triều, công trình có tính tập trung, chuyển giao công nghệ đảm bảo sinh kế, nâng cao đời sống kinh tế xã hội vùng nông thôn cách bền vững Huy động nguồn lực người dân thực đầu tư quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thực nuôi đảm bảo yêu cầu bền vững Huy động nguồn lực nhân dân thực đầu tư quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật thực nuôi đảm bảo yêu cầu bền vững Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn cho nuôi trồng thủy sản Giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 Tổng số Nội dung STT (tr.đồng) Ngân sách Huy động Ngân sách Huy động Nuôi 481.000 42.000 265.000 10.000 164.000 cát Nuôi trồng 173.000 40.000 50.000 43.000 40.000 đầm phá Nuôi nước 55.000 10.000 15.000 10.000 20.000 Tổng cộng: 709.000 92.000 330.000 63.000 224.000 Cân đối nguồn vốn đầu tư: Vốn xây dựng bản: nguồn vốn ngân sách hỗ trợ sở hạ tầng: Điện, đường giao thông chính, kênh mương chính, hồ xử lý nước cấp nước thải … chiếm tỷ lệ 30% tổng vốn đầu tư; bình quân đến năm 2015 năm đầu tư khoảng 11,60 tỷ đồng, vốn ngân sách 5,2 tỷ đồng Đến năm 2020, năm đầu tư khoảng 7,8 tỷ đồng, vốn ngân sách 3,0 tỷ đồng 33 3.2.1.5 Tổ chức thực quản lý quy hoạch Sau báo cáo “ Rà soát quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” phê duyệt, cần công khai phổ biến rộng rãi nội dung quy hoạch đến quyền địa phương có nuôi trồng thuỷ sản, ban ngành liên quan Chỉ đạo xã, thị trấn có nuôi trồng thuỷ sản rà soát, bổ sung quy hoạch chi tiết phù hợp với quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện Bố trí vốn quy hoạch thiết kế chi tiết tiểu vùng nuôi trồng thuỷ sản vừa phù hợp quy hoạch chung, vừa phù hợp với điều kiện vùng cụ thể Giao trách nhiệm đôn đốc UBND xã thực quản lý chặt chẽ giao đất, cho thuê đất cấp đất cho doanh nghiệp, hộ dân thực nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch; xử lý trường hợp không thực quy hoạch Đất vùng quy hoạch cấp thu hồi xóa bỏ thực theo nguyên tắc công khai, thỏa thuận đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người dân đồng thời đảm bảo quyền lợi chung cho cộng đồng Tổ chức sản xuất, quản lý vùng nuôi dựa vào cộng đồng theo Chi hội nghề cá, HTX, tổ, trang trại với quy mô 10-20 tuỳ điều kiện vùng cụ thể Hộ gia đình, chủ trang trại, tổ chức kinh tế (doanh nghiệp, HTX), đơn vị sản xuất vùng quy hoạch chịu trách nhiệm kết sản xuất Xây dựng ban hành quy chế hoạt động tổ cộng đồng việc theo dõi, giám sát thực lịch thời vụ, quy trình kỹ thuật, dịch bệnh,… nuôi trồng thuỷ sản Thành lập chi hội nghề cá, HTX, tổ nuôi trồng thuỷ sản thực quản lý dựa vào cộng đồng đồng quản lý nuôi trồng thủy sản Việc sử dụng phương pháp cải thiện phối hợp hợp tác người nuôi với nhau; khuyến khích giám sát thực sách pháp luật, tuân thủ quy chế; quyền địa phương liên kết với cộng đồng dễ hơn; dễ tạo điều kiện cho hoạt động cải thiện môi trường, ao nuôi Tăng cường lực quản lý, chế hoạt động tổ, nhóm sản xuất nuôi trồng thuỷ sản nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng quản lý môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên,… Các công trình hạ tầng kỹ thuật chung sử dụng cần có hợp tác tổ, nhóm Mỗi tổ, nhóm thực quản lý quy mô đơn nguyên tiểu vùng việc quản lý công trình hạ tầng chung Để bảo đảm quản lý môi trường chung vùng, bênh cạnh tuyên truyền giáo dục cần hình thành quy định chung để người, tổ chức tham gia sản xuất vùng phải thực hiện, việc thực lịch thời vụ, quy trình kỹ thuật nuôi bảo vệ môi trường vùng nuôi 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội, môi trường 3.2.2.1 Giải pháp môi trường bảo vệ nguồn lợi Không sử dụng thức ăn tươi để nuôi tôm, sử dụng thức ăn chế biến phù hợp để thay thức ăn tươi nuôi cá lồng vùng đầm phá Tạo lập quỹ đất thu gom chất thải trình cải tạo để xử lý nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực rải vụ nuôi trồng thuỷ sản; đồng thời tránh tình trạng nông hoá đầm phá chất hữu tích tụ 34 Hình thành khu bảo tồn gen, khu bãi giống, bãi đẻ, khu bảo vệ thuỷ sản đầm phá Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng có biện pháp giải triệt để nghề cấm khai thác xung điện, kích điện, te, quyệu, Trồng rừng ven biển, đai xanh cách ly khu nuôi, ngập mặn nhằm tạo sinh thái tự nhiên cho phát triển nguồn lợi đầm phá Đầu tư trạm bơm nước nhằm hạn chế sử dụng nước mặt, ngừng việc sử dụng nước ngầm để hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm Tăng cường công tác quan trắc môi trường trang bị dụng cụ xác để cảnh báo cho người nuôi Xây dựng hệ thống cảnh báo quan trắc môi trường đầm phá 3.2.2.2 Giải pháp thông tin, tuyên truyền, khoa học công nghệ công tác khuyến ngư, thú y thuỷ sản Đánh giá sức tải môi trường đầm phá để xây dựng chiến lược, kế hoạch khai thác quản lý tiềm năng, nguồn lợi thuỷ sản vùng đầm phá hợp lý, có tham gia cộng đồng Nghiên cứu, tiếp nhận công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm nhằm triển khai vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung có hiệu quả, đảm bảo chất lượng Tiếp nhận, chuyển giao, thực nhân rộng mô hình nuôi cá hồ chứa nước thuỷ lợi, hồ chứa nước tự nhiên - Nghiên cứu loại mô hình nuôi chuyên cá vùng đầm phá với đối tượng có giá trị kinh tế, có thị trường, gây ô nhiễm chịu vùng sinh thái khác vùng hoá, vùng ô nhiễm,… để phát triển Tham gia củng cố lực lượng khuyến ngư viên sở, cán thú y sở Việc triển khai thực quy hoạch nuôi trồng thủy sản cần phải thông tin, tuyên truyền đến tận người dân người dân quan tâm, ủng hộ Tuyên truyền theo hình thức đến tận người dân, theo cách bắt tay việc,… 35 KẾT LUẬN Huyện Phú Lộc có biển, đầm phá, mặt nước tiềm mạnh lĩnh vực nuôi trồng thủy sản huyện tổ chức quản lý sản xuất nuôi trồng thủy sản tốt trở thành nguồn lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội góp phần vào công xóa đói, giảm nghèo nguồn sinh kế cho người dân địa phương Kết luận Nuôi trồng thủy sản đứng trước nhiều khó khăn thách thức, việc phát triển nuôi trồng thủy sản cách tự phát, công tác quy hoạch quản lý hạn chế Môi trường nước có dấu hiệu ô nhiễm nguy dịch bệnh ngày tăng Vì vậy, việc Rà soát quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản năm 2010 quy hoạch đến năm 2020 có ý nghĩa riêng cho việc quản lý nuôi trồng thủy sản mà góp phần định hướng phát triển chung ngành thủy sản ngày ổn định bền vững Trong thời gian qua, ngành cấp có nỗ lực lớn để quản lý nuôi trồng thủy sản lĩnh vực liên quan vùng đầm phá vùng nước nội đồng khác toàn huyện chưa đáp ứng mong đợi, thiếu nguồn lực, phương pháp quản lý không theo kịp với thực tiễn Vì thực chiến lược, giải pháp, kế hoạch hành động, đề án trọng điểm quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 tảng để phát triển nuôi trồng thủy sản ổn định, bền vững có hiệu cao nhằm khai thác tốt tiềm huyện Để chuyển biến từ trạng nuôi trồng thủy sản manh mún, thiếu đồng thành khu vực sản xuất nuôi trồng mang tính đại, cần tổ chức lại sản xuất nuôi trồng thủy sản có ý thức tập thể thông qua Chi hội, tổ hợp tác sếp phân vùng nuôi trồng thủy sản hợp lý khoa học đảm bảo hài hòa lợi ích để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cần phải tăng cường hoạt động quản lý nuôi trồng thủy sản ngành, cấp nhằm chấm dứt tình trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tự phát, không tuân thủ quy hoạch Phát huy dân chủ sở cộng đồng ngư dân giám sát lẫn nhau, đồng thời huy động tổ chức quyền tham gia giám sát công tác quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương Kiến nghị Ủy ban nhân huyện cân đối nguồn tài cho đề án trọng điểm để thực thành công công tác Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020 Ủy ban nhân dân xã tăng cường đạo đơn vị thuộc thẩm quyền quyền thực rà soát lại Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương để phù hợp với Quy hoạch chung huyện nhằm thực tốt công tác quản lý nuôi trồng thủy sản Các Ban ngành liên quan cần tăng cường phối hợp quản lý tổng hợp vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản cách đồng như: môi trường, du lịch, thủy lợi, đê điều, giao thông thủy,… Các đơn vị chuyên ngành thủy sản tập trung nỗ lực hướng dẫn chuyển đổi phương pháp nuôi, đối tượng nuôi theo nội dung quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020, khuyến khích cộng đồng ngư dân hợp tác tổ chức quản lý sản xuất nuôi trồng tập thể để giám sát kiểm soát dịch bệnh giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu nuôi trồng thủy sản 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.Ts Nguyễn Thanh Phương, PGS.Ts Trần Ngọc Hải, PGS.Ts Trương Nhựt Long, 2009, Giáo trình nuôi trồng thủy sản, ĐH Cần Thơ, Khoa Thủy Sản Báo cáo Rà soát điều chỉnh Quy hoạch Nuôi trồng Thủy Sản - trinh tham dinh T10-2012, Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết huyện Phú Lộc 2012, Phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế http://www1.thuathienhue.gov.vn http://phuloc.thuathienhue.gov http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-nuoi trong-thuy-san-cua-xa-quang-an 37

Ngày đăng: 07/07/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan