Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 trường THPT Hậu Lộc 4, Thanh Hóa (Số 6)

3 2.9K 4
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 trường THPT Hậu Lộc 4, Thanh Hóa (Số 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 trường THPT Hậu Lộc 4, Thanh Hóa (Số 6) tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

CÂU 1 (5,0 điểm): Trong chương trình Ngữ văn 9 các em đã được học đoạn trích Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Jack London. a. Hãy xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã b. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp, có nội dung bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã. c. Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc. CÂU 2 (5,0 điểm): Thí sinh chọn một trong hai câu dưới đây (câu 2 a hoặc câu 2 b) Câu 2 a (5,0 điểm): Hình tượng Bác Hồ trong cảm thức của nhà thơ Viễn Phương thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác ( Ngữ văn 9, tập 2, Giáo dục, 2005, tr. 58 ) Câu 2 a (5,0 điểm): Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật cô kỹ sư trẻ đã hết sức bàng hoàng, xúc động khi cô nhận được từ anh thanh niên không chỉ một bó hoa tươi mà còn là “bó hoa của những háo hức và mơ mộng”. Hãy phân tích để làm rõ sự “háo hức và mơ mộng” mà cô gái đã nhận được từ anh thanh niên. HẾT S Ở GD & ĐT H À T ĨNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH Đ Ề THI THỬ MÔN NGỮ VĂN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN (ÁP DỤNG CHO HS THI VÀO LỚP CHUYÊN VĂN) NĂM H ỌC: 2014 - 2015 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU N ỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐI ỂM 1 Bài làm c ủa thí sinh cần đảm bảo các ý c ơ b ản sau đây: a. Căn cứ nội dung tư tưởng được thể hiện trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc ( Ngữ văn 9, tập 2, Gd, 2005, tr. 151 ) chúng ta có thể xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã như sau: - Nghĩa tường minh: “Nơi hoang dã” là nơi núi rừng, “Tiếng gọi nơi hoang dã” vì thế có thể hiểu là tiếng gọi của đại ngàn, của tổ tiên loài sói, gọi con chó Bấc về với đồng loại của nó ở chốn rừng sâu. - Nghĩa hàm ý: “Nơi hoang dã” còn là nơi cõi lòng băng giá của một bộ phận người trong xã hội tư bản Mĩ đương thời. Ở đó người với người tàn nhẫn, khái niệm tình thương, sự công bằng, lòng nhân hậu bị xem rẻ. Hàm ý sâu xa của nhan đề này chính là tiếng gọi vào cõi lòng giá lạnh, vô cảm, tàn nhẫn của con người. Tác giả muốn đánh thức lương tri con người, gọi họ trở về với lối sống văn minh, tình nghĩa. b. Bài làm của thí sinh phải đảm bảo ba yêu cầu: - Thứ nhất, viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu. - Thứ hai, đoạn văn đó phải được viết theo cách lập luận Tổng – phân – hợp. - Thứ ba, nội dung của đoạn văn phải bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã (đã chỉ ra ở câu a). c. Bài làm của thí sinh phải đấp ứng các yêu cầu sau: * Về kỹ năng: Thể hiện rõ sự nhuần nhuyễn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội, dạng bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí được gợi ra trong một tác phẩm văn học; diễn đạt lưu loát, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ 5,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 pháp; k ết cấu b ài văn ch ặt chẽ v à hoàn ch ỉnh. * Về kiến thức: bài làm cần có một số ý cơ bản sau đây: 1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc 2. Làm rõ bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc, cụ thể là: xã hội đã vô cảm, thì con người cần phải hữu cảm, phải dành cho nhau tình cảm yêu thương, sự quan tâm thành thực; không lạnh lùng vô cảm. Có người từng nói rằng: “Nơi lạnh nhát không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình người”. 3. Bàn luận: - Khẳng định tính đúng đắn và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm trong nhan đề tác phẩm và đoạn trích. - Nếu con người biết quan tâm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau thì hệ quả như thế nào (ví dụ minh họa)? - Ngược lại, nếu người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ SỐ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC KÌ THI THPT QUỐC GIA ****************** Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Bài thơ cô đơn Con người có giây phút thích cô đơn Để nghe thấy điều, có bên, không nghe thấy Nhưng kéo dài thành tháng năm giây phút Con người héo mòn, đau khổ bơ vơ! Đảo? Đó cô đơn muôn trùng biển khơi Tuyết núi cao! Đó cô đơn mênh mang trời biếc Lá vàng cô đơn có sức để lượn bay Tiếng vạc đêm sương cô đơn kêu lên ! Thằng Cuội cung trăng trừng phạt cô đơn Cuộc đời cung phi may mắn cao sang dẫn đến niềm cô đơn tê tái Vẫn vạn tiếng thở dài cô đơn người chồng, người cha sống cạnh vợ, cạnh Vẫn triệu lời cô đơn tình yêu trai gái Không gian cô đơn nhờ nhờ không màu sắc Thời gian cô đơn khép vòng vây chặt Bàn tay cô đơn thương bóp nát trái tim Bàn chân cô đơn thường dẫn ta đến với Thần, với Phật "Trăm năm cô đơn: làng Ma-côn-đô không dấu vết Một thoáng cô đơn thôi, đủ cho héo úa tâm hồm Hỡi trái đất, khổ đau, giọt lệ Xin đừng giọt lệ cô đơn ! Phạm Hổ Câu Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu Cho biết điều mà tác giả gửi gắm thơ? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu Xác đinh biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng thơ trên? Cho biết hiệu biểu đạt biện pháp tu từ đó? Câu Trình bày suy nghĩ anh/chị câu thơ: Trả lời khoảng 5-8 dòng Hỡi trái đất, khổ đau, giọt lệ Xin đừng giọt lệ cô đơn ! Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 8: (1) Danh thực vấn đề cấp thiết xã hội Nó dẫn đến nhiều mối quan hệ sống kéo theo hệ sau Nếu biết thống nhất, hài hòa xã hội phát triển, đất nước lên Nếu thống chúng mà tách rời, nhận thức không đắn, khiến chúng trái ngược người không sống thật, sống vô nghĩa, đất nước tụt hậu (2) Ngày có người không hiểu xác, chí sai lệch danh thực Ta cần nghiêm khắc phê phán coi trọng danh bên mà không xem xét kĩ lưỡng thực bên trong; có người không coi trọng danh, tự bao biện cho chất, sống khép kín, ý chí Cần phải hiểu dù thái cực trở nên cực đoan Ta cần lên án tượng hữu danh vô thực, mua quan bán tước, người, tập thể cần phải rèn luyện, trách khỏi cám dỗ vật chất, vinh hoa không đáng có (3) Trong sống, người phải thống danh thực Coi trọng thực phẩm chất, chất người bên mà ta cần trân trọng, nâng niu nó, đồng thời phải biết tô điểm danh, làm đẹp cho mình, để khẳng định đời (Trích Tuyển tập văn đoạt giải quốc gia học sinh giỏi THPT 2004 – 2014, NXB Giáo duc Việt Nam, tr 90) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn trích? Câu Cho biết nội dung đoạn trích? Câu Chỉ hai phép liên kết câu người viết sử dụng đoạn (1)? Câu Anh/chị cho biết số biểu tình trạng hữu danh vô thực xã hội nay? Trình bày đoạn văn từ - dòng Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Để khẳng định giá trị thân, tư hành động điều cốt yếu Anh/chị viết văn( khoảng 600 chữ) chia sẻ suy nghĩ ý kiến trên? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn trích sau: a Bây Mị không nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, quay lại lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị không nói, A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm tay Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống A Sử quấn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói vợ xong, A Sử thắt nốt thắt lung xanh áo rối A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập 2, tr 8) b Từ chỗ xe tăng mà đứng với máy ảnh, mươi bước sâu vào phía có xe phá mìn công binh Mĩ, xe sơn màu vàng tươi to lớn gấp đôi xe tăng Hai người qua trước mặt Họ đến bên xe phá mìn Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn mặt phá nước chỗ thuyền đậu thoáng, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống, lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu lên tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn (Trích Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập 2, tr 71-72) Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội - Amsterdam Thi thử vào lớp 10 - đợt 1 ngày 5/4/2015 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn: VĂN Thời gian làm bài: 150 phút Câu I: (4.0 điểm) “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bùng cháy lên ánh sáng của thành công” Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 02 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. Câu II: (6.0 điểm) Cảm xúc và suy tư về tình mẹ, trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên đã viết: Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con, Cò mãi yêu con. Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Trong bài thơ Mẹ và quả, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng viết: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi, mẹ mong chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh Hãy trình bày cảm nhận của em về những câu thơ trên. - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN CHUYÊN Câu I: - Yêu cầu: + Về kỹ năng: Hoàn thành bài nghị luận xã hội với bố cục đủ 3 phần; không mắc lỗi chính tả; diễn đạt mạch lạc + Về nội dung: Cần nêu được các ý: “Ngọn lửa”, “Ánh sáng” là hình ảnh diễn tả ý thức tự vận động, ý thức phấn đấu vươn lên, khát vọng cháy bỏng của bản thân trong công việc, trong cuộc đời mới đạt được những thành công rực rỡ; Cần ý thức đúng về bản thân để nuôi dưỡng khát vọng; Cần tránh lối suy nghĩ bằng mọi cách để đạt được thành công. - Thang điểm: Điểm 4: Bài viết có kiến giải riêng, lập luận mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt Điểm 3: Bài có thể mắc lỗi diễn đạt nhưng trình bày đủ các ý theo yêu cầu, tỏ ra có chính kiến Điểm 1-2: Bài chưa đủ ý hoặc ý sơ sài Câu II: - Yêu cầu: + Về kỹ năng: Hoàn thành bài văn nghị luận với bố cục 3 phần; có chất văn. + Về nội dung: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các nội dung: Hai bài thơ đều mang cảm hứng về tình mẹ: công lao to lớn, đức hi sinh của mẹ và lòng biết ơn của người con. Đoạn thơ của Chế Lan Viên: Thể hiện sự suy tư về sức mạnh vô biên của tình mẹ (vượt lên mọi khoảng cách không gian, thời gian, vượt lên cả sự hữu hạn của kiếp người); Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu triết lý; Cảm xúc mãnh liệt. Đoạn thơ của Nguyễn Khoa Điềm: Hình ảnh thơ giản dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng; Giọng điệu thể hiện sự suy tưởng, trầm lắng; Cảm nhận sự hi sinh của mẹ khiến người con xót xa trước những vất vả của đời mẹ, có ý thức đáp đền, bù đắp những vất vả hi sinh của mẹ. - Thang điểm: Điểm 5-6: Bài viết phong phú về nội dung, diễn đạt có chất văn Điểm 3-4: Bài còn thiếu một số ý hoặc chưa chỉ ra nét chung và riêng của hai đoạn thơ. Điểm 1-2: Bài sơ sài SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần 1: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Làm thơ, dùng lời dấu hiệu thay cho lời nói, tức chữ – để thể trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường Làm thơ sống, nhìn lại sống, làm câu thơ yêu, tâm hồn rung động có người yêu trước mặt Bài thơ câu, lời diễn lên, làm sống lên tình cảm, nỗi niềm lòng người đọc Ta nói truyền sang người đọc đứng yên mà nhận Nhưng kì thực, trạng thái tâm lí truyền sang người đọc tự tạo cho mình, nhìn chữ, nghe lời, sợi dây tâm hồn rung lên chạm thấy hình ảnh, ý nghĩa, mong muốn, tình cảm mà lời chữ thơ kéo theo đằng sau vầng sáng xung quanh lửa (Nguyễn Đình Thi, Mấy ý nghĩ thơ, Ngữ văn 12, tập một) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? (0,25 điểm) Câu 2: Chỉ câu văn nêu nội dung văn bản? (0,25 điểm) Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi, nhà thơ dùng phương tiện/chất liệu để thể tình cảm, cảm xúc mình? (0,5 điểm) Câu 4: Trong số thơ học đọc, thơ để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu đậm nhất? Tình cảm/cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ gửi gắm thơ gì? Tình cảm/cảm hứng tác động đến đời sống tinh thần anh (chị)? Hãy trả lời ngắn gọn khoảng 10 – 12 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang (Bên sông Đuống – Hoàng Cầm, SGK Ngữ văn 12, Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013,tr.17) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Câu 6: Tìm từ ngữ, hình ảnh thể lòng căm thù giặc tác giả (0,25 điểm) Câu 7: Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhà thơ ? (0,5 điểm) Câu 8: Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn (10 – 12 câu) tình yêu quê hương niên (0,5 điểm) Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Thói quen gương phản chiếu người bạn giúp bạn không thất bại khiến bạn sụp đổ trước ngai vàng thành công Anh, chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến Câu 2: (4,0 điểm) Cảm nhận anh, chị hai đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, tr.110) Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức (Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, tr.155) Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm.) HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo không trái với chuần mực đạo đức pháp luật - Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Hướng dẫn chấm thi phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu thống hội đồng chấm thi B Hướng dẫn chấm cụ thể Phần 1: Đọc – hiểu (3,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật  Điểm 0,25: Trả lời phương án  Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 2: Câu: Làm thơ, dùng lời dấu hiệu thay cho lời nói, tức chữ – để thể trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường  Điểm 0,25: Trả lời nội dung  Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi, nhà thơ dùng phương tiện/chất liệu ngôn ngữ (lời chữ) để thể tình cảm,cảm xúc  Điểm 0,5: Trả lời nội dung  Điểm 0,25: Trả lời phần nội dung  Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 4: Thí sinh nêu tên thơ, nêu tình cảm/cảm hứng chủ đạo, tác động thơ đến đời sống tinh thần Nội dung câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết phục  Điểm 0,5: Trả lời nội dung  Điểm 0,25: Trả lời phần nội dung  Điểm 0: Trả lời sai không trả lời SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC ( lần 1) Môn: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2015-2016 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I Đọc hiểu (3,0 điểm) * Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Nêu phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ (0,25 điểm) Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Xác định biện pháp tu từ nêu hiệu nghệ thuật câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? (0,5 điểm) Suy nghĩ anh/chị điểm giống nội dung hai đoạn thơ trên? Trả lời khoảng 6-8 dòng (0,5 điểm) * Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến 7: Hỡi đồng bào nước, “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ “Tuyên ngôn Độc lập” năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải không chối cãi Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn trên? (0,25 điểm) Chỉ phép liên kết sử dụng văn vản trên.(0,25 điểm) Từ đoạn văn, anh/chị viết đoạn văn (khoản đến 10 dòng) bàn vai trò hai chữ “tự do” người quốc gia.(1,0 điểm) PHẦN II Làm văn ( điểm) Câu (3 điểm) Suy nghĩ anh/chị ý kiến: Buông thả thân buông thả tương lai Câu (4 điểm) Phân tích để thấy rõ tình ca đất nước người mà nhà thơ Tố Hữu dành tặng cho quê hương kháng chiến qua đoạn thơ sau Việt Bắc: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Ðịu lên rẫy bẻ bắp ngô Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh: SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Lý Tự Trọng ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC – lần Môn: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2015-2016 Phần I Đọc – Hiểu 3,0 Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm miêu tả 0,25 Nghệ thuật tương phản: 0,25 - Đoạn 1: Lũ chúng tôi… lớn lên ; Bí bầu… lớn xuống - Đoạn 2: lưng mẹ… dần xuống ; … thêm cao BPTT nhân hóa với hình ảnh “thời gian chạy…” thể xót 0,5 thương hi sinh mẹ- quên thời gian, mẹ già nua… thân yêu - Giống nội dung: hai đoạn nói hi sinh mẹ 0,5 đứa thân yêu; - Suy nghĩ: + tình mẹ lớn lao, vĩ đại; + thấu hiểu, xót xa, thương mẹ Phong cách ngôn ngữ luận (ngôn ngữ nhóm từ 0,25 trị, xã hội ; nội dung đề cập quyền tự do, bình đẳng ; lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục) Phép liên kết: 0,25 - Phép thế: Lời bất hủ ấy; câu … - Phép lặp: nhắc lại cụm từ: quyền, quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do,… Viết đoạn đảm bảo hình thức nội dung sau: 1,0 - Vai trò tự người để phát huy điều kiện học tập, lực, sống hạnh phúc, làm điều thích khuôn khổ pháp luật,… - Vai trò tự quốc gia quyền bản, thiêng liêng, bất khả xâm phạm, tự do, tự chủ để xây dưng phát triển đất nước,… - Tự lẽ sống người, dân tộc- ta cần tôn trọng Phần II Làm văn Câu Suy nghĩ anh/chị ý kiến: Buông thả thân 3,0 buông thả tương lai a) Đảm bảo cấu trúc văn Nghị luận (0.25 điểm) Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết nêu rõ, vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0.25 điểm) Xác định vấn đề cần nghị luận: buông thả thân buông thả tương lai Phải chiến thắng dù hoàn cảnh có khó khăn, nghiệt ngã c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp, luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao CÂU 1 (5,0 điểm): Trong chương trình Ngữ văn 9 các em đã được học đoạn trích Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Jack London. a. Hãy xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã b. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp, có nội dung bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã. c. Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc. CÂU 2 (5,0 điểm): Thí sinh chọn một trong hai câu dưới đây (câu 2 a hoặc câu 2 b) Câu 2 a (5,0 điểm): Hình tượng Bác Hồ trong cảm thức của nhà thơ Viễn Phương thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác ( Ngữ văn 9, tập 2, Giáo dục, 2005, tr. 58 ) Câu 2 a (5,0 điểm): Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật cô kỹ sư trẻ đã hết sức bàng hoàng, xúc động khi cô nhận được từ anh thanh niên không chỉ một bó hoa tươi mà còn là “bó hoa của những háo hức và mơ mộng”. Hãy phân tích để làm rõ sự “háo hức và mơ mộng” mà cô gái đã nhận được từ anh thanh niên. HẾT S Ở GD & ĐT H À T ĨNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH Đ Ề THI THỬ MÔN NGỮ VĂN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN (ÁP DỤNG CHO HS THI VÀO LỚP CHUYÊN VĂN) NĂM H ỌC: 2014 - 2015 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU N ỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐI ỂM 1 Bài làm c ủa thí sinh cần đảm bảo các ý c ơ b ản sau đây: a. Căn cứ nội dung tư tưởng được thể hiện trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc ( Ngữ văn 9, tập 2, Gd, 2005, tr. 151 ) chúng ta có thể xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã như sau: - Nghĩa tường minh: “Nơi hoang dã” là nơi núi rừng, “Tiếng gọi nơi hoang dã” vì thế có thể hiểu là tiếng gọi của đại ngàn, của tổ tiên loài sói, gọi con chó Bấc về với đồng loại của nó ở chốn rừng sâu. - Nghĩa hàm ý: “Nơi hoang dã” còn là nơi cõi lòng băng giá của một bộ phận người trong xã hội tư bản Mĩ đương thời. Ở đó người với người tàn nhẫn, khái niệm tình thương, sự công bằng, lòng nhân hậu bị xem rẻ. Hàm ý sâu xa của nhan đề này chính là tiếng gọi vào cõi lòng giá lạnh, vô cảm, tàn nhẫn của con người. Tác giả muốn đánh thức lương tri con người, gọi họ trở về với lối sống văn minh, tình nghĩa. b. Bài làm của thí sinh phải đảm bảo ba yêu cầu: - Thứ nhất, viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu. - Thứ hai, đoạn văn đó phải được viết theo cách lập luận Tổng – phân – hợp. - Thứ ba, nội dung của đoạn văn phải bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã (đã chỉ ra ở câu a). c. Bài làm của thí sinh phải đấp ứng các yêu cầu sau: * Về kỹ năng: Thể hiện rõ sự nhuần nhuyễn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội, dạng bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí được gợi ra trong một tác phẩm văn học; diễn đạt lưu loát, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ 5,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 pháp; k ết cấu b ài văn ch ặt chẽ v à hoàn ch ỉnh. * Về kiến thức: bài làm cần có một số ý cơ bản sau đây: 1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc 2. Làm rõ bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc, cụ thể là: xã hội đã vô cảm, thì con người cần phải hữu cảm, phải dành cho nhau tình cảm yêu thương, sự quan tâm thành thực; không lạnh lùng vô cảm. Có người từng nói rằng: “Nơi lạnh nhát không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình người”.

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan