Quyết định 793/QĐ-LĐTBXH về việc ban hành chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em

1 193 0
Quyết định 793/QĐ-LĐTBXH về việc ban hành chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 42/2010/QĐ-UBND Huế, ngày 26 tháng 10 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin tại cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, Công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các CQNN; Căn cứ Chỉ thị 58 CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước; Căn cứ Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 192/TTr-STTTT ngày 12 tháng 5 năm 2010 về việc ban hành Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin (CNTT) tại các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 05/11/2010 và thay thế Quyết định số 37/2007/QĐ-UBND ngày 05/01/2007 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin tại cơ quan hành chính nhà nước. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Hương Thuỷ và thành phố Huế; Thủ trưởng các cơ quan và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Thường trực HĐND tỉnh; - CT, các PCT UBND tỉnh; - Cục Kiểm tra BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 793/QĐ-LĐTBXH Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Căn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Căn Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Bảo vệ, chăm sóc trẻ em dùng cho công chức ngành Lao động - Thương binh Xã hội làm việc lĩnh vực Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Bảo vệ, chăm sóc trẻ em dùng cho công chức Văn hóa - Xã hội, cán giao phụ trách lĩnh vực Bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã, phường, thị trấn Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động xã hội, Giám đốc Sở Lao động - Thương Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); - Lưu: VT Vụ TCCB Doãn Mậu Diệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 49/2003/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỪ NĂM HỌC 2003-2004 BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ công tác học sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trong các trường phổ thông từ năm học 2003-2004. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng các Vụ có liên quan và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Vọng CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỪ NĂM HỌC 2003-2004 (Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2003/QĐ-BGDĐT ngày 28/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích Nhằm tiếp tục nâng cao trình độ, năng lực tổ chức, quản lý thư viện trường học (TVTH) và từng bước thực hiện việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ (giáo viên) làm công tác thư viện trong các trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện cho đội ngũ cán bộ (giáo viên) làm công tác thư viện trong nhà trường phổ thông, để đưa vào thực hiện thống nhất ở các địa phương từ năm học 2003-2004. Nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện quy định các đơn vị kiến thức, kỹ năng cơ bản cần phải đạt và thời lượng thực hiện ở mỗi lớp học (10 ngày hoặc 15 ngày). 2. Yêu cầu a) Về kiến thức: Giúp cán bộ (giáo viên) làm công tác thư viện trong các trường phổ thông: - Nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của thư viện nói chung và TVTH nói riêng, hiểu rõ mối quan hệ giữa công tác xuất bản-phát hành và TVTH trong ngành giáo dục. - Nắm đưọc những nội dung kiến thức về kỹ thuật nghiệp vụ thư viện. - Nắm được một số văn bản của Nhà nước, của ngành và công tác thư viện trong nhà trường phổ thông. b) Về kỹ năng: - Biết quản lý thư viện trường phổ thông, tổ chức các hoạt động thư viện như: tuyên truyền, giới thiệu sách, thi kể chuyện theo sách,… phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. - Biết xử lý đúng kỹ thuật nghiệp vụ thư viện: Bổ sung, đăng ký, phân loại, mô tả, … tài liệu, đồng thời tổ chức mục lục, danh mục tài liệu, phục vụ các đợt tuyên truyền giới thiệu sách theo từng chủ đề lớn trong từng năm học. - Tổ chức tốt việc cho thuể, cho mượn sách giáo khoa và tham gia việc phát hành sách giáo dục phục vụ yêu cầu của học sinh, giáo viên trong nhà trường. c) Về thái độ, tình cảm, trách nhiệm: - Yêu nghề thư viện, yêu sách, gắn bó với công việc. - Tích cực đổi mới, học hỏi kinh nghiệm để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của TVTH. - Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, bền bỉ, chuyên cần để hoàn thành trách nhiệm của người cán bộ (giáo viên) thư viện. 3. Đối tượng 2 Đối tượng thực hiện chương trình này là: những cán bộ (giáo viên) được phân công làm công tác thư viện ở các trường phổ thông, nhưng chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện, hoặc đã được bồi dưỡng từ 2 năm trở về trước hoặc tham dự các lớp bồi dưỡng ngắn hạn dưới 10 ngày. B. PHÂN BỔ THỜI GIAN - Số tiết cho lớp 10 ngày: 75 tiết (5 đơn vị học trình) + Số tiết giảng: 41 tiết. + Số tiết thực hành + tham quan thực tế: 34 tiết. + Số tiết kiểm tra: 2 tiết. - Số THÔNG TƯ Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ vào Biên bản họp thẩm định ngày 19 tháng 12 năm 2010 của Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 9 năm 2011. Những quy định trái với Thông tư này bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - VP Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội; - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ; - Công báo; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Cục NGCBQLGD, Vụ PC. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập – T ự do – H ạnh phúc 1 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. MỤC ĐÍCH Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học áp dụng cho tất cả cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) đang giảng dạy tiểu học trong phạm vi toàn quốc; các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc a) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp tiểu học áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học. b) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục tiểu học của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án. VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES TÔ ́ NG THI ̣ THU A CASE STUDY: THE IMPACT OF SUMMER IN-SERVICE TEACHER TRAINING ON TEACHER CHANGE NGHIÊN CỨU VỀ THAY ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ HÈ M.A MINOR THESIS Field: English Language Teaching Methodology Code: 60-14-10 HANOI – 2011 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES TÔ ́ NG THI ̣ THU A CASE STUDY: THE IMPACT OF SUMMER IN-SERVICE TEACHER TRAINING ON TEACHER CHANGE NGHIÊN CỨU VỀ THAY ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ HÈ M.A MINOR THESIS Field: English Language Teaching Methodology Code: 60-14-10 Supervisor:Lê Văn Canh, Ph.D HANOI – 2011 LIST OF ABBREVIATIONS MOET: Ministry of Education and Training YLSS: Yen Lac Secondary School CPD: Continuing Professional Development INSET: In-service Teacher Training EFL: English as a Foreign Language TEFL: Teaching English as a Foreign Language LISTS OF TABLES AND FIGURES Chapter 1 Table 1.1. Differences between training and development Chapter 2 Table 2.1: Summary of participant selection as it occurred in my study. Table 2.2: Summary of interview participant details. TABLE OF CONTENTS Acknowledgements…………………………………………………………………… Abstract…………………………………………………………………………………. Lists of Abbreviations…………………………………………………………………… Lists of Tables and figures………………………………………………………………. Table of contents………………………………………………………………………… PART A: INTRODUCTION………………………………………………………… 1. Introduction …………………………………………………………………… 2. Rationale ………………………………………………………………………… 3. Aims and objectives of the study……………………………………………… 4. Research questions………………………………………………………………. 5. Scope of the study……………………………………………………………… 6. Methods of the study……………………………………………………………. 7. Significance of the study ……………………………………………………… 8. Design of the study……………………………………………………………… 9. Summary ……………………………………………………………………… PART B: DEVELOPMENT CHAPTER 1: THE LITERATURE REVIEW………………………………………. 1. Introduction……………………………………………………………………… 2. Teacher training and teacher development 3. Continuing professional development (CPD) and In-Service Teacher Training (INSET)………………………………………………………………………… 4. INSET activities and their impact on teacher development……………………. 5. Factors affecting the actualization of INSET activities…………………………. 5.1. Societal factors……………………………………………………………… 5.2. School/local education authorities‟ expectations…………………………… 5.3. Contextual and cultural factors…………………………………………… 6. Studies on the impact of short training workshops on teacher change …………. 7. Summary ……………………………………………………………………… i ii iv v vi 1 1 1 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 7 8 9 9 10 10 11 12 CHAPTER 2: THE STUDY…………………………………………………………… 1. Introduction …………………………………………………………………… 2. The case and participants……………………………………………………… 3. Research methods……………………………………………………………… 3.1 Development of the interview schedule……………………………………. 3.2 Classroom observation ……………………………………………………… 3.3 Post-observation interview …………………………………………………. 4. Data analysis and findings……………………………………………………… 4.1 Data analysis………………………………………………………………… 4.2 Findings……………………………………………………………………… 4.2.1 Teachers‟ opinions of the impact of the summer in-service workshops on their teaching …………………………………………………… 4.2.2 Teachers‟ opinions of the limitations of the summer in-service workshops ……………………………………………………………………… 4.2.3 The impact of the summer in-service workshops on teachers‟ classroom teaching …………………………………………………………… 4.2.4 Discussions of the findings…………………………………………. ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 42/2010/QĐ-UBND Huế, ngày 26 tháng 10 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin tại cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, Công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các CQNN; Căn cứ Chỉ thị 58 CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước; Căn cứ Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 192/TTr-STTTT ngày 12 tháng 5 năm 2010 về việc ban hành Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin (CNTT) tại các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 05/11/2010 và thay thế Quyết định số 37/2007/QĐ-UBND ngày 05/01/2007 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế quản lý chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin tại cơ quan hành chính nhà nước. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Hương Thuỷ và thành phố Huế; Thủ trưởng các cơ quan và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Thường trực HĐND tỉnh; - CT, các PCT UBND tỉnh; - Cục Kiểm tra BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 49/2003/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỪ NĂM HỌC 2003-2004 BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ công tác học sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trong các trường phổ thông từ năm học 2003-2004. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng các Vụ có liên quan và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan