Luận văn hoàn thiện chính sách tỷ giá thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập

96 304 0
Luận văn hoàn thiện chính sách tỷ giá thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI NểI U Thực thành công công đổi toàn diện kinh tế đất nớc, chún ta bớc sang giai đoạn CNH- HĐH đất nớc : hớng mạnh xuất khẩu, thực kinh tế mở, bớc hội nhập kinh tế khu vực giới Hội nhập đặt Việt nam trớc hội thách thức đòi hỏi phải có bớc sách thích hợp cho tiến trình hội nhập mà cốt lõi là: nâng cao nội lực kinh tế bớc xây dựng kinh tế theo tiêu chuẩn phù hợp vói khu vực (nền kinh tế thị trờng) Cải cách khu vực tài ngân hàng đợc coi đột phá điểm cho trình thực kinh tế mở hội nhập thành công Khủng hoảng tài tiền tệ nổ đòi hỏi trình cải cách phải mạnh mẽ, toàn diện theo kinh tế thị trờng đại Chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua đạt đợc thành công định, đặc biệt việc ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, với khủng hoảng kinh tế khu vực, trớc tiến trình gia nhập AFTA, APEC, WTO, sách tỷ giá nớc ta bộc lộ hạn chế bản: cha có sách tỷ giá quán có tính chiến lợc ( cha đa đợc đích cho tỷ giá ); cha có phơng pháp điều hành, can thiệp tỷ giá thích hợp, mang tính thị trờng Điều gây cản trở định cho phát triển kinh tế tiến trình hội nhập Trớc suy nghĩ, nhận định đó, em chọn đề tài: Hoàn thiện sách tỷ giá thực kinh tế mở hớng tới hội nhập Bài viết nhằm trả lời vấn đề: Mục tiêu sách tỷ giá Việt nam thời gian tới gì? Cơ chế quản lý, điều hành NHNN nên theo hớng nào? Bài viết gồm phần nh sau: Phần 1: Các vấn đề lý luận tỷ giá can thiệp NHTW vào tỷ giá Phần 2: Sự can thiệp vào tỷ giá NHNN Việt Nam thời gian qua Phần 3: Hoàn thiện sách tỷ giá Việt nam thực kinh tế mở hớng tới hội nhập Vì vấn đề khó, phức tạp, trình độ kiến thức hạn chế nên kết nghiên cứu nhiều hạn chế Rất mong đợc bảo, hớng dẫn thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! Phần I vấn đề lý luận tỷ giá can thiệp NHTW I-/ lý luận tỷ giá Tỷ giá từ trớc tới vấn đề khó, khó cách xác định cách can thiệp, điều chỉnh Chẳng mà nhà kinh tế tiền tệ tiếng Milton Fridman phải nói rằng: dong buồm hải trình cha đợc lập hải đồ cần phải có thời gian để nhận biết tuyến đờng an toàn Từ trớc tới nay, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đè nhiều góc độ khác đa cáclý thuyết tỷ giá với quan điểm khác Mỗi ngời gắng tìm cho đợc mô hình, kết luận "đứng thời gian" nhng cha thành công Chính vậy, kết luận nhà kinh tế đợc tiếp tục hoàn thiện phát triển ngày tạo lên duyên dáng hấp dẫn cho " tỷ giá" 1-/ Các lý thuyết tỷ giá: Tỷ giá đợc đề cập đến sớm David Ricardo vào đầu kỷ 19 với lý thuyết thông số sức mua vào đồng tiền đợc đợc đảm bảo vàng Sau đợc Karl Marx chuyển sang hớng tiếp cận khác từ góc độ giá trị lao động Sang kỷ 20, tỷ giá đợc nhà kinh tế đại tiếp xúc góc độ khác đa kết luận có đối lập Để tiếp nhận đợc nội dung các lý thuyết tỷ giá, xin đợc chia thành hai quan điểm lớn nh sau: 1.1-/ Quan điểm Karl Marx nhà Marxist Dựa học thuyết giá trị lao động lý thuyết tiền tệ giới- tiền tệ có chức thớc đo giá trị, Marx cho tỷ giá tơng quan sức mua hai đồng tiền hai quốc gia, phản ánh tỷ lệ thớc đo giá trị lao động hai quốc gia K.Marx đa kết luận biện chứng quan trọng cung- cầu tiền tệ mà nhân tố đứng đằng sau tác động lên cung cầu nghĩa tỷ giá định tơng quan sức mua đồng nội tệ, ngoại tệ hàng loạt nhân tố khác, chất Đây kết luận quan trọng mở hớng nghiên cứu mở sau, phù hợp với thờikỳ Do vậy, trình ngiên cứu nhà Marxist kết luận rằng" Tỷ giá pham trù kinh tế lịch sử gắn với giai đoạn phát triển sản xuất xã hội, tính chấp, cờng độ tác động yếu tố phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trờng, giai đoạn cụ thể lu thông tiền tệ giới Quan điểm nhà Marxist hớng phát triển tất yếu dựa học thuyết giá trị t tởng biện chứng Mặc dù quan điểm không đa nhiều tác động cụ thể nhân tố lên tỷ giá nhng chất tỷ giá hớng tiếp cận biện chứng rộng mở 1.2-/ Các quan điểm nhà kinh tế thị trờng: Các nhà kinh tế thị trờng nghiên cứu tỷ giá dựa sở khác hớng tới việc đa cách giải thích khác cho diễn biến tỷ giá thời kỳ * Lý thuyết thông số sức mua: Đợc David Ricardo đề cập đến đầu kỷ 19, đợc phát triển J Keynes, Paul Sammulson nhiều nhà kinh tế tiền tệ khác Lý thuyết có cách tiếp cận gần giống nhà Marxist, tỷ giá đợc xác định tơng quan sức mua hai đồng tiền tơng quan sức mua đợc xác định số lợng tiền tệ lu thông nớc tơng ứng (Ricardo), yếu tố tâm lý, luân chuyển vốn (J Keynes), can thiệp phủ Lý thuyết cho tỷ giá linh hoạt tự điều chỉnh thông qua mua bán lại để đạt tới trạng thái cân sức mua Nó sở cho nhiều lý thuyết khác tỷ giá * Lý thuyết ngoại tệ đợc điều chỉnh: Đợc đề xuất J Keynes, S.Fisher số nhà kinh tế tiền tệ khác sau thời kỳ khủng hoảng 1929-1933 Lý thuyết dựa luận thuyết J.Keynes vai trò điều chỉnh nhà nớc để đa phơng pháp tiếp cận điều chỉnh tỷ giá đạt trạng thái "cân bằng" Lúc đầu S Fisher tiếp cận dựa chế độ vị vàng cho điều chỉnh tỷ giá thông qua điều chỉnh hàm lợng vàng tiền tệ Sau đó, với phát triển tiền giấy, tiền tín dụng chuyển đổi khả chuyển đổi (vàng không phơng tiện lu thông chủ yếu), J.Keynes cho giảm giá trị đồng nội tệ để tác động lên giá cả, xuất khẩu, cạnh tranh với bên lý thuyết này, J.Keynes đa hàngloạt quan hệ tỷ giá- việc làm, giá cả, xuất nhập cạnh tranh cách xác thực * Lý thuyết tỷ giá cân bằng: Lý thuyết không đề cập đến tỷ giá nh tơng quan sức mua hai đồng tiền mà họ cho khác tơng quan sức mua mà đem lại cân kinh tế (của yếu tố kinh tế vĩ mô bản) Đây lý thuyết có ý nghĩa cho việc can thiệp phủ nhằm đem lại trạng thái kinh tế lý tởng, nhng khó xác định cân bằng, đồng thời cân tất cân mâu thuẫn hay không? * Lý thuyết ngoại tệ chủ chốt: Sau chiến tranh giới thứ hai, với phát triển kỹ thuật quân sự, Mỹ tiến hành thao túng kinh tế t Thông qua kế họach Marshall, Mỹ sc bành trớng củng cố sức mạnh đồng USD lý thuyết ngoại tệ mạnh đời cầnthiết phải có một/ số ngoại tệ mạnh làm sở dự trữ toán quốc tế, USD trở thành đồng tiền có sức mạnh độc tôn với số đồng tiền số nớc t mạnh khác (về sau này) nh: GBP, JPY, FRF, DEM Lý thuyết đợc áp dụng cho sau với đời đồng SDR (Special Drawing Right) Trong lý thuyết này, tỷ giá bị can thiệp yêú tố trị, quân phản ánh tơng quan sức mạnh kinh tế không phản ánh mối quan hệ cung cầu cụ thể * Lý thuyết tỷ giá linh hoạt: Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Bretton Wood sụp đổ đòi hỏi cần phải có chế độ tỷ giá phù hợp với điều kiện Milton Friedman số nhà kinh tế đại học Chicago đa học thuyết tiền tệ (thuyết trọng tiền) đề xuất chế độ tỷ giá linh hoạt (thả nổi) chế độ dựa việc tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu thị trờng can thiệp phủ Học thuyết cho rằng, tỷ giá có mối liên hệ trực tiếp mức cung tiền, giá cả, việc làm Chính phủ thực hti sách tiền tệ thờng không hiệu bóp méo giá (thông tin thị trờng) Do vậy, Chính phủ không nên can thiệp nhiều vào tiền tệ, tỷ giá Lý thuyết đợc Reggan áp dụng cho Mỹ thành công Tuy nhiên, kiểm định thực tế cho thấy tính "giới hạn" lý thuyết Tóm lại, qua lý thuyết ta thấy quan điểm tỷ giá khác có tính lịch sử Từ chất khởi thuỷ tơng quan sức mua hai đồng tiền, đến tỷ giá phát triển qua nhiều hình thức khiến cho tỷ giá trở nên " duyên dáng" " bí ẩn" Tuy nhiên, hình thức ta thấy tỷ giá giá đơn vị tiền tệ quốc gia đợc đo đơn vị tiền tệ quốc gia khác Nó số tỷ lệ để trao đổi đồng tiền lấy đồng tiền khác Về chất, tỷ giá phản ánh trạng thái cân cung-cầu đồng tiền xuất phát từ nhu cầu luân chuyển trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế, luân chuyển tài quốc tế mục tiêu kinh tế, trị, xã hội chủ thể ( kinh tế , trị, xã hội.) quốc tế 2-/ Các mô hình xác định tỷ giá: Cùng với lý thuyết tỷ giá, hàng loạt mô hình xác định tỷ giá đợc nêu Nếu lý thuyết tỷ giá đa phân tích định tính cho ta xác định / thấy đợc chất tỷ giá mô hình thiên việc phân tích định lợng, qua cho ta chế tác động cụ thể nhân tố lên tỷ giá Hiện phân loại thành mô hình tiếp cận tỷ giá là: Các hớng tiếp cận truyền thống, tiếp cận thị trờng hàng hoá tới việc xác định tỷ giá thực, gồm mô hình: mô hình ngang giá sức mua/ quy luật giá (David Ricardo),mô hình lý thuyết đàn hồi (Robison-1947, Alexander-1952, Johnson- 1958, Krugman-1989,1991) Các hớng tiếp cận đại, hớng tới xác định tỷ giá danh nghĩa thông qua việc tiếp cận từ thị trờng tiền tệ thị trờng tài sản Qua thị trờng tiền tệ, ta có mô hình: mô hình giá linh hoạt (Flexible Price Monetary Model) ( Frenkel-1976, Bilson-1979), mô hình giá cố định (Sticky Price Model) (Dornbush-1976), mô hình chênh lệch lãi suất (Interest Rate Differentical Model) ( Frenkel-1979) Qua cách tiếp cận từ thị trờng tài sản có mô hinh đáng lu ý mô hình áp dụng cho quốc gia nhỏ Kouri& Macedo (1978), Dooley&Isard (1979) Sau lần lợt xem nội dung số mô hình chủ yếu: 2.1-/ Mô hình ngang giá sức mua: (Purchasing Power Parity- PPP) Lý thuyết David Ricardo đề xớng, tiếp cận tỷ giá thông qua thị trờng hàng hoá định nghĩa tỷ giá tơng quan sức mua ( tơng quan giá hàng hoá) hai đồng tiền hai quốc gia Mô hình dựa điều kiện thơng mại quốc tế cạnh tranh hoàn hảo ( thị trớng tự mua bán lại, chi phí vận chuyển không, bảo hộ mậu dịch).Khi đa vào điều kiện này, mô hình đa quy luật dó quy luật giá (Law of one price): với điều kiện cạnh tranh thơng mại quốc tế hoàn hảo, giá loại hàng hoá bán đợc bán thị trờng khác nh tính loại tiền tệ Quy luật đợc thể hai hình thức: tơng đối vàtuyệt đối nh sau: 2.1.1-/ Hình thức PPP tuyệt đối Hình thức đợc thể qua công thứcthính tỷ giá S = P/ P* (1) Trong đó: S: Tỷ giá số đồng nội tệ cần thiết để đổi đồng ngoại tệ P: Mức giá nớc P*: Mức giá nớc Mô hình cho ta thấy tăng mức giá chung nớc tạo giảm giá đồng nội tệ ngợc lại Tỷ giá linh hoạt hoàn toàn để phản ánh sức mua đồng tiền( tình trạng giá hàng hoá hai quốc gia) 2.1.2 Hình thức PPP tơng đối Hình thức phát triển hình thức thông qua việc xem xét ảnh hởng tỷ lệ lạm phát lên giá ( sức mua tiền tệ) đa phơng trình: d( S) = d(P) - d( P*) (2) Trong đó: d( S): Tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ d(P): Tỷ lệ lạm phát nội địa d( P*): Tỷ lệ lạm phát nớc Qua phơng trình (2) ta thấy, tỷ lệ lạm phát nớc tăng lên x% đồng nội địa chắn giảm giá x% ngợc lại Các mô hình tuyệt đối tơng đối đợc phát triển Cassell cách xem xét hàng hoá cách chi tiết Ôngcho hàng hoá hàng hoá mậu dịch phi mậu dịch (chỉ tiêu dùng nớc) hàng hoá mậu dịch (Traded Goods) bị ảnh hởng cạnh tranh quốc tế mà số mc giá chung phản ánh giá hàng hoá mậu dịch phi mậu dịch, cần thiết phải tính mức giá riêng cho hàng hoá mậu dịch (PT) hàng hoá phi mậu dịch (PN) Ta có: PT = S x P T * ( điều kiện cạnh tranh quốc tế) PI = .PT + (1- ) PN PI* = .PT + (1- ) PN Trong đó: PI: số giá chung nội điạ : tỷ trọng hàng mậu dịch nớc PI*: số giá dùng nớc : tỷ trọng hàng hàng mậu dịch nớc Ta có: ( thay PT =S.PT* rút gọn cho PT) PT + (1 ) PN * PT* + (1 ) PN + (1 ) PN / PT Pi / Pi * = S + (1 ) P * / P * N T * * + (1 ) PN / PT S = Pi / Pi * = + (1 ) PN / PT Pi / Pi * = Hay : (4) Công thức (4) công thức chung cho PPP đợc điều chỉnh cho hàng hoá mậu dịch phi mậu dịch Qua ta thấy, rõ ràng PPP áp dụng cho hàng hoá mậu dịch song hàng hoá phi mậu dịch có ảnh hởng tới tỷ giá Sự tăng giá hàng phi mậu dịch nớc dẫn tới lên giá đồng tiền nớc Mô hình tiếp tục đợc Samuelson bổ sung t tởng chủ đạo đợc giữ nguyên Mặc dù mô hình PPP không thực tế hàng rào thơng mại, chi phí vận chuyển, tính không thay số hàng hoá nhng cho ta nhìn chất tỷ giá thị trờng hàng hoá, làm sở cho nhiều mô hình khác Hạn chế lớn mô hình nàylà cha đề cập đến thị trờng vốn ( chu chuyển tài sản) 2.2-/ Mô hình lý thuyết đàn hồi: Mô hình Robinson đề xớng năm 1947 nhằm giải mối quan hệ tỷ giá-độ nhạy hoạt động xuất nhập với giá Robinson cho rằng: Sự điều hoà thị trờng sản phẩm quốc tế cung đàn hồi không hoàn thiện Khi có thặng d cán cân thơng mại (Balance of Trade BOT), tỷ giá thực điều chỉnh BOT cân Sự biến động tỷ giá thực cànglớn/ nhiều cung-cầu hàng hoá co giãn theo giá Alexander (1952), Johnson (1958) hoàn chỉnh lý thuyết nhấn mạnh tính đàn hồi xuất nhập với thu nhập, nghĩa biến đổi thu nhập tác động đến xuất nhập biến đổi xuất nhập mạnh hay yếu phụ thuộc vào trạng thái thu nhập Năm 1989, 1991, Krugman bổ sung rằng: Giá xuất nhạy cảm so với giá nội điạ; có tính đảo ngợc đầu t thơng mại cần thiết cho sản xuất ( ví dụ nh nớc phát triển phải nhập với mức giá để đại hoá công nghệ) Do hai đặc tính nên co giãn giá cung giá cầu giảm nhẹ Điều giải trình lại có biến động lớn tỷ giá thực hệ thống Bretton Wood sụp đổ Krugman hoạt động ngoại thơng đàn hồi phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng Tóm lai, mô hình lý thuyết đàn hồi tập trung vào thị trờng hàng hoá thông qua cân thơng mại thành công giaỉ mối quan hệ tỷ giá- độ co giãn xuất nhập theo giá 2.3-/ Các mô hình từ cách tiếp cận tiền tệ: Các mô hình từ góc độ tiếp cận tiền tệ tập trung xem xét mối quan hệ tỷ giá mức cung tiền đồng tiền Nó đợc phát triển dựa ba giả thiết nh sau: Vốn đợc tự luân chuyển phạm vi trong, quốc gia nhà đầu t dễ dàng chuyển từ tài sản sang tài sản khác đợc định danh đồng tiền khác cho có lợi Sự biến động việc định giá giá tài sản chủ yếu bị tác động tỷ suất lợi tức mong đợi mức độ rủi ro tài sản lựa chọn nh (bỏ qua yếu tố chênh lệch rủi ro) Ví dụ: Có hai tài sản A B có độ rủi ro nh Tỷ lệ lợi tức mong đợi cho hai tài sản 20%/năm Giá A 100, giá B 200 Vậy, giá mong đợi A, B sau năm PA= 100 x (1+20%)=120 PB= 200 x (1+20%)=240 Nếu nhà đầu t cho sau năm, giá A 132 100, tỷ lệ lợi tức mong đợi A (132-100)/100=32% nhu cầu A tăng lên giá A tăng dần lên đến tỷ lệ lợi tức mong đợi lớn 20%, mức giá khoảng 120 ((132-110)/110 = 20%) Điều kiện ngang lãi suất dù tình đồng tiền (Uncovered Interest Parity- UIP) thể qua công thức sau: d( S) = i - i* Trong đó: d( S): tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ i, i*: lãi suất đồng nội tệ, ngoại tệ Nghĩa là, tỷ lệ phá giá dự kiến đồng nội tệ, ngoại tệ ngang với chênh lệch lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ (i- i*) Tỷ giá biến động cho tỷ lệ lợi tức mong đợi tài sản đồng nội tệ ngoại tệ ngang Ví dụ: nhà đầu t đầu t vào tài sản A định giá GBP trị giá GBP 1000, lãi suất mong đợi 10%/năm Tức sau năm giá trị A 1000(1+10%)= 1100GBP Tỷ giá USD GBP S GBP/USD = 0,5 ( cần 0,5 GBP để đổi lấy USD) Nh vậy, nhà đầu t đầu t tài sản B USD 4%/ năm (ít 6% so với lãi suất GBP) sau năm, tài sản B có giá trị 2000(1+4%)= 2080 USD Theo lý thuyết ngang lợi tức mong đợi tỷ giá GBP/USD mức cho trị giá 2080 USD ngang giá với 1100 GBP, tức S GBP/USD = 1100/2080 =0,53 Nh vậy, đồng GBP giảm giá: 0,53 -0,5)/0,5 =6% ngang chênh lệch lãi suất 10%-4%=6% Dựa ba giả thiết trên, hớng tiép cận tiền tệ đa ba mô hình xác định tỷ giá nh sau: 2.3.1 Mô hình giá linh hoạt Vì giá linh hoạt nên ta thấy quy luật PPP đợc trì liên tục tức S = P/P* Log S =logP - log P* s = p - p* (6) Mô hình sử dụng hàm cầu tiền nội địa thông thờng nh sau: m - p = y- i (7) Trong đó: m: log (cơ số tiền nội địa) p: log(mức giá chung nội đia) y: log(thu nhập thực tế nớc) i: lãi suất danh nghĩa nớc Tơng tự, ta có hàm cầu tiền ngoại tệ nh sau: m* - p* = y* - i* (8) Trong đó: m*: log(cơ số tiền nớc ngoài) p*: log(mức giá chung ngoại tệ) y*: log(thu nhập thực tế nớc ngoài) i*: lãi suất danh nghĩa ngoại tệ Từ (7)-(8) ta có: p -p* = (m-m*)- (y -y*)+ (i- i*) (9) Theo (5) ta có S= p- p*, nên (9) thành: s = (m-m*)- (y -y*) + (i-i*) (10) Nh vậy, theo phơng trình này: ba nhân tố ảnh hởng tới tỷ giá là: tơng quan mức tiền sở (m-m*), tơng quan thu nhập thực tế (y- y*), tơng quan lãi suất (ii*) Với điều kiện khác không đổi thì: tăng lên lãi suất danh nghĩa đồng nội tệ dẫn tới giảm giá đồng nội tệ; tăng lên thu nhập thực tế nội địa dẫn tới lên giá đồng nội tệ; tăng lợng tiền sở (tăng cung tiền)sẽ dẫn tới giảm giá đồng nội tệ Mặt khác ta có: s = p- p* (PPP đợc trì liên tục) nên s = p -p* d(s) =d(p) -d(p*) (11) Công thức (11) nói rằng, giảm giá đồng nội tệ ngang với chênh lệch lạm phát đồng nội tê, ngoại tệ (d(p) -d(p*)) Trong điều kiện UIP ta có: d(s) = i- i* (12) Từ (11) (12) ta có: (i- i*) =( d(p) -d(p*) (13) Thay vào (10) ta có: s= (m-m*)- (y -y*) + (d(p) -d(p*)) (14) Công thức (14) rõ ảnh hởng lạm phát tỷ giá Khi tỷ lệ lạm phát đồng nội tệ tăng, đồng nội tệ bị giá 2.3.2 Mô hình giá cố định Mô hình cho rằng, ngắn hạn giá tiền lơng tơng đối ổn định, nhng tỷ giá linh hoạt Do vậy, có tăng mức cung tiền, tỷ giá đột ngột tănglên vợt qua mức cân PPP sau giảm dần xuống điều chỉnh giá cả, đa tỷ giá trạng thái cân PPP Nh vậy, Dombusa không cho PPP đợc đảm bảo ngắn hạn nhng đợc trì 10 theo sách tỷ giá ta thời gian tới nên hớng tới mục tiêu ổn định nhng sở xác định đợc điểm cân hợp lý cho tỷ giá Chúng ta thực chế độ tỷ giá ổn định nhng linh hoạt, chắn, có uy tín Mức tỷ giá cân hợp lý Chúng ta tìm mức cân hợp lý cho tỷ giá dựa bối cảnh mà đặt : Khủng hoảng tiền tệ khu vực, tự hoá thơng mại Nh phân tích, tự hoá thơng mại đợc hỗ trợ cách sách tiền tệ, tài cụ thể mà quan trọng lợi giá Trong 11 nớc thực tự hoá thơng mại thành công có tới nớc phá giá đồng tiền mức 10-15% thấp giá trị thực Vậy có phá giá hay không ? Câu trả lời có Bởi sau khủng hoảng đồng tiền nớc khu vực sụt giá so với USD từ 20-40% (tính đến ngày 26/03/1999) Theo tính toán số tổ chức quốc tế khủng hoảng, sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam cạnh tranh so với nớc khu vực từ 15-20% Mà thị trờng ASEAN APEC thị trờng chủ yếu Việt Nam Thị trờng xuất ASEAN tơng tự nhau, cấu hàng xuất đồng Trong nớc khu vực ta nhiều chất lợng sản phẩm Marketing Nh vậy, chắn thấy bại không thực biện pháp cải thiện tình hình Biện pháp trớc mắt giảm chi phí sản xuất giảm giá Trong năm 1998 tháng đầu năm 1999, đồng VNĐ đợc phá giá 20%, nh so với đồng tiền khác cao họ từ 10-20% so với USD Nh vậy, để hậu thuẫn cho tự hoá Thơng mại phải phá giá từ 20-35% (đến năm 2006) Chúng ta nên làm nh điều kiện (khủng hoảng lòng tin doanh nghiệp dân chúng vào VNĐ) ? Theo nên có kế hoạch phá giá từ từ, từ đến năm 2006 Có thể đợc tiến hành nh sau : - Trong năm 1999 2000 (hoặc 2001) phá giá 10% - Từ 2000 (hoặc 2001) đến 2003 phá giá từ 10-15% - Từ 2003 - 2006 phá giá từ 10-15% Tại ? Theo dự báo WB, lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 từ 68% Giả sử kinh tế Mỹ ổn định với mức lạm phát từ 3-5% lấy thời điểm năm 2000 làm gốc ta thấy trình phá giá diễn theo bảng sau : 82 Năm 2000 2003 2006 CPI VN ( 8%) 100 126 150 CPI US ( 3%) 100 109 120 % Giảm giá thực - 16% 33% % phá giá - 26,5% (1) 45% (1) Đã tính việc phá giá giai đoạn 1999 - 2000 đây, phá giá đột ngột mà phá giá từ từ năm Riêng năm 2006 có phá giá đột biến (khoảng 10%) để tạo bớc thúc đẩy thực Chúng ta bị ổn định phá giá không ? Câu trả lời không nặng nề Về mặt lạm phát, mức dự tính 8% (là cao) Thực tế có khả việc kiểm soát lạm phát nên việc trì mức độ lạm phát dới 8% Bên cạnh phải đồng thời tiến hành biện pháp thắt chặt tài (cải cách tài doanh nghiệp quốc doanh làm ăn không hiệu quả, cắt giảm chi tiêu ) tiến trình đạt đợc Hộp : Vai trò sách hỗ trợ tự hoá Th ơng mại Nhìn chung, trình tự hoá ngoại thơng phải kèm với sách tài tiền tệ đủ chặt chẽ để tránh đợc sức ép nghiêm trọng đến cán cân toán ngăn ngừa sức ép lạm phát không lảm giảm khuyến khích giá giảm khả cạnh tranh khu vực Thơng mại Hơn phải xét đến ảnh hởng mặt tài cải cách Thơng mại tạo Để tạo sách tài hỗ trợ, nớc cải cách đa khuyến khích thuế bao gồm nhiều biện pháp khác Các biện pháp gồm có việc chuyển từ định chế ngoại thơng sang sở đánh thuế nớc (nh Jawaica, Malawi, Manritinh, Mehico, Morocco, Philipin Thổ nhĩ kỳ) tăng cờng quản lý thu thuế (nh Ghana Thái Lan) Thuế tiêu dùng đợc hợp lý hoá hàng nội địa hàng nhập khẩu, xoá miễn thuế nhập nh số sở đánh thuế khác Các biện pháp giảm chi tiêu nhằm tránh chi dự án mà khả trả nợ không lớn lắm; làm giảm thâm hụt ngân sách, giảm gánh nặng bao cấp qua ngân sách; phục hồi sở hạ tầng; trọng tăng xuất nhập khu vực kinh tế đợc coi quan trọng để phục hồi kinh tế Nỗ lực lớn đợc tập trung để cải tiến hoạt động tài xí nghiệp Nhà 83 nớc áp đặt nguyên tắc tài cứng rắn cho hoạt động xí nghiệp Với biện pháp này, bớc tổng thể phơng trình điều chỉnh tài nhằm giảm mức cầu cao (đặc biệt tình lạm phát) điều chỉnh để phản ứng lại biến động ngoại sinh (nh biến động gây ảnh hởng tới giá quốc tế) Ngoài việc hạn chế tối đa rủi ro cân đối toán rủi ro lạm phát, điều chỉnh tài giúp làm giảm gánh nặng sách tiền tệ tạo điều kiện tốt để cải cách khu vực tài Chính sách tiền tệ đóng vai trò chủ đạo hỗ trợ tự hoá ngoại thơng bảo đảm môi trờng ổn định phi lạm phát nớc cải cách Vì tỷ giá thực giá tơng quan nên sách tiền tệ cần phải đủ chặt để không soi mòn khả cạnh tranh lạm phát nớc gây Bằng cách này, khu vực đối ngoại đợc bảo vệ trình cải cách Thơng mại không phụ thuộc nhiều vào tốc độ giảm giá đồng tiền Lạm phát tỷ giá không ổn định làm suy yếu ảnh hởng thay đổi tín hiệu giá tạo cải cách cấu kinh tế Mục tiêu chuyển đổi đồng VNĐ: Có đồng tiền chuyển đổi la mục tiêu đối ngoại quan trọng cuả đất nớc nớc phát triển Động chủ yếu để nớc theo đổi mục tiêu phát triển Động chủ yếu để nớc thay đổi mục tiêu lợi ích đồng tiền chuyển đổi mang lại, tăng cờng tham gia vào thị trờng giới, nguồn vốn, nhân lực đợc chủ động có hiệu có cạnh tranh quốc tế giá hàng hoá nớc bám sát với giá nớc hơn, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Tuy vậy, để có hợp đồng tiền chuyển đổi cần theo đuổi chơng trình cải cách khắt khe hầu hết lĩnh vực kinh tế Một đông tiền chuyển đổi nghĩa đông tiền đợc đổi tự tất loại tiền khác với vàng vào thời điểm Nó đồng nghĩa với việc giảm thiểu can thiệp Chính phủ vào giao dịch quốc tế ( tự toán với tự giao dịch tài khoản vốn) Thực chất gắn liền với chuyển đổi tiền tệ tự hoá tài (chuyển đổi tiền tệ tự hoá tài chính) Chuyển đổi tiền tệ đợc thực sau CP xoá bỏ hạn chế thơng mại tài Chúng ta đăt mục tiêu chuyển đổi từ sớm để ý thức hớng chơng trình cải cách vào theo phơng thức chuyển đổi phân đoạn Mục tiêu thống với mục tiêu hoạt động ta cha thể coi hàng đầu Nếu xét theo điều kiện mà IMF đa ta cha thực đáp ứng tốt 84 Thứ nhất, đảm bảo cân đối ngoại thông qua tiêu: (1) mức biến động tỷ giá phản ánh cung cầu thị trờng, (2)mức độ giảm hạn chế ràng buộc liên quan đến trao đổi toán quốc tế, (3) Khả trả nợ nớc Chỉ tiêu thứ tạm ổn Hiên tiến gần tới tr giá phản ánh quan hệ cung cầu ( gần, cha thực sự) Chỉ tiêu thứ hai không thoả mãn ta dang phải thực kiểm soát chặt chẽ lu thông ngoại tệ để đảm bảo cân đối cung, cầu tránh khủng hoảng, giảm thiểu USD hoá Chỉ tiêu thứ khó thoả mãn khoản nợ nớc ta lớn thờng xuyên phải giãn nợ cộng với dự trữ ngoại tệ yếu, mỏng manh Thứ 2, đảm bảo cân đối nớc cách bền vững thông qua lạm phát ổn định mức thấp, tăng trởng ổn định, ngân sách cân Nh không dám khẳng định thoả mãn điều kiện Bảng : Tình hình tài Việt Nam 1994-1998 STT Năm 1994 1995 1996 1997 1998 Thâm hụt ngân sách(% GDP) 2.7 1.9 1.8 3.2 Lạm phát (%) 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2 Tăng trởng(%) 9.5 9.3 8.8 5.83 Cán cân vãng lai(% GDP) 7.7 9.2 -10.7 -6.7 -8.6 Dự trữ ngoại tệ(trUSD) 867 1.376 1789 2260 2000 Dịch vụ nợ(% GDP) 5.4 6.3 5.3 8.1 6.0 Thứ 3, dự trữ ngoại tệ đủ mạnh, khoảng tháng nhập Trong dự trữ ngoại tệ ta vào khoảng đến tuần nhập Thứ 4, biện pháp khuyến khích thay đổi cấu sản xuất, hình thức t nhân phát triển Ta có triển khai Tuy nhiên chậm chạp cha đủ mạnh dạn Các chơng trình tín dụng, vấn đề sở hữu có nhiều ràng buộc Nh vậy, trớc mắt mục tiêu VND chuyển đổi mục tiêu cấp bách Tuy vậy, đợc bớc thực qua hoạt động cải cách tỷ giá cụ thể hộp : Kinh nghiệm chuyển đổi đồng tiền số nớc 85 Trích tham luận ông Claudio M Loser Jonh R Dods hội thảo quốc tế CSTG kinh tế chuyển đổi phát triển 12/1992 Kinh nghiệm cải cách kinh tế thờng đa vấn đề chuyển đổi tiền tệ vào cuối trình cải cách không ổn định Một số nớc Châu nh Nhật Hàn Quốc thực chuyển đổi tiền tệ sau mở cuqả tài khoản vãng lai Thực tế nớc tiến đến chuyển đổi đồng tiền tài khoản vãng lai có thặng d lớn đe doạ tới ổn định giá Nhật khoảng cách từ mở cửa tài khoản vãng lai đến chuyển đổi đông tiền 20 năm Hàn Quốc cuối thập kỷ 80 tham gia ký kết thoả ớc với IMF chuyển đổi tiền tệ Hàn Quốc thực chuyển đổi tài khoản vốn Động thiết lập tính khả chuyển đổi tiền tệ Singapore Thái lan khác Mặc dù tài khoản vãng lai thâm hụt nhng họ thực chuyển đổi đồng tiền nh phần chiến lợc phát triển chung Nhng Singapore Thái Lan phải đợi cán cân toán tổng thể họ mạnh lên nhiều thực điều khoản VIII can kết với IMF chuyển đổi tiền tệ Khác với nớc Châu á, phần lớn nớc Đông Âu Liên Xô cũ không coi trọng cán cân toán mà tập trung thực hiệnchuyển đổi đồng tiền Vấn đề chuyển đổi tiền tệ trở thành phần sách toàn diện nhằm đạt đợc tơng quan giá đắn Tuy nhiên, kinh nghiệm Châu cho thấy sách mạnh mẽvà đầy đủ trợ giúp từ bên kinh tế tập trung cũ không trụ đợc Đối với Srilanca nớc vừa định bắt đầu giai đoạn thứ nhấttiến tới tài khoản vãng lai chuyển đổi đồng thời với thực điều chỉnh cấu vấn đề chuyển đổi tiền tệ đặc biệt qian trọng Sự định mang tính rủi ro để chuyển đổi tiền tệ yêu cầu phải có sách hỗ trợ Trong trờng hợp cần phải có công cụ cần thiết để ổn định kinh tế sử dụng biện pháp trị , điều kiện đất nớc gặp số rủi ro trình tiến đến hệ thống hối đoái mở cửa toàn 4-/ Cải cách công tác điều hành tỷ giá : 4.1-/ Nguyên tác điều hành tỷ giá Tỷ giá công cụ mục tiêu của? Rõ ràng rằng, tỷ giá không 86 phải mục tiêu CSTG Từ trớc đến sử dụng tỷ giá nh công cụ vĩ mô để điều tiết nên kinh tế Nh phải làm xuôi ngợc đợc? Tỉ giá mục tiêu nhng nhiệm vụ công cụ cần đợc xác định rõ ràng có lúc tỉ giá thành mục tiêu CSTT Nh vậy, đòi hỏi cộng tác hỗ trợ nhiều công cụ sách để đạt đợc điều ổn định sở hợp lý: Tỷ giá tuý loại giá phản ánh tơng quan sc mua đồng tiền Và nh vậy, chế hoàn hảo thị trờng tự định dựa sở cung - cầu ngoại tệ Tỷ giá phải đóng vai trò số, dấu hiệu điều tiết lực lợng thị trờng Dựa quan điểm này, số ngời cho điều hành tỉ giá phải đảm bảo tính hợp lý có nghĩa phải điều chỉnh dựa tơng quan sức mua đồng tiền theo cách nhìn nhận tuý tỉ giá Nếu đảm bảo đ ợc điều có tồn bền vững chế tỷ giá Khi tỷ giá đợc đề cập đến nh công cụ quản lý vĩ mô, đòi hỏi phải có kiểm soát điều tiết mục tiêu (làm tỷ giá chênh khỏi mức " hợp lý" tuý nó) Điều tất yếu kinh tế tồn Nhà nớc, Chính phủ Những ngời coi trọng tỷ giá công cụ thờng hớng tới việc điều tiết tỷ giá nhằm hớng tới cân trì cân (ổn định) Họ cho ổn định yêu cầu quan trọng tỷ giá họ có xu hớng tách khỏi chất (điểm ban dầu nó) Chúng ta đa vấn đề tranh cãi xu hớng phần II mục 2.3 Giờ đây, đến thống cho quan điểm Chúng ta có bền vững ổn định không làm chứa nội dung hợp lý Vì câu trả lời là: trì ổn định sở hợp lý.( Điều tiết sở thị trờng) Do vậy, nguyên tắc điều hành tỷ giá cần tuân thủ nguyên tắc sau: Cần tôn trọng tỷ giá với t cách loại giá Nó đợc định cung- cầu lực lợng sau cung - cầu Không thể bóp méo cách đáng số quan trọng Nhà nớc can thiệp theo cách thị trờng Cần nhận biết gốc biến đổi để có hình thức can thiệp hợp lý Tuy lúc Nhà nớc nhận diện đầy đủ đợc biến động cung cầu, 87 thành công hay thất bại giai đoạn khác tất yếu Vấn đề Nhà nớc cần rèn luyện để trở nên điêu luyện việc đa định đắn vô quan trọng Nhng vai trò nhà nớc gì? Nhà nớc làm thay lực lợng thị trờng ( định tỷ giá) ma nên kích thích, hỗ trợ lực lợng phát triển đẻ tự chúng định tỷ giá đắn Chúng ta có thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng, cha có thị trờng ngoại hối đầy đủ Do vậy, tỷ giá cha phản ánh quan hệ cung cầu thực tế Mặc dù doanh số giao dịch thị trờng chiếm tới 90% doanh số nớc Tuy nhiên sôi động chứng tỏ "chỉ số " mà đa tốt nh nào? Chúng ta thờng phủ nhận vai trò thị trờng tự nớc ta Tuy nhiên, lại thị trờng phản ánh tơng đối xác quan hệ cung - cầu; vậy, cần lu ý nh phong vũ biểu để tham khảo để định hợp lý Trong dài hạn, chũng ta có thị trờng hối, đề đợc đáp ứng tốt ổn định tỷ giá sợi đỏ xuyên suốt trình điều hành tỷ giá Chúng ta coi trọng tỷ giá nh công cụ vĩ mô quan trọng có hiệu lực có hiệu tác động sâu rộng tới kinh tế Trong kinh tế nớc ta cha đạt đợc ổn định vững chắc, phát triển bền vững việc trì tỷ giá ổn định nhằm kiềm ché lạm phát, kích thích đầu t, thúc đẩy tăng trởng củng cố lòng tin với dân chúng quan trọng Trong qua trình trì ổn định cần thờng xuyên bám sát tình hình diẽn biến thị trờng để có biện pháp điều chỉnh hợp lý Tuy nhiên điều chỉnh có biện pháp điều chỉnh hợp lý.Tuy nhiên điều chỉnh không theo đuổi mục tiêu tỷ giá thực mà phải hớng tới nhièu mục tiêu đặt tổng thể chiến lợc phát triển kinh tế Kinh nghiệm quốc gia thành công cho thấy Họ trì ổn định vòng -5 năm sau điều chỉnh Do vậy, phơng châm ta " ổn định ngắn hạn để kiểm tra - kiểm soát lạm phát, thu hút đầu t, không gây sốc lớn cách tốt biến lực lợng thị trờng tham gia vào trình điều chỉnh thông qua dự báo thị trờng ( sáng thị trờng ) 4.2-/ Sử dụng công cụ can thiệp vào mang tính thị trờng : Một nội dung quan trọng cải cách tài tiền tệ chuyển từ sử dụng công cụ can thiệp trực tiép sang công cụ gián tiếp có 88 tính thị trờng Các công cụ công cụ đại đợc nớc Công nghiệp áp dụng Tuy nhiên có hoạt động đợc nớc phát triển hay không? cần tạo thị trờng cho hoạt động phải có bớc độ ( thờng không lâu) Nớc ta có thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng tác động sâu rộng nhng cha hoạt động nhộn nhịp Nhng ta hoàn toàn thông qua để can thiệp vào tỷ giá Theo tôi, tỷ giá thức ta hình thành thịtrờng ngoại tệ liên ngân hàng nhng mang nặng tính hành Trong thời gian tới, nên bỏ chế độ tỷ giá thức biên độ giao dịch, chuyển sang ấn định mức tỷ giá trần(mức tỷ giá cao không cho phép vợt quá) Sau xoá trần tỷ giá.(giá khoảng năm) Đồng thời với trình này, chuyển dần sang hoạt động mua bán, đấu giá tập trung tài sản ngoại tệ thờng kỳ Các can thiệp mua vào bán trực tiếp thị trờng tác động tới tỷ giá giao Cụ thể: - Căn tình trạng cán cân toán quý trớc, phân tích diễn biến cung cầu quý tới mục tiêu khác, xác định mức độ can thiệp thị trờng (mức tỷ giá cần đạt tới) Sau tổ chức hoạt động đấu giá thị trờng để mua bán ngoại tệ - Hàng ngày mua bán ngoại tệ để trì tỷ giá giao mức đạt đợc qua đấu giá - Để thành công hoạt động cần có đủ mức dự trữ cho khoảng tháng nhập thị tròng hoạt động sôi động Chúng ta tham khảo biện pháp áp dụng số nớc phát triển nh sau: Nớc Mục tiêu trung gian Mục tiêu hoạt động Indonesia Tổng cung tiền, lợng Lãi suốt, tỷ giá tiền sở Malaysia Tổng tiền rộng Tỷ giá, lãi suốt liên ngân hàng dài hạn Philiphin Tiền sở Lãi suốt trái phiếu kho bạc Thailand Hệ số nhân tiền Dự trữ 4,3-/ Thay đổi cách ấn định tỷ giá: Xoá bỏ phụ thuộc vào đồng USD, chuyển sang xác định theo sổ tiền tệ gồm đồng tiền USD, EURO, JPY,Y đồng tiền ASEAN trừ Lào, 89 Cambodia, Myanma.(Thailand Indonexia, Malaixia, Philippin, Singapore) Chúng ta thấy rõ lợi ích việc chuyển đổi Vấn đề chỗ cách thức xác định nh Đây vấn đề khó đòi hỏi phải có sở số liệu đầy đủ dể phân tích xác định đây, tác giả đủ sở số liệu nên xin nêu số hớng cụ thể để xác định.Cụ thể nh sau: Trớc hết, ta chọn đồng tiền kể vì: Chúng đồng đợc sử dụng thờng xuyên trongcác giao dịch quốc tế nớc ta Thứ hai, để xác định tỷ trọng đồng tiền, vào: (1) tỷ trọng giao dịch xuất nhập đầu t (kể giao dịch - phi mậu dịch) nớc tổng số giao dịch; (2) mức độ quan trọng đồng tiền khu vực(hiện USD, CNY, JPY đồng có vai trò quan trọng khu vực) Thứ ba, tỷ giá Việt Nam đồng đồng đợc xác định điều chỉnh theo tỷ giá thực sau qua trọng số để xác định tỷ giá chung VNĐ 5-/ Các sách hoạt động hỗ trợ cải cách tỷ giá: Chúng ta thấy rõ rằng, sách tỷ giá tự không làm đựoc cần có hỗ trợ sách khác nhằm vào mục tiêu chung: Công nghiệp hoá - đại hoá bền vững hội nhập khu vực giới Cụ thể: - Chúng ta cấn có chiến lợc cụ thể về: thị trờng xuất nhập khẩu, cấu xuất nhập kiên trì thực chiến lợc - Cải cách hệ thống thuế theo hớng nuôi dỡng nguồn thu dài hạn, tận thu - Thực hiên cấu đầu t phù hợp có hiệu - Các sách đầu t t nhân, phát triển khu vực t nhân 5.1-/ Xúc tiến việc đời hoàn thiện thị trờng hối đoái: Việc xác định tỷ giá hợp lý nh can thiệp vào thị trờng để điều tiết tỷ giá hối đoái cần thiết phụ thuộc lớn vào hoạt động cuả thị trờng ngoại tệ, thị trờng hối đoái Trong năm vừa qua, làm đợc nhiều việc nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết cho đời thị trờng hối đoái hoàn chỉnh Đầu tiên việc hoàn thiện hai trung tâm giao dịch ngoại tệ vHà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhằm bám sát tình hình cung cầu ngoại tệ thị trờng, đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho XNK, từ có sở xác định tỷ giá hối đoái can thiệp vào thị trờng để giữ vững giá trị VNĐ 90 kéo tỷ giá lên, chống xu hơng lên giá VNĐ Tiếp đó, cho đời thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng , bớc tiến thực tiến tới thị trờng hối đoái hoàn chỉnh Thị trờng tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi ngoại tệ, thu hút đợc lợng ngoại tệ lớn vào tay Nhà nớc, giúp cho hoạt động điều hành tỷ giá hối đoái đợc đễ dàng có kết Tuy nhiên, thị trờng cha đóng vai trò thị trờng hối đoái hoàn chỉnh, cha thể thoả mãn tất nhu cầu giao dịch ngoại tệ khách hàng cha có hoà nhập với thị trờng hối đoái khu vực giới Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đơn giản, chủ yếu mua bán giao ngoại tệ phục vụ cho toán XNK Do hình thức kinh doanh sơ sài nh nên thành viên thị trờng (các Ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ) khách hàng Ngân hàng gặp nhiều khó khăn: - Theo quy định Nhà nớc, lãnh thổ Việt Nam đợc sử dụng lu hành đồng Việt Nam Trong đó, nhiều doanh nghiệp Ngân hàng có giao dịch ngoại tệ giao dịch đồng Việt Nam Họ phải đối mặt với rủi ro hối đoái chẳng hạn, doanh nghiệp nhập khẩu, vay USD thị trờng để nhập hàng nhng bán đợc hàng mua USD để toán tỷ giá tăng nên họ bị lỗ nặng Các Ngân hàng cho vay ngoại tệ nhng thu nợ VNĐ gặp phải khó khăn tơng tự Tình hình dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cá nhân phải tự bảo vệ khỏi rủi ro tỷ giá hối đoái cách cất trữ ngoại tệ , điều góp phần làm trầm trọng thêm nạn USD hoá, gây khó khăn cho công tác quản lý ngoại tệ , ngoại hối Nhà nứoc dẫn đến tình trạng khan ngoại tệ giả tạo - Các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán USD nhng không đợc đáp ứng cách nhanh chóng, thời điểm buộc nhiều doanh nghiệp phait tự tìm kiếm nguồn ngoại tệ trôi bên ngoài, làm cho thị trờng ngoại tệ tự có hội phát triển, kéo theo hỗn loạn tình hình thị trờng ngoại tệ , - Việc kinh doanh ngoại tệ chủ yếu thu hút đợc Ngân hàng lớn, có nhiều tổ chức có nhu cầu khả mua bán ngoại tệ, đặc biệt Ngân hàng nớc Chính thông qua Ngân hàng nớc có hoà nhập với thị trờng hối đoái quốc tế Vẫn cha có hoà nhập hoàn toàn gia thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng thị trờng ngoại tệ t nhân, tồn tợng tỷ giá tỷ giá tạo điều kiện cho kẻ đầu cơ, găm giữ ngoại tệ Do vậy, để tăng thêm hiệu thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng , tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành sách tỷ giá hối đoái, cấn phải 91 nhanh chóng thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng , xúc tiến việc hình thành hoàn thiện thị trờng hối đoái hoàn chỉnh: - Cho phép khuyến khích Ngân hàng đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nh kỳ hạn (FORARD), hoán đổi (SWAP), quyền mua bán ngoại tệ (CURRENCY OPTION) Khuyến khích Ngân hàng đa dạng hóa ngoại tệ kinh doanh , hợp tác với Ngân hàng nớc vơn kinh doanh ngoại tệ không nớc mà quốc tế - Khuyến khích doanh nghiệp cá nhân tự bảo hiểm ngoại hối thông qua nghiệp vụ Ngân hàng thay găm giữ ngoại tệ nh - Cho phép Ngân hàng nớc tham gia đầy đủ hơn, dễ dàng vào việc kinh doanh ngoại tệ Việt Nam - Mở rộng đối tợng đợc phép kinh doanh ngoại tệ , kể Ngân hàng cổ phần nhỏ thay giơí hạn phạm vi 28 Ngân hàng thơng mại nh - Hỗ trợ xúc tiến đời thị trờng thị trờng hối đoái hoàn chỉnh với Ngân hàng, nhà môi giới, có liên hệ giao dịch toán với thị trờng hối đoái khu vực quốc tế 5.2-/ Đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống Ngân hàng , thiết lập thị tr ờng chứng khoán, trình cổ phần hoá doanh nghiệp - Mở rộng khu vực tài - tiền tệ cho Ngân hàng nớc - Cho phép ngân hàng phát hành cổ phiếu để tăng khả Ngân hàng - Cho phép sáp nhập Ngân hàng để tăng khả Ngân hàng 5.3-/ Cơ cấu lại khoản nợ lớn, hoàn thiện quy chế vay nợ có biện pháp giám sát nợ vay t nhân có hiệu lực Nợ vay nớc khu vực t nhân công cộng điều tất yếu điều kiện công nghiệp hoá Tuy nhiên vấn đề không đựoc lạm dụng Vay nợ nguyên tắc có khả trả nợ Nợ vay đợc sử dụng vào hoạt động có hiệu quả, sinh lời Việc cấu trúc lại nợ vay, trả nợ tăng cờng uy tín ta, tạo lòng tin cho nhà đầu t, thu hút thêm đựoc nhiều vốn thời gian tới Nó cách tốt để tránh khủng hoảng 92 Thay cho lời kết Mặc dù yêu thích nghiên cứu tỷ giá tài quốc tế, nhng thực ngời viết thấy tỷ giá vấn đề vô phức tạp, bí ẩn đầy bất trắc Sự vận động chúng nằm dự đoán chế ngự quốc gia hùng mạnh Tuy vậy, với tinh thần chinh phục cải tạo ngời, không thể không tìm đờng an toàn cho trắc trở tỷ giá Trong thời gian qua, nói nớc ta có bớc ngoạn mục điều hành sách tỷ giá, điển hình cải cách thành công chế độ tỷ giá năm 1989 đạt đến ổn định Từ năm 1992 đến tỷ giá đợc trì ổn định phục vụ đắc lực cho trình ổn định phát triển kinh tế nớc nhà Thời gian năm dài nhng có bớc tiến lớn tròn điều hành nhận thức tỷ giá Từ chỗ áp đặt đến việc xác định sở thị trờng, từ chỗ khả kiểm soát đến kiểm soát điều chỉnh hợp lý Trong bối cảnh hội nhập phát triển nh vũ bão khoa học kỹ thuật, kinh tế Một chậm chạp đem lại thiệt hại to lớn Với tinh thần ngời vơn lên, bỏ lỡ hội chấp nhận thách thức Mặc dù có bớc tiến đáng kể nhueng , nói, rụt rè chậm chạm thời gian gần Không nhày xuống sông biết bơi đợc Do vậy, ngời viết xin đợc kiến nghị rằng: Ngân hàng Nhà nớc nên mạnh dạn cấp tiến Thời gian không chờ đợi cạnh tranh không yêu thơng 93 Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc 1-/ Tạp chí : - Ngân hàng - Thông tin khoa học Ngân hàng - Tài - Thị tròng tài tiền tệ - Nghiên cứu kinh tế - Nghiên cứu kinh tế giới - Châu - Thái Bình Dơng 2- /Báo: - Thời báo kinh tế - Thời báo Ngân hàng - Đầu t 3-/ Sách : - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, VII VIII - Tiền tệ, Ngân hàng thị trờng tài - Tỷ giá hối đoái: Nghệ thuất tiếp cận điều chỉnh - Các quan điển sách tỷ giá - Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách - Việt Nam theo hớng rồng bay - Mặt trái rồng - Các đờng phát triển ASEAN - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: 40 năm trởng thành phát triển - Kinh tế vĩ mô kinh tế mở Tài liệu nớc ngoài: Tạp chí: - Asian week - Far Easten Economics Review - Viet Nam Economics Review - The Economics - Banking Time Sách: - International Finance - Keith PilBeam - Finance for the Developing Countries - R Kitchen - Development Finance: Principles and Experience - University of London - International monetary : issues and the development policy - Document of WB: Report No 18375, 94 Mục lục LI NểI U Phần I .2 vấn đề lý luận tỷ giá .2 can thiệp NHTW I-/ lý luận tỷ giá .2 1-/ Các lý thuyết tỷ giá: 1.1-/ Quan điểm Karl Marx nhà Marxist .2 1.2-/ Các quan điểm nhà kinh tế thị trờng: .3 2-/ Các mô hình xác định tỷ giá: 2.1-/ 2.2-/ 2.3-/ 2.4-/ 2.5-/ Mô hình ngang giá sức mua: (Purchasing Power Parity- PPP) Mô hình lý thuyết đàn hồi: Các mô hình từ cách tiếp cận tiền tệ: .8 Các mô hình tiếp cận từ thị trờng tài sản: 15 Một mô hình tổng quát tỷ giá: .21 3-/ Các nhân tố tác động lên tỷ giá: 24 3.1-/ Các nhân tố tác động tác động trực tiếp tới tỷ giá 24 3.2-/ Các nhân tố môi trờng: 26 4-/ Tác động tỷ giá đến hoạt động kinh tế vĩ mô bản: 26 4.1-/ Tỷ giá với hoạt động xuất nhập .27 4.2-/ Tỷ giá với lạm phát, tiền lơng, sản lợng: 27 II-/ Sự can thiệp Ngân hàng trung ơng vào tỷ giá 29 1-/ Lựa chọn chế độ tỷ giá: 29 2-/ Xác định mục tiêu cho sách tỷ giá thời kỳ: 30 3-/ Lựa chọn sử dụng công cụ can thiệp tỷ giá hợp lý: 31 3.1-/ 3.2-/ 3.3-/ 3.4-/ 3.5-/ 3.6-/ Lãi suất chiết khấu: 31 Các công cụ thị trờng mở (OMO,FXO,SFXO) 32 Quỹ bình ổn tỷ giá: 33 Quản lý ngoại hối (kiểm soát ngoại hối) 33 Nâng giá phá giá tiền tệ: 33 Các công cụ hỗ trợ .39 Phần II 40 Sự can thiệp vào tỷ giá NHNN Việt Nam 40 thời gian qua 40 I-/ Diễn biến tỷ giá thời gian qua .41 1-/ Cải cách chế độ tỷ giá năm 1989 41 1.1-/ Đôi nét chế độ tỷ giá trớc cải cách .41 1.2-/ Bối cảnh kinh tế - trị - xã hội trớc cải cách 42 1.3-/ Chơng trình cải cách tỷ giá năm 1989: 44 2-/ Diễn biến tỷ giá từ 1989 đến 1992 47 3-/ Diễn biến tỷ giá giai đoạn 1992-1996 .49 4-/ Diễn biến tỷ giá từ 1997 đến 52 II-/ Những thành công tồn sách tỷ giá thời gian qua 55 1-/ Những thành công: 56 2-/ Một số vấn đề tỷ giá Việt Nam thời gian qua: 57 2.1-/ Trạng thái đồng VNĐ nay: 57 2.3-/ ổn định hay hợp lý quan trọng sách tỷ giá 64 2.4-/ Những thách thức sách tỷ giá nớc ta 65 Phần III 67 Hoàn thiện sách tỷ giá thực kinh tế mở hớng tới hội nhập 67 95 1-/ Về mô hình công nghiệp hoá bền vững hớng tới hội nhập .67 2-/ Đối mặt với khủng hoảng thách thức hội nhập 70 2.1-/ Đối mặt với khủng hoảng: 70 2.2-/ Thách thức hội nhập 75 3-/ Tỷ giá cho kinh tế Việt Nam ? 78 4-/ Cải cách công tác điều hành tỷ giá : 86 4.1-/ Nguyên tác điều hành tỷ giá 86 4.2-/ Sử dụng công cụ can thiệp vào mang tính thị trờng : 88 4,3-/ Thay đổi cách ấn định tỷ giá: 89 5-/ Các sách hoạt động hỗ trợ cải cách tỷ giá: 90 5.1-/ Xúc tiến việc đời hoàn thiện thị trờng hối đoái: .90 5.2-/ Đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống Ngân hàng , thiết lập thị trờng chứng khoán, trình cổ phần hoá doanh nghiệp .92 5.3-/ Cơ cấu lại khoản nợ lớn, hoàn thiện quy chế vay nợ có biện pháp giám sát nợ vay t nhân có hiệu lực 92 Thay cho lời kết 93 Tài liệu tham khảo .94 Mục lục .95 96

Ngày đăng: 06/07/2016, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan