Luận văn giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở VN hậu WTO

136 307 0
Luận văn giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở VN hậu WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung ương TGGDBQLNH: tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng CNH-HĐH: công nghiệp hoá - đại hoá NHTM: ngân hàng thương mại ITG: hàng hoá tham gia thương mại quốc tế NITG: hàng hoá tham gia thương mại quốc tế XNK: xuất nhập LỜI NÓI ĐẦU Năm 1986 Đảng Nhà nước ta định cải cách kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN quản lý điều tiết Nhà nước Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể như: kinh tế tăng trưởng khá, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống nhân dân cải thiện … Tuy nhiên, ngưỡng cửa hội nhập đòi hỏi phải đổi toàn diện kinh tế đất nước, CNH – HĐH đất nước Hội nhập đặt cho Việt Nam hội thách thức mới, phải có bước sách phù hợp với tiến trình hội nhập mà cốt lõi nâng cao nội lực kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường vững mạnh Lĩnh vực tài – ngân hàng xem trọng điểm cải cách để thực kinh tế mở hội nhập thành công Qua gần 20 năm kể từ mốc cải cách tỷ giá (1988), sách tỷ giá Việt Nam có bước tiến định Đặc biệt với đời Quyết định số 64/QĐ/NHNN7 (25/2/1999) chế tỷ giá Việt Nam có bước cải cách triệt để Kể từ đến nay, sách tỷ giá Việt Nam đạt thành công định đặc biệt ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, trước thách thức thành viên APEC, AFTA, WTO hay phải đối mặt với khủng hoảng tài - tiền tệ sách tỷ giá nước ta bộc lộ hạn chế như: chưa có sách tỷ giá quán, chưa có phương thức điều hành, can thiệp tỷ giá thích hợp, mang tính thị trường… Do đó, gây cản trở định cho phát triển kinh tế tiến trình hội nhập Trước suy nghĩ nhận thức thực trạng kinh tế nước ta hội thách thức hội nhập nước ta, em chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá Việt Nam hậu WTO” Đây đề tài rộng, bao quát nên viết em đề cập đến vấn đề: - Chính sách tỷ giá Việt Nam sau hội nhập - Giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá hậu WTO Bài viết bao gồm ba phần: Phần 1: Tổng quan tỷ giá Phần 2: Thực trạng sách tỷ giá Việt Nam Phần 3: Giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá tiến trình hội nhập quốc tế Đây đề tài khó, phức tạp, trình độ kiến thức hiểu biết nghiên cứu hạn chế Em mong nhận bảo, hướng dẫn thầy (cô) giáo Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ 1.1 Khái niệm mục tiêu sách tỷ giá 1.1.1 Khái niệm Theo nghĩa rộng, sách tỷ giá hoạt động Chính phủ (mà đại diện thường NHTW) thông qua chế độ tỷ giá định (hay chế điều hành tỷ giá) hệ thống công cụ can thiệp nhằm trì mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến mức cần thiết phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Theo nghĩa hẹp, sách tỷ giá hoạt động NHTW thông qua chế điều hành tỷ giá hệ thống công cụ can thiệp nhằm đạt mức tỷ giá định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động cuất nhập hàng hoá dịch vụ quốc gia 1.1.2 Mục tiêu sách tỷ giá 1.1.2.1 Ổn định giá Với yếu tố khác không đổi, phá giá nội tệ (tức tỷ giá tăng), làm cho giá hàng hoá nhập (bao gồm hàng tiêu dùng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho sản xuất nước) tính nội tệ tăng Giá hàng hoá nhập tăng làm cho mặt giá chung kinh tế tăng, tức gây lạm phát Tỷ giá tăng mạnh tỷ trọng hàng hoá nhập lớn tỷ lệ lạm phát cao Điều thể thông qua công thức: Pt = α.P + (1 - α).E.P* α - tỷ trọng hàng hoá sản xuất nước (1 - α) tỷ trọng hàng hoá nhập P - mức giá hàng hoá sản xuẩttong nước tính nội tệ P* - mức giá hàng hoá nhập tính ngoại tệ E – tỷ giá (số đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ) Pt – mức giá hàng hoá chung kinh tế Ngược lại, nâng giá nội tệ (tức tỷ giá giảm), làm cho giá hàng hoá nhập tính nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát Qua phân tích thấy được, sách tỷ giá sử dụng công cụ hữu hiệu nhằm đạt mục tiêu ổn định giá Với yếu tố khác không đổi, muốn kiềm chế lạm phát gia tăng, NHTW sử dụng sách nâng giá nội tệ (tức tác động làm cho tỷ giá giảm); muốn kích thích lạm phát gia tăng, NHTW sử dụng sách phá giá nội tệ (tức tác động làm cho tỷ giá tăng); muốn trì giá ổn định NHTW phải sử dụng sách tỷ giá ổn định cân 1.1.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm Khi yếu tố khác không đổi, với sách phá giá nội tệ làm cho: - Kích thích tăng trưởng xuất hạn chế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân tăng công ăn việc làm Y=C+I+G+X–M Phá giá nội tệ làm cho xuất X tăng nhập M giảm, tác dụng làm tăng trực tiếp thu nhập quốc dân Y - Phá giá nội tệ làm cho ngành sản xuất không sử dụng (hoặc sử dụng ít) đầu vào hàng nhập tăng lợi cạnh tranh giá so với hàng hoá nhập khẩu, từ mở rộng sản xuất, tăng thu nhập tạo thêm công ăn việc làm Tuy nhiên, để có phá giá thành công, nèn kinh tế phải có sẵn điều kiện cần thiết lực sản xuất thị trường cho hàng xuất khẩu, lực sản xuất hàng hoá thay nhập khẩu, đồng thời để tránh vòng xoáy “phá giá - lạm phát lạm phát – phá giá”, phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để can thiệp thời gian đầu Ngược lại, với yếu tố khác không đổi, nâng giá nội tệ tác động làm giảm tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp Qua phân tích cho thấy, sách tỷ giá sử dụng công cụ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế tăng công ăn việc làm Với yêu tố khác không đổi, muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần áp dụng sách phá giá nội tệ; ngược lại muốn kiềm chế giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế áp dụng sách nâng giá nội tệ 1.1.2.3 Cân cán cân vãng lai Với sách tỷ giá định giá thấp nội tệ có tác dụng thúc đẩy xuất hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện cán cân vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở trạng thái cân hay thặng dư Với sách tỷ giá định giá cao nội tệ có tác dụng kìm hãm xuất kích thích nhập khẩu, giúp điểu chỉnh cán cân vãng lai từ trạng thái thặng dư trở trạng thái cân hay thâm hụt Với sách tỷ giá cân có tác dụng cân bàng xuất nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân 1.2 Nội dung sách tỷ giá Hành vi phá giá nội tệ, tức bao gồm can thiệp Chính phủ để đồng nội tệ trở nên định giá thấp Hành vi nâng giá nội tệ, tức bao gồm can thiệp Chính phủ để đồng nội tệ trở nên định giá cao Hành vi trì tỷ giá mức định, tức bao gồm can thiệp Chính phủ để trì tỷ giá ổn định không đổi Không can thiệp, tỷ giá biến động tự theo quan hệ cung cầu thị trường 1.3 Các công cụ sách tỷ giá 1.3.1 Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá Thông thường hoạt động NHTW thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm trì tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định), hay ảnh hưởnglàm cho tỷ giá thay đổi đạt tới mức định theo mục tiêu đề (trong chế độ tỷ giá thả nổi) Để tiến hành can thiệp buộc NHTW phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh Hơn nữa, hoạt động can thiệp trực tiếp NHTW tạo hiệu ứng thay đổi cung ứng tiền lưu thông, tạo áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho kinh tế; vậy, kèm theo hoạt động can thiệp trực tiếp, NHTW thường phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ lưu thông Do có hạn chế định, nên NHTW nước phát triển dần chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp mà chủ yếu thông qua công cụ lãi suất tái chiết khấu Thuộc nhóm công cụ trực tiếp có biện pháp can thiệp hành Chính phủ: - Biện pháp kết hối: việc Chính phủ quy định cá nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức phép kinh doanh ngoại hối Biện pháp kết hối áp dụnh thời kỳ khan ngoại tệ giao dịch thị trường ngoại hối Mục đích biện pháp kết hối nhằm tăng cung ngoại tệ tức thời để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thị trường, hạn chế hành vi đầu giảm áp lực phải phá giá nội tệ - Quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ Tất biện pháp nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu tác động giữ cho tỷ giá ổn định 1.3.2 Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá Bao gồm công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá v.v… Trong số công cụ gián tiếp công cụ lãi suất tái chiết khấu thường sử dụng nhiều tỏ hiệu - Lãi suất tái chiết khấu: với yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, có tác động làm tăng mặt lãi suất thị trường; lãi suất thị trường tăng hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá Khi lãi suất tái chiết khấu giảm có tác dụng ngược lại - Thuế quan: thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu; nhập giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết làm cho nội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác dụng ngược lại - Hạn ngạch: hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, có tác động lên tỷ giá giống thuế quan cao Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, có tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan thấp - Giá cả: thông qua hệ thống giá cả, Chính phủ trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu; bù giá làm tăng nhập khẩu, kết làm cho nội tệ giảm giá Ngoài công cụ gián tiếp, thời kỳ Chính phủ (chủ yếu nước phát triển) áp dụng số biện pháp cá biệt khác như: - Điều tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ NHTM: ngoại tệ khan thị trường ngoại hối, NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vốn huy động ngoại tệ NHTM, làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng; để kinh doanh có lãi buộc NHTM phải hạ lãi suất huy động ngoại tệ, kết việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với nắm giữ nội tệ, khiến cho người sử dụng ngoại tệ phải bán lấy nội tệ, làm tăng cung ngoại tệ thị trường ngoại hối - Quy định mức lãi suất trần hấp dẫn tiền gửi ngoại tệ - Quy định trạng thái ngoại tệ NHTM mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá, có tác dụng hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối 1.4 Các mô hình xác định tỷ giá 1.4.1 Mô hình ngang giá sức mua (PPP) PPP nhà kinh tế học Gustan Cassell đưa vào năm 1920 Nội dung học thuyết là: tỷ giá giao dịch thị trường phải phán ánh ngang giá sức mua hai đồng tiền 1.4.1.1 Quy luật ngang giá sức mua Tỷ giá tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền giao dịch mua bán bên thị trường ngoại hối mà chưa đề cập đến tương quan sức mua chúng E.P* ER = -P P - mức giá hàng hoá sản xuất nước tính nội tệ P* - mức giá hàng hoá nhập tính ngoại tệ E – tỷ giá (số đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ) Theo quy luật ngang giá sức mua tỷ giá thực (E r) có xu hướng vận động giá trị đơn vị Khi E r = tức E.P* = P, ta có hai đồng tiền ngang giá sức mua với Điều có nghĩa nều chuyển đổi đơn vị nội tệ sang ngoại tệ theo tỷ giá E ta mua số lượng hàng hoá nước tương đương nước Ngược lại, chuyển đổi đơn vị ngoại tệ sang nội tệ theo tỷ giá E ta mua số lượng hàng hoá nuớc tương đương nước Mối quan hệ tỷ giá ngang giá sức mua thể sau: E.P* ER = = P -> E = P/P* Mà P/P* = EP Do E = Ep Như vậy, theo quy luật tỷ giá giao dịch thị trường phải phản ánh ngang giá sức mua hai đồng tiền 1.4.1.2 Quy luật giá Gọi Pi giá hàng hoá i nước tính nội tệ Pi* giá hàng hoá i nước tính ngoại tệ Khi Pi = E.Pi* Khi quy luật giá bị phá vỡ kinh doanh chênh lệch giá thông qua hành vi mua hàng hoá thị trường có giá thấp bán thị trường có giá cao giúp khôi phục trở trạng thái cân 1.4.1.3 Các dạng biều PPP 1.4.1.3.1 PPP dạng tuyệt đối giản đơn 10 Ngoài việc NHNN sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết tỷ giá thị trường ngoại hối định hướng lâu dài, việc phát triển hoàn thiện thị trường tiền tệ liên ngân hàng góp phần vào việc thúc đẩy phát triển nghiệp vụ ngoại hối phát sinh giao dịch kỳ hạn giao dịch hối đoái hoán đổi 3.2.4 Đối mặt với khủng khoảng thách thực hội nhập 3.2.4.1 Đối mặt với khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, cân đối cấu phát triển nước khủng hoảng Họ coi trọng khu vực kinh tế thực, cho khu vực tài hỗ trợ cho khu vực kinh tế thực coi nhẹ việc xây dựng vững mạnh khu vực Thứ hai, thân hệ thống tài Đông Á yếu kém, không đáp ứng kịp phát triển khu vực sản xuất điều tiết nguồn lực tài Thể chỗ quản lý không đồng đều, thiếu chặt chẽ, bị can thiệp, bóp méo trị không đảm bảo rõ ràng Thư ba, quản lý vĩ mô yếu kém, thiếu linh hoạt, nhạy bén, thâm hụt ngân sách lớn, kéo dài, vay nợ tư nhân cao chế quản lý chặt chẽ, cứng nhắc trì sách tỷ giá cố định Thứ tư, thâm hụt cán cân vãng lai lớn cộng với cân nội lực làm giảm khả toán Thứ năm, liến kết khu vực sản xuất khu vực tài chặt chẽ, không tạo hỗ trợ đắc lực Khủng hoảng cho nước bào học quý báu chương trình hoàn thiện để hội nhập, cụ thể: Cần xây dựng hệ thống tài lành mạnh dựa sở sở cạnh tranh thị trường, thúc đẩy tự hoá có quản lý đảm bảo chế an toàn vốn 122 Đảm bảo cân đối hai khu vực tài vốn – kinh doanh, cải cách cấu công nghiệp theo hướng bền vững Tăng cường công tác quản lý hoạt động tài Chính phủ thông qua việc thiết lập chế chung an toàn tài chính, kiểm soát hoạt động vay cho vay theo nguyên tắc đảm bảo cân đối nội, ngoại Tăng tính linh hoạt dự báo công cụ quản lý vĩ mô Tìm đến hiểu biết chung cam kết tự nguyện khu vực để đạt ổn định tương đối cho quốc gia Cuộc khủng hoảng tác động trực tiếp, gián tiếp đến nước ta thông qua nhiều kênh Thứ nhất, phá giá đồng loạt đồng tiền làm cho VND bị đánh giá cao so với khu vực hàng xuất Việt Nam bị giảm tính cạnh tranh Đồng thời cao giá chịu áp lực phá giá từ phía nhà đầu tư kinh doanh Thứ hai, Việt Nam 30% thị trường xuất 31% thị trường đầu tư Sự suy thoái làm cho nhu cầu tiêu dùng khả đầu tư nước khu vực giảm mà họ nhà nhập đầu tư vào nước ta Thứ ba, tụt hậu lớn so với nước khu vực sau khủng hoảng Những điều chỉnh sau khủng hoảng nước tăng khả chịu đựng họ đương nhiên sức bật tăng lên Nếu điều chỉnh kịp thời ta thực theo kịp họ Thứ tư, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực ngặt nghèo sau khủng hoảng đòi hỏi ta phải nỗ lực nhiều cho tiến trình hội nhập Bên cạnh trạng kinh tế - tài nước ta bộc lộ nhân tố, tiềm ẩn gây khủng hoảng Trong suốt giai đoạn 1992 – 1996, nước ta trì tốc độ tăng trưởng cao 9% Nửa cuối năm 1997 tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu chậm lại làm tốc độ năm đạt 8.8% Năm 1998, nước ta đạt tốc độ tăng trưởng 5,83% 123 Trong hai năm 1999 2000, tốc độ tăng trưởng đạt 5% Thâm hụt cán cân vãng lai mức báo động, tình trạng thâm hụt kéo dài mức thâm hụt chiếm tỷ lệ cao so với GDP (trên 5%) Ngân sách thâm hụt kéo dài với tỷ lệ cao gần 3,5% GDP Nợ nước mức báo động đặc biệt quản lý chặt chẽ Cơ cấu đầu tư, tiết kiệm ta cân đối Tỷ lệ tiết kiệm thấp nhiều so với nước khu vực (trên 17% GNP so với 32% GNP) Việc phân bổ nguồn tín dụng không hiệu quả, nguồn tín dụng ưu đãi cho Tổng công ty, Công ty Nhà nước theo hình thức tín chấp không hiệu khối tư nhân thiếu vốn trầm trọng 3.2.4.2 Thách thức hội nhập Trong thời gian qua, đạt bước tiến lớn trình hội nhập: thành viên ASEAN, APEC, WTO Tuy nhiên, thách thức hội nhập không nhỏ, cụ thể: Vệc tự hoá thương mại bước đầu tiếp tới đòi hỏi việc xoá bỏ công cụ bảo hộ mậu dịch kèm với chương trình cắt giảm thuế chắn làm ảnh hưởng đến nguồn thu quan trọng ngân sách Trong nhiều năm qua ngân sách bị thâm hụt theo dự báo WB cải cách tích cực ngân sách mức thâm hụt gần 2% (sau có tài trợ tổ chức quốc tế) Sự thâm hụt ngân sách kéo dài chắn dẫn đến việc vay nợ nước, tác động lên cân đối cung - cầu ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ quốc gia Tiếp đến xoá bỏ dần chế độ bảo hộ mậu dịch chuyển sang chế độ bảo hộ phi mậu dịch tự đòi hỏi phải có biện pháp hỗ trợ để bảo hộ sản xuất nội địa chương trình tín dụng ưu đãi, trợ cấp thương mại, bảo hộ thông qua giá Bên cạnh chương trình tự hoá thương mại cần hỗ trợ việc trì tỳ giá thấp tỷ giá thực 10 – 15% Điều đòi hỏi phải có 124 biện pháp hỗ trợ kéo theo thắt chặt tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô Tự hoá thương mại dẫn đến luân chuyển phức tạp hàng hoá theo tiền tệ, tín dụng thông qua hoạt động toán phức tạp với nhiều loại tiền tệ Do cung - cầu ngoại tệ phức tạp quản lý ngoại tệ khó khăn Sự đời thị trường chứng khoán đòi hỏi phải tự hoá tài khoản vốn, tự hoá tài chính, đồng thời phải có chế quản lý điều hành ngoại hối tỷ giá hợp lý Trong điều kiện hội nhập quốc tế, khu vực, quốc gia phải tự đảm bảo cân đối kinh tế Khi thực hội nhập phải đảm bảo cân đối nước cân đối nước Khi này, sách tỷ giá trờ thành nhân tố vô quan trọng quản lý vĩ mô để đạt cân nước 3.2.5 Nâng cao vai trò NHNN VINAFOREX Với vai trò NHTW, Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với tư cách vừa thành viên vừa người tổ chức quản lý điều hành hoạt động thị trường Do Vinaforex sơ khai, có độ khoản thấp, tỷ giá linh hoạt chưa thực trở thành công cụ điều tiết cung cầu ngoại tệ, can thiệp NHNN thị trường ngoại hối đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu ngoại tệ, nhằm bôi trơn giúp cho thị trường ngoại hối hoạt động thông suốt Ngoài chức tổ chức quản lý hoạt động thị trường NHNN thực chức người mua bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Tuy nhiên thực tế, dự trữ ngoại tệ NHNN mỏng không ổn định lại qua nhiều tầng nấc quản lý, NHNN chưa thể làm tốt vai trò người mua bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nên tình trạng căng thẳng ngoại tệ thường xảy Một thực tế là, NHTM cổ phần thường trông chờ vào NHTM Nhà nước đến lượt NHTM Nhà nước lại trông vào NHNN tung ngoại tệ để can thiệp thị trường Nhưng 125 trông đợi trở thành thực Bên cạnh chế tỷ giá cứng nhắc với can thiệp NHNN thị trường hạn chế chưa khuyến khích NHTM đẩy nhanh tốc độ luân chuyển ngoại tệ, tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ NHTM doanh nghiệp xuất nhập Đề NHNN thực tốt vai trò thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cần có số giải pháp sau: - Hướng tới tỷ giá thị trường cân bằng, nhằm biến tỷ giá thành công cụ chủ yếu hữu hiệu việc điều tiết cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối - Tăng cường dự trữ ngoại tệ vào NHNN, đảm bảo mức dự trữ cần thiết tối thiểu (12 - 13 tuần nhập khẩu), nhằm tạo đủ nguồn để NHNN can thiệp kịp thời đủ liều lượng thông qua biện pháp thị trường, giúp cho hoạt động thị trường ngoại hối ổn định thông suốt - Tập trung dự trữ ngoại hối Nhà nước đầu mối NHNN Theo Quy định khoản điều 38 mục Luật Ngân hàng Nhà nước Điều Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 1999 quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước NHNN quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước Tuy nhiên, thực tế số ngoại tệ thu từ xuất thô Nhà nước chưa tập trung vào ngân hàng Nhà nước mà Bộ Tài quản lý sử dụng Việc sử dụng số ngoại tệ chưa linh hoạt đầu tư Bộ tài (cụ thể Kho bạc) hạn chế, nên lượng ngoại tệ đáng kể tay Bộ Tài nằm im, chưa tập trung vào NHNN để cân nhu cầu ngoại tệ kinh tế Một nghịch lý khó chấp nhận tồn là: Nguồn ngoại tệ thu từ xuất dầu thô tập trung vào Bộ Tài chính, hệ thống Ngân hàng lại ngoại tệ để nhập xăng dầu cho kinh tế Điều làm cho ngoại tệ bị phân tán, dự trữ 126 ngoại hối Nhà nước NHNN mỏng, khiến cho NHNN không đủ lực để can thiệp thị trường Vấn đề đặt là: Phải Bộ tài thực găm giữ ngoại tệ nhằm mục đích đầu kiếm lãi tỷ giá tăng? Có thể thấy rằng, điều kiện khan ngoại tệ tỷ giá chịu áp lực tăng, việc Bộ Tài găm giữ ngoại tệ đưa lại thuận lợi chi tiêu ngoại tệ tăng nguồn thu VND cho Ngân sách Nhà nước, xét kinh tế tổng thể mang tính chất lợi ích cục mà chưa mang tính cộng đồng Qua phân tích thấy cần có phối hợp điều chỉnh lại việc triển khai chế mua bán khoản thu, chi ngoại tệ NSNN theo hướng tập trung quản lý ngoại tệ vào đầu mối NHNN tạo điều kiện cho NHNN thực tốt chức quản lý điều hành thị trường ngoại tệ, có điều kiện tăng lượng dự trữ ngoại tệ Nhà nước nâng cao khả can thiệp vào thị trường cần thiết, Bộ tài kiểm tra việc quản lý dự trữ ngoại hối NHNN quy định Điều 19 Nghị định 86/1999/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 1999 quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Theo đó, có phát sinh khoản thu NSNN ngoại tệ Bộ Tài bán lại toàn số ngoại tệ cho NHNN Khi có nhu cầu chi NSNN ngoại tệ Bộ Tài mua từ NHNN NHNN có trách nhiệm đáp ứng đầy đủ kịp thời lượng ngoại tệ cho NSNN Có vậy, tăng lực dự trữ ngoại hối quốc gia, tạo điều kiện cho NHNN sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ cách linh hoạt hiệu quả, đồng thời có NHNN thực đóng vai trò người mua bán cuối để cân thị trường ngoại hối - Hoạt động can thiệp NHNN thị trường ngoại hối thực có hiệu có phối hợp nhịp nhàng với hoạt động NHNN thị trường mở nhằm triệt tiêu hiệu ứng phụ nảy sinh Cơ chế phối hợp hai thị trường mô tả sau: Khi NHNN can thiệp thị trường ngoại hối cách bán ngoại tệ ra, nghĩa đồng thời NHNN hút bớt lượng 127 nội tệ từ lưu thông; để tránh tượng thiểu phát buộc NHNN phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở mua chứng khoán vào để bơm thêm tiền vào lưu thông Ngược lại, NHNN mua ngoại tệ, nghĩa đồng thời NHNN bơm thêm nội tệ vào lưu thông Để tránh tượng lạm phát buộc NHNN phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở bán chứng khoán để hút bớt tiền từ lưu thông Tuy nhiên, thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển đặc biệt nghèo nàn công cụ, hoạt động thị trường trầm lắng Chính vậy, để can thiệp NHNN thị trường ngoại hối đạt hiệu cần có hệ thống giải pháp hoàn thiện thị trường tiền tệ để NHNN can thiệp cần bơm thêm hút bớt tiền khỏi lưu thông, giảm áp lực lên lạm phát cung cầu ngoại tệ căng thẳng 3.2.6 Hoàn thiện phương thức công bố tỷ giá Thực tế tỷ giá VND gắn định với USD mà chưa có gắn định với ngoại tệ khác, điều thể hai phương diện: - Xét phương diện tập quán thị trường: khối lượng giao dịch (bao gồm giao dịch vãng lai giao dịch vốn) tính USD chiếm tỷ trọng lớn, ước tính 70% Đặc biệt giao dịch thương mại quốc tế, tỷ trọng lên tới 95% - Xét phương pháp xác định công bố tỷ giá Hiện tỷ giá VND/USD xác định công bố dường độc lập hoàn toàn với quan hệ tỷ giá USD với ngoại tệ khác, nghĩa tỷ giá VND gắn định chặt chẽ với USD Thực tế cho thấy, đồng đôla Mỹ có giá trị ổn định thể tỷ lệ lạm phát thấp, đồng Việt Nam có giá trị bấp bênh tiềm ẩn lạm phát cao; việc gắn định tỷ giá VND với USD điều bất hợp lý làm xói mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam Mặt khác, hậu chế độ tỷ giá gắn định thể chỗ, USD lên giá với ngoại tệ khác nghĩa VND lên giá 128 theo Việc USD lên giá so với ngoại tệ kìm hãm xuất kích thích nhập Việt Nam Với tập quán thị trường, phương pháp xác định công bố tỷ trên, rõ ràng hoạt động kinh tế đối ngoại hoạt động có chức đựng rủi ro tiềm ẩn mà giá trị USD đột ngột thay đổi lớn so với ngoại tệ khác Nhằm hạn chế gắn định vào USD: - Một mặt, đa dạng hóa ngoại tệ giao dịch quốc tế đưa số ngoại tệ mạnh, chiếm tỷ trọng định toán quốc tế Việt Nam vào cấu đối tượng mua bán thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; hạn chế biện pháp can thiệp trực tiếp lên tỷ giá ngoại hối; khơi thông tiến tới đưa thị trường ngoại hối quốc gia hội nhập với thị trường ngoại hối quốc tế - Mặt khác, phương pháp xác định công bố tỷ giá, NHNN nên xác định cấu "rổ" ngoại tệ để xác định tỷ giá VND nhằm giảm bớt lệ thuộc vào USD, đồng thời tỷ giá VND với ngoại tệ khác khách quan Trong thời kỳ, đồng tiền "rổ" có biến động, có đồng tiền lên giá có đồng tiền giảm giá thị trường ngoại hối quốc tế, giá trị VND "rổ" không thay đổi tránh lệ thuộc vào ngoại tệ Ngoài ra, NHNN cần tiến tới xác định công bố tỷ giá trung bình VND với "rổ" ngoại tệ (Effective Exchange Rate) 3.2.7 Chuyển biện pháp kết hối sang công cụ tỷ giá thị trường Do tác động khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực năm 1997 - 1998, nên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam găm giữ ngoại tệ tài khoản làm cho cung cầu ngoại tệ bị sai lệch, cầu USD tăng lên cách giả tạo Trong nhiều doanh nghiệp có lượng lớn ngoại tệ chưa dùng tới không muốn bán doanh nghiệp khác lại cần ngoại tệ mua Để hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, khắc phục căng thẳng 129 giả tạo qua hệ cung cầu ngoại tệ Ngày 12/9/1998, Chính phủ ban hành Quyết định số 173/QĐ-TTG nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ người cư trú tổ chức với tỷ lệ kết nối bắt buộc 80% Kết hối ngoại tệ biện pháp bắt buộc doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ phải bán phần cho NHTM Trong thời điểm cụ thể biện pháp có tác dụng định việc hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp Tuy nhiên biện pháp mang nặng tính hành giải pháp tình tạm thời để giảm bớt căng chẳng cầu ngoại tệ cao nhằm ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối thời gian trước mắt Việc áp dụng biện pháp ngược với xu giảm thiểu biện pháp can thiệp trực tiếp, tăng cường biện pháp kinh tế công tác điều hành quản lý ngoại hối Với tinh thần đó, với việc giảm bớt phần bất hợp lý cho doanh nghiệp rủi ro tỷ giá buộc phải bán ngoại tệ với giá thấp sau mua lại phải chịu giá cao Ngày 30/8/1999, Chính phủ có định số 180/1999/QĐ-TTG điều chỉnh tỷ lệ kết hối từ 80% xuống 50%, xuống 40% 0% Như vậy, vấn đề đặt là: Làm để vừa đảm bảo tính tự chủ doanh nghiệp kinh doanh, vừa khuyến khích họ sẵn sàng bán ngoại tệ cho NHTM để quay vòng sản xuất không "bắt ép" biện pháp kết hối? Để thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển, sách quản lý ngoại hối tỷ giá phải đổi theo hướng tự hóa, giảm việc can thiệp trực tiếp, tăng sử dụng biện pháp kinh tế điều hành sách quản lý ngoại hối, đặc biệt sử dụng công cụ tỷ giá, đồng thời tạo quyền chủ động việc mua, bán sử dụng ngoại tệ doanh nghiệp NHTM Chính vậy, biện pháp kết nối cần xóa bỏ, không giảm xuống 0% thay vào sử dụng công cụ tỷ giá để điều tiết cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối./ KẾT LUẬN 130 Xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới ngày trở nên mạnh mẽ Sự hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam thông qua chế thị trường mở nhu cầu khách quan có tính quy luật hội nhập tỷ giá điều tránh khỏi Trong thời gian qua, tỷ giá VND/USD có nhiều biến động mạnh, đồng USD giảm giá mạnh, VND định giá thấp …Có thể nói biến động phần khai cho ván cờ sách tỷ giá giai đoạn hậu WTO Do đó, NHNN quan chuyên trách phải có sách phù hợp đắn như: hoàn thiện phát thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường nội tệ liên ngân hàng, hoàn thiện phương thức công bố tỷ giá… để hoàn thiện sách tỷ giá, qua góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công vào khu vực giới 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hữu Tài (chủ biên), 2002, Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2005, Tài quốc tế đại, NXB Thống kê Frederic.S.Mishkin, 1997, The Economíc of Money, Banking and Financial Markets Tạp chí Ngân hàng, số tháng 6/2006 Tạp chí Ngân hàng, số tháng 12/2006 Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2007 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, IX Tạp chí Tài 12/2006 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế giới Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương 132 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ 1.1 Khái niệm mục tiêu sách tỷ giá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu sách tỷ giá 1.1.2.1 Ổn định giá 1.1.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm đầy đủ 1.1.2.3 Cân cán cân vãng lai 1.2 Nội dung sách tỷ giá 1.3 Các công cụ sách tỷ giá 1.3.1 Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá 1.3.2 Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá 1.4 Các mô hình xác định tỷ giá 1.4.1 Mô hình ngang giá sức mua(PPP) 1.4.1.1 Quy luật ngang giá sức mua 1.4.1.2 Quy luật giá 1.4.1.3 Các dạng biểu PPP 10 1.4.1.3.1 PPP dạng tuyệt đối giản đơn 1.4.1.3.2 PPP dạng tuyệt đối tổng quát 10 1.4.1.3.3 PPPdạng tương đối - tỷ lệ % 14 1.4.1.3.4 PPP dạng tương đối - số tuyệt đối 17 1.4.2 Mô hình ngang giá lãi suất 12 20 1.4.2.1 Quy luật ngang giá lãi suát có bảo hiểm - CIP 20 1.4.2.1.1 Khái niệm quy luật ngang giá lãi suất 20 1.4.2.1.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất trì quy luật CIP 21 1.4.2.1.3 Công thức ngang giá lãi suất CIP 23 1.4.2.2 Quy luật UIP hiệu ứng FISHER quốc tế 1.4.2.2.1 Hành vi đầu hình thành quy luật UIP 133 25 25 1.4.2.2.2 Hiệu ứng FISHER quốc tế 27 1.4.3 Các học thuyết tiền tệ tiếp cận tỷ giá 27 1.4.3.1 Mô hình giá linh hoạt 27 1.4.3.1.1 Mô hình giá linh hoạt dạng tuyệt đối 28 1.4.3.1.2 Mô hình giá linh hoạt dạng tương đối 30 1.4.3.2 Mô hình chênh lệch lãi suất thực vủa FRANKEL 33 1.4.4 Học thuyết cân danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá 36 1.5 Các nhân tố tác động lên tỷ giá 40 1.5.1 Những nhân tố tác động lên cán cân vãng lai, qua tác động đến xu hướng biến động tỷ giá dài hạn 40 1.5.1.1 Cán cân thương mại dịch vụ 41 1.5.1.2 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều 42 1.5.1.3 Cán cân thu nhập 42 1.5.2 Những nhân tố tác động đến cán cân vốn cán cân bù đắp 43 thức qua tác động lên tỷ giá ngắn hạn CHƯƠNG II 44 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 2.2 Đánh giá sách tỷ giá Việt Nam 44 2.2.1 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập 55 2.2.1.1 Các loại tỷ giá sử dụng phân tích ảnh hưởng lên cán cân 56 thương mại 2.2.1.2 Kiểm chứng mối quan hệ tỷ giá VND cán cân thương mại 59 2.2.1.3 Một số kiến nghị 63 2.2.2 Giải pháp ứng phó tượng USD giảm giá thời gian 64 qua 2.2.2.1 Mô hình giá cứng DORNBUSCH 64 2.2.2.2 Chính sách giảm giá USD Mỹ 67 2.2.2.3 Chính sách tỷ giá VND cần chủ động tích cực 71 2.2.3 Chính sách tỷ giá với thị trường ngoại tệ ngầm 74 134 2.2.3.1 Hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm 74 2.2.3.2 Đánh giá hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm 77 2.2.4 Chính sách thu hút quản lý kiều hối 77 2.2.4.1 Cơ sở pháp lý thu hút kiều hối 79 2.2.4.2 Kết đạt 81 2.2.4.3 Một số hạn chế 82 2.3 Những thành tựu hạn chế sách tỷ giá thời gian qua 83 2.3.1 Những thành tựu 83 2.3.2 Một số vấn đề tỷ giá thời gian qua 84 2.3.2.1 Trạng thái VND 85 2.3.2.2 Tỷ giá việc thực chiến lược vĩ mô thời 87 gian qua 2.3.2.2.1 Chiến lược hướng mạnh xuất 88 2.3.2.2.2 Chiến lược thu hút đầu tư nước 89 2.3.2.2.3 Tỷ giá với vấn đề thâm hụt ngân sách nợ nước 90 2.3.2.3 Những thách thức sách tỷ giá nước ta 91 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT 92 NAM HẬU WTO 3.1 Quan điểm, mục tiêu sách tỷ giá Việt Nam 92 3.2nGiải pháp hoàn thiện sách tỷ giá Việt Nam hậu WTO 93 3.2.1 Mô hình công nghiệp hoá bền vững hướng tới hội nhập 94 3.2.2 Hướng tới sách tỷ giá cân cung cầu 96 3.2.2.1 Chế độ tỷ giá vấn đề định giá cao thấp nội tệ 96 3.2.2.2 Những mặt trái nội tệ định giá cao 97 3.2.3 Hoàn thiện phát triển INTERBANK 103 3.2.3.1 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 103 3.2.3.2 Thị trường nội tệ liên ngân hàng 105 3.2.4 Đối mặt với khủng hoảng thách thức hội nhập 106 3.2.4.1 Đối mặt với khủng hoảng 106 135 3.2.4.2 Thách thức hội nhập 108 3.2.5 Nâng cao vai trì NHNN VINAFOREX 109 3.2.6 Hoàn thiện phương thức công bố tỷ giá 112 3.2.7 Chuyển biện pháp kết hối sang công cụ tỷ giá thị trường 113 KẾT LUẬN 115 136

Ngày đăng: 06/07/2016, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan