Tiểu luận thực trạng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở VN

14 358 0
Tiểu luận thực trạng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Lời nói đầu Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc nhằm nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp nhà nớc Chơng trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nớc mà trọng tâm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đà đợc triển khai thí điểm từ năm 1992 Từ đến nớc đà có 1000 doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển đổi sở hữa, cổ phần hoá gần 900 doanh nghiệp, lại chuyển dao, bán khoán kinh doanh Mục đích chơng trình tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữa, chủ sở hữa ngời lao động, để quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, tạo chế quản lý động cho doanh nghiƯp, ®ång thêi gióp cho doanh nghiƯp huy ®éng vốn toàn xà hội để đầu t đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Qúa trình cổ phần hoá doanh nghiệp thực có bớc chuyển biến mạnh mẽ chất lợng số lợng kể từ Chính Phủ ban hành Nghị định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần vào tháng 6/1998, nêu rõ sách a đÃi cho doanh nghiệp ngời lao động doanh nghiệp cổ phần hoá Nghị định đà trở thành đòn bẩy đa trình cổ phần hoá nhanh Theo đánh giá Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc, việc chuyển đối doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần không giúp nhà nớc bảo tồn đồng vốn mà tăng tỷ suất lợi nhuận đồng vốn Các doanh nghiệp động tự chủ kinh doanh Quá trình cổ phần hóa đà thu hút rộng rÃi nguồn vốn doanh nghiệp xà hội, nhờ mà doanh nghiệp đầu t đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu Sau 15 năm thực trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều vấn đề lý luận t kinh tế đợc đặt để nâng cao hiệu cổ phần hoá Bên cạnh thành đạt đợc nhiều vấn đề phải đặt nhà hoạch định sách với thân doanh nghiệp II Cơ sở lí luận cổ phần hóa, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Cổ phần hoá Khái niệm cổ phần hoá: cổ phần hoá giải pháp bản, khâu đột phá để tiếp tục cải cách khu vực kinh tế quốc doanh Cổ phần hoá khác với t nhân hoá: cổ phần hoá đa dạng hoá chủ sỡ hữa cho doanh nghiệp Nhà nớc, t nhân hoá hình thức đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty t nhân với chủ sỡ hữa t nhân Các hình thức cổ phần hoá: - Giữ nguyên vốn nhà nớc có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút them vốn áp dụng doanh nghiệp cổ phần hoá có nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ Mức vốn huy động thêm tuỳ thuộc vào quy mô nhu cầu vốn công ty cổ phần Cơ cấu vốn điều lệ công ty cổ phần đợc phản ánh phơng án cổ phần hoá - Bán phần vốn Nhà nớc có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà nớc, vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút - Bán toàn vốn Nhà nớc có doanh nghiệp kết hợp vừa bán toàn vốn Nhà nớc, vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Hầu nh doanh nghiệp đặt mục tiêu cho phải đạt hiệu kinh doanh Mục tiêu phát triển sở có lợi nhuận cao, bảo toàn phát triển vốn kinh doanh, mang lại lợi ích chủ chủ doanh nghiệp ngời lao động, đồng thời phải đóng góp vào phát triển cộng đồng cho toàn xà hôi Nếu doanh nghiệp không đạt đợc mục tiêu phải có xem xét đánh giá có thay đổi định Trong nhiều trờng hợp cải cách triệt để, thay đổi hoàn toàn bộ máy doanh nghiệp đẻ đạt đợc mục tiêu đà định.Một số trờng hợp không nhận cần thiết phài thay đổi, không cải cách kịp thời đà làm cho doanh nghiệp bị phá sản hoàn toàn Không loại trừ doanh nghiệp thuộc loại hình sỡ hữa Nh cần phải cải cách doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu đà định Việt Nam cải cách doanh nghiệp Nhà nớc yêu cầu khách quan Do áp lực cạnh tranh, tồn phát triển, cần thiết phải thực sứ mệnh doanh nghiệp Nhà nớc mà phải tiến hành đổi doanh nghiệp Cổ phần hoá chơng trình Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam chơng trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, đợc triển khai thí điểm năm 1992 Mục đích chơng trình đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữa, ngời lao động chủ sỡ hữa chính, để quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, tạo chế quản lý động cho doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp huy động vốn toàn xà hội đầu t đổi doanh nghiệp,để nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Vào tháng 6/1998 Chính Phủ ban hành Nghị định việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, kể từ tiến trình cổ phần hoá thùc sù cã bíc chun biÕn râ rƯt c¶ vỊ số lợng lẫn chất lợng, nêu rõ sách a đÃi doanh nghiệp ngời lao động doanh nghiệp đà cổ phần Nó đà thúc đẩy trình cổ phần hoá diễn nhanh Từ năm 1998-2000 nớc đà có 800 doanh nghiệp đà cổ phần hoá, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực là: công nghiệp, thơng mại dịch vụ, đợc phân bổ khắp vùng miền nớc Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam có đặc điểm khác với tính quy luật cổ phần hoá nớc Đối với nớc phát triển doanh nghiệp thực cổ phần hoá dựa sở phát triển lực lợng sản xuất đà vợt tầm cỡ sở hữa t nhân, phải mở rộng quan hệ sỡ hữa Còn doanh nghiệp Việt Nam thực cổ phần hoá trình thực công hữa hoá, tập thể hoá trớc Các doanh nghiệp nớc ta thực cổ phần hoá vốn tồn lâu năm chế bao cấp ké hoạch hoá nhà nớc, làm quen với chế thị trờng Các doanh nghiệp thực cổ phần hoá nớc tồn chế thị trờng cạnh trạnh Các doanh nghiệp nớc ta thực cổ phần hoá yêu cầu Nhà nớc, thực kế hoạch nhà níc C¸c doanh nghiƯp ë c¸c níc thùc hiƯn cỉ phần hoá muốn thu lợi nhuận cho thân tuân theo quy luật thị trờng Lý để thực cổ phần hoá nớc ta doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trớc nguy phá sản Khác với lý thực cổ phần hoá nớc phát triển chuyển từ giai đoạn tập trung t bán sang tấp trung vốn xà hội để nâng cao chất lợng quy mô sản xuất cạnh tranh III Thực trạng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Thực trạng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam - Đối tợng cổ phần hoá: việc nên lựa chọn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc So với quy định ban đầu, đà bổ sung đối tợng cổ phần hoá tổng công ty,các doanh nghiệp có quy mô lớn Tuy nhiên có 77% số doanh nghiệp đà cổ phần có qui mô vốn dới 10 tỉ đồng Có gần 30% số doanh nghiệp vừa nhỏ đả cổ phần, doanh nghiệp mà Nhà nớc không chiếm tỷ lệ vốn điếu lệ, vốn Nhà nớc nhỏ, chiếm khoảng 1tỉ đồng, doanh nghiệp kinh doanh hiệu Nh doanh nghiệp đà cổ phần cha thể đợc u mình, cha thực đợc mục tiêu đề - Cơ cấu vốn điều lệ Tỷ lệ cổ phần Nhà nớc nắm giữ doanh nghiệp đà cổ phần nh sau: nắm giữ cổ phần 50% 30% số doanh nghiệp, dới 50% 37% số doanh nghiệp, không giữ tỷ lệ vốn gần 30% Xem xét cách cụ thể đà có 12% số vốn Nhà nớc đợc cổ phần hoá, Nhà nớc chiếm 40% Số vốn Nhà nớc đà cổ phần hoá đợc bán với tỷ lệ nhỏ, chiếm 3.6% Cổ phần hoá chịu chi phối nhiều Nhà nớc - Cơ cấu cổ đông Cổ đông doanh nghiệp đà cổ phần hoá cán bộ, công nhân viên chiếm 29.6% cổ phần, cổ đông ngời doanh nghiệp chiếm 24.1% cổ phần, cổ đông Nhà nớc chiếm 46.3% cổ phần Điều đáng ý cấu vốn cổ đông nhà đầu t nớc khó mua đợc lợng cổ phần đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp Còn nhà đầu t nớc có tiềm vốn, công nghệ , có lực quản lý mua đợc lợng cổ phần hạn chế Điều làm cho doanh nghiệp đà cổ phần khó hoạt động hiệu quả, đặc biệt tình hình Việt Nam ®· gia nhËp WTO nh hiªn Sau đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá thu đợc số đánh giá sau đây: Sau cổ phần hoá có tới 90% doanh nghiệp cổ phần hoá hoạt động có hiệu quả, góp phần tăng ngân sách nhà nớc, tăng thu nhËp cho ngêi lao ®éng, huy ®éng vèn x· héi tăng lên, chấm dứt tình trạng bù lỗ cho ngân sách nhà nớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngêi lao ®éng ChØ cã 10% doanh nghiƯp sau cổ phần hoạt động hiệu trớc cổ phần doanh nghiệp đà hoạt động kém, néi bé kh«ng thèng nhÊt, sù can thiƯp cđa quyền địa phơng ã Có số doanh nghiệp sau cổ phần hoá đà dần chuyển thành doanh nghiệp t nhân Do số cổ đông đà bán, chuyển nhợng, làm trung gian thu gom số cổ phần cho t nhân doanh nghiệp nắm giữ, có trờng hợp đà nắm 50% số cổ phần doanh nghiệp để trở thành chủ thực doanh nghiệp Điều trái với mục tiêu cổ phần hoá Trên số phân tích thực trạng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Đánh giá chung tiến trình cổ phàn hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam a Những thành tựa đạt đợc trình cổ phần hoá Việt Nam cải cách hay đổi doanh nghiệp Nhà Nớc yêu cầu khách quan Do áp lực cạnh tranh, tồn phát triển, vị cần thiết phải thùc hiƯn sø mƯnh cđa doanh nghiƯp nhµ níc, mµ phải xếp đổi doanh nghiệp Trong cổ phần hoá nội dung chủ yếu chơng trình cải cách Sau 13 năm thực chơng trình đổi mới( kể từ năm 1992) đà có 2996 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá( tính đến cuối năm 2005), bình quân khoảng 200 doanh nghiệp/năm, số không nhỏ Trong vài năm gần ngày nhiều doanh nghiệp Nhà Nớc đợc cổ phần hoá với toocs độ ngày nhanh Riêng năm 2005 nớc có 724 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá Nhìn lại trình qua thấy đà đạt đợc thành tựa đáng ghi nhận * Số doanh nghiệp đà đợc cổ phần hoá chiếm khoảng 24% tổng số doanh nghiệp cha tiến hành cổ phần hoá xếp lại.( Khoảng 12000 doanh nghiệp trớc năm 1995) * Có 10% vốn nhà nớc doanh nghiệp cổ phần hoá ( khoảng 30000 tỷ đồng) * Hầu hết doanh nghiệp loại nhỏ yếu, hiệu kinh doanh thấp, sức cạnh tranh đà đợc đa khỏi hệ thống DNNN, nh có thêm điều kiện để cđng cè c¸c DNNN kh¸c * Trong sè c¸c doanh nghiệp đà cổ phần hóa có 30% số doanh nghiệp ( 800 doanh nghiệp) hoàn toàn độc lập tự chủ kinh doanh mà không chịu chi phối Nhà nớc ( Nhà nớc không nắm cổ phần nào, toàn cổ phần thuộc ngời lao động) * Việc xếp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đà hoàn thành 61 tổng số 64 tỉnh thành * Qua cổ phần hoá nhiều yếu cố hữa đà đợc giải nh: nợ xấu, tồn kho vật t hàng phẩm chất, trang thiết bị máy móc củ nát * Với doanh nghiệp đà cổ phần hoá, máy quản lý đà thích nghi, động, sát thị trờng hơn, phần làm tăng trách nhiệm ngời lao động doanh nghiệp, động lực làm việc dần đợc tạo * Các biện pháp tiến hành cổ phần hoá ngày đợc hoàn thiện Cơ chế định giá doanh nghiệp qua tổ chức t vấn độc lập ( thay hội đồng thẩm định giá trớc đây) đợc áp dụng Nhiều doanh nghiệp đà thực đấu thầu giá cổ phiếu thị trờng chứng khoán Sau cổ phần hoá, doanh nghiệp kinh doanh hiệu mặt chủ yếu Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, hiệu kinh tế doanh nghiệp cổ phần hoá tăng lên rõ rệt Kết khảo sát 850 doanh nghiệp cổ phần hoá (năm 2005) cho thấy vốn điều lệ tăng bình quân 44%, doanh thu tăng gần 24%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách tăng 25%, thu nhập ngời lao động tăng 12% Cũng theo điều tra Ban, có khoảng 87% số doanh nghiệp cổ phần khẳng định hoạt động tài tốt tốt nhiều so với trớc cổ phần Có thể nói số ý nghĩa doanh nghiệp, khẳng định cổ phần hoá biện pháp hữa ích để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN Một điều có ý nghĩa quan trọng là, kết tạo niềm tin động lực cho doanh nghiệp nhà nớc khác tiến hành đổi doanh nghiệp Việt Nam trình t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc gọi trình cổ phần hóa Đến cuối năm 2005 có 3000 doanh nghiệp nhà nớc đà đợc t nhân hoá Các t nhân hóa lớn bắt đầu: - Các doanh nghiệp nhà nớc lớn, điển hình ngành lợng ( nh nhà máy điện,phân phối điện) dầu ga, viễn thông, dịch vụ tài - Tất ngân hàng nhà nớc đợc lên kế hoạch cổ phần hoá hết đến năm 2008 - Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động lớn nhất, nhì nớc đợc lên kế hoạch đợc cổ phần hoá vào năm 2007-2008 b Những hạn chế trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Bên cạnh thành tựa đà đạt đợc trình cổ phần hoá tồn nhiều vấn đề bất cập ã Nếu xét tiêu chủ yếu cổ phần hoá cổ phần hoá vốn kinh doanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam diễn chậm chạp Thực chất doanh nghiệp cổ phần hoá, nhà nớc nắm 46.5% vốn kinh doanh doanh nghiƯp Míi chØ kho¶ng 8% vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp nhà nớc đà cổ phần hoá thuộc chủ sỡ hữa khác (chủ yếu cổ đông vốn ngời lao động doanh nghiệp) Vẫn có 29% doanh nghiệp nhà nớc nắm 51% lợng cổ phần ã Chúng ta cổ phần hoá doanh nghiệp vừa nhỏ, số lợng doanh nghiệp đà cổ phần nhỏ nhng vốn nhà nớc doanh nghiệp Các doanh nghiệp vai trò doanh nghiệp chủ đạo kinh tế, chủ yếu doanh nghiệp tỉnh quản lí Nh đà thực cổ phần hoá cha triệt để ã Trên thực tế doanh nghiệp đà cổ phần hóa nhng Nhà Nớc nắm giữ lợng vốn lớn Do chi phối doanh nghiệp nhiều hình thức khác nhau, vừa trực tiếp, vừa gián tiếp Các doanh nghiệp cổ phần thiếu cổ đông có quyền lực mạnh Các doanh nghiệp cổ phần hoá hình thức, bình bên rợu cũ Vì hầu hết doanh nghiệp cổ phần giữ nguyên ban giám đốc điều hành cũ, thay đổi chức danh từ giám đốc doanh nghiệp thành tổng giám đốc công ty cổ phần, với lối t cũ, phơng pháp điều hành cũ ã Quá trình cổ phần hoá thời gian qua gặp số trở ngại: vớng mắc nhiều đất đai sở hữa tài sản, cha có sách chế rõ ràng, cổ phần hoá khép kín, có phân biệt đối xử trớc sau cổ phần, chẳng hạn nh vay vốn ngân hàng, khó khăn giải số lao động dôi d doanh nghiệp, thủ tục hành phức tạp thời gian kéo dài Đấy vấn đề nằm khả doanh nghiệp ã Các doanh nghiệp nhà nớc cha tự thân, cha xem cổ phần hoá nhu cầu nội tại, chí miễn cỡng Đối với doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá vẵn cha hấp dẫn họ Hầu hết doanh nghiệp tìm cách né tránh thực cổ phần hoá muốn đợc an toàn không muốn lợi trớc mắt Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trình tất yếu khách quan, nâng cao hiệu kinh tế DNNN nớc ta đà đạt đợc nhiêu thành tựa đáng kể Bên cạnh tồn nhiều vấn đề bất cập Để giảI vấn đề cần đề giải pháp thích hợp, triệt để, phù hợp với tình hình thực tiễn nớc ta 1.Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chủ trơng lớn Đảng, xuyên suốt giai đoạn phát triển kinh tế, kể từ bát đầu nghiệp đổi kinh tế Vì cổ phần hoá doanh nghiệp cần phải đạt mục tiêu sau: Tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động để thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu Huy động vốn toàn xà hội nớc vào phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cổ phần hoá phải tập trung nguồn vốn xà hội vào phát triển kinh tế, tạo hình ảnh nhân dân làm chủ, xây dựng kinh tế Phát huy vai trò làm chủ thực ngời lao động, cổ đông, tăng cờng giám sát xà hội tới doanh nghiệp Cổ phần hoá phải đảm bảo hài hoà lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động 3.Quy trình cổ phần hoá thực theo bớc Bớc 1: Xây dựng phơng án - Thành lập ban đạo cổ phần hoá tổ giúp việc ban đạo - Chuẩn bị hồ sơ tài liệu - Xử lý vấn đề tài tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp - Hoàn tất phơng án cổ phần hoá Bớc 2: Tổ chức bán cổ phần - Bán cổ phần - Điều chỉnh phơng án cổ phần hoá Bớc 3: Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần - Tổ chức Đại hội đồng cổ đông đăng ký kinh doanh - Tổ chức bàn giao doanh nghiệp công ty cổ phần Các bớc công việc hoàn tất thời gian tháng 10 IV Các giải pháp để cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nớc Việt Nam Để đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc Việt Nam, xin đa vài kiến nghị sau: 1.Trong thời gian tới nhà nớc cần phải thay đổi số sách việc cổ phần hoá doanh nghiệp sau có nhiều điểm khác với doanh nghiệp đà cổ phần Điều quan trọng phải tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp, phải cho doanh nghiệp thấy đợc lợi cổ phần Muốn cần phải: - Xoá bỏ chế độ bao cấp dới hình thức, để doanh nghiệp Nhà Nớc không đặc quyền, đặc lời nh trớc - Nhà nớc phải có u tiên, sách khuyến khích doanh nghiệp đà cổ phần hoá Nh phần hỗ trợ doanh nghiệp Nhà Nớc ®· cỉ phÇn thay thÕ cho sù bao cÊp tríc Chỉ hỗ trợ phần, khuyến khích doanh nghiệp phát triển, hoàn toàn dựa vào Nhà nớc Nhà nớc phải tâm thể vai trò quyền làm chủ nhiều biện pháp mạnh mẽ, liệt Đồng thời phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia vào lĩnh vực độc quyền Nhà nớc trớc Một việc không phần quan trọng phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc lớn, doanh nghiệp chiếm nhiều vốn nhà nớc nhng cha tiến hành cổ phần hoá Chỉ có thực thành công công việc nghiệp cổ phần hoá đợc hoành thành Muốn làm đợc nh ban lÃnh đạo doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực tốt cải cách, đổi Nhà nớc chủ đầu t Phải tiến hành tổng điều tra hiệu hoạt động thực tế doanh nghiệp đà cổ phần hóa, từ rút đợc kinh nghiệm thành công học từ thất bại Qua doanh nghiệp thấy đợc ích lợi từ việc cổ phần Do tạo niềm tin, tạo động lực bên cho doanh nghiệp cha cổ phần Nhà nớc cần phải có chiến lợc hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nhân lực trớc, sau cổ phần 11 Cần phải có biện pháp giải vấn đề bị vớng mắc trình cổ phần hoá nh: vấn đề đất đai, tài sản, ngời lao động (không đợc ngời lao động bị thiệt hại doanh nghiệp cổ phần hoá) Một vấn đề không phần quan trọng phải chấm dứt việc phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp đà cổ phần hóa Đó nhân tố tạo động lực cho doanh nghiệp cổ phần hoá Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đà cổ phần hoá việc định giá doanh nghiệp hay tham gia thị trờng chứng khoán Đồng thời nên mở rộng đối tợng doanh nghiệp cổ phần hoá, thu hút cổ đông lớn, ngời quan trọng cho viƯc kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp sau cỉ phần 12 V Tài liệu tham khảo Bộ công thơng: www.moi.gov.vn www.viet.vietnamembassy.us www.Dangcongsan.vn www.tapchicongsan.org.vn Sách tìm hiều cổ phần hoá,giao, bán, chuyển nhợng Mục lục I Lời mở đầu II Cở sở lí luận cổ phần hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam 13 Cổ phần hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam III Thực trạng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Thực trạng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Đánh giá chung trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam a Những thành tựa đạt đợc trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam b Những hạn chế trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam Mục tiêu trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam Quy trình thực cổ phần hoá gồm bớc IV Các giải pháp để thực cổ phần hoá doanh nghiƯp Nhµ níc ë ViƯt Nam V Tµi liƯu tham kh¶o 14

Ngày đăng: 06/07/2016, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan