Phong trào công nhân ở các đô thị Miền nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965

244 393 0
Phong trào công nhân ở các đô thị Miền nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam hiện đại, phong trào công nhân ở các đô thị miền Nam (ĐTMN) (1954-1975) là bộ phận của phong trào ĐTMN, của phong trào cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Phong trào công nhân ở các ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 diễn ra liên tục, sôi nổi và quyết liệt, thu hút hầu hết công nhân các ngành tham gia như công nhân hỏa xa, công nhân thủy điện, công nhân bến tàu, công nhân ngành dệt, công nhân taxi, công nhân xăng dầu, công nhân Savon, công nhân vô tuyến viễn thông,... Mặc dầu, bị Mỹ và chính quyền Sài Gòn (CQSG) dùng mọi âm mưu, thủ đoạn để kìm kẹp, khủng bố và đàn áp quyết liệt nhưng phong trào công nhân ở các ĐTMN vẫn luôn được giữ vững và tiếp tục phát triển theo hướng đi lên của cách mạng miền Nam. Phong trào công nhân ở các ĐTMN là một trong những nét đặc sắc của tiến trình lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Phong trào đã chứng minh tinh thần yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam. Phong trào còn biểu thị sự thống nhất hành động giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác ở thành thị, trong đó công nhân ở các ĐTMN luôn là lực lượng nòng cốt, dẫn đầu và có tác dụng cổ vũ đồng bào đô thị cũng như nông thôn trong cuộc đấu tranh chung vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Cùng với phong trào của các tầng lớp nhân dân ĐTMN, phong trào công nhân ở các ĐTMN đã giáng những đòn mạnh mẽ vào hậu cứ an toàn của Mỹ, và CQSG. Sự tiến công ở thành thị, nòng cốt là phong trào công nhân, có tác dụng từng bước phá lỏng thế kìm kẹp của địch ở đô thị, cô lập địch về chính trị, làm cho hậu phương của địch trở nên rối loạn, đẩy Mỹ và CQSG từng bước rơi vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng. Phong trào công nhân ở các ĐTMN góp phần tạo nên một thế trận mới, biến các đô thị bị địch tạm chiếm thành tiền phương của phong trào cách mạng miền Nam, thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng cách mạng ở nội đô, tạo điều kiện tiến đến giải phóng các đô thị, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975). Tuy nhiên, cho tới nay, ngoài phong trào công nhân cao su miền Nam đã được nghiên cứu khá đầy đủ, có tính hệ thống, còn lại một mảng trống phong trào công nhân ở các ĐTMN Việt Nam (1954-1975) vẫn chưa được giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phong trào công nhân ở các ĐTMN (1954-1975), trước hết là giai đoạn từ sau Hiệp định Genève (21-7-1954) đến thời điểm cuộc “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ bị phá sản ở miền Nam (6-1965) là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Với lý do đó, chúng tôi chọn đề tài: “Phong trào công nhân ở các đô thị miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam. Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm rõ hơn, đầy đủ hơn về các giai đoạn lịch sử hết sức vẻ vang của dân tộc trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; về bản chất của CQSG do Mỹ điều khiển trong tham vọng tiêu diệt phong trào kháng chiến của nhân dân miền Nam; về những chủ trương của Đảng các cấp trong việc lãnh đạo phong trào công nhân ở các ĐTMN; về tính đúng đắn và sáng tạo của Đảng với phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); hiểu được bản chất của phong trào công nhân ở các ĐTMN, một phong trào diễn ra trong điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thông qua đó thấy được tính đa dạng, phong phú về hình thức và biện pháp đấu tranh của phong trào; về những kết quả đạt được của phong trào trên các lĩnh vực dân sinh, dân chủ; hiểu hơn về phong trào công nhân ở từng ngành, sự phối hợp chung của công nhân trong toàn ngành, cũng như sự liên kết giữa phong trào công nhân ở các ĐTMN với phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân. Về ý nghĩa thực tiễn, hiện nay trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng, trong đó công nghiệp hóa, hiện đại hóa giữ vị trí then chốt. Vì vậy, luận án góp thêm một số kinh nghiệm cho các nhà chính trị - xã hội vận dụng vào việc hoạch định những chính sách đối với công nhân. Mặt khác, luận án góp phần nâng cao niềm tự hào cho giai cấp công nhân, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng cho công nhân để họ làm tốt nhiệm vụ bảo vệ thành quả cách mạng và xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới của Đảng mà nhân dân ta đang thực hiện. Luận án góp phần bổ sung tư liệu về phong trào công nhân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Mặt khác, kết quả của luận án có thể sử dụng làm tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trong các trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông vận dụng nghiên cứu và giảng dạy lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương; góp phần vào việc biên soạn lịch sử công nhân Việt Nam nói chung, công nhân đô thị trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) nói riêng.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ CUNG HUẾ - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Khoa Lý luận Chính trị trường Đại học Khoa học - Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện để tham gia hồn thành khóa đào tạo Tiến sĩ (2012-2015) Xin trân trọng cảm ơn Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Huế quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa đào tạo Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Lưu trữ Tỉnh ủy tỉnh: Biên Hòa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Thư viện trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiệt tình tư liệu để chúng tơi hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc PGS TS Lê Cung người thầy tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn bước đường học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền iii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CQNĐD Chính quyền Ngơ Đình Diệm CQSG Chính quyền Sài Gịn ĐTMN Đơ thị miền Nam HLĐGP Hội Lao động giải phóng miền Nam Việt Nam LSQS Lịch sử quân NCLS Nghiên cứu Lịch sử NXB Nhà xuất PTT Phủ Tổng thống TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTLT Trung tâm Lưu trữ VNCH Việt Nam Cộng hòa iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Những cụm từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng nhân phong trào công nhân Việt Nam 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu công nhân phong trào công nhân đô thị miền Nam 17 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 22 Chương PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954-1960) 23 2.1 Khái quát truyền thống đấu tranh công nhân miền Nam trước năm 1954 .23 2.2 Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm công nhân đô thị miền Nam (1954-1960) .27 2.2.1 Khái quát tình hình miền Nam Việt Nam (1954-1960) 27 2.2.2 Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm cơng nhân đô thị miền Nam 29 2.2.2.1 Về tư tưởng - trị .29 2.2.2.2 Về kinh tế 33 2.2.2.3 Về văn hoá - xã hội 34 2.3 Đội ngũ đời sống công nhân đô thị miền Nam (1954-1960) .36 v 2.3.1 Đội ngũ công nhân đô thị miền Nam .36 2.3.2 Đời sống công nhân đô thị miền Nam 38 2.3.2.1 Thời gian điều kiện lao động 38 2.3.2.2 Tình trạng thất nghiệp .40 2.3.2.3 Lương công nhân 43 2.4 Diễn biến phong trào công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1960 46 2.4.1 Chủ trương Đảng .46 2.4.2 Diễn biến phong trào 50 2.4.2.1 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân sinh 50 2.4.2.2 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân chủ .64 TIỂU KẾT 73 Chương PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐƠ THỊ MIỀN NAM (1961-1965) 75 3.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn công nhân đô thị miền Nam (1961-1965) 75 3.1.1 Khái quát tình hình miền Nam Việt Nam (1961-1965) 75 3.1.2 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn cơng nhân đô thị miền Nam .77 3.1.2.1 Về tư tưởng - trị .77 3.1.2.2 Về kinh tế 80 3.1.2.3 Về văn hóa - xã hội 82 3.2 Đội ngũ đời sống công nhân đô thị miền Nam (1961-1965) .83 3.2.1 Đội ngũ công nhân đô thị miền Nam .83 3.2.2 Đời sống công nhân đô thị miền Nam 85 3.2.2.1 Thời gian điều kiện lao động công nhân .87 3.2.2.2 Tình trạng giải cơng, sa thải thất nghiệp 85 3.2.2.3 Lương công nhân 89 3.3 Diễn biến phong trào công nhân đô thị miền Nam (1961-1965) .91 3.3.1 Chủ trương Đảng .91 3.3 Diễn biến phong trào .92 3.3.2.1 Phong trào công nhân mục tiêu dân sinh 95 3.3.2.2 Phong trào cơng nhân mục tiêu dân chủ .107 TIỂU KẾT 120 vi Chương TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954-1965) 121 4.1 Tính chất phong trào 121 4.1.1 Tính chất dân tộc 121 4.1.2 Tính chất dân chủ dân sinh .124 4.2 Đặc điểm phong trào 127 4.2.1 Quy mô rộng lớn, liên tục liệt phong trào 127 4.2.2 Hình thức phương pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt 130 4.2.3 Có phối hợp chặt chẽ công nhân ngành đô thị; công nhân đô thị với công nhân đồn điền giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân miền Nam 133 4.3 Ý nghĩa phong trào 137 4.3.1 Phong trào chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất công nhân đô thị miền Nam tinh thần đấu tranh dân tộc 137 4.3.2 Phong trào chứng minh tính đắn phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” cách mạng miền Nam 138 4.3.3 Phong trào cơng nhân thị miền Nam góp phần làm rối loạn hậu phương Mỹ quyền Sài Gòn, tạo điều kiện cho cách mạng miền Nam phát triển 140 4.3.4 Phong trào góp phần làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giữ nước dựng nước dân tộc 142 4.3.4.1 Mục tiêu hiệu đấu tranh cụ thể 142 4.3.4.2 Sự đồn kết, thống nhất, kiên trì đấu tranh .143 4.3.3.3 Những học kinh nghiệm rút từ hạn chế phong trào 145 TIỂU KẾT 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 180 vii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam đại, phong trào công nhân đô thị miền Nam (ĐTMN) (1954-1975) phận phong trào ĐTMN, phong trào cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 diễn liên tục, sôi liệt, thu hút hầu hết công nhân ngành tham gia công nhân hỏa xa, công nhân thủy điện, công nhân bến tàu, công nhân ngành dệt, công nhân taxi, công nhân xăng dầu, công nhân Savon, công nhân vô tuyến viễn thông, Mặc dầu, bị Mỹ quyền Sài Gịn (CQSG) dùng âm mưu, thủ đoạn để kìm kẹp, khủng bố đàn áp liệt phong trào công nhân ĐTMN giữ vững tiếp tục phát triển theo hướng lên cách mạng miền Nam Phong trào công nhân ĐTMN nét đặc sắc tiến trình lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta, ghi dấu ấn quan trọng lịch sử Việt Nam đại Phong trào chứng minh tinh thần yêu nước tinh thần đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Việt Nam Phong trào biểu thị thống hành động giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác thành thị, cơng nhân ĐTMN ln lực lượng nịng cốt, dẫn đầu có tác dụng cổ vũ đồng bào đô thị nông thôn đấu tranh chung nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Cùng với phong trào tầng lớp nhân dân ĐTMN, phong trào công nhân ĐTMN giáng đòn mạnh mẽ vào hậu an tồn Mỹ, CQSG Sự tiến cơng thành thị, nịng cốt phong trào cơng nhân, có tác dụng bước phá lỏng kìm kẹp địch thị, lập địch trị, làm cho hậu phương địch trở nên rối loạn, đẩy Mỹ CQSG bước rơi vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng Phong trào công nhân ĐTMN góp phần tạo nên trận mới, biến đô thị bị địch tạm chiếm thành tiền phương phong trào cách mạng miền Nam, thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng cách mạng nội đô, tạo điều kiện tiến đến giải phóng thị, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước (30-4-1975) Tuy nhiên, nay, ngồi phong trào cơng nhân cao su miền Nam nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống, cịn lại mảng trống phong trào công nhân ĐTMN Việt Nam (1954-1975) chưa giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phong trào công nhân ĐTMN (1954-1975), trước hết giai đoạn từ sau Hiệp định Genève (21-7-1954) đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản miền Nam (6-1965) cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài: “Phong trào công nhân đô thị miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm rõ hơn, đầy đủ giai đoạn lịch sử vẻ vang dân tộc nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước; chất CQSG Mỹ điều khiển tham vọng tiêu diệt phong trào kháng chiến nhân dân miền Nam; chủ trương Đảng cấp việc lãnh đạo phong trào công nhân ĐTMN; tính đắn sáng tạo Đảng với phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, “ba vùng chiến lược” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); hiểu chất phong trào công nhân ĐTMN, phong trào diễn điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc, thơng qua thấy tính đa dạng, phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào; kết đạt phong trào lĩnh vực dân sinh, dân chủ; hiểu phong trào công nhân ngành, phối hợp chung cơng nhân tồn ngành, liên kết phong trào công nhân ĐTMN với phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Về ý nghĩa thực tiễn, nghiệp đổi đất nước Đảng khởi xướng, cơng nghiệp hóa, đại hóa giữ vị trí then chốt Vì vậy, luận án góp thêm số kinh nghiệm cho nhà trị - xã hội vận dụng vào việc hoạch định sách cơng nhân Mặt khác, luận án góp phần nâng cao niềm tự hào cho giai cấp công nhân, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng cho công nhân để họ làm tốt nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng xây dựng đất nước theo đường lối đổi Đảng mà nhân dân ta thực Luận án góp phần bổ sung tư liệu phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Mặt khác, kết luận án sử dụng làm tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông vận dụng nghiên cứu giảng dạy lịch sử dân tộc lịch sử địa phương; góp phần vào việc biên soạn lịch sử cơng nhân Việt Nam nói chung, công nhân đô thị kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án phong trào công nhân ĐTMN kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1965, tập trung nghiên cứu mục tiêu, diễn biến, hình thức, biện pháp, kết đấu tranh cơng nhân ĐTMN làm rõ tính chất, đặc điểm ý nghĩa phong trào công nhân ĐTMN từ năm 1954 đến năm 1965 Để làm rõ nội dung này, luận án ý đến việc trình bày, phân tích cấu, đội ngũ, đời sống công nhân ĐTMN chế độ Mỹ CQSG 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu phong trào công nhân ĐTMN (1954-1965) Miền Nam hiểu theo nghĩa hai miền Nam Bắc theo quy định Hiệp định Genève năm 1954 Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu phong trào công nhân thị lớn Sài Gịn, Biên Hịa, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, đô thị tiêu biểu - nơi tập trung đông đảo công nhân diễn đấu tranh điển hình Về thời gian, luận án giới hạn từ năm 1954 đến năm 1965, cụ thể từ Hiệp định Genève (21-7-1954) ký kết đến thời điểm “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ bị phá sản với chiến thắng Ba Gia Quảng Ngãi (6-1965) Những vấn đề trình bày luận án xếp theo trình phát triển lịch sử, thể tính liên tục từ năm 1954 đến năm 1965 223 224 225 226 Phụ lục 15: Bản điều trần Tổng Liên đồn Lao cơng Việt Nam gởi Trung tướng Chủ tịch, Ủy ban lãnh đạo Quốc gia Quân lực VNCH ngày 19-9-1964 Nguồn: TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 193 227 228 229 Phụ lục 16: Quyết nghị ngày 8-11-1964 nghiệp đồn cơng nhân Ơ tơ bt gởi Quốc trưởng VNCH Nguồn: TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 194 230 231 232 Phụ lục 17: Bản kiến nghị ngày 18-11-1964 nghiệp đoàn thợ dệt Đô Thành, Gia Định phân công nhân Vimytex gởi Tổng trưởng Bộ Lao động Nguồn: TTLT Quốc gia II, TPHCM, Ký hiệu hồ sơ: Hội đồng Quân nhân Cách mạng, 193 233 234 Phụ lục 18: Một số hình ảnh phong trào đấu tranh cơng nhân đô thị miền Nam Công nhân nhân dân Sài Gịn - Chợ Lớn biểu tình chống Mỹ - Diệm (1958), Nguồn: http://thieulongtexas.blogspot.com Hình ảnh ngày Quốc tế Lao động 1/5/1960 Sài Gịn) Nguồn: http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn 235 Cơng nhân tầng lớp nhân dân Sài Gòn - Gia Định xuống đường đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Nguồn: Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TPHCM 65 năm thi đua yêu nước (2013), NXB Tổng hợp TPHCM, tr.94 236 Phụ lục 19: Bà Nguyễn Thị Tố Nga, nguyên cán công vận Nhà máy Đèn Đà Nẵng Nguồn: Tác giả Phụ lục 20: Ông Phan Trung Kế, nguyên Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Thừa Thiên Huế Nguồn: Tác giả 237

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan