Luận văn vai trò của FDI với công cuộc CNH hđh ở việt nam

67 392 0
Luận văn vai trò của FDI với công cuộc CNH hđh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong xu hớng toàn cầu hóa kinh tế nay, di chuyển nguồn lực (vốn, tài nguyên, kỹ thuật, lao động) quốc gia giới ngày gia tăng phát triển Sự di chuyển đợc định đầu t quốc tế (bao gồm đầu t gián tiếp đầu t trực tiếp ) Trong đầu t trực tiếp đóng vai trò quan trọng Dòng đầu t vận động theo nhiều chiều, dới nhiều hình thức ngày có xu hớng tự hóa Đây tất yếu khách quan Các nớc phải chấp nhận tính tất yếu dù nớc phát triển hay nớc phát triển Nớc nhận thức đợc tạo điều kiện cho vận động nớc phát triển lớn mạnh Đối với nớc phát triển, đầu t trực tiếp nớc đợc coi nhân tố quan trọng tăng trởng kinh tế Muốn tăng trởng nhanh nớc cần phải lợi dụng u vốn, công nghệ, thị trờng, lao động nhiều nớc Song nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc giới có hạn, mà nhu cầu ngày lớn Nó trở nên thiết điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày Làm để thu hút đợc nguồn vốn vấn đề nan giải nớc phát triển lẽ dòng vốn đầu t trực tiếp chảy vào nớc thờng gặp nhiều trở ngại trình độ kinh tế xã hội họ thấp, kinh tế hàng hóa phát triển, trình độ kỹ thuật quản lý lạc hậu, sở hạ tầng yếu kém, môi trờng đầu t không hấp dẫn Việt Nam trình đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trờng; trình chuyển đổi Việt Nam cần vốn đầu t nớc để bù đắp thiếu hụt vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lýnhằm tăng suất lao động, tạo công ăn việc làm nớc Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc thực có vai trò quan trọng nghiệp cải cách đổi nh công CNHHĐH Việt Nam Trên sở thực đề tài: Vai trò đầu t trực tiếp nớc với công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đồng thời đa số kiến nghị quan điểm, sách giải pháp chủ yếu nhằm thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc phục vụ công CNH-HĐH thời gian tới Trong qua trình hoàn thành công trình này, nhận đợc chân thành cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến, giúp đỡ cô Trần Mai Hoa Do trình độ thời gian có hạn nên chắn vấn đề trình bày đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đợc góp ý bạn đọc Phần i lý luận chung đầu t trực tiếp nớc công nghiệp hóa, đại hóa i - Đầu t trực tiếp nớc Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc loại hình di chuyển vốn quốc tế, ngời chủ sở hửu vốn đồng thời ngời trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Sự đời phát triển đầu t trực tiếp nớc kết tất yếu trình quốc tế hóa phân công lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác đầu t nớc Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) đầu t nớc di chuyển vốn từ nớc ngời đầu t sang nớc ngời sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh dịch vụ Cũng có quan điểm cho Đầu t nớc di chuyển vốn từ nớc ngời đầu t sang nớc ngời sử dụng nhng để mua hàng hóa tiêu dùng nớc mà dùng để chi phí cho hoạt động có tính chất kinh tế xã hội Theo luật đầu t nớc Việt Nam ban hành năm 1987 đợc bổ xung hoàn thiện sau lần sửa đổi (1989, 1992, 1996, 2000) Đầu t trực tiếp nớc việc tổ chức cá nhân nớc đa vào Việt Nam vốn tiền nớc tài sản đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nớc Các lý thuyết đầu t nớc Sau chiến tranh giới thứ hai, FDI tăng lên nhanh chóng trở thành tợng bật hoạt động kinh tế quốc tế Vì thế, thu hút đợc nhiều ý giới nghiên cứu giải thích tợng Với phơng pháp tiếp cận khác nhau, tác giả đa nhiều quan điểm lý thuyết nguyên nhân hình thành đầu t nớc phân tích tác động đến kinh tế giới, đặc biệt thúc đẩy trình CNH nớc phát triển Những lý thuyết đầu t nớc có ảnh hởng quan trọng, làm sở lý luận cho việc xây dựng sách thu hút FDI nớc phat triển Cho đến nay, có nhiều lý thuyết khác đầu t nớc Tuy nhiên, chia thành hai nhóm lý thuyết chủ yếu: 2.1 Các lý thuyết kinh tế vĩ mô Trong tài liệu đầu t nớc ngoài, lý thuyết kinh tế vĩ mô lu chuyển dòng vốn đầu t quốc tế thờng chiếm vị trí quan trọng Các lý thuyết giải thích dự đoán tợng đầu t nớc dựa nguyên tắc lợi so sánh yếu tố đầu t (vốn, lao động, công nghệ) nớc, đặc biệt nớc phát triển phát triển Các lý thuyết kinh tế vĩ mô dựa mô hình cổ điển 2ì2(hai nớc, hai hàng hóa, hai yếu tố sản xuất) để so sánh hiệu vốn đầu t tỷ suất lợi nhuận nớc Theo Richard S Eckaus Trên sở mô hình lý thuyết thơng mại quốc tế Heckcher-OhlinSamuelson (HOS), Richard S Eckaus loại bỏ giả định di chuyển yếu tố sản xuất nớc để mở rộng phân tích nguyên nhân hình thành đầu t nớc Theo ông, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phạm vi toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu vốn đầu t nguyên nhân chủ yếu làm xuất di chuyển dòng vốn đầu t quốc tế Richard cho rằng, nớc đầu t thờng có hiệu sử dụng vốn thấp ( thừa vốn), nớc nhận đầu t lại có hiệu sử dụng vốn cao (thiếu vốn) Vì vậy, chênh lệch hiệu sử dụng vốn nớc làm xuất lu chuyển dòng vốn đầu t nớc Mô hình Macdougall-Kemp Cùng với quan điểm trên, mô hình lý thuyết Macdougall-Kemp chứng minh chênh lệch suất cận biên vốn nớc nguyên nhân hình thành đầu t nớc Theo mô hình này, nớc phát triển (d thừa vốn đầu t ) có suất cận biên vốn thấp suất cận biên vốn nớc phát triển ( thiếu vốn ) Vì thế, xuất dòng lu chuyển vốn hai nhóm nớc Biểu đồ : Mô hình Macdougall-Kemp M m u P E e n N O1 S Q O2 Tổng vốn đầu t hai nớc O1O2, vốn nớc đầu t (I) O1Q, tơng tự nớc nhận đầu t O2Q Năng suất cận biên vốn nớc(I) O1M, tơng tự nớc(II) O2m Các đờng MN mn giới hạn suất cận biên vốn hai nớc ( nớc I thấp nớc II ) có xu hớng giảm dần Trớc có di chuyển vốn hai nớc, tổng sản lợng nớc I O1MNQ tổng sản lợng nớc II O2muQ Do có chênh lệch suất cận biên vốn hai nớc, vốn nớc I chuyển sang nớc II SQ đến suất cận biên vốn hai nớc cân điểm P (SP=O1E=O2e) Kết làm tăng sản lợng hai nớc PuN, phần dôi tổng sản lợng hai nớc trớc có dịch chuyển vốn Theo Krugman; Dunning Narula Họ cho rằng, có đầu t nớc có thay đổi sách kinh tế vĩ mô nh tài chính, thuế, ngoại hối nớc tham gia đầu t Theo K.Kojima Sở dĩ có đầu t nớc có khác tỷ suất lợi nhuận nớc Cũng dựa nguyên tắc lợi so sánh mô hình Heckcher-OhlinSamuelson, K.Kojima phát triển để chứng minh nớc có tỷ suất lợi nhuận cao thu hút đợc nhà đầu t Theo tác giả, nguyên nhân hình thành đầu t nớc có chênh lệch tỷ suất lợi nhuận nớc chênh lệch đợc bắt nguồn từ khác biệt lợi so sánh phân công lao động quốc tế Theo lý thuyết Sibert Đánh thuế cao đầu t nớc tăng đợc nguồn thu cho ngân sách nhng lại làm giảm lợi ích mang lại cho kinh tế mặt lâu dài Theo tác giả, thuế cao không khuyến khích đợc đầu t nớc yếu tố đầu t nớc không khai thác đợc lợi so sánh Tuy nhiên mức thuế thấp đầu t nớc làm giảm nguồn thu ngân sách không bảo hộ đợc ngành công nghiệp nội địa trớc cạnh tranh mạnh công ty nớc Bởi vậy, cần điều chỉnh mức thuế hợp lý đầu t nớc đem lại lợi ích tối đa cho nớc nhận đầu t Nh vậy, qua phân tích cho thấy lý thuyết nêu giải thích xuất đầu t nớc thực chất dựa vào nguyên tắc lợi so sánh phân công lao động quốc tế Đây nguyên tắc chung cho lý thuyết thơng mại di chuyển nguồn lực sản xuất quốc tế Mặt khác, quan điểm lý thuyết cho đầu t nớc có vai trò to lớn phát triển kinh tế giới nớc tham gia đầu t, thực CNH nớc phát triển Tuy nhiên, lý thuyết giải thích đợc điều kiện cần để xuất lu chuyển dòng vốn nớc 2.2 Các lý thuyết kinh tế vi mô Hầu hết lý thuyết kinh tế vi mô FDI xoay quanh trả lời câu hỏi công ty lại đầu t nớc ngoài? Vì thế, thực chất lý thuyết giải thích khác nguyên nhân hình thành công ty xuyên quốc gia đánh giá tác động chúng nớc nhận đầu t, chủ yếu nớc phát triển Theo Stephen Hymer: tác giả cho rằng, kết cấu thị trờng độc quyền thúc đẩy công ty mở rộng thị trờng nớc để khai thác lợi công nghệ, kỹ thuật quản mà công ty ngành công nghiệp nớc nhận đầu t đợc Theo Robert Z Aliber: Ông giải thích tợng FDI sở phân tích nguyên nhân đầu t nớc công ty độc quyền từ yếu tố thuế quan qui mô thị trờng Theo lý thuyết này, thuế quan làm tăng giá nhập nên công ty phải di chuyển sản xuất nớc để giảm chi phí giá thành Theo Vernon: Ông lý giải tợng FDI sở phân tích giai đoạn phát triển sản phẩm từ đổi đến tăng trởng (sản xuất hàng loạt) đạt mức bão hòa bớc vào giai đoạn suy thoái Theo tác giả, giai đoạn đổi diễn nớc phát triển, có điều kiện để nghiên cứu phát triển Đồng thời, nớc kỹ thuật sản xuất tiên tiến với đặc trng sử dụng nhiều vốn phát huy đợc hiểu sử dụng cao Do vậy, sản phẩm đợc sản xuất hàng loạt với giá thành hạ nhanh chóng đạt tới điểm bão hòa Để tránh lâm vào suy thoái khai thác hiệu sản xuất theo quy mô, công ty phải mở rộng thị trờng tiêu thụ nớc ngoài, nhng hoạt động xuất gặp trở ngại hàng rào thuế quan cớc phí vận chuyển Vì công ty di chuyển sản xuất nớc để vợt qua trở ngại Nh vậy, theo cách giải thích Vernon, FDI kết tự nhiên từ trình phát triển sản phẩm theo chu kỳ Theo Akamatsu: Phát triển lý thuyết chu kỳ sản phẩm, Akamatsu xây dựng lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp để giải thích nguyên nhân FDI Theo lý thuyết này, sản phẩm đợc phát minh đời nớc đầu t, sau đợc xuất thị trờng nớc Tại nớc xuất khẩu, u điểm sản phẩm làm nhu cầu thị trờng nội địa tăng lên, nớc nhập chuyển hớng sản xuất để thay nhập cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuậtcủa nớc Đến nhu cầu thị trờng sản phẩm sản xuất nớc đạt tới mức bão hòa, nhu cầu xuất lại xuất theo chu kỳ nh mà dẫn đến hình thành FDI (xem biểu đồ 2) Biểu đồ 2: Mô hình chu kỳ sản phẩm bắt kịp Akamatsu Q Lợng cầu nội địa, sản xuất, Xuất nhập D P X M O t1 t2 t3 T(thời gian) OQ sản lợng nhu cầu nội địa (D), sản xuất (P), xuất (X), nhập (M) OT thời gian (t1,t2,t3) Lúc đầu, nhập sản phẩm làm tăng nhu cầu nội địa sản xuất nớc, sau tất lại giảm xuống nhu cầu thị trờng nội địa bị bão hòa Vì thế, nhu cầu xuất xuất Các b ớc lại lập lại trình tự nh trớc phát triển theo hình chữ V úp xuống Con đờng phát triển dẫn đến hình thành FDI Theo lý thuyết trên, chu kỳ sản phẩm đợc nhập sản phẩm với chất lợng tốt Sau đó, sản phẩm làm cho nhu cầu nội địa tăng lên dẫn đến quy mô thị trờng đợc mở rộng Vì thế, xuất nhu cầu sản xuất nớc để thay nhập với trợ giúp kỹ thuật tiền vốn nớc phát triển Bằng đờng này, nớc nhập học đợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cải tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất Nhờ đó, đạt đợc hiệu kinh tế theo qui mô tăng suất lao động, cải tiến chất lợng sản phẩm hạ đợc giá thành Do đó, làm xuất nhu cầu xuất Nh vậy, lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp giải thích FDI qua trình phát triển liên tục sản phẩm từ nhập đến sản xuất nội địa di chuyển sang xuất Bản chất đặc điểm FDI 3.1 Bản chất FDI Trong hợp tác đầu t quốc tế thờng có nhiều nguồn vốn khác Nhìn chung, vốn nớc đầu t vào nớc hai đờng: đờng công cộng (official) đờng t nhân thơng mại (commercial) Hình thức chủ yếu đờng công cộng viện trợ, bao gồm viện trợ không hoàn lại cho vay dài hạn với lãi suất thấp từ tổ chức quốc tế phủ nớc tiên tiến Viện trợ không hoàn lại không trở thành nợ nớc ngoài, nhng quy mô nhỏ thờng giới hạn lĩnh vực văn hóa, giáo dục cứu trợ Các hình thức chủ yếu đầu t quốc tế đầu t trực tiếp, đầu t qua thị trờng chứng khoán (Portfolio), cho vay định chế kinh tế ngân hàng nớc (vay thơng mại) nguồn vốn Viện trợ phát triển thức ODA Do vay thơng mại với lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng nợ nớc tơng lai Đầu t qua thị trờng chứng khoán không trở thành nợ nhng thay đổi đột ngột hành động (bán chứng khoán, rút tiền nớc) nhà đầu t nớc ảnh hởng mạnh đến thị trờng vốn, gây biến động tỷ giá mặt khác kinh tế vĩ mô FDI hình thức đầu t không trở thành nợ Đây vốn có tính chất bén rễ xứ nên không dễ rút thời gian ngắn Ngoài ra, FDI không đầu t vốn mà đầu t công nghệ tri thức kinh doanh nên dễ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp đại phát triển kinh tế 3.2 Đặc điểm chủ yếu FDI Hiện xét chất, FDI có đặc điểm chủ yếu sau: 3.2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu đầu t nớc Xét xu hiệu FDI thể rõ chuyển biến chất lợng kinh tế giới, gắn liền với trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào phân công lao động quốc tế theo chiều sâu tạo thành sở hoạt động cuả công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp quốc tế 3.2.2 FDI tăng mạnh nớc phát triển Đầu t lẫn nớc công nghiệp phát triển tăng mạnh vài thập kỷ lại đây, đặc biệt nửa cuối năm 1980 đặc điểm quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Có nhiều lý giải thích mức độ đầu t cao nớc công nghiệp phát triển với nhau, nhng thấy hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, môi trờng đầu t nớc phát triển có độ tơng hợp cao Môi trờng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm môi trờng công nghệ môi trờng pháp lý Thứ hai, xu hớng khu vực hóa thúc đẩy nớc xâm nhập thị trờng Dĩ nhiên lý trực tiếp khu vực hóa với chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ xu hớng mức độ mở cửa lại không ngăn trở điều Cũng với hai lý đó, ta giải thích đợc xu hớng tăng lên FDI nớc công nghiệp (Nics), nớc ASEAN Trung Quốc, ấn Độ Qúa trình tự hóa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trờng nớc nh khu vực Đông Âu Liên Xô tạo nên khoảng trống cho đầu t Mặt khác, nhà đầu t lớn có xu hớng củng cố khu vực lân cận Lấy ví dụ đầu t nớc Nhật Bản Vào đầu năm 1980, Nhật Bản đầu t năm khoảng 1,2 tỷ USD cho toàn khu vực châu Đến năm 1990 số tăng gấp lần Nh vậy, xu hớng tự hóa mở cửa kinh tế nớc phát triển năm gần góp phần đáng kể vào thay đổi dòng chảy FDI Năm 1990, nớc phát triển nhận đợc 19% tổng số vốn FDI, năm 1991 25% năm 1992 khoảng 30% Trong năm gần tỷ lệ có xu hớng tăng lên 3.2.3 Cơ cấu phơng thức FDI trở nên đa dạng Trong năm gần đây, cấu phơng thức đầu t nớc trở nên đa dạng so với trớc Điều liên quan đến hình thành hệ thống phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng thay đổi môi trờng kinh tế thơng mại toàn cầu Về cấu FDI, đặc biệt FDI vào nớc công nghiệp phát triển có thay đổi sau: 10 xuất đợc sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầu Tuy nhiên, lâu dài, để doanh nghịêp có vốn đầu t nớc trì sản xuất theo hớng thay nhập dễ làm ảnh hởng đến việc thực chiến lợc CNH, HĐH Nhng điều kiện khó khăn nay, vừa nguồn bổ xung hàng hoá quan trọng, vừa điều kiện tốt để tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ mà trớc phải dùng để nhập hàng hoá 3.3 Hoạt động dự án đầu t trực tiếp nớc tạo đợc số lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành chế thúc đẩy việc nâng cao lực cho ngời lao động Việt Nam Một mục tiêu đặt thực sách đầu t trực tiếp nớc nớc ta tạo nhiều việc làm cho ngời lao động tronh nớc Đến nay, ta thấy mục tiêu mà thu hút đợc kết cao so với số mục tiêu khác Đến năm 2001, doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc tạo cho ngời lao động Việt Nam 380000 chỗ làm việc trực tiếp khoảng triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan) Số lao động làm việc hoạt động có liên quan đến hoạt động dự án đầu t nớc khoảng 39%-405 tổng số lao động bình quân hàng năm khu vực nhà nớc Thu nhập bình quân lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 70 USD / tháng, tức khoảng 150% mức thu nhập bình quân lao động khu vực nhà nớc Đây yếu tố hấp dẫn lao động Việt Nam, tạo cạnh tranh định thị trờng lao động Tuy nhiên, lao động làm mviệc doanh nghiệp đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắcđúng với đòi hỏi lao động sản xuất đại.Trong số ngành nghề đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ cao tay nghề, học vấn, ngoại ngữ Sự hấp dẫn thu nhập với đòi hỏi cao trình độ đòi hỏi buộc ngời lao động Việt Nam phải có ý thức tự tu dỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề để đủ điều kiện đợc tuyển chọn vào doanh nghiệp Các công nhân làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc 53 đợc bồi dỡng trởng thành tạo nên đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu ngời lao động sản xuất tiên tiến Sự phản ứng dây chuyền, cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với doanh nghiệp nớc điều kiện thúc đẩy lực lợng lao động trẻ tự đào tạo cách tích cực hơn,hiệu nh góp phần hình thành cho ngời lao động Việt Nam nói chung tâm lý tuân thủ nếp làm việc theo tác phong công nghiệp đại Về đội ngũ cán quản lý kinh doanh: Khi dự án đầu t trực tiếp nớc bắt đầu hoạt động, nhầ đầu t nớc đa vào Việt Nam chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng chế độ, quản lý, tổ chức, kinh doanh đại nhằm thực dự án hiệu Đây điều kiện tốt mặt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập, nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh hoạt động tốt, nhà đầu t nớc cungc phải đào tạo cán quản lý nh lao động Việt Nam đến trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đợc sử dụng Đến nay, có khoảng 6000 cán quản lý, 25000 cán kỹ thuật làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc Họ chủ yếu kỹ s trẻ, có trình độ, chuyên gia nớc quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuât, kinh doanh có hiệu đủ khả tiếp thu nhanh chóng công nghệ đại, chí bí kỹ thuật 54 3.4 Đầu t trực tiếp nớc nhân tố có sức mạnh thúc đẩy trình mở cửa hội nhập kinh tế Việt Namvới giới Đồng thời, phơng thức đa hàng hoá sản xuất Việt Nam xâm nhập thị trờng nớc cách có lợi Trong xu quốc tế hoá khu vực hoá hoạt động kinh tế nay, mức độ thành công mở cửa hội nhập với giứi có tác động chi phối mạnh mẽ đến thành công công đổi mới, đến kết nghiệp CNH, HĐH nh tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua thực dự án đầu t, nhà đầu t nớc trở thành cầu nối tạo điều kiện dể Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với thị trờng giới, mở rộng bạn hàng thị phần nớc ngoài, đồng thời giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, nh trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh giới Thật vậy, cách trực tiếp hay gián tiếp, qua doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, sản phẩm Việt Nam có điều kiện toả khắp thị trờng giới, thúc đẩy sản xuất nớc, ngợc lại, sản phẩm nhiều nớc đợc nhập vào Việt Nam để đáp ứng nhu ccâu fsản xuất tiêu dùng nớc, đó, đảm bảo nguồn nguyên vật liệu với giá phải Nói cách khác, đầu t trực tiếp nớc giúp Việt Nam nhanh chóng tìm kiếm đợc thị trờng thị trờng khu vực sau Liên Xô (cũ )và nớc Đông Âu tan rã Hỗu hết nớc có nhiều dự án nhiều vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam đồng thời bạn hàng lớn quan hệ thơng mại với Việt Nam nh Singapore hay Nhật BảnĐiều chứng tỏ đầu t trực tiếp nớc ngoại thơng có quan hệ tơng hỗ với Nhờ có lợi hoạt động thị trờng giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất ( KNXK ) doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc cao tốc độ tăng KNXK nớcvà cao hẳn KNXK doanh nghiệp nớc Cụ thể: năm 1996 KNXK doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tăng 78.6% so với năm trớc; KNXK nớc ta tăng 33.2%; KNXK doanh nghiệp nớc tăng 29.5% Số liệu tơng ứng năm 1997 127.2%; 26.6%; 14% Năm 1998 10.7%; 234% 1.8% Năm 1999 30.2%; 23%và 21.1% Năm 2000 29.6% 24% Năm 2002 7.9% 4.5% Về số tuyệt đối KNXK doanh 55 nghiệp có vốn đầu t nớc tăng cách đáng kể qua năm Cụ thể: Bảng: Kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài: ( đơn vị: triệu USD) Năm KNXK 1992 52 1995 336 1996 786 1997 1790 1998 1982 1999 2547 2000 3300 2001 3560 Về tơng đối, tỷ trọng KNXK doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tổng KNXK nớc có xu hớng tăng lên Bảng: Tỷ trọng KNXK doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc tổng KNXK nớc ( đơn vị: %) Năm Tỷ trọng 1995 8.1 1996 10.8 1997 19.5 1998 21.1 1999 22.3 2000 23.1 2001 23.6 Về chủng loại xuất khẩu, hàng hoá xuất khu vực có u hăn so vói doanh nghiệp nớc chôc chúng chủ yếu hàng công nghiệp chề biến chế tạo, có nhiều mặt hàng có công nghệ cao nh: bảng mạch in điện tử, máy thu hình, video Một số tồn Hoạt động đầu t nớc thời gian vừa qua thực có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến kinh tế Việt Nam theo hớng kinh tế CNH, ảnh hởng tích cực trình CNH, HĐH ngày rõ nét lan rộng Tuy nhiên, trình thu hút đầu t nớc nhằm phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH nớc ta lên số tồn yếu chủ yếu nh sau: 56 4.1 Cơ cấu vốn đầu t trực tíêp nớc bất hợp lý, đó, hiệu đầu t cha cao Cụ thể là: Đầu t hớng vào ngành nghề có khả mang lại lợi nhuận nhanh nên ngành nông- lâm- thuỷ hải sản đầu t nhỏ Số dự án đầu t tỷ lệ thành công không nhiều gặp rủi ro, thiên tai, nguồn nguyên liệu không ổn định, hợp đồng dài hạn có lợi cho nông dân cha đợc thực tốt Chủ trơng đa dạng hoá nguồn vốn đầu t nớc cha đợc thực tốt Đầu t trực tiếp nớc tập trung vào địa phơng có nhiều thuận lợi nh thành phố lớn, trung tâm công nghiệp, tỉnh miền núi, nông thôn nhỏ bé , không đáng kể Chỉ riêng 10/61 tỉnh, thành phố có diều kiện thuận lợi thu hút tới 87.8% so với tổng số đầu t nớc vào nớc Thành phố HCM chiếm 33.6% số dự án 28,8% vốn đầu t, Hà Nội chiếm 13.8% số dự án 20% vốn đầu t 4.2 Hạn chế lĩnh vực chuyển giao công nghệ Một số hợp đồng đầu t, dự án liên doanh tình trạng bất hợp lý; nhiều doanh nghiệp nớc coi Việt Nam nơi tái sử dụng công nghệ cũ thải ra, gây ô nhiễm môi trờng, nhiều dây chuyền công nghệ đợc tính với giá cao nhiêu so với giá thực tế, nhiều loại nguyên vật liệu, phụ tùng công nghệ nhập đợc tính giá cao, gây thiệt hại cho phía Việt Nam làm lợi cách bất hợp pháp cho nớc họ có điều kiện để nâng cao vốn góp, để tính giá thành lên cao, giảm bớt lợi nhuận chịu thuế 4.3 Hầu hết dự án đầu t trực tiếp nớc Việt Nam xuất phát từ doanh nghiệp châu Trong riêng Đài Loan, Hàn Quốc,Nhật Bản, Singapore chiếm gần 70 % số đầu t trực tiếp nớc vào nớc ta Vì vậy, xảy khủng hoảng tài tiền tệ vốn đầu t trực tiếp nớc sụt giảm đáng kể Hơn nữa, nớc phần lớn thuộc nhóm NICs, cần chuyển giao công nghệ lạc hậu thay công nghệ mới, đại hơn, nớc ta 57 gặp khó khăn việc tiếp cận công nghệ ta không xem xét cẩn thận 4.4 Vấn đề quy hoạch đầu t trực tiếp nớc Đến thiếu quy hoạch tổng thể thu hút đầu t trực tiếp nớc thật khoa học, phù hợp với thực tế đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nớc Tình trạng thiếu đồng quy hoạch nh cách kêu gội vốn đầu t ngành, địa phơng trở thành yếu tố tác động tiêu cực, cản trở chiến lợc kêu gọi, hớng dẫn đầu t trực tiếp nớc theo ngành vùng lãnh thổ nớc Điều đợc khắc phục có điều chỉnh hợp lý lợi ích nhà đầu t với lợi ích đất nớc; lợi ích trung ơng với địa phơng; vùng đất nớc 4.5 Năng lực, trình độ cán quản lý bên Việt Nam yếu Thiếu tinh thần trách nhiệm cha đợc rèn luyện lĩnh tinh thần dân tộc khiến cho việc tổ chức quản lý số doanh nghiệp liên doanh vào hoạt động cha chặt chẽ, gây thua thiệt cho phía Việt Nam 4.6 Về môi trờng đầu t Việt Nam Môi trờng đầu t Việt Nam tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ, thể ổn định cha cao, số văn dới luật ban hành chậm so với quy định; sở hạ tầng nghèo nàn; dịch vụ hậu cần yếu kém; trình điịnh phức tạp, trì trệ, kéo dài; giá nhân công có thấp số nớc nhng chi phí cho điều kiện cần thiết lao động nhiều thứ lại hay phát sinh, suất lao động thấp nên hạch toán đầy đủ thực chất giá nhân công Việt Nam cao hẳn so với nhiều nớc 58 Phần III Xu hớng giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc phục vụ công CNH-HĐH việt nam - Phơng hớng tiến hành CNH, HĐH nớc ta giai đoạn tới 1.1 Việc thực CNH, HĐH theo định hớng xã hội chủ nghĩa cần phải đợc rút ngắn thời gian Quan điểm rút ngắn thời gian thực trình CNH, HĐH nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu bớc xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nớc ta đợc khẳng định Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ vấn đề CNH, HĐH Do đó, cần có chiến lợc phát triển đất nớc phù hợp, vừa có bớc tuần tự, lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động, coi trọng CNH nông nghiệp, nông thôn, vừa vào công nghệ đại, bứt phá cấu ngành có điều kiện phát triển 1.2 Công nghiệp hoá, đại hoá phải dựa sở phát huy lợi so sánh vùng đất nớc Trong cách thức rút ngắn trình CNH, HĐH đất nớc, vấn đề tận dụng lợi so sánh kinh tế, nâng cao tạo lực cạnh tranh quốc tế đợc đặt cấp bách Một yếu tố bật cấu nguồn lực phát triển việc lựa chọn cấu, xác định bớc đi, phù hợp với thực trạng nguồn lực có lợi so sánh nh nguồn nhân lực dồi rẻ với trình độ văn hoá, tính cần cù động Do đó, h ớng đầu t cần tập trung vào ngành có hàm lợng lao động cao, áp dụng công nghệ tận dụng lao động ngành tạo lực cạnh tranh Mặt khác, tích cực tham gia vào trình phân công lao động quốc tế để phát triển kinh tế nớc Tiến hành CNH, HĐH nớc ta giai đoạn tới, thực chất CNH hớng thị trờng, đáp ứng nhu cầu nớc 59 xuất khẩu, cạnh tranh dựa vào lợi so sánh mình, lợi sẵn có lợi tạo 1.3 Trong trình thực CNH, HĐH phải coi trọng đồng thời xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm kinh tế độc lập tự chủ điều kiện để giữ vững độc lập tự chủ trị cách đầy đủ, vững lâu dài, đồng thời tạo sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa công CNH, HĐH đất nớc, đặc biệt bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp Tuy nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nhng phải đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, hợp tác cạnh tranh quốc tế Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, nớc ta phát huy đợc lợi trình hợp tác phát triển với khu vực giới, nâng cao lực cạnh tranh khả hội nhập quốc tế Đồng thời tranh thủ đợc kiến thức kinh nghiệm quản lý, thành tựu khoa học công nghệ giới làm cho đất nớc phát triển nhanh bền vững 1.4 CNH, HĐH phải đợc thực cách bền vững Phát triển kinh tế không đòi hỏi phát triển nhanh mà phải phát triển bền vững, dựa tảng ổn định an ninh trị, xã hội, kinh tế, với phát triển kinh tế Phải đảm bảo cân đối, hợp lý phát triển kinh tế với công xã hội hài hoà với môi trờng thiên nhiên Đây đặc điểm trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta - Giải pháp thu hút FDI Việt Nam theo hớng phục vụ tốt cho Sự Nghiệp CNH-HĐH giai đoạn tới 2.1 Đẩy mạnh thự chiến lợc kinh tế mở, hoàn thiện cụ thể hóa chiến lợc thu hút FDI Thu hút đầu t nớc thuộc lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút đợc đối tác bên thực chủ trơng mở cửa kinh tế, hòa nhập vào đời sống kinh tế giới, đông thời tăng cờng mở cửa bên mở cửa bên mở cửa bên có mối quan 60 hệ mật thiết tác động lẫn nhau; khuyến khích công dân nhiều hình thức thích hợp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh; mở cửa thông tin va nớc, đặc biệt thông tin kinh tế, thị trờng, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ dới hình thức, đặc biệt phát triển liên lạc viễn thông quốc tế Mục tiêu thu hút FDI nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế, song cần đặc biệt ý đến chiến lợc thu hút FDI, coi phận tổng thể kinh tế nói chung chiến lợc kinh tế đối ngoại nói riêng Chiến lợc thu hút FDI phải thể đợc nội dung chủ yếu sau: Phải có cân nhắc, xem xét, thận phê duyệt dự án đầu t nớc Các dự án đầu t trực tiếp nớc tới phải dự án có tác dụng góp phần làm cho cấu kinh tế nớc ta chuyển dịch theo hớng tiến phù hợp với trình CNH-HĐH, không nhân tố làm cho cầu kinh tế nớc ta cân đối Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí hợp lý bàn cờ chiến lợc chung nguồn vốn Đây cách làm có hiệu quả, song thờng khó khăn, mà đa phần nhà đầu t nớc đặt mục tiêu cho hoạt động đầu t lợi nhuận, doanh thu, thị phầnnên lập dự án họ th ờng có lựa chọn cẩn thận thị trờng lĩnh vực đầu t Đối với vấn đề này, mặt cần có sách u đãi với mức độ chênh lệch điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầngcủa đầu t để điều chỉnh luồng dự án đầu t nớc Mặt khác, số trờng hợp, dự án thực phát huy tác dụng, có vai trò tích cực tơng lai có lẽ phải dành quyền u tiên cho lựa chọn nhà đầu t, chí đòi hỏi vài hy sinh, thiệt thòi trớc mắt Trớc thực trạng này, Nhà nớc cần tìm cách huy động nguồn ODA, vời vốn ngân sách nhằm chủ động đầu t vào vùng, ngành kinh tế, sở hạ tầng nơi mà có đầu t trực tiếp nớc ngoài, để thực điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả, nh tạo yếu tố có sức hấp dẫn vùng đầu t trực tiếp nớc Mặt khác, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung sách u đãi thoả đáng cá dự án đầu t vào lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực công nghiệp chế 61 biến, đâu t vào vùng có sở hạ tầng cha phát triển, điều kiện kinh tế khó khăn 2.2 Tiếp tục xây dựng cải thiện môi trờng pháp lý đầu t Môi trờng đầu t nớc tổng hòa yếu tố trị, kinh tế, xã hội có liên quan tác động đến hoạt động đầu t bảo đảm khả sinh lời vốn đầu t nớc Trong điều kiện có cạnh tranh quốc tế thu hút đầu t việc cải thiện môi trờng đầu t vấn đề có ý nghĩa chiến lợc Việt Nam Chúng ta không phủ nhận tiềm bật công tác xây dựng ban hành pháp luật có liên quan đến đầu t nớc Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, qua thử nghiệm thực tiễn lộ không sai sót hạn chế nh: hệ thống pháp luật cha đồng cụ thể, thực pháp luật tùy tiện, gây nhiều khó khăn, phức tạp cho chủ đầu t Nhiều văn pháp lý ban hành chậm, nội dung số điều khoản văn pháp lý chồng chéo, cha thống nhất, chí có chỗ mâu thuẫn Vì thời gian tới, cần đổi chế sách tạo môi trờng thuận lợi cho thu hút triển khai FDI, thể số nội dung sau: Đa dạng hóa hình thức thu hút FDI, mở rộng lĩnh vực thu hút FDI với hình thức thích hợp nh cho phép doanh nghiệp FDI chuyển đổi từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để huy động vốn mở rộng đầu t; cho phép nhà đầu t nớc mua cổphần doanh nghiệp nớc, kinh doanh nhà ở; cho phép tập đoàn có nhiều dự án đầu t Việt Nam thành lập dạng công ty mẹ Nghiên cứu sửa đổi đồng hệ thống loại thuế, xác định mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sách thay dần nhân viên ngời nớc ngời Việt Nam Xây dựng phơng án, lộ trình áp dụng thống loại giá dịch vụ doanh nghiệp nớc, chấn chỉnh việc thu hút 62 loại phí lệ phí không hợp lý, tạo môi trờng bình đẳng nớc cho doanh nghiệp nớc nh doanh nghiệp có vốn FDI 2.3 Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Hội nghị Đảng toàn quốc nhiệm kỳ khóa khẳng định: Đất nớc ta chuyển sang giai đoạn phát triển mới, đẩy tới bớc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Đầu t phát triển, lúc hết điều kiện quan trọng hàng đầu để thực bớc phát triển Muốn vậy, định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập trung vào lĩnh vực sau: Xây dựng công trình then chốt ngành công nghiệp nh dầu khí, điện, xi măng, sắt thép, hóa chấtnhằm cải thiện hạ tầng sở sản xuất, thực phần thay nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào Ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ kỹ thuật nh điện, vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Khuyến khích dự án đầu t phát triển sản xuất chế biến hàng xuất ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu Chú trọng đến dự án thuộc ngành công nghiệ dịch vụ có tỷ suất sinh lợi cao nh du lịch, khách sạn, sửa chữa tầu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu, kinh doanh bất động sản Quan tâm tới dự án sử dụng nhiều lao động nguyên liệu, tài nguyên sẵn có Việt Nam Việc thu hút vốn FDI cần hớng vào số vùng, địa phơng, đặc biệt vùng, địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi môi trờng đầu t để tạo hội phát triển kinh tế có sức lan tỏa lôi kéo vùng khác lên Cần có sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào vùng nông thôn miền núi có khó khăn hạ tầng sở để khai thác tiềm năng, mạnh vùng 63 Một mặt, cần phải phân loại doanh nghiệp ngành để chọn lọc doanh nghiệp cần thiết đa vào hợp tác, liên doanh Mặt khác, cần quy hoạch cụm, khu công nghiệp tập trung để thu hút vốn FDI nguồn vốn nớc đầu t phát triển, hạn chế dần việc đầu t phân tán, gặp đâu làm đó, mạnh ngời làm Các xí nghiệp khu công nghiệp tập trung phát triển từ đơn lẻ đến quần thể, từ đơn ngành đến đa ngành; gắn linh hoạt xí nghiệp nớc xí nghiệp nớc ngoài, xí nghiệp FDI nớc xí nghiệp chế xuất, sản xuất thơng mại, sản xuất hàng hóa kinh doanh tiền tệ; đa dạng khu công nghiệp nh khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, khu thơng mại tự 2.4 Thực chiến lợc khuyến khích đầu t công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, công ty toàn cầu để tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại Thông qua nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc FDI, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia với u tạo nên ảnh hởng to lớn đến nớc tiếp nhận đầu t Nguồn vốn công ty tham gia đóng góp bổ sung nguồn vốn thiếu hụt nớc, cân cán cân toán nớc tiếp nhận Ngoài ra, nớc tiếp nhận đầu t có hội tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán lao động, tăng khả cạnh tranh có nhiều hội tiếp cận hội nhập với kinh tế giới Thông qua FDI, nớc phát triển có điều kiện xuất công nghệ chuyển giao công nghệ, nớc phát triển nh nớc ta FDI đợc coi nh phơng tiện hữu hiệu để nhập công nghệ có trình độ cao từ bên Điều rằng, cố gắng để thu hút đợc công ty xuyên quốc gia lớn đến đầu t đòi hỏi phát triển lâu dài Tuy nhiên, điều kiện có tính chất định khả thu hút công ty xuyên quốc gia lớn đến đầu t phải có doanh nghiệp đối tác nớc đủ mạnh nhiều mặt Và để có đợc doanh nghiệp loại này, Nhà nớc ta cần có đầu t thỏa đáng để sớm hình thành tập đoàn kinh tế hùng mạnh làm trụ cột cho phát triển kinh tế nớc nhà, vừa đủ sức vơn hoạt động có hiệu thị trờng quốc tế 64 2.5 Tăng cờng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nớc, công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phơng pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ tay nghề kỹ thuật cao, đủ khả để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc Con ngời chìa khóa mở động lực cho tăng trởng Nhng phải ngời có trí tuệ, đạo đức tinh thần dân tộc Phát triển nguồn nhân lực cần dựa tảng giáo dục có Giáo dục lò nung tạo nguồn nhân lực mang lai phồn vinh, giàu có cho đất nớc Có giáo dục phát triển kinh tế có khả tiếp cận thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến giới biến thành lợi riêng đất nớc Trong bối cảnh toàn cầu hóa khu vực hóa, cạnh tranh liên kết hội nhập trở thành tất yếu cho phát triển quốc gia Ngoài lợi so sánh tĩnh nh tài nguyên, lao động nguồn nhân lực có trí tuệ, chất xám yếu tố định thắng lợi cạnh tranh kinh tế Nh vậy, để thành công chiến lợc CNH-HĐH, thoát khỏi đói nghèo, khăc phục tụt hậu đuổi kịp với nớc khu vực, Việt Nam cần phải tăng tốc đẩy mạnh đầu t giáo dục để tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao Trớc mắt, Nhà nớc cần phải sớm có quy định điều kiện phải có cán Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị quản lý doanh nghiệp liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ trị Trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi ngời làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Thể chế hóa lợi ích tinh thần ngời lao động Việt Nam, nh phơng thức hoạt động tổ chức Đảng, Đoàn thể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc theo hớng tăng cờng hiệu lực tổ chức, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh bên đối tác, bảo vệ lợi ích đáng bên 65 2.6 Sớm hình thành thị trờng vốn đồng bộ, tạo khả đa dạng hóa huy động vốn cho đầu t Trớc mắt, xúc tiến hoạt động có hiệu với quy mô rộng lớn thị trờng chứng khoán Thực mô hình cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tham gia rộng rãi hoạt động thị trờng vốn nớc nh thị trờng chứng khoán 2.7 Nghiên cứu, xây dựng để sớm ban hành, áp dụng Bộ luật đầu t chung cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Thực tốt tiếp tục triển khai thực lộ trình rút ngắn khoàng cách, sớm tiến tới gia đoạn xoá bỏ hẳn chênh lệch giá, phí hàng hóa, dịch vụ, giá cớc doanh nghiệp nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 66 Kết luận Việt nam tiến hành CNH-HĐH điều kiện Nền kinh tế mang tính chất nông nghiệp lạc hậu Công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng phát triển Cơ sở vật chất-kỹ thuật cha xây dựng đợc Tích luỹ từ nội kinh tế đầu t phát triển thấp cha đợc quan tâm thích đáng Kinh tế có mức tăng trởng nhng suất, chất lợng hiệu thấp Đầu t trực tiếp nớc thực có vai trò quan trọng nghiệp cải cách đổi nh công CNH-HĐH Việt Nam Nó đóng vai trò nh lực khởi động cho trình CNH-HĐH Việt Nam- FDI lực lợng có điều kiện để giúp ta giải hai vấn đề (vốn kỹ thuật) đợc coi nhất, định khả tiến hành thành công thời kỳ đầu thực CNH-HĐH Những tác động tích cực FDI phát triển kinh tế, xã hội CNH-HĐH Việt Nam ngày tăng tơng đối bật nh: góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH; góp phần tạo lực sản xuất mới, ngành nghề mới, phơng thức sản xuất kinh doanh Về nguyên tắc, phát triển lực đất nứơc phát triển ổn định bền vững Nhng nói rằng, hoàn cảnh xuất phát điểm thấp, khó đạt đợc thành tựu nh vừa qua tham gia FDI Duy trì đợc ổn định trị- xã hội; thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện; thống cách đánh giá quan điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài; hình thành giải pháp phù hợp với thực tế biến động yếu tố định khả tồn phát triển đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Việc thu hút, quản lý tổ chức hoạt động đầu t trực tiếp nớc đạt đợc hiệu trình độ sản xuấtkinh doanh ta phát triển theo chiều hớng tốc độ thích hợp 67

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan