Luận văn thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở việt nam

61 495 0
Luận văn thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Kết cấu hạ tầng vấn đề cấp bách nước phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi kết cấu hạ tầng tiền đề để phát triển kinh tế xã hội đất nước Kết cấu hạ tầng phải trước bước để tạo đà phát triển kinh tế xã hội, tạo sức bật cho tăng trưởng kinh tế, tăng sức hút vốn đầu tư nước Nhưng thực tế việc xây dựng kết cấu hạ tầng đòi hỏi khoản tiền lớn Do dù quốc gia phát triển hay phát triển rơi vào tình trạng thiếu vốn Vì quốc gia phát triển Việt Nam có xu hướng tìm nguồn vốn khác để xây dựng kết cấu hạ tầng Các nước việc huy động vốn nước, vốn từ ngân sách phải tranh thủ nguồn vốn nước ngoài: hỗ trợ phát triển thức(ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để xây dựng kết cấu hạ tầng Mặc dù nguồn vốn nước định nguồn vốn nước quan trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng nước Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế, sở vật chất nghèo nàn, sở hạ tầng thấp Thì việc thu hút nguồn vốn nước hay trích từ ngân sách nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng điều khó khăn Đứng trước nhu cầu thiết phải phát triển kết cấu hạ tầng để tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế , đưa nước ta trở thành nước công nghiệp tương lai Việc tăng cường thu hút sử dụng có hiệu vốn nước – FDI giải pháp quan trọng nước ta Việc tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đường ngắn để nhanh chóng đại hoá đất nước nhằm đáp ứng phát triển kinh tế, đồng thời tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế tương lai Tuy nhiên việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nhiều bất cập Vì để đạt kết mong muốn cần có sách hợp lý giải pháp phù hợp nhằm thu hút nhiều sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng để phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Bởi em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Việt Nam”, Để nghiên cứu thời gian trình độ có hạn nên viết không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Kính mong góp ý thầy cô bạn để viết hoàn thiện hơn.Trong trình tìm hiểu nghiên cứu em nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt TS Tống Quốc Đạt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG Khái niệm đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 1.1 Khái niệm Theo từ chuẩn Anh – Mỹ thuật ngữ:”Kết cấu hạ tầng ”(Infeatructure) thể bình diện:1) tiện ích công cộng(Public utilities), lượng, viễn thông, nước cung cấp qua hệ thống ống khí, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom xử lý chất thải thành phố 2)Công chánh(public works): đường sá, công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu 3)Giao thông (transport): trục tuyến đường bộ, đường sắt, cảng cho tàu máy bay, đường thuỷ Ba bình diện tạo thành kết cấu hạ tầng kỹ thuật chúng bao gồm hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành lĩnh vực kinh tế.4) Hạ tầng xã hội (Social infeastruture): bao gồm sở, thiết bị công trình phục vụ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai công nghệ, sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội công trình phục vụ cho hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Kết cấu hạ tầng tổng thể sở vật chất –kỹ thuật công trình phương tiện có tồn lãnh thổ định dùng làm điều kiện sản xuất điều kiện sinh hoạt nói chung, bảo đảm vận hành liên tục, thông suốt luồng cải vật chất, cácluồng thông tin dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu có tính phổ biến sản xuất đời sống Với cố kết chặt chẽ mặt đặc điểm không gian, kết nối với tất quan, tổ chức xĩ nghiệp hộ gia đình Kết cấu hạ tầng nhân tố phân bố không gian tác động thường xuyên lâu đời ngành, lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Kết cấu hạ tầng mang tính xã hội, phụ thuộc vào trình độ xã hội sản xuất tổ chức đời sống gắn liền với giai đoạn định trình độ phát triển loài người 1.2 Đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng - Được tổ chức hợp thành tổng thể không gian để tạo nên điều kiện chung cho hoạt động cộng đồng dân cư lãnh thổ Đặc điểm đòi hỏi việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng phải bố trí hợp lý đồng bộ, tránh chồng chéo, khắc phục manh mún lệch pha phận - Các công trình kết cấu hạ tầng sử dụng liên tục thời gian, phải đáp ứng thời kỳ cao điểm hàng ngày suốt năm.Vì việc đầu tư phải nghiên cứu kỹ tất vấn đề xung quanh để công trình thoải mãn nhu cầu người Và có ý nghĩa cao thiết thực sống hàng ngày xã hội đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Các công trình kết cấu hạ tầng thường xuyên tồn lâu dài có giá trị lớn, điều yêu cầu kỹ thuật – kinh tế trải dài không gian rộng lớn phục vụ cho đối tượng đông đảo Vì tiến hành thiết kế xây dựng đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho công trình kết cấu hạ tầng đáp ứng hài hoà yêu cầu kinh tế kỹ thuật - Gía trị công trình kết cấu hạ tầng chuyển phần vào sản phẩm hay tạo nên phân quỹ tiêu dùng thường xuyên Điều đòi hỏi việc tổ chức quản lý, sử dụng tái sản xuất công trình kết cấu hạ tầng phải ý cách cụ thể theo tính chất vị trí riêng biệt - Kết cấu hạ tầng có giá trị lớn, việc xây dựng tốn kém, lại đòi hỏi nhiều thời gian, thường điều kiện tiên cho việc hình thành môi trường đầu tư động có hiệu quả, thu hút nhà kinh doanh nước đến làm ăn - Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi khoảng thời gian dài Vì tiến hành đầu tư phải nghiên cứu rõ điều kiệnvề môi trường xung quanh để tránh khỏi việc ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Ngoài cần bố trí vốn, nguyên vật liệu để đủ cho công đầu tư Tránh tình trạng trình xây dựng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu cản trở việc xây dựng Tính toán đến giá thị trường biến đổi trình xây dựng để tránh việc - Các công trình kết cấu hạ tầng có quy mô lớn chủ yếu trời, bố trí rải rác phạm vi nước, chịu ảnh hưởng nhiều tự nhiên Vì tiến hành đầu tư phải nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng Tránh biến đổi tự nhiên xem xét kỹ lưỡng vị trí xây dựng để công trình không bị ảnh hưởng tự nhiên - Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn Vì việc đòi hỏi trước tiến hành xây dựng phải có kế hoạch vốn cụ thể tránh tình trạng thiếu thốn lãng phí vốn Có biện pháp phân bổ vốn cách khoa học, hợp lý, phù hợp với lượng vốn có 2.Vai trò FDI lĩnh vực kết cấu hạ tầng tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1 Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn nước để xây dựng kết cấu hạ tầng Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) với nguồn vốn nước góp phần xây dựng sở hạ tầng ngày hoàn thiện đại Nước ta nước phát triển, kinh tế nhiều thấp lạc hậu nguồn dự trữ tiết kiệm từ dân cư doanh nghiệp hạn chế Vì nguồn vốn đầu tư từ nước đóng vai trò quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nước ta Do đặc điểm đầu tư kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn nên việc huy động nguồn vốn nước có FDI vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng vô quan trọng.Vẫn biết nguồn vốn nước định nguồn vốn nước nói chung nguồn vốn FDI nói riêng nguồn vốn quan trọng giúp nước ta phát triển hệ thống lĩnh vực kết cấu hạ tầng Trong năm vừa qua quốc gia đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng nước ta chủ yếu thông qua nguồn quỹ hỗ trợ phát triển thức ODA Nhưng nguồn vốn ODA có nhược điểm là: hay có tính ràng buộc trị thường gây nợ cho nước tiếp nhận đầu tư Nên nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giải pháp hướng cho Việt Nam tiếp cận với khoa học việc xây dựng kết cấu hạ tầng Thông qua đầu tư trực tiếp nước nước ta tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ nước giúp cho hệ thống kết cấu hạ tầng nước ta phát triển đại Từ thúc đẩy ngành khác phát triển kết cấu hạ tầng phải trước bước để tạo tiền đề cho nước phát triển theo hướng công nghiệp hoá đại hoá FDI thúc đẩy hình thành hệ thống KCN, KCX, góp phần công nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu đầu tư hôp lý 2.2 Đối với tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Thông qua FDI quốc gia có vốn cho đầu tư phát triển xây dựng sở hạ tầng, phát triển y tế giáo dục Một số lĩnh vực công nghiệp va khai thác đòi hỏi phải có khoản đầu tư tương đối lớn mà thiếu vốn đầu tư, phủ phải kêu gọi nguồn vốn đầu tư nước Trong hình thái đầu tư nước ngoài, luồng vốn FDI tương đối ổn định so với luồng vốn khác Hơn điểm mạnh FDI không tạo nợ, lợi nhuận chuyển nước đầu tư dự án có thu nhập, hay phần lợi nhuận nhiều tái đầu tư vào nước tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên FDI xem nguồn tài trợ nước đắt nguồn khác FDI góp phần nâng cao tay nghề giải việc làm cho người lao động Không nước phát triển, nước phát triển vấn đề tạo công ăn việc làm cho người lao động luôn mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, điều kiện tiên việc tiếp nhận FDI phải tạo nhiều việc làm cho người lao động Các dự án FDI sử dụng nhiều lao động chỗ, xây dựng, trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng, khu du lịch, vui chơi giải trí khuyến khích ưu đãi cao Phần lớn lao động nhận vào làm việc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước đào tạo lại, nâng cao tay nghề, tiếp cận với trình độ kỹ thuật quản lý tiên tiến Như FDI góp phần hình thành đội ngũ lao động có đủ lực quản lý kỹ thuật để điều hành sản xuất, kinh doanh môi trường mang tính cạnh tranh cao Trong bối cảnh quốc tế nay, sức mạnh quốc gia, giá trị dân tộc đo chủ yếu sức mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ đại, việc thu hút FDI chìa khoá để giúp nước ta tiếp cận khoa học công nghệ kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý, góp phần khắc phục yếu kỹ thuật, tụt hậu khoa học công nghệ FDI góp phần tăng suất lao động nước tiếp nhân đầu tư, tạo sản phẩm dồi dào, thoả mãn đến mức tối đa nhu cầu nguời tiêu dùng FDI có đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước quốc gia nhận đầu tư FDI đóng vai trò to lớn trình cho tăng trưởng kinh tế, thay đổi cấu kinh tế, cấu công nghệ, cung cấp know-how, tăng xuất nhập tăng việc làm nước ta; có tác động lan tỏa kinh tế coi đầu tầu tăng trưởng kinh tế FDI góp phần chuyển giao công nghệ: Tại nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng công nghệ nước thường công nghệ cổ truyền, lạc hậu suất thấp; công nghệ mới, đại nước phát triển đưa thông qua kênh nhập công nghệ, viện trợ trao đổi khoa học, chuyển giao công nghệ.Thực tế cho thấy khẳ tự nhập công nghệ nước phát triển hạn chế, vậy, nước này, việc thực sách đa dạng hoá kênh chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, đặc biệt sách công nghệ FDI có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập Chính thông qua FDI công nghệ đại tiên tiến dần chuyển sang nước tiếp nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước góp phần việc chuyển dịch cấu kinh tế Do đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đầu tư nước góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm xã hội, đặc biệt nhiều ngành nghề quan trọng phát triển đất nước đời như: lắp ráp, sản xuất xe máy, viễn thông quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Đảng nhà nước ta thu hút theo hướng trọng đầu tư vào ngành lĩnh vực có tác động lớn cho kinh tế, ngành nghề tạo nhiều công ăn việc làm Thực tế cho thấy đầu tư trực tiếp nước góp phần quan trọng việc chuyển dịch kinh tế theo hương công nghiệp hóa đại hoá để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp FDI tạo hội thách thức phát triển bền vững Ngày phát triển bền vững mục tiêu quan trọng quốc gia toàn giới Phát triển bền vững hiểu tăng trưởng kinh tế liền với cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến độ công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường Đầu tư trực tiếp nước tạo cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Khu vực hoá toàn cầu hoá xu hướng tất yếu mà kinh tế bị hút vào.Tuy thế, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế nhân tố khác mà nước có chủ trương riêng hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời tác động đến tiến trình Với chủ trương Việt Nam muốn làm bạn với nước không phân biệt chế độ trị, Việt Nam tạo lực trường quốc tế Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước làm cho kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao mà tạo hội đuổi kịp trình độ phát triển nước khu vực; làm cho vị trị Việt Nam ASEAN từ Châu Á giới ngày nâng cao, để chủ động hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế Tính tất yếu phải thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng - Kết cấu hạ tầng điều kiện tiên để nước ta xây dựng mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp tương lai Vì kết cấu hạ tầng phải trước bước để tạo tiền đề cho ngành, lĩnh vực khác phát triển sau Muốn đất nước phát triển hệ thống giao thông, thông tin liên lạc phải thông thoáng nhanh nhậy Để có điều cách khác phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Cơ sở vật chất phải phát triển thu hút đầu tư nước vào nước ta từ tạo điều kiện phát triển đất nước cách hài hoà đồng phân biệt chênh lệch vùng miền đất nước Nước ta chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường lại chịu ảnh hưởng nhiều năm chiến tranh Nên sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu Vì cần phải trọng đầu tư lĩnh vực để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực khác Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn Mà nước ta nước phát triển việc huy động vốn ngân sách hay nguồn vốn từ dân cư việc khó khăn Vì cần phải có sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước trong nguồn vốn quan từ nước giới nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước để xây dựng hạ tầng sở Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước có ưu điểm so vốn quỹ hỗ trợ phát triển thức là: không bị ràng buộc trị, lợi nhuân thu tính lợi nhuận mà công trình đạt được.Vì khuyên khích người đầu tư lẫn người tiếp nhân đầu tư phải tính toán cách kỹ lưỡng để hai bên có lợi Từ tránh việc đầu tư bừa bãi thất thoát đầu tư Nước ta nước có chiến tranh lâu dài kinh tế bị tàn phá nặng nề mà hệ thống sở hạ tầng bị tàn phá nghiêm trọng Để đưa đất nước phát triển lên theo hướng công nghiệp hoá đại hoá không đường khác phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Để làm điều điều kiện nguồn vốn nước có hạn tích luỹ chưa nhiều việc thu hút đầu tư nước có đầu tư trực tiếp nước giải pháp quan trọng Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn nước tạo điều kiện cho hệ thống kết câú hạ tầng khôi phục phát triển đại Nội dung đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Theo khái niệm kết cấu hạ tầng phần là:kết cấu hạ tầng bao gồm bốn phương diện là: 1) tiện ích công cộng(Public utilities), lượng, viễn thông, nước cung cấp qua hệ thống ống khí, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom xử lý chất thải thành phố 2)Công chánh(public works): đường sá, công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu 3)Giao thông (transport): trục tuyến đường bộ, đường sắt, cảng cho tàu máy bay, đường thuỷ Ba bình diện tạo thành kết cấu hạ tầng kỹ thuật chúng bao gồm hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành lĩnh vực kinh tế.4) Hạ tầng xã hội (Social infeastruture): bao gồm sở, thiết bị công trình phục vụ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai công nghệ, sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội công trình phục vụ cho hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.Thì nội dung đầu 10 dựng trụ sở xã, phường theo Nghị định 05 Bộ Chính trị, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Tập trung vốn đầu tư cho công trình thuỷ lợi, hồ chứa, công trình đa mục tiêu: cắt lũ, phát điện cấp nước tỉnh Tây Nguyên, miền Trung, đồng Sông Cửu Long dự án thủy lợi miền núi; Dịch vụ vận tải tiếp tục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội phục vụ đời sống nhân dân Các tuyến xe liên tỉnh phát triển trì ổn định, bước hình thành hệ thống xe khách chất lượng cao Vận chuyển hành khách xe buýt đô thị lớn dần vào ổn định tạo bước chuyển lớn, phục vụ tốt vận chuyển hành khách công cộng Khối lượng hàng hoá vận chuyển luân chuyển toàn ngành năm 2005 tăng tương ứng 9,2% 10,6%; khối lượng hành khách vận chuyển luân chuyển tăng tương ứng 7,8% 11,4% năm 2004 Dịch vụ bưu viễn thông có mức tăng trưởng nhanh.Mạng lưới dịch vụ bưu viễn thông Internet nước, quốc tế, mạng thông tin hàng hải truyền báo tiếp tục phát triển Nhiều phương thức thông tin đại đạt tiêu chuẩn quốc tế hình thành, giá giảm dần, phù hợp với giá khu vực quốc tế, bước đầu đáp ứng nhu cầu thông tin, thương mại công chúng Năm 2005, ước lắp đặt thuê bao khoảng 3,86 triệu máy điện thoại, nâng tổng số thuê bao điện thoại toàn mạng lớn gần 14,2 triệu máy(trong thuê bao di động chiếm 55%), tăng 37,5% so với năm 2004; mật độ đạt 17,1 máy/100 dân Trên sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đến năm2010 định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút đầu tư nước vào ngành có tác động lớn phương tiện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu, tạo việc làm, dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng 47 Sự tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đất nước Điều chỉnh cấu kinh tế theo hương công nghiệp hóa đại hoá không tập trung phát triển công nghiệp mà thực tế việc mở hoạt động dịch vụ nhiều trường hợp có ý nghĩa quan trọng tạo mũi nhọn đột phá giúp tăng trưởng nhanh tạo phân công lao động Đối với lĩnh vực bưu viễn thông tập trung đầu tư có trọng điểm kết hợp với đầu tư chiều sâu, phát triển mạng bưu chính, viễn thông theo hướng đón đầu hội tụ bưu viễn thông tin học điện tử Khuyến khích để FDI đầu tư phát triển bưu viễn thông nông thôn bước tạo nhu cầu vừa tạo tiền đề cho việc khai thác thị trường tiềm tương lai Một hướng quan trọng sôi động mở rộng thời gian tới thu hút FDI đầu tư phát triển hạ tầng khu đô thị phát triển hạ tầng khu du lịch tụ điểm vui chơi, giải trí, trung tâm giao dịch tài chính, ngân hàng trung tâm thương mại Phát triển kết cấu hạ tầng; dự án xây dựng đường giao thông, cảng biển, cấp thoát nước, xây dựng nhà máy điện độc lập, xây dựng khu đô thị Tạo bước đột phá thu hút đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản, khách sạn, du lịch, y tế giáo dục, đào tạo Dự kiến đến năm 2010 cấp nước cho 90% dân số đô thị với tiêu chuẩn trung bình cho nội thành 100 lít/ngày/người, ngoại thành 80 lít/ngày/người(bốn thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 180 lít/ng.ng, Hải Phòng Đà Nẵng 150 lít/ngày/người); tổng công suất thiết năm 2010 toàn quốc đạt 7.409.000 m3/ngđ, tăng 2.600.000m3/ngđ so với năm 2005 Nhu cầu vốn đầu tư cho công trình cần xây dựng đến năm 2010 khoảng 15.000 tỷ VNĐ 48 Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành cấp nước cần khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân nói chung đầu tư trực tiếp nước nói riêng tham gia đầu tư xây dựng công trình cấp nước nâng cấp, xây dựng mạng lưới cấp nước Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường khả thu hút sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn luật pháp, sách đáp ứng yêu cầu trình hội nhập theo hướng xoá bỏ phân biệt đốí xử, thông thoáng, minh bạch Luật văn luật phải điều chỉnh, phân định rõ thẩm quyền cấp từ trung ương đến địa phương, phân công trách nhiệm Bộ, ngành hữu quan ĐTNN nhằm thực cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết, đồng thời đảm bảo trì ổn định hệ thống luật pháp, không gây xáo trộn hoạt động quản lý nhà nước ĐTNN Việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật ĐTNN không nhằm thực cam kết điều ước quốc tế mà giải pháp thực chủ trương Đảng, Nhà nước ta cải thiện môi trường đầu tư chủ động hội nhập sâu rộng lớn vào kinh tế khu vực giới Cam kết có liên quan trực tiếp đến quy định pháp luật ĐTNN hành, đòi hỏi phải điều chỉnh số quy định pháp luật ĐTNN hình thức góp vốn, huy động vốn, tỷ lệ góp vốn, chuyển nhượng vốn nguyên tắc trí doanh nghiệp luật đầu tư chung, vấn đề cần lưu ý đặc biệt Điều chỉnh pháp luật hành để thực cam kết liên quan đến việc thực chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu tư chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư, quy định cụ thể đối tượng, phạm vi nội dung chế độ theo hướng: công bố rõ ràng, công khai điều kiện cấp phép tất dự án đầu tư Khi đáp ứng điều 49 kiện này, nhà đầu tư cấp giấy phép mà không buộc phải thực chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư Điều chỉnh cam kết việc xoá bỏ số điều kiện đầu tư tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, theo hướng thời hạn năm thoả thuận, Việt Nam bảo lưu yêu cầu nội địa hoá phát triển nguồn nguyên liệu nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo khí, vậy, cần chuyển sang áp dụng ưu đãi thuế chủ yếu thay yêu cầu bắt buộc thực chương trình nội địa hoá Từ năm 2006, cần điều chỉnh giảm dần ưu đãi thuế nhập theo tỷ lệ nội địa hóa để thực lộ trình miễn, giảm thuế nhập chung cam kết Chương thương mại hàng hoá Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Thể chế hoá sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế phải hoạt động khuôn khổ pháp lý chung, bình đẳng Mở rộng phát triển quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tất ngành nghề mà pháp luật không cấm 3.2 Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư Quy hoạch ngành phải gắn với quy hoạch vùng, đảm bảo tính hiệu Quy hoạch địa phương cần xây dựng quy hoạch vùng Quy hoạch sản phẩm cụ thể cần nghiên cứu, xây dựng cách khoa học cho khoảng thời gian dài, có tính chất dự báo làm cho việc huy động nguồn lực nước nước dựa quy hoạch ngành quy hoạch vùng Khẩn trương rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành kết hợp xây dựng quy hoạch theo vùng lãnh thổ, thực xoá bỏ độc quyền, phân biệt đầu tư nước ĐTNN quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư ĐTNN 50 3.3 Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng cường phối hợp giám sát hoạt động quản lý đầu tư nước Giảm thiểu tối đa thủ tục hành theo hướng thu hẹp diện dự án thẩm định cấp phép đầu tư, loại bỏ tiêu chí không cần thiết việc thẩm định dự án FDI; mở rộng diện dự án đăng ký cấp phép đầu tư; phân cấp quản lý cho địa phương cụ thể là: - Triển khai tốt việc phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; trọng vào công tác hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật, chấm dứt tình trạng ban hành sách ưu đãi; giảm dần tham gia trực tiếp qua quản lý trung ương vào xử lý vấn đề cụ thể, nhiệm vụ giám đinh đầu tư hậu kiểm tăng cường; đào tạo bồi dưỡng cán quản lý từ trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn - Tăng cường phối hợp Trung ương địa phương công tác quản lý đầu tư nước ngoài: tiếp tục tiến hành đặn chương trình giao ban vùng; trì, nâng cao chất lượng đối thoại với cộng đồng nhà đầu tư, kịp thời giải khó khăn vướng mắc hoạt động kinh doanh nhà đầu tư - Thực có hiệu chế cửa giải kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh giúp doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; khuyến khích họ đầu tư chiêu sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu kinh tếxã hội cao - Minh bạch hoá thủ tục cấp đất sử dụng đất Hoàn chỉnh biện pháp thủ tục quy trình thủ tục giao quyền sử dụng đất liên quan đến dự án FDI, hướng tới giảm bớt đầu mối trung gian không cần thiết để rút ngắn thời gian cho chủ đầu tư Cải tiến tạo chế phối hợp có 51 hiệu quyền cấp việc triển khai thủ tục cho thuê đất thực dự án 3.4 Ban hành danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu tư nước ngoài, danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục lĩnh vực cấm đầu tư Khẩn trương xây dựng ban hành Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2006- 2010, sở Chiến lược thu hút đầu tư nước theo ngành, vùng, đối tác; đồng thời, phù hợp với mối quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, đủ tiêu thông tin mục tiêu, địa điểm, hình thức đầu tư, nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ Trên sở định hướng FDI theo ngành, tiến hành xem xét, giảm bớt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đầu tư nước có tính tới yếu tố hội nhập quốc tế Xây dựng công bố công khai Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, Danh mục lĩnh vực cấm đầu tư, nhà đầu tư nước có quyền tiến hành kinh doanh lĩnh vực theo hình thức đầu tư trực tiếp nước mà pháp luật cho phép Nhà nước khuyến khích đầu tư vào dự án trọng điểm, có tác động quan trọng đến kinh tế “ Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư” “Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư” 3.5 Đổi công tác xúc tiến đầu tư sở đa dạng hoá phương thức xúc tiến Tăng cường xây dựng quảng bá hình ảnh Việt Nam địa bàn trọng điểm qua nhiều hình thức khác Nâng cao chất lượng hội thảo xúc tiến đầu tư địa bàn đối tác nghiên cứu xác định Tăng cường tổ chức hội thảo quan chuyên ngành Kết hợp chuyến thăm, làm việc nước nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ với mục tiêu vận động đầu tư xúc tiến thương mại 52 Tăng cường đội ngũ cán có trình độ ngoại ngữ, marketting, hiểu biết sách, luật pháp liên quan tới đầu tư địa bàn trọng điểm, trước hết Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Anh, để hướng hoạt động xúc tiến đầu tư vào dự án trọng điểm, tập đoàn lớn; coi trọng việc mở rộng diện tích Tăng cường hợp tác xong phương đa phương xúc tiến đầu tư Tiếp tục thực hợp tác đầu tư với nước Nhật Bản, Singpore, Thái Lan thông qua tổ chức JICA, JETRO(Nhật Bản), EDB(Singapore),BOI(Thai Lan),GTZ(Đức), nối lại hợp tác xúc tiến đầu tư với MIDA Malasya Duy trì, mở rộng hợp tác khuôn khổ hợp tác đa phương đầu tư với tổ chức ASEAN, APEC, ASEM, OECD, xây dựng cập nhật thường xuyên chương trình hành động quốc gia tự hoá, thuận lợi hoá xúc tiến đầu tư mà Việt Nam cam kết khuôn khổ ASEAN, APEC ASEM Duy trì, mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu tư đào tạo với tổ chức quốc tê: WB, ÌC,FIAS, MIGA, ESCAP 3.6 Đẩy nhanh trình giải phóng mặt để thúc đẩy trình thực dự án Còn nhiều vấn đề giải phóng mặt tái định cư: Giải phóng mặt tái định cư yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự an kết cấu hạ tầng Việc thực tái định cư không tốt ảnh hưởng đến kế hoạch thực dự án ảnh hưởng xấu đến thu nhập người dân khu vực thực dự án Các công cụ pháp lý liên quan đến giải phóng mặt tái định cư ban hành cấp khác nhau, thiếu rõ ràng phức tạp Các quy định hành hướng dẫn rõ ràng việc đánh giá đơn gía đất mà có định chung sở đền bù đất nông nghiệp, đất đô thị nông thôn Thực tế việc thực không khớp với quy 53 định dẫn đến việc khiếu nại người dân Đối với việc giải phóng mặt đất đô thị ngoại ô, giá đất thay đổi nhanh nhiều người dân giấy tờ pháp lý Do đất đai xác định vào giấy tờ pháp lý đó, nên uỷ ban nhân dân gặp nhiều khó khăn việc áp dụng quy định người dân Các PMU có trách nhiệm cung cấp ngân sách đền bù có quyền hạn để giải vấn đề Phần lớn công việc hoàn toàn uỷ ban nhân dân địa phương định Hiệu công tác giải phóng mặt tái định cư phu thuộc vào sáng kiến, trách nhiệm uỷ ban nhân dân địa phương Trách nhiệm uỷ ban nhân dân địa phương việc giải tranh chấp với nhân địa phương không rõ ràng Do việc củng cố phân chia trách nhiệm cho cấp từ PMU đến phường xã cần thiết Nên giao cho nhà tư vấn độc lập phối hợp với uỷ ban nhân dân thực công tác giải phóng mặt sở xem xét khả thực tế Người dân cần phải cung cấp thông tin xác sách giải phóng mặt Chính phủ cần đạo uỷ ban nhân dân PMU việc xác định phạm vi đền bù nêu rõ khoản tiền thực tế người dân bị ảnh hưởng dự án nhận với phí quản lý định cho uỷ ban nhân dân Cùng dự án không phép có thay đổi Nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng có nhận thức đắn tầm quan trọng lợi ích mà dự án đem lại, người dân địa phương cần phải cung cấp thông tin đầy đủ để hiểu rõ mục đích dự án hỗ trợ cho việc thực dự án 3.7 Đa dạng hoá hình thức đầu tư Cho phép nước đầu tư gián tiếp: Nghiên cứu ban hành sách cho phép nhà đầu tư nước phép đầu tư gián tiếp vào Việt Nam thông qua việc cho phép mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam, thành lập doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu tư nước 54 cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát hành trái phiếu để huy động vốn nước nước Theo hướng đó, cần đổi nới lỏng hạn chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam lên mức 30% mở rộng lĩnh vực nhà đầu tư nước phép tham gia mua cổ phần Trên sở đánh giá kết thí điểm chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước nhằm tạo thêm kênh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bổ sung thêm cho hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn trước Cho phép thành lập công ty hợp danh: Đối với số lĩnh vực kinh doanh tính chất chuyên môn, nghiệp vụ cao tư vấn pháp luật, kiểm toán, tư vấn tài Công ty hợp danh hình thức áp dụng phổ biến giới Tại Việt Nam, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc lĩnh vực cấp giấy phép đầu tư, nhiên hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Để nâng cao chất lượng số loại hình dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng, cần nghiên cứu cho phép thành lập doanh nghiệp hợp danh có vốn đầu tư nước để đưa vào đạo luật doanh nghiệp chung Cho phép công ty nước mở chi nhánh Việt Nam: Luật thương mại cho phép thương nhân nước có đủ điều kiện thành lập Chi nhánh thương mại theo mục đích, phạm vi thời hạn quy định giấy phép, luật ngân hàng tổ chức tín dụng cho phép thành lập Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam… Tuy nhiên, hình thức chưa có Luật đầu tư nước Để mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước phù hợp với thông lệ quốc tế, tranh thủ tiềm lực công ty xuyên quốc gia, cần nghiên cứu bổ sung quy định cho phép thành lập chi nhánh công ty nước Việt Nam Cho phép thành lập công ty quản lý vốn: Một số tập đoàn kinh tế lớn đầu tư lúc nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, 55 Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có chủ đầu tư có máy điều hành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập Để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí không cần thiết …, cần khẩn trương nghiên cứu cho phép tập đoàn lớn thành lập công ty quản lý vốn, điều phối hỗ trợ dự án đầu tư họ Việt Nam 56 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng trọng đạt thành to lớn Cùng với ngành khác nước kết cấu hạ tầng có đóng góp to lớn vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên để đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững mục tiêu đại hội Đảng đề nước ta phải có sách đầu tư phát triển vào lĩnh vực Kết câú hạ tầng ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn nước tạo điều kiện cho nganh, lĩnh vực khác phát triển Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng phải trọng Bởi cần có hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sở hạ tầng địa thu hút quan tâm nước anh em giới Sức mạnh quốc gia ngày đo chủ yếu trình độ khoa học công nghệ cần có bước đột phá lĩnh vực Trong bối cảnh kinh tế nước ta nhiều khó khăn nguồn vốn thiếu sách hợp tác đầu tư trực tiếp nước trở thành phận quan trọng sách kinh tế đối ngoại Đảng nhà nước ta Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước chủ trương quán lâu dài nước ta Tuy nhiên việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nói vào nước ta nói chung việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng nhiều bất cập Vì Đảng nhà nước ta cần có sách hợp lý để thu hút tối đa nguồn vốn cho phát triển tăng trưởng kinh tế Để hiểu biêt thêm sách tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng em chọn đề tài”Thực trạng giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu 57 hạ tầng Việt Nam”để nghiên cứu” Trong trình tìm hiểu nghiên cứu em nhận giúp đỡ tận tình P.GS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cô Vụ kết cấu hạ tầng- Bộ kế hoạch đầu tư Nhưng thời gian trình độ hạn chê nên viết tránh khỏi thiếu xót sai lầm.Kính mong báo đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạp chí thời báo kinh tế 2.Tạp chí kinh tế sài gòn 4.Báo đầu tư 5.Tạp chí giao thông vận tải 6.Tạp chí số kiện 7.Tạp chí du lịch 8.Báo cáo tình hình năm 2001-2005 ngành lĩnh vực kết cấu hạ tầng 9.Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 10.Tình hình thực dự án đầu tư xây dựng chủ yếu giai đoạn 2001-2005 11.Văn kiện đại hội Đảng IX 12.Quan điểm chiến lược mục tiêu thu hút FDI đến năm2010 13 Trang web Bộ kế hoạch đầu tư 14 Báo cáo tình hình thực chủ trương thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước 15.Luật đầu tư nước Việt Nam 16.Giáo trình kinh tế đầu tư 17 Giáo trình đầu tư nước chuyển giao công nghệ 18 Giáo trình thống kê kinh tế 59 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG Khái niệm đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng .3 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng .4 2.Vai trò FDI lĩnh vực kết cấu hạ tầng tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1 Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng .5 2.2 Đối với tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội .6 Tính tất yếu phải thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Nội dung đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 10 II TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG 11 Khái quát chung FDI vào Việt Nam thời gian qua 11 Thực trạng thu hút sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 17 2.1 Thực trạng thu hút FDI số lĩnh vực kết cấu hạ tầng 17 2.2 FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo hình thức đầu tư 20 2.3 FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo đối tác đầu tư 23 2.4 FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo địa phương 28 Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 31 3.1 Kết việc thu hút sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 31 3.2 Những tồn nguyên nhân việc thu hút sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 32 60 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG 37 Quan điểm thu hút .37 Định hướng thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng giai đoạn 20062010 .45 Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường khả thu hút sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng 49 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn luật pháp, sách đáp ứng yêu cầu trình hội nhập theo hướng xoá bỏ phân biệt đốí xử, thông thoáng, minh bạch 49 3.2 Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư 50 3.3 Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng cường phối hợp giám sát hoạt động quản lý đầu tư nước 51 3.4 Ban hành danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu tư nước ngoài, danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục lĩnh vực cấm đầu tư .52 3.5 Đổi công tác xúc tiến đầu tư sở đa dạng hoá phương thức xúc tiến .52 3.6 Đẩy nhanh trình giải phóng mặt để thúc đẩy trình thực dự án 53 3.7 Đa dạng hoá hình thức đầu tư 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 61

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan