Luận văn giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp việt nam

60 230 0
Luận văn giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Lời mở đầu Trong xu hội nhập với kinh tế giới, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Bị tàn nặng nề chiến tranh làm cho kinh tế nớc ta tụt hậu xa so với kinh tế nớc giới Để phục hồi kinh tế, Việt Nam trọng phát triển mạnh nông nghiệp công nghiệp đặc biệt công nghiệp nặng Nhng vấn đề khó khăn gặp phải thiếu vốn đầu t, cần phải đa giải pháp nhằm huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế Muốn phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có sở hạ tầng công nghệ đại Xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm mục đích thu hút vốn đầu t, tiếp thu công nghệ đổi phơng thức quản lý Qua trình phát triển cho thấy chủ trơng đắn Đảng nhà nớc Mặc dù đạt đợc thành tựu định, nhng tình phát triển, thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp số tồn cần khắc phục Đề tài em: Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp việt Nam Phạm vi đề tài nói thực trạng khu công nghiệp Việt Nam thời gian từ năm 2001 đến hết năm 2006 Bố cục đề tài bao gồm có phần chính: Chơng I: Thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp Những vấn đề lý luận chung Chơng II: Thực trạng thu hút vốn vào khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến hết 2006 Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp đến năm 2010 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Mặc dù cố gắng nghiên cứu nhng đề tài em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đợc đóng góp thầy cô giáo để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Hùng giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Chơng i: Thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp Việt nam: Những vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm, đặc điểm khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Kể từ sau đại chiến giới lần thứ II, kinh tế nớc giới rơi vào tình trạng khó khăn đặc biệt nớc thuộc địa Mong muốn quốc gia đa đất nớc thoát khỏi tình trạng trì trệ Muốn làm đợc nh phải phát triển kinh tế Tuy nhiên vấn đề mà quốc gia gặp phải là: - Đối với nớc t phát triển: với trình độ phát triển cao, vốn d thừa phần khai thác, bóc lột từ nớc thuộc địa Tuy nhiên nớc giá nhân công cao, khan khiếm tài nguyên thiên nhiên, từ làm tăng chi phí sản xuất Do nớc phát triển xuất ý tởng đầu t nớc nhằm tranh thủ lợi nớc khác Do xuất ròng di chuyển vốn đầu t từ nớc phát triển sang nớc phát triển - Đối với nớc phát triển: điều ngợc lại xẩy bị nớc t phát triển khai thác, bóc lột chịu tàn phá nặng nề chiến tranh Vì nớc phát triển thiếu vốn đầu t, khoa học công nghệ lạc hậu, thất nghiệp, thiếu lao động có trình độ tay nghề Tuy nhiên nớc giá nhân công thấp, giàu tài nguyên thiên nhiên Do nớc phát triển cần vốn đầu t để phát triển kinh tế Nh có gặp nớc cung vốn nớc cầu vốn Trong xu hớng toàn cầu hoá, có cạnh tranh lớn quốc gia việc thu hút nguồn vốn đầu t Bởi vậy, nớc không ngừng tạo môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t, môi trờng pháp lý lẫn sở hạ tầng Một biện pháp để thu hút đầu t thành lập đặc biệt với CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 u đãi thuận lợi tài chính, sở hạ tầng Đó khu công nghiệp, khu chế xuất Khu công nghịêp Có nhiều định nghĩa khác khu công nghiệp nh sau: Định nghĩa 1: KCN khu vực lãnh thổ rộng có tảng sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thơng mại, văn phòng, nhà Về thực chất mô hình khu hành kinh tế đặc biệt Định nghĩa 2: Khu công nghiệp khu vực có giới hạn lãnh thổ giới hạn định tập chung doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ sản xuất công nghiệp, dân c sinh sống - Định nghĩa Việt Nam Theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao- ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997, khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống; Chính phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Nh vậy, khu công nghiệp Việt Nam đợc hiểu giống với hai định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp Cho đến nay, KCN đợc phát triển mạnh mẽ hầu hết quốc gia, đặc biệt nớc phát triển Mặc dù có khác quy mô, địa điểm phơng thức xây dựng sở hạ tầng, nói chung KCN đặc điểm sau: Về tính chất hoạt động: Là nơi tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà không cần có dân CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 c ( gọi chung doanh nghiệp KCN), KCN nơi xây dựng để thu hút đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp Theo điều Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP doanh nghiệp có vốn đầu t nớc bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh Các doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh lĩnh vực cụ thể sau: -Xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng -Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp để xuất tiêu dùng nớc; phát triển kinh doanh sáng chế, bí kỹ thuật, quy trình công nghệ - Nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm tạo sản phẩm - Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp Về sở hạ tầng kỹ thuật: Các KCN xây dựng hệ thống sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh đờng xá, hệ thống điện nớc, điên thoại Thông thờng việc phát triển sở hạ tầng KCN công ty xây dựng phát triển sở hạ tầng đảm nhiệm Việt Nam công ty doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc doanh nghiệp nớc thực Các công ty phát triển sở hạ tầng KCN xây dựng kết cấu hạ tầng sau đợc phép cho doanh nghiệp khác thuê lại Về tổ chức quản lý: Trên thực tế KCN thành lập hệ thống BQL KCN cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để thực chức quản lý Nhà nớc hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN Ngoài tham gia vào quản lý vào KCN có nhiều Bộ nh Bộ Kế Hoạch Đầu T, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 1.2 Vai trò khu công nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Trong 20 năm thực cải cách kinh tế nớc hội nhập kinh tế giới, Việt Nam đạt đợc thành quan trọng nh : tỷ lệ tăng trởng cao liên tục nhiều năm, cầu ngành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, đại hóa; tỷ lệ tiết kiệm tăng nhanh, Trong thành chung đất nớc, khu công nghiệp đóng góp đáng kể thúc đẩy phát triển chung đất nớc 1.2.1 Vai trò khu công nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ gắn liền với ngày có nhiều nớc hội nhập hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, nớc ta, t hội nhập kinh tế quốc tế đợc hình thành phát triển tích cực qua kỳ Đại Hội Đảng Quan điểm sẵn sàng mở rộng quan hệ kinh tế với tất nớc, công ty nớc sở hai bên có lợi điều kiện trị ràng buộc, nhng phải chủ động phòng ngừa, tránh bị lệ thuộc ( Đại hội Đảng khóa VI, 1986) nâng cao thành đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế ( Đại hội Đảng khóa VII, 1991), sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngoài; tích cực chủ động thâm nhập, mở rộng thị trờng quốc tế( Đại hội Đảng khóa IX, 2001), lấy phục vụ lợi ích đất nớc làm mục tiêu cao nguyên tắc chủ đạo; đồng thời linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với thông lệ quốc tế ( Đại hội Đảng khóa X, 2006) Nh vậy, quan điểm chấp nhân hội nhập đợc nâng lên chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bớc đột phá quan điểm Đảng, đóng vai trò tích cực phát triển kinh tếxã hội Việt Nam năm qua Để hội nhập phát triển điều kiện tích lũy nội thấp thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc quan trọng Khu công nghiệp CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 mô hình quản lý kinh tế đại, tập trung, hiệu quả, giải pháp hữu hiệu nhằm huy động vốn đầu t nớc ngoài, điểm giao thoa kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Từ bớc học hỏi, nâng cao nhận thức chuẩn hóa luật pháp, quy trình thông lệ theo tiêu chuẩn quốc tế, đa đất nớc bớc hội nhập, trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại vào năm 2020 Theo đờng lối đổi Đảng, khu công nghiệp Việt Nam đời phát triển mạnh mẽ Cùng với việc gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2006, triển vọng thu hút đầu t nớc nói chung thu hút vào KCN nói riêng từ đến năm 2010 đợc mở rộng thời điểm lịch sử phát triển KCN Việt Nam trở thành điểm đầu t hấp dẫn nhà đầu t nớc đặc biệt thành viên WTO Các tập đoàn doanh nghiệp lớn, công nghệ cao liên tục đến Việt Nam tìm hiểu hội đầu t Nhiều dự án lớn với vốn đầu t 500 triệu USD đợc cấp giấy phép vào hoạt động nh dự án nhà máy sản xuất thép Tập đoàn Posco ( Hàn Quốc) khu công nghiệp Phú Mỹ 2, với tổng số vốn đầu t đăng ký gần 1,2 tỷ USD, dự án tập đoàn Intel vốn đầu t 605 triệu USD Đối với đầu t nớc, Luật Doanh nghiệp Luật đầu t tiếp tục phát huy hiệu quả, đợc đánh giá có tiềm to lớn việc huy động vốn Theo dự báo, lĩnh vực có triển vọng việc thu hút đầu t vào KCN năm tới ngành công nghiệp lợng ( điện, than dầu khí); tiếp đến công nghiệp ô tô; công nghiệp dệt may, da giày; khí đóng tàu; sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị thông tin, phần mêm vật liệu xây dựng 1.2.2 Đóng góp KCN vào thành tựu phát triển kinh tế- xã hội nớc Nhờ tích cực thực cải cách kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trơng Đại hội Đảng đề ra, 20 năm đổi vừa qua CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 ( 1986- 2006), Việt Nam đạt đợc thành quan trọng kinh tế nh đời sống văn hóa, xã hội -Tỷ lệ tăng trởng cao liên tục tăng nhiều năm ( trung bình giai đoạn 2001- 2005 đạt 7,5%), riêng năm 2006 đạt 8,17%, tổng GDP toàn xã hội ớc tính đạt 61,7 tỷ USD, GDP đầu ngời đạt 11,5 triệu đồng, tơng đơng 720 USD - Cơ cầu ngành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, đại hóa ( chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng khu vực công nghiêp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thủy sản) Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 40,97% năm 2005 lên 41,52% năm 2006; khu vực dịch vụ tăng từ 38,01% lên 38,08%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 21,02% xuông 20,40%; tỷ lệ tiết kiệm tăng nhanh ( gấp lần, từ 11% GDP năm 1986 lên 39% năm 2005) Trong phát triển nhanh chóng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam, KCN điểm sáng, đóng góp to lớn cho tăng trởng kinh tế, giữ vai trò quan trọng định hớng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, tăng cờng khả tiếp nhận công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy xuất nhập khẩu, thể khía cạnh chủ yếu sau: -Trong năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp KCN nớc ( không kể doanh thu dịch vụ) đạt 16,8 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2005 chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nớc - Trong đó, giá trị xuất hàng hóa DN KCN đạt khoảng 8,3 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2005 chiếm 28% tổng kim ngạch xuất hàng công nghiệp xuất nớc -Trong năm, DN KCN nộp ngân sách nhà nớc khoảng 880 triệu USD, tăng 35,4% so với năm 2005 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 - Thu hút lợng lớn vốn đầu t nớc Riêng đầu t trực tiếp nớc ngoài, tính chung vốn đăng ký vốn bổ sung vào KCN năm 2006 đầu t đạt 5682 triệu USD tăng gần lần so với năm 2005, chiếm 56% tổng vốn FDI đăng ký bổ sung năm nớc Đầu t nớc diễn biến khả quan với 300 dự án đầu t nớc với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 15.000 tỷ đồng ( tơng đơng 940 triệu USD) Tổng hợp đến cuối năm 2006, KCN thu hút đợc 2433 dự án FDI với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 21,79 tỷ USD, số dự án nớc 2623 dự án, với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 135.690 tỷ đồng ( tơng đơng khoảng tỷ USD) Tỷ lệ so sáng gia hai nguồn vốn 0,41 thể nguồn vốn đầu t nớc có vai trò quan trọng định phát triển KCN năm qua Nh vậy, KCN cẩ nớc có 50560 dự án hiệu lực, bao gồm 2433 dự án đầu t nớc ngoài, 2623 dự án đầu t nớc, có gần 3.424 dự án vào sản xuất -kinh doanh 856 dự án triển khai xây dựng - Tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Năm 2006 KCN thu thút thêm gần 118.000 lao động trực tiếp, tăng 15% so với năm trớc, đa tổng số lao động trực tiếp KCN lên 918 000 ngời, không kể gần triệu lao động gián tiếp khác Tại Hà Nội, tính 67 doanh nghiệp vào hoạt động, thu hút gần 43.000 lao động trực tiếp khoảng 45.000 lao động gián tiếp, 40% số lao động làm việc tai doanh nghiệp có vốn FDI địa bàn, phần lớn lao động đợc đào tạo huấn luyện để nhanh chóng năm bắt sử dụng dây chuyền sản xuất mới, làm gia tăng chất lợng nguồn nhân lực kể lao động quản lý kỹ lao động trực tiếp - Thúc đẩy việc đổi hoàn thiện môi trờng kinh doanh, nâng cao năn lực cạnh tranh Các doanh nghiệp cac KCN, tiên phong việc thu hút đầu t áp dụng công nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến, mô hình CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 thử nghiệm thích hợp để cải thiện môi trờng đầu t nớc, đem lại nhiều học kinh nghiệm góp phần quan trọng vào việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính, thể chế tiền tệ tín dụng, ngoại hối địa phơng nói riêng nớc nói chung Các doanh nghiệp góp phần làm thay đổi mặt cấu trúc mạng lới hàng hóa dịch vụ, cấu hệ thống hậu cần thơng mại nh toàn lĩnh vực phân phối, lu thông dịch vụ xã hội - Tạo điều kiện cho địa phơng phát huy mạnh đặc thù mình, đồng thời hình thành mối liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất vùng, miền nớc - Các KCN góp phần tạo lực sản xuất mới, ngành nghề công nghệ mới, làm cho cấu kinh tế nhiều tỉnh, thành phố khu vực toàn tuyến hành lang kinh tế nói chung bớc chuyển biến theo hớng kinh tế công nghiệp hóa, thị trờng, đại Nhiều KCN nói chung phát triển ngành công nghiệp hoàn toàn có hàm lợng vốn lớn, công nghệ cao nh thiết bị văn phòng, điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng, sản phẩm thép Theo đánh giá, công nghệ sử dụng dự án FDI KCN đại công nghệ vốn có nớc ta, hội để doanh nghiệp nớc học hỏi áp dụng, nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp - KCN góp phần quan trọng vào mở rộng thị trờng, đẩy mạnh kinh tế đối ngoại tăng kim ngạch xuất cho khu vực hành lang kinh tế Do đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoai, doanh nghiệp KCN có hội đẩy mạnh xuất Giá trị xuất hàng hóa DN KCN đạt khoảng 8,3 tỷ USD, chiếm 28% tổng kim ngạch xuất hàng công nghiệp xuất nớc Các doanh nghiệp KCN góp phần làm thay đổi cấu hàng hóa xuất cấu nhập khẩu, mở rộng thị trờng tiêu thụ khu vực giới 10 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 giai đoạn 2005- 2007 phù hợp với xu phục hồi kinh tế giới, cải cách môi trờng đầu t nớc Việt Nam, ngành lĩnh vực có khả thu hút thêm vốn đầu t việc gia nhập WTO Việt Nam - Thu hút đầu t nớc dự kiến đạt tỷ USD ( thu hút 2.450 dự án) với đặc điểm tăng giai đoạn từ 2005- 2008 phù hợp với cải cách môi trờng đầu t kinh doanh nớc thời gian qua, số dự án nớc có khả triển khai nh khí hóa lỏng, điện, phân đạm, thép Dự kiến thời kỳ 2009- 2010 giảm xuống dự án lớn triển khai 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút vốn vào khu công nghiệp 3.2.1 Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch khu công nghiệp nớc Quy hoạch phát triển kinh tế nói chung KCN nói riêng khoa học tổng hợp nghệ thuật Trong điều kiện chuyển sang mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, quy hoạch KCN kết hợp hai mặt trình thực nhiệm vụ CNN, HĐH: mặt định hớng phát triển Sau số quan điểm có tính định hớng nhằm nâng cao chất lợng khu quy hoạch KCN - Quy hoạch KCN đặt quy hoạch tổng thể nớc, phù hợp định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, nhằm mục tiêu CNH, HĐH Dựa sở phân vùng kinh tế, quy hoạch phát triển KCN cụ thể hoá nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, cách thức, biện pháp thực CNH, HĐH địa phơng Đảm bảo tính quán quy hoạch phát triển KCN; thống trình mục tiêu chiến lợc trình; đồng tính đa dạng loại hình phát triển KCN với nội dung CNH, HĐH 46 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, quy hoạch phát triển KCN không tính đến quy luật thị trờng Thực chất giải mối quan hệ kế hoạch hoá thị trờng xây dựng KCN Vấn đề quan trọng phân định rõ thị trờng điều tiết mức độ nh nào? Còn phủ can thiệp vào đâu? - Dựa đặc điểm điều kiện cụ thể địa phơng vị trí địa lý, trình độ phát triển kinh tế, dân trí dân c, truyền thống lịch sử văn hoá, Việc xác định vị trí, quy mô, loại hình KCN nhằm khai thác tiềm thu hút nhà đầu t, bảo vệ môi trờng bảo tồn giá trị văn hoá địa phơng Nh chất lợng quy hoạch KCN đợc đánh giá hiệu kinh tế xã hội mang lại - Quy hoạch KCN đảm bảo tính đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội, hệ thống giao thông, lợng, thông tin, cấp thoát nớc, xanh, chiếu sáng, khu dân c, dịch vụ phục vụ nhu cầu sống Đặc biệt KCN tập trung phải có hệ thống xử lý nớc thải, chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn nớc thải sau xử lý - Quy hoạch KCN theo hớng đa dạng hoá loại hình nh: KCN chuyên ngành; khu liên hợp công nghiệp thơng mại dịch vụ; KCN công nghệ cao, cụm công nghiệp vừa, nhỏ Tính đa dạng vừa khai thác tiềm vừa đáp ứng nhu cầu nhà đầu t Đồng thời quy hoạch KCN để thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, sử dụng công nghệ cao, thu hút tập đoàn kinh tế lớn Quy hoạch KCN chuyển dần từ phát triển lợng sang thay đổi chất sử dụng công nghệ nguồn, giá trị gia tăng cao, hàm lợng công nghệ, chất xám chiếm tỷ trọng lớn - Trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ cán làm quy hoạch máy với chế hoạt động giữ vai trò định công tác quy hoạch nói chung nâng cao chất lợng quy hoạch KCN nói riêng Vì ngời chủ thể giữ vai trò định công tác quy hoạch nói chung nâng 47 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 cao chất lợng quy hoạch KCN nói riêng Vì ngời chủ thể giữ vai trò định trình Việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời làm quy hoạch mặt, mặt khác cần có máy đợc tổ chức khoa học phối hợp hoạt động ngời theo phơng thức định Cho nên để nâng cao chất lợng quy hoạch KCN, từ phía chủ thể cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đổi máy quản lý quy hoạch 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý nhà nớc KCN - Đổi hệ thống tổ chức quản lý nhà nớc KCN Cần thực tiếp tục cải cách hệ thống ban quản lý KCN cấp tỉnh thực đầu mối quản lý KCN cấp trung ơng Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể nớc ta, nên áp dụng mô hình quản lý KCN dựa sở ủy quyền mạnh cho đơn vị sở địa phơng việc thực chức nhiệm vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nớc KCN gắn chặt đạo quyền địa phơng với ban quản lý KCN cấp tỉnh giai đoạn thành lập Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ban quản lý KCN có đủ trình độ, lực phong cách đạo đức để quản lý điều hành công việc KCN tốt - Hoàn thiện chế quản lý Nhà nớc KCN Việc hoàn thiện chế quản lý Nhà nớc khu công nghiệp cần thực theo hớng sau Tiếp tục tăng cờng hoàn thiện chế quản lý cửa, chỗ quản lý KCN cho phù hợp với yêu cầu thực tế Thứ nhất, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị Định 36/CP cho phù hợp với đặc thù Ban quản lý KCN theo mô hình cửa, chỗ Chơng 4- tổ chức quản lý KCN quy chế Thứ Ban hành chế tự đảm bảo tổ chức KCN theo hớng khoán kinh chỗ, tự chịu trách nhiệm, vừa khuyến khích động sáng tạo Ban quản lý KCN việc mở rộng hoạt động xúc tiến đầu t để thu 48 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 hút vốn, vừa tạo thêm nguồn thu hợp lý Thay khoản thu đợc nộp ngân sách Nhà nớc khoản chi Nhà đài thọ nh Cơ chế giúp Ban quản lý KCN chủ động hoạt động quản lý Hoàn thiện chế phân cấp ủy quyền cho UBND cấp tỉnh Ban quản lý KCN cấp tỉnh theo hớng phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh ủy quyền nhiều cho Ban quản lý KCNcấp tỉnh hoạt động quản lý khu công 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thu hút đầu t vào khu công nghiệp Đổi mạnh mẽ nội dung phơng pháp vận động, xúc tiến đầu t; trọng xúc tiến đầu t theo lĩnh vực, địa bàn đối tác cụ thể, trọng thu hút đầu t tập đoàn xuyên quốc gia doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng Quỹ xúc tiến đầu t sở ngân sách nhà nớc cấp hỗ trợ kết hợp với huy động đóng góp tổ chức doanh nghiệp Giải quyết, xử lý tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xây dựng sản xuất kinh doanh Thực thống nhất, chủ động công tác vận động, xúc tiến đầu t vào khu công nghiệp với tham gia tích cực, đồng ngành, quyền địa phơng Cần thành lập quan chuyên môn làm công tác vận động, xúc tiến đầu t vào khu công nghiệp khu vực khác Nhà nớc cần dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách nhà nớc cho công tác vận động xúc tiến đầu t; tổ chức công bố rộng rãi quy hoạch chi tiết, danh mục dự án u tiên đầu t sách khuyến khích đầu t vào khu công nghiệp để nhà đầu t ngời dân đợc biết; cung cấp miễn phí thông tin cần thiết cho nhà đầu t đến tìm hiểu hội đầu t, hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân có công thu hút nhà đầu t vào khu công nghiệp 49 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Tăng cờng phận xúc tiến đầu t quan đại diện nhà nớc ta số nớc địa bàn trọng điểm để chủ động vận động, xúc tiến đầu t dự án, tập đoàn, nhà đầu t có tiềm năng, tập đoàn xuyên quốc gia 3.2.4 Hoàn thiện môi trờng đầu t khu công nghiệp - Để thu hút đầu t nớc vào khu công nghiệp, cần: đẩy mạnh việc thi hành luật doanh nghiệp, tiếp tục thực Nghị định 90 hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; thực đầy đủ quy định luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Chấm dứt tợng làm trái quy định luật, đặt yếu cầu hồ sơ, thủ tục điều kiện kinh doanh mà luật không quy định; nghiên cứu hợp mã số đăng ký kinh doanh, mã số thuế mã số hải quan áp dụng đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử; công bố công khai dự án kêu gọi đầu t vào khu công nghiệp Xây dựng quy trình điều kiện cho thuê đất rõ ràng, cụ thể nội dung, trách nhiệm, thời gian chi phí - Tăng cờng thu hút vốn nớc ngoài, nâng cao lực cạnh tranh thị trờng quốc tế với biện pháp: đơn giản hoá thủ tục cấp phép đầu t, xây dựng lộ trình thực hài hoà thủ tục cấp phép cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp nớc ngoài, trớc hết ngành thuộc danh mục u đãi, mở rộng chế độ đăng ký cấp phép đầu t cho dự án không thuộc danh mục cấm hạn chế đầu t; tiếp tục ký kết hiệp định bảo hộ đầu t tránh đánh thuế hai lần với đối tác sở đàm phán, vào hiệp định ký kết (nh hiệp định khung khu vực đầu t ASEAN, hiệp định Việt- Mỹ); mở rộng hình thức thu hút vốn đầu t nớc nh đầu t gián tiếp, mua lại, sát nhập Đa dạng hoá hình thức pháp lý, cho phép thành lập công ty quản lý, quỹ đầu t, u tiên xoá bỏ hạn chế hình thức đầu t với dự án ngành sản xuất chế tạo có tỷ lệ xuất sản phẩm cao; xoá bỏ hạn chế vốn góp vốn huy động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: mở rộng quyền góp vốn tiền Việt Nam nhà đầu t nớc 50 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 từ nguồn thu nhập hợp pháp tiền Việt Nam để đầu t Việt Nam; tăng cờng tổ chức hoạt động xúc tiến đầu t cung cấp dịch vụ đầu t xây dựng chơng trình xúc tiến đầu t theo ngành có u nớc đầu t công ty xuyên quốc gia - Phát triển dịch vụ tài ngân hàng, thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh, đó: phát triển dịch vụ tài ngân hàng, tăng cờng cạnh tranh thị trờng tài chính, đa dạng hoá hình thức huy động vốn dài hạn; tăng cờng khả sử dụng lợi nhuận sau thuế tái đầu t, tự huy động vốn doanh nghiệp cách phát hành trái phiếu chứng khoán; nới lỏng quy định hạn chế hoạt động ngân hàng nớc hoạt động cấp giấy phép thêm cho ngân hàng khác - Tăng cờng thâm nhập thị trờng quốc tế, với việc thực biện pháp sau: nghiên cứu chiến lợc tiếp thị, xúc tiến thơng mại kết hoạt động nớc đối thủ cạnh tranh; xoá bỏ hạn chế tổ chức tham dự triển lãm, hội chợ nớc quốc tế Ký kết hiệp định thơng mại song phơng - Từng bớc mở cửa thị trờng nớc, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh cuả doanh nghiệp khu công nghiệp Thay đổi chế độ giá tính thuế tối thiểu giá ghi hợp đồng phù hợp với hiệp định giá trị hải quan tổ chức thơng mại giới Cải cách thủ tục hải quan theo hớng đơn giản hoá hài hoà thủ tục với chuẩn mực quốc tế 3.2.5 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việc đào tạo cung cấp lao động, trớc hết vào định hớng phát triển ngành vùng khu công nghiệp để có phơng án bố trí hợp lý đáp ứng đợc yêu cầu Trong thời gian tới, cần tập trung vào vấn đề sau: - Đối với địa phơng, từ giai đoạn đầu thành lập dự án xây dựng KCN cần có phối hợp ban, ngành liên quan với chủ đầu t hạ 51 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 tậng để nắm cấu ngành nghề KCN, từ dự báo nhu cầu lao động doanh nghiệp KCN để chủ động tổ chức khóa đào tạo lao động cho doanh nghiệp Hình thành quỹ đào tạo nghề chung cho công tác đào tạo lao động cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp KCN nhằm giảm bớt chi phí đào tạo cho doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ vào kinh phí đào tạo nghề địa phơng Quỹ đào tạo nghề đợc huy động từ nhiều nguồn, trọng đóng góp đơn vị đợc hởng lợi từ chơng trình - Thành lập sở đào tạo nghề nơi dự kiến phát triển KCN để trực tiệp đâò tạo nghề cho lao động nông nghiệp em ngời dân có đất chuyển đổi sang làm KCN, góp phần đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN nâng cao chất lợng lao động Có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phơng đào tạo tay nghề kỹ thuật cho lao động này; u tiên tuyển dụng lao động nằm diện thu hồi đất xây dựng KCN, đảm bảo thu nhập ổn định cao so với trớc để ngời dân tin tởng vào phát triển KCN địa phơng 3.2.6 Phát triển đồng thể loại tập trung công nghiệp Xây dựng ba thể loại: KCN tập trung, cụm công nghiệp vừa nhỏ, làng nghề công nghiệp Không nên xây dựng nhiều KCN thời gian, cần trọng phát triển làng nghề cụm công nghiệp vừa, nhỏ 3.2.7 Nâng cao tính chất bền vững phát triển khu công nghiệp Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách tất yếu tiến trình phát triển kinh tế- xã hội đất nớc Mục tiêu phát triển bền vững đất nớc đợc thực sở sở thực phát triển bền vững ngành, nghề địa phơng có phát triển bền vững KCN Đó đảm bảo kinh tế tăng trởn ổn định, có hiệu ngày nâng cao 52 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 thân KCN, gắn với bảo vệ nâng cao chất lợng sống, nh yêu cầu ổn định xã hội, an ninh quốc phòng khu vực có KCN nh toàn thể quốc gia 3.2.8 Phát triển khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trờng Hoàn chỉnh, nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng KCN có, giải triệt để vấn đề thu gom xử lý nớc thải từ KCN Mỗi KCN phải có trạm xử lý nớc thải, tiến tới xây dựng hệ thống xử lý nớc thải theo tiêu chuẩn tiên tiến, tuân thủ luật pháp bảo vệ môi trờng Thực có hệ thống công tác thu, gom, vận chuyển lu giữ tạm thời chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại; nhanh chóng tìm biện pháp xử lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Thờng xuyên tiến hành phân tích giám sát chất lợng môi trờng KCN nhằm đảm bảo xử lý kịp thời cố môi trờng Nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp KCN trớc sau đầu t vào KCN vê vấn đề môi trờng Các dự án đầu t phải đăng ký đảm bảo môi trờng vào hoạt động Tăng cờng công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trờng KCN; có biện pháp thởng, phạt thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng Phối hợp chặt chẽ quan chức với doanh nghiệp địa phơng bảo vệ môi trờng 3.3 Giải pháp thu hút vốn nguồn vốn cụ thể 3.3.1 Đối với thu hút đầu t nớc Một là, nâng cao chất lợng quy hoạch Danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc làm sở thực chơng trình vận động đầu t Để tăng cờng tính minh bạch, ổn định dự đoán trớc đợc môi trờng đầu t, tạo thuận lợi cho nhà đầu t việc lựa chọn hội đầu t, cần thực quy định Nghị định 24-2000/NĐ - CP, theo Danh mục dự án gọi vốn ĐTNN vào KCN đợc công bố đợc coi thống 53 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 chủ trơng phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ Để đảm bảo tính khả thi quy định này, Danh mục phải đợc xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH thời kỳ, đồng thời phải tính đến nhu cầu khả thực tế nhà đầu t Những thông tin mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực dự án, v v Danh mục phải có độ xác tin cậy cao Hai là, đổi mới, đa dạng hoá phơng thức tổ chức xúc tiến đầu t Thực chơng trình vận động trực tiếp lĩnh vực, dự án đối tác cụ thể theo hớng: tiếp xúc cấp khác (kể Chính phủ, Nhà nớc), với công ty, tập đoàn đa quốc gia có tiềm lực mạnh tài chính, công nghệ để xúc tiến thực số dự án quan trọng đợc lựa chọn, đồng thời cam kết hỗ trợ thực có hiệu dự án nhằm mở đờng cho việc thu hút công ty trực thuộc có quan hệ kinh doanh với tập đoàn nói đầu t vào KCN; mở rộng khách hàng họ đầu t vào Việt Nam; chuẩn bị thông tin chi tiết số dự án có tính khả thi cao để đa giới thiệu với nhà đầu t có tiềm chuyến thăm Lãnh đạo Đảng Nhà nớc, Chính phủ nớc Kết hợp vận động đầu t dịp tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại, triển lãm, hội chợ; nâng cao hiệu hoạt động vận động đầu t gián tiếp phơng tiện thông tin đại chúng cách hợp tác với quan, hãng thông tấn, báo chí, truyền hình nớc để tăng tần suất thông tin môi trờng hội đầu t vào KCN; kịp thời chuẩn xác thông tin, khắc phục tình trạng đa tin sai cố tình bóp méo thật KCN Việt Nam; trì nâng cao chất lợng đối thoại với cộng đồng nhà đầu t, đặc biệt khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm kịp thời giải khó khăn, vớng mắc hoạt động doanh nghiệp, coi giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng hình ảnh, tạo sức hấp dẫn để thu hút nhà đầu t mới, tiếp tục tổ chức hội thảo trao đổi 54 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 doanh nghiệp quan Nhà nớc kinh nghiệm thành công nh thất bại hoạt động đầu t Việt Nam Kịp thời khen thởng cá nhân, doanh nghiệp có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển KCN Việt Nam Ba là, tâng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, đối tác đầu t Để thực có hiệu chủ trơng mở rộng, đa phơng hoá đối tác đầu t, cần tổ chức nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thực trạng xu hớng đầu t công ty, tập đoàn xuyên quốc gia từ nớc khu vực quan trọng nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, vv Mặt khác, cần nghiên cứu tình hình, xu hớng ĐTNN giới, kinh nghiệm thu hút đầu t nớc khu vực, đặc biệt chế pháp lý song phơng đa phơng điều chỉnh quan hệ hợp tác đầu t quốc tế mà Việt Nam trình tham gia Đây chơng trình nghiên cứu quan trọng, không phục vụ thiết thực cho công tác vận động, xúc tiến đầu t mà tạo điều kiện cho việc xây dựng triển khai thực cam kết quốc tế đầu t Bốn là, tăng cờng hợp tác song phơng đa phơng xúc tiến đầu t Sửa đổi Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t ký với Hàn Quóc theo nguyên tắc đối xử thoả thuận với Hoa Kỳ, xem xét áp dụng nguyên tắc đối xử nói với nhà đầu t EU Tiếp tục trì mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t song phơng đợc thiết lập thời gian qua với JICA JETRO (Nhật Bản), Trung tâm xúc tiến đầu t du lịch ASEAN (Nhật Bản), OPIC (Hoa Kỳ), GTZ (Đức), nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ tổ chức việc thực chơng trình vận động đầu t trực tiếp với đối tác, lĩnh vực cụ thể Nghiên cứu thực trạng xu hớng đầu t nớc công ty đa quốc gia, hỗ trợ đào tạo kỹ thuật xúc tiến đầu t v v Nối lại quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t với quan Chính phủ nớc khu vực nh Văn phòng Hội đồng đầu t Thái Lan (OBOI), quan phát triên công nghiệp Malaysia (MIDA), Hội đồng phát triển kinh tế Singapore (EDB) 55 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Tham gia tích cực chủ động vào chơng trình xúc tiến đầu t khuôn khổ tổ chức, diễn đàn khu vực theo hớng sau: xây dựng cập nhật thờng xuyên chơng trình hành động quốc gia tự hoá, thuận lợi hoá xúc tiến đầu t mà Việt Nam cam kết khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM; tham gia tích cực vào chơng trình hợp tác tham vấn quan quản lý đầu t nớc thành viên, đồng thời tăng cờng đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, diễn đàn quốc tế khác để xác định rào cản đầu t kiến nghị giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t khu vực nói chung nớc thành viên nói riêng, trì, mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t với tổ chức quốc tế nh WB, IFC, MIGA, ESCAP theo chơng trình thoả thuận Năm là, nâng cao chất lợng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu t Khẩn trơng xây dựng trang Web Tạp chí KCN Việt Nam, đồng thời kết nối mạng trang Web tạp chí KCN Việt Nam với Công ty phát triển hạ tầng KCN nớc hình thành hệ thống mạng thông tin chung KCN Việt Nam Sáu là, bố trí ngân sách phục vụ cho hoạt động vận động đầu t Nhà nớc cần dành kinh phí thoả đáng từ ngân sách Nhà nớc cho công tác này, không dựa vào nỗ lực doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng KCN bên nớc liên doanh xây dựng hạ tầng KCN 3.3.2 Đối với thu hút đầu t nớc Một là, Nhà nớc phải tạo khung pháp lý quán ổn định, môi trờng đầu t, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cạnh tranh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thực tối đa chế cửa, chỗ, bảo đảm chế độ u đãi đầu t dự án đầu t vào KCN 56 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Hai là, KCN phải ban hành Danh mục dự án gọi vốn đầu t vào KCN để thành phần kinh tế nớc có hội đầu t Nhà nớc khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân nớc đầu t vào KCN Ba là, Nhà nớc cần phải có sách thoả đáng để di dời doanh nghiệp thành phố, đô thị lớn vào KCN Bốn là, KCN thuộc khu vực khó khăn, KCN gắn với quốc phòng, cần có sách định hớng, vận động tổng công ty Nhà nớc, sở chiến lợc phát triển ngành đầu t vào KCN Đối với KCN vừa nhỏ vùng nông thôn, Nhà nớc phải có biện pháp, sách di chuyển phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da giầy vv) chế biến nông, lâm sản thành phố đô thị KCN này, đồng thời có sách u đãi để thu hút đầu t thành phần kinh tế vào KCN loại Năm là, thành lập KCN địa bàn, đòi hỏi tỉnh, thành phố phải phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN cấp tỉnh, doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng KCN việc vận động định hớng đầu t vào KCN tránh tình trạng đầu t phân tán, không tuân thủ quy hoạch, gây khó khăn cho việc kiểm soát môi trờng Kết luận Qua phân tích cho ta thấy đợc phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời gian qua Các khu công nghiệp góp phần tạo 57 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 sức hút mạnh mẽ đầu t nớc đầu t nớc ngoài, du nhập công nghệ phơng thức quản trị tiên tiến, thúc đẩy sản xuất hàng xuất tiếp cận thị trờng quốc tế đồng thời phát triển khu công nghiệp tác động mạnh mẽ đến thay đổi không gian, quy hoạch nông thôn, đô thị , giao thông vận tải , phát triển ngành dịch vụ thay đổi lối sống phận dân c theo hớng văn minh, công nghiệp đại Phát triển khu công nghiệp tạo tiền đề vững cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Với thành tựu hạn chế thu hút đầu t vào khu công nghiệp em nghiên cứu, tham khảo tài liệu đa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế để phát triển đẩy mạnh thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp thời gian tới 58 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Tài liệu tham khảo 1.Trang Web WWW MPI.GOV.VN 2.Trang WebWWW VNEconomy.com Trang Web WWW ThoibaoViet.com Trang Web WWW MOI.gov.vn Trang Web WWW Vinanet.com Tạp chí thông tin khu công nghiệp ngày 14/7/2006- 1/03/2007 Tạp chí kinh tế dự báo tháng 5/2006 7/2007 Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới tháng 12/2006 Tạp chí cộng sản tháng 6/2006 10 Tạp chí phát triển kinh tế tháng 2/2004- 5/2007- 12/2006 11 Tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam tháng 3/2007 12 Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 10/2006 13 Giáo trình kinh tế đầu t NXB ĐH kinh tế quốc dân 2007 14 Giáo trình tài tiền tệ- NXB Thống kê 2002 15 Luận văn thạc sĩ mã số 2016 16 Luận văn thạc sĩ mã số 2060 59 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 mục lục 2.2.1.2.- Xây dựng sở hạ tầng hàng rào .31 2.2.2.2 Các dự án đầu t nớc .36 Tài liệu tham khảo 60

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan