Luận văn đầu tư phát triển ở tỉnh nam định thực trạng và giải pháp

102 317 0
Luận văn đầu tư phát triển ở tỉnh nam định thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A quy ớc Ký hiệu viết tắt VĐT: Vốn đầu t VĐT PT: Vốn đầu t phát triển NSNN: Ngân sách Nhà nớc DNNN: Doanh nghiệp Nhà nớc CN: Công nghiệp TTLL: Thông tin liên lạc DV: Dịch vụ QLNN: Quản lý Nhà nớc ANQP: An ninh quốc phòng 10 XH: Xã hội 11 GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo 12 NK: Nhập 13 Sx: Sản xuất 14 DC: Dây chuyền 15 HĐHTKD: Hợp đồng hợp tác kinh doanh 16 KCN: Khu công nghiệp 17 100% vốn NN: 100% vốn Nớc Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A Lời mở đầu Trong năm qua, tỉnh Nam Định với nớc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, bớc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cấu đầu t, đảm bảo mặt xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, đa kinh tế tỉnh phát triển theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nớc đề Những thành tựu to lớn tỉnh Nam Định đạt đợc tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có phần đóng góp quan trọng việc huy động, sử dụng quản lý có hiệu nguồn vốn cho đầu t phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội động lực cho đầu t phát triển, không khó khăn mà Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Nam Định phải nỗ lực vợt qua Bớc vào kỷ - kỷ tri thức công nghệ đại, để đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển ngày tăng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc, chìa khoá cho tăng trởng phát triển bền vững vấn đề huy động sử dụng nguồn vốn đầu t hạn chế địa bàn tỉnh cách tiết kiệm hiệu Sau trình học tập Bộ môn Kinh tế Đầu t - Trờng ĐH Kinh tế quốc dân đặc biệt sau thời gian thực tập quan thực tế, nhận thức đợc vai trò vị trí quan trọng vốn đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội đất nớc nh địa phơng, em chọn đề tài: Đầu t phát triển tỉnh Nam Định - Thực trạng giải pháp. để thực luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn đợc chia làm chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận chung Chơng II: Tình hình đầu t phát triển tỉnh Nam Định giai đoạn 1998 - 2003 Chơng III: Phơng hớng số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t phát triển Nam Định đến năm 2010 Nội dung luận văn vào tìm hiểu thực trạng kết đạt đợc số tồn nguyên nhân hoạt động đầu t phát triển kinh tế xã Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A hội Nam Định giai đoạn 1998 - 2003; từ đề số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động đầu t phát triển địa bàn tỉnh từ đến năm 2010 Mục đích mang lại cho ngời đọc nhìn tổng quát hoạt động đầu t phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định thời gian gần Do trình độ thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu rộng nên viết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong có góp ý từ nhiều phía để nội dung đợc đầy đủ phong phú Cháu xin chân thành cảm ơn Vũ Anh Cao, cô Đặng Thị Bích Nguyệt cô chú, anh chị công tác Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho cháu thời gian thực tập quan hớng dẫn tận tình cô giáo - TS Nguyễn Bạch Nguyệt giúp đỡ em hoàn thành viết Sinh viên thực Trần Thị Ngọc Hoa Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A Nội dung Chơng I sở lý luận chung I Một số vấn đề lý luận đầu t đầu t phát triển Đầu t Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu t có cách hiểu khác đầu t Đầu t theo nghĩa rộng hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đợc kết Các nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà xởng, đờng xá, tài sản vật chất khác ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Đầu t theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đợc kết Nh xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp (đầu t phát triển) Đầu t phát triển 2.1 Khái niệm đầu t phát triển Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A tiềm lực cho kinh tế - xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 2.2 Đặc điểm đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt so với loại hình đầu t khác là: + Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi khối lợng vốn lớn nằm khê đọng suốt trình đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển + Thời gian để tiến hành công đầu t cho dến thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy + Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng lâu dài không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế + Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã Rôm, Vạn Lý Trờng Thành Trung Quốc, ăngco Vát Cămpuchia) Điều nói lên giá trị lớn lao thành đầu t phát triển + Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng nên Do điều kiện địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Thí dụ, quy mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than tuỳ thuộc nhiều vào trữ lợng than mỏ Nếu trữ lợng than mỏ quy mô nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án Đối với nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nớc nơi xây dựng công trình Sự cung cấp điện đặn thờng xuyên tuỳ thuộc vào tính ổn định nguồn nớc Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện nh di chuyển máy tháo rời nhà máy sản xuất từ địa điểm đến địa điểm khác Việc xây dựng nhà máy nơi có địa chất không ổn định không đảm bảo Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A an toàn trình hoạt động sau này, chí trình xây dựng công trình + Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian + Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị; nghiên cứu phát hội đầu t, nghiên cứu tiền khả thi sơ lựa chọn dự án, nghiên cứu khả thi (lập dự án, luận chứng kinh tế - kỹ thuật), đánh giá định đầu t (thẩm định dự án) Vai trò đầu t phát triển Xuất phát từ khái niệm đầu t phát triển, nhận thấy hoạt động đầu t phát triển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Các lý thuyết kinh tế xem xét chất đầu t phát triển coi đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t phát triển đợc thể mặt sau: 3.1 Đối với toàn kinh tế quốc gia 3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Khi tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng lên kéo theo sản lợng cân tăng giá đầu vào đầu t tăng Điểm cân cung cầu dịch chuyển Về mặt cung: thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng; giá sản phẩm giảm dẫn đến tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội 3.1.2 Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t - dù Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A tăng hay giảm - lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia 3.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Mối quan hệ đầu t tăng trởng đợc biểu thông qua hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn - sản lợng) ICOR Vốn đầu t = Mức tăng GDP Từ suy ra: Mức tăng GDP = Vốn đầu t ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức độ trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR nớc 3.1.4 Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9- 10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5- 6% khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển 3.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá; đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ Việt Nam Với Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A trình độ công nghệ lạc hậu, trình công nghiệp hoá đại hoá quốc gia gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững Có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền - tức cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi 3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời, tồn phát triển sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu t sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tồn tại: sau thời gian hoạt động sở vật chất kỹ thuật sở hao mòn, h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất kỹ thuật h hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu t Đối với sở vô vị lợi tồn tại, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất kỹ thuật phải thực chi phí thờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t II Nguồn vốn đầu t nội dung vốn đầu t Bản chất nguồn vốn đầu t Xét chất, nguồn vốn đầu t phần tiết kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động đợc để đa vào trình tái sản xuất xã hội Điều đợc kinh tế học cổ điển, kinh tế trị học Mác - Lênin kinh tế học Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A đại chứng minh Trong tác phẩm Của cải dân tộc (1776), Adam Smith, đại diện điển hình trờng phái kinh tế học cổ điển cho rằng: Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích luỹ cho trình tiết kiệm Nhng dù có tạo nữa, nhng tiết kiệm vốn không tăng lên Sang kỷ XIX, nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ khu vực sản xuất xã hội, vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ, C.Mác chứng minh rằng: kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất t liệu sản xuất khu vực II sản xuất t liệu tiêu dùng Cơ cấu tổng giá trị hai khu vực bao gồm (c+v+m) c phần tiêu hao vật chất, (v+m) phần giá trị sáng tạo Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng sản xuất xã hội phải đảm bảo (v+m) khu vực I lớn tiêu hao vật chất (c) khu vực II Tức là: (v+m)I > cII Hay nói cách khác: (c+v+m)I > cII+cI Điều có nghĩa rằng, t liệu sản xuất đợc tạo khu vực I không bồi hoàn tiêu hao vật chất toàn kinh tế (của hai khu vực) mà phải d thừa để đầu t làm tăng quy mô t liệu sản xuất trình sản xuất Đối với khu vực II yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m) II < (v+m) I +(v+m) II Có nghĩa toàn giá trị hai khu vực phải lớn giá trị sản phẩm sản xuất khu vực II Chỉ điều kiện đợc thoả mãn, kinh tế dành phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng Từ quy mô vốn đầu t gia tăng Nh vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu t, mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu sản xuất khu vực I, đồng thời phải sử Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A dụng tiết kiệm t liệu sản xuất hai khu vực Mặt khác phải tăng cờng sản xuất t liệu tiêu dùng khu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng sinh hoạt hai khu vực Với phân tích nh trên, thấy theo quan điểm C.Mác, đờng quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu t tái sản xuất mở rộng đợc đáp ứng gia tăng sản xuất tích luỹ kinh tế Quan điểm nguồn vốn đầu t lại tiếp tục đợc nhà kinh tế học đại chứng minh Trong tác phẩm tiếng Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ mình, John Maynard Keynes chứng minh đợc rằng: đầu t phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông rằng, tiết kiệm phần dôi thu nhập so với tiêu dùng: Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu t Tiết kiệm = Thu nhập - Tiêu dùng Nh vậy: Đầu t = Tiết kiệm Theo Keynes, cân tiết kiệm đầu t xuất phát từ tính chất song phơng giao dịch bên nhà sản xuất bên ngời tiêu dùng Thu nhập phần chênh lệch doanh thu từ bán hàng hoá cung ứng dịch vụ tổng chi phí Nhng toàn sản phẩm sản xuất phải đợc bán hết cho ngời tiêu dùng cho nhà sản xuất khác Vì vậy, xét tổng thể, phần dôi thu nhập so với tiêu dùng mà ngời ta gọi tiết kiệm khác với phần gia tăng lực sản xuất mà ngời ta gọi đầu t Tuy nhiên điều kiện cân đạt đợc kinh tế đóng Trong phần tiết kiệm kinh tế bao gồm tiết kiệm khu vực t nhân tiết kiệm phủ Điểm cần lu ý tiết kiệm đầu t xem xét góc độ toàn kinh tế không thiết đợc tiến hành cá nhân hay doanh nghiệp Có thể có cá nhân, doanh nghiệp thời điểm có tích luỹ nhng không trực tiếp tham gia đầu t Trong đó, có số cá nhân, Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 10 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A Nam Định tiếp tục đầu t nâng công suất xí nghiệp gạch Trực Ninh, Xuân Châu, Vụ Bản, Nam Ninh Nghĩa Hng, Châu Thành, Nam An đồng thời xây dựng xí nghiệp gạch Giao Thuỷ Xí nghiệp gạch Hải Hậu để đến năm 2010 sản lợng gạch tuynel đạt 410 triệu viên Mặt khác tỉnh đầu t phát triển sản xuất lợp, vách ngăn với sản lợng dự kiến đạt - triệu vào năm 2010 Sau năm 2005, nguồn khí Thái Bình đợc sử dụng vào sản xuất, tỉnh xây dựng nhà máy sản xuất gạch men sứ, gạch ốp lát, sứ cách điện, sứ vệ sinh công suất triệu m2/năm 2.2.5 Các ngành công nghiệp khác Ngoài ngành công nghiệp chủ yếu trên, để tạo điều kiện tăng tích luỹ cho kinh tế, đảm bảo cho trình công nghiệp hoá, đại hoá, tỉnh Nam Định tập trung phát triển số ngành công nghiệp khác nh: chế biến sản phẩm từ gỗ, tre, thủ công mỹ nghệ, thêu ren, in ấn, thuốc chữa bệnh, hoá chất Các ngành nghề phát triển gắn với phát triển làng nghề truyền thống quy mô vừa nhỏ hớng vào sản xuất hàng xuất Dự kiến mức tăng trởng bình quân ngành công nghiệp khác khoảng 12 - 13%/năm đến năm 2010 chiếm khoảng 17,6% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tỉnh 2.2.6 Định hớng xây dựng khu, cụm công nghiệp tập trung Cùng với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chủ lực, 10 năm 2001 - 2010, tỉnh Nam Định đã, tiếp tục tập trung hình thành cụm, khu công nghiệp tập trung sau: Khu công nghiệp Hoà Xá phía tây nam thành phố Nam Định: quy mô định hình khoảng 500 ha, trớc mắt 150 ha, sau 300 nâng lên 500 ha; hớng bố trí ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống; dịch vụ nghề biển, dệt may, da giầy, tua, máy nông nghiệp, lắp ráp máy móc, điện tử công nghiệp điện tử dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, vật liệu trang trí nội thất, sản xuất hàng tiêu dùng dịch vụ Cùng với khu công nghiệp Hoà Xá, 15 cụm công nghiệp nông thôn đợc thành lập địa phơng tỉnh Trong cụm công nghiệp tiến hành đầu t xây dựng hạ tầng là: Nam Giang (Nam Trực), Xuân Tiến (Xuân Trờng), Yên Xá, Yên Ninh(ý Yên), Thịnh Long Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 88 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A (Hải Hậu) , cụm hoàn thiện sở hạ tầng để doanh nghiệp vào đầu t xây dựng Khu công nghệ cao Mỹ Trung đợc quy hoạch chuẩn bị thực giải phóng mặt 2.3 Phát triển thơng mại dịch vụ Tỉnh Nam Định phát triển thơng mại dịch vụ theo hớng đa dạng hoá nhằm tăng nhanh chủng loại, số lợng nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trờng nớc xuất góp phần giải nhiều việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phấn đấu đa tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tăng bình quân năm - 9% kim ngạch xuất năm 2010 đạt 150 triệu USD, địa phơng trực tiếp xuất đạt 75 - 80 triệu USD; trọng xuất hàng hoá nông sản thực phẩm, thuỷ hải sản qua chế biến Dự kiến năm 2010 mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh đạt mức nh sau: thịt đông lạnh 000 tấn; thuỷ sản đông lạnh 2.000 tấn; gạo 45 - 50 nghìn tấn; hàng dệt kim 10 triệu sản phẩm, hàng may mặc 12 triệu sản phẩm, hàng mây tre đan 10 triệu sản phẩm; hàng thủ công mỹ nghệ trị giá 15 triệu USD Mở rộng thị trờng sang nớc Tây âu Mỹ để phát triển mạnh xuất hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất Tổng giá trị nhập đến năm 2010 dự kiến khoảng 70 - 80 triệu USD, tập trung chủ yếu nhập máy móc, thiết bị phục vụ ngành sản xuất tỉnh Nhịp độ tăng trởng giá trị nhập hàng năm bình quân 16 - 17% Ngoài tỉnh Nam Định mở rộng nâng cao chất lợng loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn công nghệ, t vấn đầu t, t vấn pháp luật Phát triển dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng sông đờng biển, đa khối lợng hành khách luân chuyển tăng bình quân năm - 8%; khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng bình quân 8%/năm Đa dạng hoá nâng cao chất lợng loại hình du lịch, kết hợp du lịch biển với nghỉ mát, du lịch sinh thái với nghiên cứu khoa học - môi trờng, du lịch tham quan lễ hội, di tích lịch sử, văn hoá với tham quan làng nghề, du lịch hội nghị, hội thảo với du lịch biển tham quan danh thắng Hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh, khai thác tiềm sẵn có để tạo sản phẩm du lịch độc đáo địa phơng Đầu t tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử, di tích văn hoá, đồng thời xây Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 89 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn, nhà nghỉ phục vụ khách du lịch, hội nghị, hội thảo quốc tế thành phố Nam Định, thị trấn Thịnh Long (huyện Hải Hậu) Quất Lâm (huyện Giao Thuỷ) 2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng 2.4.1 Mạng lới giao thông vận tải Từ đến năm 2010, tỉnh Nam Định tập trung đầu t xây dựng công trình vận tải then chốt sau: + Hoàn thành nâng cấp quốc lộ 10, quốc lộ 21 đoạn Nam Định - Lạc Quần đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, đoạn Lạc Quần - Yên Định - Thịnh Long đạt tiêu chuẩn cấp IV đồng + Nâng cấp tuyến tỉnh lộ 54, 55, 56, 51B đạt tiêu chuẩn cấp IV đồng tất cầu đờng đảm bảo cho xe trọng tải H13 lại an toàn + Nâng cấp cảng Hải Thịnh từ công suất xếp dỡ hàng hoá 30 vạn tấn/năm lên triệu tấn/năm với - cầu tàu, đồng thời cải tạo cảng sông Nam Định, nạo vét cửa Lạch Giang, cửa Đáy, cửa Mom Rô + Xây dựng thêm 12 - 16 bến xe liên tỉnh, 25 - 30 bến xe nội tỉnh khôi phục đoạn đờng sắt nối cảng sông Nam Định với ga xe lửa Nam Định 2.4.2 Hệ thống thuỷ lợi cung cấp nớc Tỉnh Nam Định tiếp tục đầu t cho thuỷ lợi theo hớng triển khai mạnh chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, góp phần đa hệ số tới phạm vi toàn tỉnh lên 1,25 l/s/ha; hệ số tiêu huyện phía bắc lên 5,41 l/s/ha; hệ số thau chua rửa mặn huyện ven biển lên 1,75 l/s/ha Củng cố hệ thống đê sông đê biển, đảm bảo an toàn nớc lũ Hà Nội mức + 13,1 m Phủ Lý mức + 5,8 m, bão cấp 10 với triều cờng P5% + 2,29 m Chú trọng đầu t xây dựng hệ thống cấp nớc cho sở sản xuất kinh doanh nớc phục vụ sinh hoạt dân c vùng ven biển Phấn đấu đến năm 2005 ngời dân thành phố Nam Định đợc cung cấp 100 - 120 lít/ngày đêm đến năm 2010 có 80% dân c địa bàn tỉnh Nam Định đợc dùng nớc sinh hoạt hợp vệ sinh 2.4.3 Hệ thống cấp điện Đến năm 2010 hoàn thành việc cải tạo xây dựng trạm điện 110, 220 Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 90 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A KV, trạm trung gian lới điện hạ phạm vi toàn tỉnh để năm 2001 - 2005 mức tiêu thụ điện địa bàn tỉnh tăng bình quân năm 11% năm 2006 - 2010 tăng 9,5%/năm Dự kiến đến năm 2005 điện tiêu thụ địa bàn tỉnh đạt 600 - 640 triệu KWh với mức tiêu thụ bình quân 310 KWh/ngời năm 2010 điện tiêu thụ 900 - 970 triệu KWh với mức bình quân 430 KWh/ngời 2.4.4 Bu viễn thông Đầu t phát triển mạnh mạng lới bu viễn thông theo hớng đại đồng Phát triển thêm số bu cục để đảm bảo bán kính phục vụ bu cục khoảng 2,3 - 2,4 km; nâng mật độ máy điện thoại từ 2,2 máy/ 100 dân lên - máy/ 100 dân vào năm 2010 2.5 Phát triển lĩnh vực xã hội 2.5.1 Giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2010 toàn tỉnh Nam Định có 40% số trờng mầm non 80% số trờng tiểu học đạt trờng chuẩn quốc gia; 40% trờng trung học sở 30% số trờng phổ thông trung học đạt trờmg chuẩn cấp tỉnh Tỉnh tiếp tục thực xã hội hoá công tác giáo dục đào tạo với hai hình thức công lập dân lập nhằm nâng cao dân trí, nhân lực bồi dỡng nhân tài Phát động phong trào toàn dân xây dựng sở vật chất cho ngành giáo dục - đào tạo để đến năm 2010 tất lớp học phổ thông tỉnh đợc xây dựng cao tầng kiên cố Đa dạng hoá hình thức phổ cập đào tạo nghề cho ngời lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30 - 33% năm 2005, 40 - 50% vào năm 2010 2.5.2 Y tế chăm sóc sức khoẻ dân c Tỉnh Nam Định tiếp tục đầu t thoả đáng cho chơng trình toán bệnh xã hội nh lao, phong ngăn ngừa lây nhiễm AIDS Đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, đảm bảo tiêm phòng cho trẻ dới tuổi đạt 98 - 99% Giảm tỷ lệ trẻ em dới tuổi bị suy dinh dỡng xuống dới 15% vào năm 2005, dới 15% vào năm 2010 Tăng tuổi thọ bình quân dân số tỉnh lên 70 tuổi; giảm tỷ lệ sinh bình quân năm 0,03 - 0,04%, đến năm 2005 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh 0,9% Từ năm 2005 trở bố trí đủ bác sỹ cho trạm y tế xã, phờng Đầu t cho lĩnh vực đợc thực dới hình thức: Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 91 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A tăng cờng sở vật chất, nâng cấp phòng khám, trạm xá, cung cấp đủ trang thiết bị, thuốc men công tác tuyên truyền rộng rãi dân c 2.5.3 Văn hoá, thông tin thể dục thể thao Phấn đấu đến năm 2010 có 70% số hộ gia đình, 60% làng, xóm, khu phố đạt tiêu chuẩn văn hoá 100% số hộ gia đình có phơng tiện nghe nhìn Phát động sâu rộng phong trào thể dục thể thao rèn luyện nâng cao sức khoẻ toàn tỉnh, đồng thời quan tâm đầu t mức để xây dựng lực lợng thể thao thành tích cao để tham gia thi đấu giải nớc quốc tế 2.5.4 Các vấn đề xã hội khác Về vấn đề giải việc làm, tỉnh Nam Định phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị mức dới 4%; tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 80 - 85% Để số trở thành thực, tỉnh tiếp tục thực biện pháp khuyến khích đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế để bình quân năm tạo thêm vạn chỗ làm việc Cần thực đồng có hiệu giải pháp xoá đói giảm nghèo để đến năm 2010 số hộ nghèo tỉnh giảm xuống dới 5% (theo tiêu chuẩn mới) Về công tác đảm bảo xã hội bắt buộc: tỉnh Nam Định tiếp tục đảo đảm chế độ sách cho đối tợng hởng BHXH, chăm lo tốt gia đình sách, ngời có công với cách mạng để họ có mức sống mức sống trung bình địa phơng sở kết hợp nguồn: Nhà nớc, cộng đồng cá nhân đối tợng sách Mở rộng phát triển nguồn thu BHXH cho đối tợng Duy trì phát triển quỹ Uống nớc nhớ nguồn, quỹ tình thơng, làm tốt công tác nhân đạo, từ thiện 2.6 Định hớng phát triển vùng, tuyến hành lang kinh tế đô thị 2.6.1 Phát triển vùng kinh tế Căn vào đặc điểm tự nhiên, địa lý kinh tế, tập quán canh tác, thực trạng kinh tế - xã hội, tiềm năng, lợi so sánh yêu cầu phát triển chung toàn tỉnh nh vùng, Nam Định nêu quy hoạch phát triển vùng kinh tế: (1) vùng kinh tế biển; (2) vùng sản xuất nông nghiệp; (3) vùng kinh tế trung tâm tỉnh Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 92 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A + Vùng kinh tế biển bao gồm huyện Giao Thuỷ, Nghĩa Hng, Hải Hậu vùng thềm lục địa Đối với vùng này, kinh tế biển mũi nhọn, vậy: - Triển khai mạnh mẽ chơng trình nuôi trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản - Tận dụng mặt nớc hồ, đầm ven biển để nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ nớc mặn - Nâng cao hiệu đội tàu đánh bắt hải sản xa bờ hiệu sử dụng cảng cá, cảng thơng mại Hải Thịnh - Quy hoạch lại vùng sản xuất muối - Phát triển dịch vụ du lịch, nghỉ mát, hình thành điểm du lịch Quất Lâm, Hải Long, Hải Thịnh, Cồn Lu - Cồn Ngạn + Vùng sản xuất nông nghiệp (vùng nội đồng) gồm huyện Xuân Trờng, Trực Ninh, Nam Trực, ý Yên, Vụ Bản Mỹ Lộc Theo quy hoạch, trọng tâm đầu t phát triển vùng phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, lấy thâm canh tăng suất biện pháp chính; đồng thời gắn sản xuất với phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến nông sản xuất Phát triển mạnh vụ đông trồng mùa lơng thực thực phẩm có giá trị kinh tế cao Phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến có trình độ công nghệ đại Để thực đợc mục tiêu chiến lợc này, tỉnh Nam Định bớc xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu vùng, hình thành thị trấn, thị tứ, đẩy mạnh trình đô thị hoá Trớc mắt, tập trung đầu t hoàn chỉnh tìm biện pháp phát huy hiệu điểm giao thông quan trọng vùng nh quốc lộ 10, quốc lộ 21, tuyến tỉnh lộ 12, 55, 56, 57, 63 + Vùng kinh tế trung tâm tỉnh, bao gồm thành phố Nam Định khu vực phụ cận Mô hình kinh tế vùng công nghiệp - dịch vụ với hớng u tiên phát triển công nghiệp, trớc hết dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm, đồ uống, khí điện tử Ngoài đầu t phát triển ngành thơng mại, tín dụng ngân hàng, bu - viễn thông, sở hạ tầng đô thị, phúc lợi công cộng Chú trọng công tác quy hoạch đô thị quản lý đô thị theo quy hoạch nhằm bớc đại hoá, đa thành phố Nam Định thành trung tâm trị, kinh tế, văn hoá phía nam đồng sông Hồng Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 93 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A 2.6.2 Phát triển tuyến hành lang kinh tế đô thị Chơng trình phát triển tuyến hành lang kinh tế đô thị đợc xây dựng với tuyến chính: (1) Tuyến từ thị trấn Mỹ Lộc đến Thịnh Long; (2) Tuyến từ thành phố Nam Định đến thị trấn Rạng Đông; (3) Tuyến từ thành phố Nam Định đến giáp thị xã Ninh Bình Tuyến thị trấn Mỹ Lộc chạy dọc theo quốc lộ 21 đến Thịnh Long; thành phố Nam Định đợc quy hoạch đến năm 2010 có 32 vạn dân, có số thị trấn khác nh: thị trấn Mỹ Lộc, thị trấn Cổ Lễ, thị trấn sông Ninh, thị trấn Yên Định, thị trấn Cồn, thị trấn Thịnh Long, thị trấn Ngô Đồng thị trấn Quất Lâm Tuyến từ thành phố Nam Định chạy dọc theo tỉnh lộ 55 đến thị trấn Rạng Đông bao gồm thị trấn Chợ Chùa, Liễu Đề Rạng Đông Tuyến từ thành phố Nam Định chạy dọc theo quốc lộ 10 đến giáp thị xã Ninh Bình gồm thị trấn Gôi thị trấn Lâm Ngoài thành phố Nam Định thị trấn nêu trên, đến năm 2010 Nam Định đầu t mở rộng quy mô, nâng cấp chất lợng công trình kết cấu hạ tầng hệ thống thị tứ: chợ Dần Kim Thái (thuộc huyện Vụ Bản); Quỹ Nhất, Hải Lạng, Nghĩa Phú Nghĩa Sơn (thuộc huyện Nghĩa Hng); Chợ Bo, Yên Thắng Yên Tiến (thuộc huyện ý Yên); Xuân Tiến, Bùi Chu, Hành Thiện, Xuân Bắc (thuộc huyện Xuân Trờng); Liêm Hải, Trung Đông, Cát Thành Trực Thuận ( thuộc huyện Trực Ninh); Tam Thôn, Nam Hồng, Điền Xá (thuộc huyện Nam Trực); Đặng Xá, Mỹ Hà, Mỹ Tiến Mỹ Phúc (thuộc huyện Mỹ Lộc); Bạch Long, Đại Đồng Chợ Bể (huyện Giao Thuỷ); Hải Cờng Văn Lý (huyện Hải Hậu) Hoàn thiện chế sách tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t phát triển Để tạo môi trờng thuận lợi cho thu hút vốn đầu t phát huy hiệu dự án đầu t, thời gian tới, tỉnh Nam Định cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách, tăng cờng công tác quản lý đầu t để thành phần kinh tế có điều kiện tham gia đầu t phát triển kinh tế xã hội + Tăng cờng công tác quản lý nguồn vốn Nhà nớc, vốn tín dụng tránh tình 94 Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A trạng tham ô, lãng phí, thất thoát vốn, chậm tiến độ Để đảm bảo đầu t định hớng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, lãnh thổ, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t cần đổi tổ chức quản lý sách đầu t theo chơng trình dự án Tất công trình, dự án đầu t phải tuân thủ nghiêm ngặt Quy chế đầu t xây dựng, Luật xây dựng, Quy chế đấu thầu theo pháp luật hành Đây điều kiện tiên đảm bảo cho trình đầu t thực thông suốt có hiệu Các nguồn vốn tín dụng u đãi theo kế hoạch Nhà nớc phải đợc tập trung vào đầu mối để UBND tỉnh Sở Tài Vật giá thống quản lý + Tăng cờng áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đầu t, xây dựng để nâng cao hiệu tiết kiệm sử dụng vốn, vốn Nhà nớc + Công tác quy hoạch phải hớng vào nâng cao chất lợng xây dựng chiến lợc phát triển ngành, vùng toàn kinh tế tỉnh Nâng cao chất lợng công tác dự báo khả năng, tiềm xu hớng phát triển làm sở cho việc đề mục tiêu kinh tế xã hội, sách, giải pháp định hớng phân bổ nguồn lực Nâng cao chất lợng công tác xây dựng thẩm định dự án đầu t Nâng cao vai trò tổ chức t vấn đầu t xây dựng tất giai đoạn dự án đầu t + Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ đầu t, quan định đầu t, quan, tổ chức cấp, cho vay vốn đầu t từ khâu xây dựng thẩm định dự án, định đầu t, xem xét định cấp vốn đầu t, cho vay, giải ngân thu hồi vốn vay + Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đợc thuê đất làm mặt sản xuất kinh doanh, đặc biệt mặt khu công nghiệp, cụm công nghiệp Ưu đãi thuế tín dụng sở sản xuất kinh doanh thành lập, sử dụng nhiều lao động có dự án sản xuất kinh doanh khả thi; trợ giúp thông tin thị trờng, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới; Tỉnh Nam Định tiếp tục đẩy mạnh việc dạy nghề, hớng nghiệp, phát triển có tổ chức thị trờng lao động Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (vốn dới 10 tỷ đồng, lao động dới 300 ngời) loại hình sản xuất kinh doanh chiếm đa số Nam Định cần đợc quan tâm thời gian tới Các doanh nghiệp có u điểm có khả toàn dụng vốn, nguồn nhân lực Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 95 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A tài nguyên thiên nhiên mà doanh nghiệp lớn không làm đợc; yếu tố đảm bảo cho khu công nghiệp tập trung; cầu nối ngành, khu vực kinh tế, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ theo hớng xã hội hoá song lại gặp khó khăn khoa học, công nghệ, thông tin, nhân lực, thị trờng, thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh + Hàng năm tỉnh cần có kế hoạch chi ngân sách cho đầu t xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp + Cân đối thu chi ngân sách, trì nuôi dỡng nguồn thu, chống thất thu, thất thoát Quản lý chặt chẽ quỹ đất xây dựng, thu đủ thuế loại phí Thực nghiêm chỉnh luật thuế Đảm bảo mức thu ngân sách tăng hàng năm + Phân cấp đầu t cụ thể theo quy định khả để tăng cờng đầu t nguồn vốn huyện, xã điều hành + Tỉnh Nam Định cần tập trung, đánh giá, phân loại, lựa chọn dự án đầu t đáp ứng hiệu kinh tế - xã hội tốt dựa sở hệ thống mục tiêu mục tiêu phụ tiêu hiệu kinh tế xã hội chiến l ợc phát triển đến năm 2005 2010 Từ lựa chọn xếp thứ tự u tiên cho dự án, làm sở vững cho định đầu t + Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại để liên tục nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý đầu t Xây dựng Đảng cấp sạch, vững mạnh Kiên chống hành vi tiêu cực hoạt động đầu t địa bàn tỉnh Phát động rộng rãi phong trào tiết kiệm công tác, sản xuất kinh doanh quan, doanh nghiệp, tiết kiệm sinh hoạt tầng lớp dân c địa bàn tỉnh + Đầu t thiết bị làm việc đại, đồng cho quan quản lý hoạt động đầu t Tạo điều kiện cho Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Nam Định đợc học tập, tham quan, trao đổi kinh nghiệm với địa phơng khác để nâng cao chất lợng tiến độ công việc + Tăng cờng phối hợp đồng Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Xây dựng, Sở Tài - Vật giá, Kho bạc Nhà nớc tỉnh dới đạo quán UBND tỉnh quản lý hoạt động đầu t tất khâu: lập thẩm định dự án đầu t, định đầu t, thực đầu t, toán công trình Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 96 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A Nh vậy, thời gian tới tỉnh Nam Định tiếp tục phát huy kết đạt đợc mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh , đặc biệt thành to lớn mà hoạt động đầu t phát triển đem lại Để tiếp tục nâng cao hiệu đầu t phát triển kinh tế - xã hội Nam Định, loạt giải pháp hữu hiệu đợc đề thực hiện, đồng thời có điều chỉnh gắn liền với thực tiễn biến đổi không ngừng đất nớc khu vực Xác định lên nội lực chủ yếu song quyền nhân dân tỉnh Nam Định mong có quan tâm giúp đỡ nhiều từ phía Đảng Nhà nớc chế, sách, vốn để tỉnh Nam Định nhanh chóng trở thành khu vực kinh tế - văn hoá lớn mạnh vùng nớc Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 97 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A Kết luận Giai đoạn 1998 - 2003 thời kỳ quan trọng, đánh dấu bớc chuyển tiếp từ kỷ XX sang kỷ XXI Trong giai đoạn phát triển này, đặc biệt năm 2001 - 2003 năm đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005, tỉnh Nam Định đạt đợc nhiều thành tựu tất ngành, lĩnh vực Các nguồn lực cho phát triển tỉnh, nguồn nội lực đợc phát huy khai thác có hiệu quả, tiếp tục khắc phục yếu kinh tế xã hội, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Tỉnh Nam Định tranh thủ nguồn vốn đầu t phát triển để tập trung cho ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, có thị trờng tiêu thụ đồng thời nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản xuất kinh doanh, tạo chuyển biến cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Nền kinh tế tỉnh Nam Định bớc chủ động hội nhập với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nớc Các vấn đề xã hội xúc địa bàn tỉnh đợc quan tâm phát triển đầu t thoả đáng: xoá đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, thực công tiến xã hội, tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giữ vững định hớng Xã hội chủ nghĩa mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Những kết đạt đợc khẳng định đờng lối phát triển kinh tế - xã hội đắn đất nớc nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Bên cạnh trình phát triển tồn khó khăn, vớng mắc đòi hỏi quyền nhân dân Nam Định phải nỗ lực giải đồng kịp thời để đạt đợc mục tiêu đề cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội 2001 2005 mục tiêu đến năm 2010 Trong đó, huy động, sử dụng quản lý nguồn vốn đầu t có hiệu vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 98 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình "Kinh tế đầu t" - Trờng ĐH Kinh tế Quốc Dân - NXB Thống kê 2003) Giáo trình "Lập phân tích dự án đầu t" - Trờng ĐH Kinh tế Quốc Dân - NXB Thống kê (2000) Giáo trình "Kinh tế phát triển" - Trờng ĐH Kinh tế Quốc Dân - NXB Thống kê (1998) Niên giám thống kê 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2002, 2003 Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Kế hoạch hàng năm 2000, 2001, 2002, 2003 tỉnh Nam Định Báo Nam Định số năm 2002, 2003 Tạp chí Kinh tế Dự báo: số 7/2000; số 10/2000; số 11/2000; số 4/2001; số 5/2002 10 Tạp chí Kinh tế Phát triển: số 44/2001; số 45/2001; số 60/2001 11 Một số tài liệu khác Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 99 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A Mục lục Lời mở đầu Nội dung..3 Chơng I: Cơ sở lý luận chung I Một số vấn đề lý luận chung đầu t đầu t phát triển .3 Đầu t..3 Đầu t phát triển .3 2.1 Khái niệm đầu t phát triển. 2.2 Đặc điểm đầu t phát triển ...4 Vai trò đầu t phát triển ..5 3.1 Đối với toàn kinh tế quốc gia ..5 3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ II nguồn vốn đầu t nội dung vốn đầu t .8 Bản chất nguồn vốn đầu t Nguồn vốn đầu t ..11 2.1 Vốn đầu t đất nớc . 11 2.2 Vốn đầu t sở .11 2.3 Mối quan hệ nguồn vốn đầu t nớc nớc 12 Nội dung vốn đầu t .14 III Mối quan hệ đầu t phát triển kinh tế - xã hội 15 Khái niệm nhân tố định phát triển kinh tế xã hội .15 1.1 Khái niệm tiêu đánh giá 15 1.2 Các nhân tố định phát triển kinh tế xã hội 16 Tác động đầu t phát triển kinh tế xã hội 18 2.1 Tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế 18 2.2 Tiến công nghệ sản xuất kinh doanh 20 2.3 Nâng cấp làm hạ tầng .22 2.4 Tăng khả cạnh tranh xuất .22 2.5 Đầu t góp phần nâng cao chất lợng sống cho ngời dân ..23 Phát triển kinh tế - xã hội tác động trở lại đến tăng vốn hiệu đầu t .24 3.1 Gia tăng tiết kiệm tích luỹ nớc 24 3.2 Nền kinh tế ổn định tăng trởng cao điều kiện để thu hút vốn đầu t nớc 24 3.3 Phát triển kinh tế xã hội nâng cao hiệu đầu t 25 IV Kinh nghiệm đầu t phát triển kinh tế xã hội Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 100 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A số địa phơng . 26 Kinh nghiệm thu hút quản lý đầu t Hải Phòng ..26 Kinh nghiệm phát triển kinh tế t nhân Đà Nẵng 28 Kinh nghiệm đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ Tiền Hải Thái Bình 29 Chơng II Tình hình đầu t phát triển kinh tế xã hội Nam Định giai đoạn 1998 - 2003 31 I Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x ã hội ảnh h ởng đến đầu t phát triển Nam Định . 31 Vị trí địa lý, khí hậu .31 Tài nguyên thiên nhiên . 32 Tiềm du lịch . 35 Dân số lao động ..35 Điều kiện kinh tế xã hội ..36 Những đặc điểm riêng Nam Định so với địa phơng ..37 II Thực trạng đầu t phát triển Nam Định giai đoạn 1998 -2003 .38 Tình hình thực vốn đầu t phát triển toàn tỉnh 38 Tình hình thực vốn đầu t phát triển theo nguồn huy động 39 Tình hình đầu t phát triển ngành, lĩnh vực 43 3.1 Lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp ..43 3.2 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng .44 3.3 Lĩnh vực thơng mại, dịch vụ .45 3.4 Các lĩnh vực văn hóa xã hội . 46 Tình hình thực vốn đầu t phát triển phân theo hình thức quản lý 46 Tình hình thực vốn đầu t phát triển theo yếu tố cấu thành 48 Tình hình thực vốn đầu t phát triển phân theo vùng .51 III Đánh giá tình hình thực vốn đầu t phát triển Nam Định giai đoạn 1998 -2003 54 Những kết đạt đợc .54 1.1 Tăng trởng kinh tế . .54 Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 101 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Hoa-ĐT42A 1.2 Tăng lực sản xuất tài sản cố định cho ngành, lĩnh vực 59 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 61 1.4 Hiệu xã hội 67 Một số tồn nguyên nhân . 69 2.1 Về huy động vốn cho đầu t phát triển ..69 2.2 Về cấu đầu t theo ngành, lĩnh vực 70 2.3 Về chế sách 72 Chơng III: Phơng hớng số giải pháp tăng cờng đầu t phát triển Nam Định đến năm 2010 75 I Phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nam định thời gian tới 75 Phơng hớng phát triển .75 Mục tiêu 76 2.1 Mục tiêu tổng quát 76 2.2 Mục tiêu cụ thể 76 II Một số giải pháp tăng cờng hoạt động đầu t phát triển kinh tế xã hội Nam Định đến 2010 .77 Giải pháp huy động vốn 77 Hớng sử dụng vốn .81 2.1 Phát triển nông - lâm - ng nghiệp kinh tế nông thôn .81 2.2 Phát triển công nghiệp 83 2.3 Phát triển thơng mại dịch vụ 87 2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng . 88 2.5 Phát triển lĩnh vực xã hội 89 2.6 Định hớng phát triển vùng, tuyến hành lang kinh tế đô thị 91 Hoàn thiện chế sách tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t phát triển .93 Kết luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Đầu t phát triển tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp 102

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan