Luận văn xây dựng và phát triển khu công nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

35 255 0
Luận văn xây dựng và phát triển khu công nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP .3 Khái niệm khu công nghiệp .4 Cơ cấu khu công nghiệp Vai trò khu công nghiệp trình công nghiệp hoá - đại hoá II THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Những thành tựu đạt .7 Những mặt hạn chế 14 III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .19 Bài học kinh nghiệm 20 Định hướng mục tiêu 20 Một số giải pháp 25 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHỤ LỤC 31 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 XHCN Xà HỘI CHỦ NGHĨA CNXH CHỦ NGHĨA Xà HỘI TBCN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA KCN KHU CÔNG NGHIỆP KCX KHU CHẾ XUẤT NEP .CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI GDP TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI TNHH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XDCB XÂY DỰNG CƠ BẢN CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Thực đường lối đổi khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta thành nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Theo đó, việc hình thành phát triển khu công nghiệp để tổ chức lại sản xuất, đời sống xã hội phạm vi nước phù hợp với trình biện pháp để thực chủ trương nêu trên, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá đại hoá Bằng phương pháp phân tích tổng hợp kết với phương pháp khác, đề tài “Xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam- Thực trạng giải pháp” hệ thống hoá, phân tích vấn đề mang tính khách quan vai trò, thực trạng khu công nghiệp suốt 15 năm xây dựng phát triển; đồng thời sâu tìm hiểu số giải pháp để tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế khu công nghiệp Việt Nam Ngoài phụ lục tài liệu tham khảo, đề án trình bày theo kết cấu sau: Phần I: Lý luận chung khu công nghiệp Phần II: Thực trạng trình xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam Phần III: Kiến nghị giải pháp Với hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn giúp em có hướng nghiên cứu đắn, tiếp cận sát thực vấn đề nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Trương Đức Lực giúp đỡ em hoàn thành đề án CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP Khái niệm khu công nghiệp Trong xu hướng phát triển đại công nghiệp, tổ chức sản xuất công nghiệp lãnh thổ thực gắn liền với trình tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất theo lãnh thổ, hình thành “tụ điểm” công nghiệp với quy mô tính chất khác cụm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, khu chế xuất,… Hiện có nhiều tranh cãi có tính học thuật khu công nghiệp, quan niệm xây dựng để thực mục tiêu định phát triển khu công nghiệp, quản lý nhà nước khu công nghiệp khai thác tác động khu công nghiệp đến chuyển dịch cấu kinh tế Theo quan niệm thông thường, khu công nghiệp khu vực có tính chất độc lập có doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hoá thực hoạt động dịch vụ có chế độ quản lý riêng Quy chế khu công nghiệp (Ban hành kèm theo Nghị định số 192/CP ngày 25/12/1994 Chính phủ) quy định khu công nghiệp Chính phủ định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân cư sinh sống Tuy nhiên, có quan niệm cho khu công nghiệp khu vực phụ không thiết phải có ngăn cách biệt lập thực tế có nhiều tập đoàn tổ hợp công nghiệp với chuỗi đồ sộ xí nghiệp, nhà máy liên kết với khu vực rộng lớn việc bố trí mặt khu sản xuất quy mô lớn hình thành loại hình tổ chức khu công nghiệp mà không thiết phải có quy chế đặc thù Theo Nghị định số 36/CP ngày 24 /04/1997 Chính Phủ cho rằng, khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 tướng Chính phủ định thành lập; khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Như vậy, khu công nghiệp hiểu phương thức tổ chức hoạt động sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ công nghiệp với chế độ ưu đãi đặc biệt so với hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ lại lãnh thổ nước nhằm khuyến khích đầu tư, thúc đẩy xuất thực mục tiêu sách khác Khu công nghiệp thành lập không để nhằm thu hút đầu tư nước mà thu hút đầu tư nước Cơ cấu khu công nghiệp Một nội dung quan trọng cần phải nghiên cứu xây dựng công nghiệp xác lập hợp lý cấu khu công nghiệp lãnh thổ Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy cấu khu công nghiệp thường bao gồm phận chủ yếu sau: Một là, sở sản xuất kinh doanh công nghiệp, phải kể đến: - Các doanh nghiệp nòng cốt Đó doanh nghiệp xây dựng vào lợi tương đối hay lợi tuyệt đối vùng - Các doanh nghiệp phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp nòng cốt Loại có số dạng: Các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất cho doanh nghiệp nòng cốt; doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nòng cốt; doanh nghiệp phục vụ nhu cầu đời sống cán công nhân viên khu công nghiệp Hai là, sở sản xuất kinh doanh ngành sản xuất vật chất khác (nông nghiệp, ngư nghiệp,…) Ba là, sở giao thông vận tải, bưu điện phục vụ sản xuất đời sống dân cư Bốn là, sở xử lý phế thải, bảo vệ môi trường CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Vai trò khu công nghiệp trình công nghiệp hoá - đại hoá Các khu công nghiệp tạo nhân tố chủ yếu việc tăng trưởng công nghiệp theo quy hoạch, tăng khả thu hút đầu tư, đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm hạn chế tình trạng ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Chính phát triển khu công nghiệp thúc đẩy việc phát triển đô thị mới, phát triển sở phụ trợ dịch vụ, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế xã hội nói chung Vai trò tích cực tác động khu công nghiệp xác định rõ số khía cạnh chủ yếu như: - Tạo điều kiện mặt thuận lợi cho việc hình thành doanh nghiệp công nghiệp mới, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư cho sản xuất công nghiệp (bao gồm vốn nước, bao gồm vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất…) - Tạo điều kiện để tập trung xử lý chất thải, bảo vệ môi trường thuận lợi hơn, hợp lý hơn, đặc biệt đảm bảo việc hình thành đô thị hợp lý, bền vững - Trên sở thuận lợi mặt sản xuất, doanh nghiệp có điều kiện phát triển sản xuất, thu hút thêm lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động (kể làm việc khu công nghiệp, việc làm phụ trợ khu công nghiệp, dịch vụ cần thiết để hỗ trợ cho phát triển khu công nghiệp,…) - Tạo điều kiện để thực liên kết, hỗ trợ kinh tế (hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ quản lý) Đặc biệt với phát triển công nghệ thông tin, gắn kết hỗ trợ ngành khí, điện, điện tử với nguyên lý điều khiển số, xử lý tri thức,… - Trên sở kết nêu đóng góp đáng kể vào phát triển ngành công nghiệp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế thân địa phương có khu công nghiệp nước nói chung CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Quá trình phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời gian qua có tác động tích cực kinh tế nói chung công công nghiệp hoá - đại hoá nói riêng Vai trò quan trọng khu công nghiệp trình công nghiệp hoá - đại hoá thể rõ đóng góp khu công nghiệp việc tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế (khối lượng vốn đầu tư cho công nghiệp, giá trị doanh thu xuất khu công nghiệp, số việc làm tạo ra, trình độ công nghệ kinh nghiệm quản lý,…) tạo nên số ngành công nghiệp có lực cạnh tranh, vài ngành công nghệ cao (sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho máy bay Airbus…) chuyển giao công nghệ tiên tiến hơn, kỹ quản lý tiếp thụ, đào tạo tay nghề cho người lao động Việt Nam (kể tâm lý xã hội phong cách lao động công nghiệp yếu tố không nhỏ trình phát triển) CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 II THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Những thành tựu đạt Xây dựng phát triển khu công nghiệp nước ta đặt trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, trình triển khai Nghị Đảng, xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kì định Trong giai đoạn vừa qua (1991 – 2006), hoạt động khu công nghiệp nước đạt thành tựu quan trọng a Hình thành hệ thống khu công nghiệp nước, huy động lượng vốn đầu tư lớn Các khu công nghiệp hình thành sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, địa phương vùng lãnh thổ Đến cuối tháng 12/2005, nước có 131 khu công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ định thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 26.986 ha, diện tích đất công nghiệp cho thuê đạt 18.044 Các khu công nghiệp phân bố 47 tỉnh thành nước theo hướng vừa tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp vùng có lợi tiềm năng, vừa tạo điều kiện để địa phương có lợi hơn, có động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Quy mô khu công nghiệp đa dạng phù hợp với điều kiện trình độ phát triển cụ thể địa phương Phần lớn khu công nghiệp thuộc danh mục khu công nghiệp ưu tiên thành lập theo định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các khu công nghiệp huy động lượng vốn đầu tư lớn thành phần kinh tế nước, phục vụ cho công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Việc áp dụng sách ưu đãi điều kiện thuận lợi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, khu công nghiệp ngày hấp dẫn nhà đầu tư Số dự án đầu tư nước tổng vốn đăng kí vào khu CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 công nghiệp ngày mở rộng Giai đoạn năm 1991 – 1995, số dự án đầu tư nước có 155 dự án, đến năm 2001 – 2005 1.377 dự án với tổng vốn đầu tư tăng thêm đạt 8.080 triệu USD, tăng gấp 2,34 lần số dự án 12% tổng vốn đầu tư so với kế hoạch năm 1996 – 2001 Tính đến cuối tháng 12/2005, khu công nghiệp thu hút 2.120 dự án có vốn đầu tư nước hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 16.843 triệu USD Thực tế chứng tỏ, nguồn vốn nước đầu tư xây dựng phát triển khu công nghiệp năm qua quan trọng Cùng với nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt coi trọng phát huy nội lực thành phần kinh tế nước Nếu năm 1991 – 1995, có gần 50 dự án nước đầu tư vào khu công nghiệp, đến năm 2001 – 2005 thu hút 1.870 dự án, tăng gấp 4,16 lần so với kế hoạch năm trước Đến cuối tháng 12/2005, tổng số có 2.367 dự án nước hiệu lực với tổng vốn đầu tư 117 nghìn tỷ đồng b Khu công nghiệp tạo kết cấu hạ tầng mới, đại Tại khu công nghiệp, hệ thống sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nói chung hoàn chỉnh, số đạt tiêu chuẩn quốc tế đường sá, kho bãi, điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc sở dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Hệ thống kết cấu hạ tầng đại có giá trị lâu dài không địa phương có khu công nghiệp mà góp phần đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng nước Đến cuối tháng 12/2005, 131 dự án đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp nước bao gồm 19 dự án có vốn đầu tư nước 112 dự án nước với tổng vốn đầu tư đạt tỷ USD 33 nghìn tỷ đồng Hình thức đầu tư xây dựng sở hạ tầng đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Các doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng thuộc hình thức với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế: đơn vị nghiệp có thu, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh Trong đó, khu CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 công nghiệp doanh nghiệp quốc doanh làm chủ đầu tư chiếm số lượng lớn nhất: 45 khu công nghiệp với tổng vốn đầu tư 15.673 tỷ đồng; 33 khu công nghiệp đầu tư theo chế đơn vị nghiệp với tổng vốn đầu tư hạ tầng đạt 7.424 tỷ đồng, khu công nghiệp lại doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư 9.835 tỷ đồng (34 khu công nghiệp) Đã hình thành đội ngũ doanh nghiệp phát triển hạ tầng có kinh nghiệm lực quản lý, điển hình Công ty Phát triển KCN Thăng Long, Công ty Phát Triển KCN Biên Hoà (Sonadezi), Công ty cổ phần KCN Tân Tạo,… Trên phạm vi nước, đến cuối năm 2005, có 79 khu công nghiệp hoàn thành xây dựng vào vận hành; 51 khu công nghiệp lại giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng Không vậy, khu công nghiệp sử dụng ngày hiệu sở hạ tầng đẩy mạnh hợp tác sản xuất, tăng cường mối liên hệ liên kết ngành phát triển kinh tế Cùng với việc gia tăng diện tích thành lập mở rộng hàng năm, thời gian qua địa phương thành lập hoàn thành việc xây dựng sở hạ tầng năm tăng thêm từ – khu công nghiệp Trong kế hoạch năm 2001 – 2005, có thêm 15 khu công nghiệp vào hoạt động Hiệu sử dụng sở hạ tầng gắn liền với đất khu công nghiệp ngày nâng cao, thể tiêu: - Trong thời kỳ 2001 – 2005, khu công nghiệp cho thuê thêm khoảng 7.000 đất công nghiệp, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp vận hành nâng lên hàng năm từ 40% năm 1996 lên 50% năm 2000 từ 55% năm 2001 lên 72% năm 2005 - Tính đến cuối tháng 12/2005, bình quân đất công nghiệp khu công nghiệp vận hành thu hút triệu USD tăng 60% so với năm 2001 (1,2 triệu USD/ha) Giá trị sản xuất công nghiệp công nghiệp tạo tăng qua năm từ 0,54 triệu USD/ha lên 0,76 triệu 10 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Thứ ba, cần lựa chọn cấu đầu tư khu công nghiệp theo hướng khuyến khích phát triển, thu hút dự án đầu tư ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, có tốc độ tăng trưởng cao sức lan toả nhanh tới ngành kinh tế khác để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Cơ cấu đầu tư khu công nghiệp phải tính tới lộ trình mở cửa kinh tế hội nhập kinh tế theo hướng tận dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phát huy lợi so sánh ngành công nghiệp nước để tăng cường khả cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ tư, sớm hoàn thiện chế quản lý nhà nước khu công nghiệp theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trực tiếp cho Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp Để thực nhiệm vụ này, Nhà nước cần có chiến lược ưu tiên phát triển tăng cường lực thể chế, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý khu công nghiệp địa phương Thứ năm, đổi vai trò, hỗ trợ, điều tiết Nhà nước đầu tư phát triển khu công nghiệp, chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp vào quan hệ thị trường, phát triển khu công nghiệp, đảm bảo cấu nguồn lực phân bố theo cung cầu thị trường có điều tiết Nhà nước theo mục tiêu xác định Nhà nước hỗ trợ phát triển khu công nghiệp khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, môi trường đầu tư hạn chế giai đoạn phát triển ban đầu với hình thức hỗ trợ đa dạng, lồng ghép với chương trình mục tiêu khác để đảm bảo đạt hiệu đầu tư cao Định hướng mục tiêu a Định hương phát triển Đằng sau thành công khu công nghiệp (như thu hút 4.400 dự án đầu tư gồm 2.202 dự án đầu tư nước 2.314 dự án đầu tư nước, với tổng số vốn đầu tư khoảng 17 tỷ đồng USD 100 nghìn 21 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 tỷ đồng đầu tư nước, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 14 tỷ USD, xuất đạt tỷ USD, nhập tỷ USD, nộp ngân sách tăng đạt 650 triệu USD, thu hút 740 ngàn lao động trực tiếp), lại đôi với hạn chế, sai lầm công tác quy hoạch, thẩm định dự án đánh giá kết hoạt động, vấn đề xã hội môi trường lên Bệnh thành tích chạy theo phát triển số lượng cấp che tầm nhìn vấn đề mang tính quy luật phát triển kinh tế nói chung phát triển khu công nghiệp nói riêng năm đầu kỷ XXI, làm cho nước ta ngày tụt hậu so với khu vực giới, mà mức độ tụt hậu sức ép không nhỏ trước Đại hội X Đảng Vì cần nhận rõ định hướng, tính quy luật đường phát triển để chủ động hoạt động thực tiễn Tiếp tục đổi công tác tổ chức quản lý khu công nghiệp Xây dựng khu công nghiệp quản lý vấn đề mẻ Nhà nước ta, dù trải qua thực tiễn 15 năm phát triển khu công nghiệp với nhiều cố gắng đổi mới, nâng cao hiệu quản lý Nhiều vấn đề phát hiện, kể số vấn đề có tính chất chiến lược, nêu lên nhiều lần chưa giải Nguồn gốc vấn đề thiếu tầm nhìn phù hợp với bối cảnh nước, thiếu lực tổ chức, quản lý có tính chuyên nghiệp Hiện nay, nâng cao hiệu hệ thống khu công nghiệp nước yêu cầu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2006 trở Vì vậy, vấn đề tiếp tục đổi công tác tổ chức quản lý hệ thống khu công nghiệp dựa tầm nhìn định hướng phát triển khu công nghiệp trở nên cấp bách Nhận thức vị trí, vai trò hệ thống khu công nghiệp phát triển theo đường rút ngắn Trong thời đại nay, để tồn phát triển bền vững, nước ta định phải theo đường phát triển rút ngắn Phát triển có hiệu kinh 22 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 tế, xã hội, môi trường khu công nghiệp nội dung quan trọng đường rút ngắn Trong lịch sử, Lênin người phát đường phát triển rút ngắn hợp quy luật (sau thất bại sách cộng sản thời chiến) với sách kinh tế (NEP), sách kinh tế tư nhà nước tô nhượng Tuy vậy, sách kết thúc sau Lênin Cá Mác, Ăngghen Lênin nhấn mạnh phải nắm bắt thành tựu tiên tiến phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục CNTB điều kiện chủ yếu để xây dựng CNXH, Liên Xô nước XHCN không làm nên suy thoái dần Trong thời đại ngày nay, yêu cầu thực thông qua hợp tác đầu tư, mà hình thức tổ chức hiệu chất lượng cao hệ thống khu công nghiệp Vị trí, vai trò hệ thống khu công nghiệp có tăng trưởng GDP, mà đòn bẩy để nước ta nâng cao trình độ lực lượng sản xuất phương thức tổ chức quản lý kinh tế thị trường đại Nói cụ thể vai trò khu công nghiệp không nên phát triển đầu tư thương mại, mà nâng cao trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực đại đất nước Xây dựng quy hoạch hệ thống khu công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Sau 15 năm phát triển khu công nghiệp, nước ta chưa có quy hoạch phát triển khu công nghiệp, kinh tế quốc dân chưa xây dựng quy hoạch phát triển hợp lý dù có văn quy hoạch Trong thời gian qua phát triển khu công nghiệp địa phương đua xây dựng khu công nghiệp với chức tương tự giống Vì khu công nghiệp phát triển riêng lẻ, phải đầu tư cho tất hạng mục công trình (kể cụm dân cư) Tình hình đem lại thực trạng nhiều khu công nghiệp không hoạt động hay hoạt động hiệu quả, phản ánh trình độ tầm nhìn Trung ương địa phương chưa phù hợp 23 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Thực tế phát triển kinh tế thị trường đại rằng: kinh tế thị trường phát triển theo vùng, dựa lợi so sánh, phát triển theo địa phương hành Khu công nghiệp đời vùng kinh tế nhằm chuyển lợi so sánh vùng thành lợi cạnh tranh thương mại đầu tư nước Các trung tâm khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cần gắn liền với đòi hỏi phát triển vùng khu công nghiệp Đã đến lúc cấp quản lý vỹ mô nên mời chuyên gia liên ngành đánh giá lại chất lượng làm quy hoạch, từ sửa đổi, xây dựng quy hoạch hợp lý dựa tầm nhìn kinh tế thị trường khu công nghiệp Đánh giá lại đổi tổ chức chế quản lý đầu tư Công tác tổ chức chế quản lý không theo kịp yêu cầu phát triển khu công nghiệp nhân tố chủ yếu tạo nên thực trạng kinh tế xã hội khu công nghiệp nay, gây nên thua thiệt phía Việt Nam thiếu sức hấp dẫn nhà đầu tư nước tầm cỡ lớn Nhược điểm lớn lĩnh vực tổ chức, quản lý khu công nghiệp kinh tế thiếu tính chuyên nghiệp máy người đứng đầu, công tác tổ chức cán bất cập kéo dài vận động kinh tế - xã hội chờ đợi họ Vì vậy, trình đầu tư kể tiếp cận đầu tư nước ngoài, từ thẩm định dự án, quản lý dự án, giám sát đầu tư nước ta chưa khỏi tình trạng lạc hậu Chúng ta chưa quen hay chưa muốn thuê công ty quản lý dự án chuyên nghiệp nước ngoài, chưa có ý định thành lập công ty chuyên làm nghề quản lý dự án áp dụng hình thức đấu thầu quản lý dự án Tại bộ, ngành có dự án đầu tư xây dựng lại thiết làm nhiệm vụ quản lý dự án? Câu trả lời rõ qua vụ tiêu cực cộm gần Vấn đề giám sát, tra đầu tư lúng túng chậm chạp Như Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, đến cuối năm 2002, Bộ tổ chức Vụ Thẩm định Giám sát đầu tư, cuối năm 2003 thành lập Thanh tra kế hoạch đầu tư, công tác giám sát cộng đồng văn Trong tình hình nay, nạn tham nhũng nặng nề, tổng số nợ tới 24 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 số 20 tỷ USD vốn viện trợ đầu tư phát triển năm nước ta phải có tỷ USD trả nợ nước (theo Bộ Tài chính) vấn đề cải cách tổ chức chế quản lý đầu tư có ý nghĩa quan trọng cấp bách b Mục tiêu Mục tiêu phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 hình thành hệ thống khu công nghiệp chủ đạo có vai trò dẫn dắt phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành khu công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có tỷ trọng công nghiệp GDP thấp; đưa tỷ lệ đóng góp khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ 24% lên lên khoảng 39 – 40% vào năm 2010 tới 60% vào giai đoạn tiếp theo; tăng tỷ lệ xuất hàng công nghiệp khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất toàn quốc lên khoảng 40% vào năm 2010 cao vào giai đoạn Giai đoạn đến năm 2010: Phấn đấu đến năm 2010 lấp đầy khu công nghiệp thành lập; thành lập cách có chọn lọc khu công nghiệp với diện tích tăng thêm khoảng 15.000 – 20.000 ha, nâng tổng diện tích khu công nghiệp đến năm 2010 lên khoảng 45.000 – 50.000 Đầu tư đồng bộ, hoàn thiện công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp có, đặc biệt công trình xử lý nước thải đảm bảo diện tích trồng xanh khu công nghiệp theo quy hoạch xây dựng duyệt nhằm bảo vệ môi trường phát triển công nghiệp bền vững Giai đoạn đến năm 2015: Đầu tư đồng để hoàn thiện khu công nghiệp có, thành lập cách có chọn lọc khu công nghiệp với tổng diện tích tăng thêm khoảng 20.000 – 25.000 ha; nâng tổng diện tích khu công nghiệp đến 25 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 năm 2015 khoảng 65.000 – 70.000 Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp bình quân toàn quốc khoảng 60% Có biện pháp, sách chuyển đổi cấu ngành công nghiệp khu công nghiệp xây dựng theo hướng đại hoá phù hợp với tính chất đặc thù địa bàn lãnh thổ Xây dựng công trình xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn khu vực tập trung khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Tiếp tục hoàn thiện chế, sách khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp; phấn đấu thu hút thêm khoảng 6.500 – 6.800 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 36 – 39 tỷ USD, vốn đầu tư thực khoảng 50% Giai đoạn đến năm 2020: Quản lý tốt có quy hoạch sử dụng hợp lý diện tích đất dự trữ cho xây dựng khu công nghiệp Hoàn thiện mạng lưới khu công nghiệp toàn lãnh thổ với tổng diện khu công nghiệp đạt khoảng 80.000 vào năm 2020 Quản lý, chuyển đổi cấu đầu tư phát triển khu công nghiệp thành lập theo hướng đồng hoá Một số giải pháp a Hoàn thiện khung pháp lý khu công nghiệp Việc xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa thực gắn quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch ngành, quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước; chưa gắn kết đồng với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Để quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cần hoàn thiện khung pháp lý quy hoạch nghiên cứu, xây dựng, triển khai quy hoạch theo hướng: 26 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 - Quy hoạch phát triển khu công nghiệp phải gắn chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nước, vùng địa phương - Xây dựng phát triển khu công nghiệp phải tuân thủ quy hoạch phê duyệt gắn với việc thực quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vực; việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp phải đồng với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển b Xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp Nhà cho công nhân thiếu số lượng lẫn chất lượng, phát triển tự phát, không theo quy hoạch Công nhân khu công nghiệp sống điều kiện nhà cho thuê tạm bợ, điều kiện sống khó khăn Nhà có tác động lớn đến phát triển khu công nghiệp mặt: đời sống người lao động, an ninh, trật tự địa bàn, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu công nghiệp Hiện nay, Bộ Xây Dựng nghiên cứu chế xây dựng nhà cho công nhân theo hướng: huy động tổng hợp nguồn lực để đầu tư nhà ở; dành phần tỷ lệ vốn ngân sách, chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, huy động tiềm lực dân doanh hướng dẫn quản lý Nhà nước áp dụng mức ưu đãi mức cao thuế, đất đai, …; nhà cần xây dựng phù hợp với người lao động mức thu nhập, trình độ văn hoá; cần quản lý điều kiện tối thiểu nhà cho thuê c Nâng cao hiệu sử dụng đất khu công nghiệp Thực tế xuất số khu công nghiệp triển khai chậm, thu hút đầu tư thấp nhiều lý chủ quan khách quan như: công tác bồi thường, giải phóng mặt triển khai chậm gặp nhiều khó khăn, suất đầu tư cao, chồng chéo quy hoạch sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp chưa phát triển Một số khu công nghiệp thành lập từ vùng đất nông nghiệp tương đối tốt để trống không triển khai xây dựng gây lãng phí Công tác tái định cư ổn định đời sống người dân sau bị thu hồi đất nhiều khu công nghiệp tiến hành chưa tốt 27 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Để nâng cao hiệu sử dụng đất khu công nghiệp cần: nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khu công nghiệp, phối hợp chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nước, vùng lãnh thổ để bảo đảm hiệu tổng hợp kinh tế, xã hội, môi trường; kết hợp chặt chẽ với công tác phổ biến, rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển sách đất đai phù hợp với giai đoạn d Chăm lo đời sống cho người lao động, trọng công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp Nhiều doanh nghiệp chưa thực chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần người lao động, tổ chức công đoàn nhiều nơi chưa hình thành mang tính hình thức Thời gian tới cần chăm lo dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, vấn đề cư trú chăm lo quyền lợi công dân theo hướng đảm bảo công lao động địa phương lao động nhập cư Tăng cường công tác tuyên truyền, giám sát việc thực Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 6/1/2006 Chính phủ, tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; thường xuyên rà soát điều chỉnh quy định tiền lương tối thiểu phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội; nâng cao hiệu tổ chức trị, xã hội sở doanh nghiệp khu công nghiệp Công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp cần có giải pháp khắc phục vấn đề xây dựng phận chuyên trách bảo vệ môi trường khu công nghiệp, vấn đề phân cấp quản lý môi trường khu công nghiệp, điều chỉnh văn pháp quy tiêu chuẩn môi trường phù hợp với thực tiễn hoạt động khu công nghiệp, xây dựng chế hỗ trợ tài huy động vốn xây dựng công trình xử lý chất thải khu công nghiệp, e Về tổ chức máy sách phát triển Trong thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp theo chế “một cửa, chỗ” cần đẩy mạnh phân cấp, gắn với 28 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 nâng cao tính tự chịu trách nhiệm Ban quản lý khu công nghiệp, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý Ban quản lý vấn đề cần triển khai để Ban quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt giai đoạn Hiện tại, sách liên quan tới phát triển khu công nghiệp thể nhiều văn quy phạm pháp luật đầu tư, doanh nghiệp, đất đai, lao động, xây dựng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu,… không bó hẹp Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ Thời gian tới cần bổ sung hoàn chỉnh quy định liên quan đến khu công nghiệp sách thuế, đất đai kết hợp với sách nhà ở, bảo vệ môi trường để tiến tới có hệ thống quy định pháp luật khu công nghiệp hoàn chỉnh 29 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng khẩn trương đặt Việt Nam trước nhiều thử thách, bối cảnh đất nước có điểm xuất phát nước nông nghiệp với 60% lao động 70% dân số sống nông thôn, với yếu công tác quản lý, tồn bắt nguồn từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung Điều đòi hỏi để tiếp tục phát huy tác động khu công nghiệp, cần tiếp tục có nhìn nhận cách thống nhất, khách quan nhân tố hình thành khu công nghiệp, tác động đặc biệt trở ngại việc phát triển khu công nghiệp, có giải pháp xử lý thích hợp Có vậy, khu công nghiệp thực đóng góp thích đáng cho thúc đẩy trình công nghiệp hoá - đại hoá nước ta diễn cách nhanh chóng, có chất lượng bền vững Hy vọng nội dung góp phần hoàn thiện sở xây dựng phát triển khu công nghiệp, đem lại hiệu tích cực cho việc phát triển tăng trưởng kinh tế Song trình nghiên cứu, với thời gian có hạn, đề tài dừng mức nội dung bản, không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! 30 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.PTS Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), 1997, Kinh tế quản lý công nghiệp, Nhà xuất Giáo Dục GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên), 2004, Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia PGS.TS Lê Văn Tâm (Chủ biên), 2000, Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống Kê PGS.TS Lê Công Hoa (Chủ biên), 2005, Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, Khoa Quản Trị Kinh Doanh (Lưu hành nội bộ) NEU JICA, 2003, Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống Kê Bộ luật Thương mại sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) Nghị Định số 36/CP ngày 24 tháng 04 năm 1997 Chính phủ 31 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG VÀ DIỆN TÍCH CÁC KCN TÍNH ĐẾN 6/2006 A Các KCN thành lập hoạt động STT Tên KCN Tỉnh/TP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 KCN Đà Nẵng KCN Liên Chiểu KCN Hoà Cầm KCN Hoà Khánh (GĐ1&MR) KCN AMATA (GĐ1&2) KCN Biên Hoà II KCN Gò Dầu KCN Nhơn Trạch I KCN LOTECO KCN Nhơn Trạch III (GĐ1) KCN Hố Nai KCN Sông Mây KCN Biên Hoà I KCN Tam Phước KCN Nhơn Trạch II (GĐ1&2) KCN Long Thành KCN Dệt may Nhơn Trạch KCN Sóng Thần I KCN Đồng An KCN Sóng Thần II KCN Việt Hương KCN Bình Đường KCN Tân Đông Hiệp A KCN Mỹ Phước KCN Tân Đông Hiệp B KCN Việt Nam - Singapore KCN Dệt may Bình An KCN Đông Xuyên KCN Mỹ Xuân B1 KCN Phú Mỹ I KCN Mỹ Xuân A2 KCN Cái Mép KCN Mỹ Xuân A KCN Đức Hoà I (GĐ1&2) KCN Thuận Đạo - Bến Lức KCN Trảng Bàng (GĐ1&2) KCX Tân Thuận Đà Nẵng Đà Nẵng Đà Nẵng Đà Nẵng Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương BR-VT BR-VT BR-VT BR-VT BR-VT BR-VT Long An Long An Tây Ninh TP HCM 32 Thời gian cấp GP 1994 1998 2003 1997, 2004 1994 1995 1995 1995 1996 1997 1998 1998 2000 2003 1997, 2005 2003 2003 1995 1996 1996 1996 1997 2001 2002 2002 1996, 2004 2004 1996 1998 1998 2001 2002 1996, 2002 1997 2003 1999, 2003 1991 Diện tích (ha) Tự Đất CN nhiên 50 374 137 572 361 365 184 430 100 368 230 227 335 323 533 510 184 180 132 319 46 17 47 377 164 500 26 161 226 954 313 670 270 274 114 191 300 cho thuê 43 300 74 358 250 261 137 323 72 240 146 158 231 215 405 352 121 154 93 225 24 14 30 267 115 315 18 104 154 651 145 449 171 183 80 135 195 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 KCX Linh Trung KCN Bình Chiểu KCN Hiệp Phước KCN Tân Tạo KCN Lê Minh Xuân KCN Tân Bình KCN Tân Thới Hiệp KCN Tây Bắc Củ Chi KCN Vĩnh Lộc KCX Linh Trung KCN Cát Lái (II) KCN Phú Tài(GĐ1, 2, 3) KCN Suối Dầu KCN Điện Nam (GĐ1&MR) KCN Tịnh Phong KCN Quảng Phú KCN Phú Bài (GĐ1&2) KCN Quế Võ KCN Tiên Sơn (GĐ1&MR) KCN Nội Bài KCN Sài Đồng B KCN Thăng Long (GĐ1&2) KCN Nam Sách KCN Đại An KCN Phúc Điền KCN Nomura-HP KCN Đình Vũ (GĐ1) KCN Cái Lân KCN Quang Minh KCN Sa Đéc KCN Trà Nóc I KCN Trà Nóc II KCN Mỹ Tho KCN Hoà Phú KCN Tâm Thắng KCN Phan Thiết (GĐ1&2) KCN Bắc Vinh KCN Hoà Hiệp KCN Lễ Môn KCN Đình Trám (GĐ1&2) KCN Đồng Văn (GĐ1&2) KCN Hoà Xá KCN Thuỵ Vân (GĐ1,2&3) KCN Sông Công I TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM Bình Định Khánh Hòa Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ngãi TT-Huế Bắc Ninh Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Phòng Hải Phòng Quảng Ninh Vĩnh Phúc Đồng tháp Cần Thơ Cần Thơ Tiền Giang Vĩnh Long Đắc Nông Bình Thuận Nghệ An Phú Yên Thanh Hoá Bắc Giang Hà Nam Nam Định Phú Thọ Thái Nguyên 33 1992 1996 1996 1996 1997 1997 1997 1997 1997 1997 2003 1998, 2003 1997 1996, 2005 1997 1998 1998, 2004 2002 1998, 2004 1994 1996 1997, 2002 2003 2003 2003 1994 1997 1997 2004 1998 1995 1998 1997 2004 2002 1998 1998 1998 1998 2003, 2005 2003, 2006 2003 1997, 2003, 2004 1999 60 27 332 444 100 186 29 220 202 62 117 348 78 390 139 100 185 312 349 100 73 198 64 171 87 153 164 78 344.4 70 135 165 79 121 181 124 60 102 88 95 110 327 306 69 40 18 216 240 65 146 21 143 130 40 75 244 54 251 100 73 118 232 239 66 39 145 44 109 59 123 130 56 221 52 77 90 52 92 131 81 42 62 65 68 63 220 220 48 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 B Các KCN thành lập thời kỳ XDCB Thời STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tên KCN KCN An Phước KCN Nhơn Trạch V KCN Định Quán KCN Nhơn Trạch KCN Nhơn Trạch - Lộc Khang KCN Mai Trung KCN Việt Hương II KCN Mỹ Phước II KCN Nam Tân Uyên KCN Rạch Bắp KCN Chơn Thành KCN Phú Mỹ II KCN Xuyên Á KCN Tân Kim KCN Tân Đức (GĐ1) KCN Vĩnh Lộc KCN Linh Trung III KCN Cát Lái (IV) KCN Phong Phú KCN Tân Phú Trung KCN Long Mỹ (GĐ1) KCN Ninh Thuỷ KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn KCN Yên Phong KCN Đài Tư-Hà Nội KCN Nam Thăng Long (GĐ1) KCN Bắc Phú Cát KCN Tân Trường KCN Đồ Sơn - Hải Phòng KCN Hải Yên KCN Phố Nối B (GĐ1&2) KCN Phố Nối A KCN Kim Hoa KCN Giao Long KCN Khánh An GĐ1 KCN Hưng Phú I (GĐ1&2) KCN An Nghiệp KCN Tân Hương (GĐ1) KCN Long Đức KCN Trà Đa KCN Vũng Áng I KCN Sao Mai (GĐ1) KCN Lộc Sơn Tỉnh/TP gian cấp Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Phước BR-VT Long An Long An Long An Long An Tây Ninh TP HCM TP HCM TP HCM Bình Định Khánh Hòa Bắc Ninh Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Quảng Ninh Hưng Yên Hưng Yên Vĩnh Phúc Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Gia Lai Hà Tĩnh Kon Tum Lâm Đồng GP 2003 2003 2004 2005 2006 2005 2004 2005 2005 2005 2003 2004 1997 2003 2004 2005 2002 1997 2002 2004 2004 2004 2005 2006 1995 2001 2002 2005 1997 2005 2003 2004 1998 2005 2004 2004 2005 2004 2005 2003 2002 2005 2003 34 Diện tích (ha) Tự Đất CN nhiên 130 302 54 320 70 51 110 472 331 279 115 572 306 117 273 226 204 112 148 543 100 206 230 341 40 30 327 200 150 193 95 390 50 96 180 350 257 197 100 109.3 116 79 93 cho thuê 91 205 38 224 50 35 70 329 204 190 73 311 212 70 178 136 126 83 110 335 73 143 162 220 30 21 180 131 105 112 71 274 33 66 123 212 178 131.64 62 71 62 43 65 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 KCN Nam Cấm (GĐ1) KCN Hòn La (GĐ1) KCN Tây Bắc Đồng Hới KCN Nam Đông Hà KCN Ninh Phúc (GĐ1&GĐ1MR) KCN Trung Hà KCN Phúc Khánh KCN Sông Hậu KCN Quang Châu KCN Nguyễn Đức Cảnh Nghệ An Quảng Bình Quảng Bình Quảng Trị Ninh Bình Phú Thọ Thái Bình Hậu Giang Bắc Giang Thái Bình 2003 2005 2005 2004 2003 2005 2002 2006 2006 2005 79 98 66 99 165 127 120 126 426 68 52 78 40 60 121 89 74 80 277 44 Ghi chú: Tính đến tháng năm 2006, nước có 134 KCN thành lập, hoạt động thời kỳ XDCB với tổng diện tích tự nhiên 27.745 ha, tổng diện tích đất CN cho thuê 18.561 ha; không kể khu kinh tế Dung Quất (diện tích 10.300 ha) khu kinh tế mở Chu Lai (diện tích 27.040 ha), khu kinh tế Nhơn Hội (diện tích 12.000 ha) khu kinh tế khác (Theo tài liệu Vụ Quản lý KCN & KCX, Bộ Kế hoạch Đầu tư) 35

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan