Luận văn nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cho sự nghiệp CNH hđh nông nghiệp, nông thôn việt nam

40 142 0
Luận văn nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cho sự nghiệp CNH hđh nông nghiệp, nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Những vấn đề lý luận đầu t phát triển, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn I lý luận chung Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu t phát triển 1.1 Khái niệm Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế-xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 1.2 Đặc điểm Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác là: - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế - Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã Rôm, Vạn Lý Trờng Thành Trung Quốc, Ăngco Vát Campuchia ) Điều nói lên giá trị lớn lao thành qủa đầu t phát triển - Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt đông nơi mà đợc tạo dựng nên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t.Thí dụ: Quy mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than tuỳ thuộc nhiều vào trữ lợng than mỏ Nếu trữ lợng than mỏ quy mô nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án Đối với nhà máy thủy điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nớc nơi xây dựng công trình cung cấp điện đặn thờng xuyên phụ nhiều vào tính ổn định nguồn nớc Không thể di chuyển nhà máy thủy điện nh di chuyển máy tháo rời nhà máy sản xuất từ địa điểm đến địa điểm khác Việc xây dựng nhà máy nơi địa chất không ổn định không đảm bảo an toàn trình hoạt động sau này, chí trình xây dựng công trình - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.1 Khái niệm CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Hội nghị Trung ơng lần thứ VII (Khoá VII), CNH nông thôn trình phát triển kinh tế-xã hội mà nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế gắn với việc đổi công nghệ kỹ thuật nông thôn theo hớng công nghiệp dịch vụ ngành kinh tế ngày chiếm vị trí quan trọng chiếm tỷ trọng ngày lớn, tạo tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hớng nâng cao hiệu kinh tế nông thôn, góp phần phát triển bền vững kinh tế quốc dân với tốc độ cao Về mặt định tính, CNH nông thôn đợc biều mặt: - Phát triển sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn (thủy lợi, giao thông, cung cấp điện, bu viễn thông, giáo dục, đào tạo, y tế ) phù hợp với việc đa công nghệ thiết bị vào nông nghiệp nông thôn - áp dụng tiến kỹ thuật, đa phơng pháp sản xuất công nghiệp máy móc vào sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn (dùng máy khâu làm đất, tới tiêu, vận chuyển, bảo quản chế biến, áp dụng giống mới, phơng pháp canh tác mới) để thay lao động thủ công - áp dụng phơng pháp quản lý đại tơng ứng với công nghệ thiết bị vào nông nghiệp nông thôn - Phát triển công nghiệp (bao gồm xây dựng) dịch vụ nông thôn - Phát triển ngành gắn với đầu vào nông nghiệp (sản xuất sửa chữa nông cụ), đầu nông nghiệp (sản xuất nguyên liệu) ngành tận dụng lao động, vốn tay nghề nông thôn để sản xuất mặt hàng tiêu dùng xuất Về mặt định lợng, để đánh giá trình độ CNH nông thôn sử dụng tiêu sau: - Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu kinh tế nông thôn - Tỷ lệ thu nhập cân c từ hoạt động phi nông nghiệp tổng thu nhập dân c - Tỷ lệ khí hóa, khâu làm đất, tới tiêu, thu hoạch, chế biến - Năng suất nông nghiệp tác động biện pháp kỹ thuật tới suất - Tỷ suất hàng hóa, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến công nghiệp - Tổ chức sản xuất tính chất sản xuất nông nghiệp: tập trung chuyên canh sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hóa hay tự cung tự cấp Nh CNH nông thôn nghĩa phát triển công nghiệp nông thôn, mà bao gồm việc phát triển toàn hoạt động, lĩnh vực sản xuất-dịch vụ đời sống văn hóa tinh thần nông thôn phù hợp với sản xuất công nghiệp nông thôn nớc nói chung CNH nông nghiệp phận CNH nông thôn Nội dung chủ yếu đa máy móc thiết bị, ứng dụng phơng pháp sản xuất kiểu công nghiệp, phơng pháp hình thức tổ chức kiểu công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp CNH nông nghiệp bao hàm việctạo gắn bó chặt chẽ sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi nông nghiệp, nâng cao hàm lợng chế biến sản phẩm nông nghiệp để tăng giá trị chúng, mở rộng thị trờng cho chúng HĐH trình liên tục nâng cao trình độ khoa học- kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống nông thôn, cải tiến hoàn thiện tổ chức sản xuất tổ chức đời sống nông thôn, tạo sản xuất trình độ cao, sống ngày văn minh, tiến HĐH nông thôn không bao gồm CNH, nâng cao trình độ kỹ thuật-công nghệ tổ chức lĩnh vực khác sản xuất vật chất nông thôn, mà bao gồm việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá-tinh thần, phát triển hệ thống sở han tầng xã hội, hệ thống giáo dục, đào tạo, y tế, dịch vụ phục vụ đời sống khác nông thôn Về chất, HĐH trình phát triển toàn diện có kế thừa nông thôn HĐH hoàn toàn nghĩa xoá bỏ toàn tạo dựngtrong khứ, nghĩa phải đa toàn công nghệ, thiết bị tiên tiến đại vào nông nghiệp, nông thôn lúc, mà tận dụng, cải tiến, hoàn thiện, bớc nâng cao trình độ khoa học công nghệ tổ chức, quản lý sản xuất đời sống xã hội nông thôn lên ngang tầm nới trình độ giới HĐH nông nghiệp trình không ngừng nâng cao trình độ khoa họckỹ thuật-công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp Đây trình cần đợc thực cách liên tục có tiến kỹ thuật xuất đợc ứng dụng sản xuất HĐH phạm trù có tính tơng đối: loại công nghệ đại so với Việt nam nhng cha đại so với giới Với ý nghĩa nh vậy, trình CNH HĐH có liên quan mật thiết với nhau, có nội dung đan xen vào nhau, CNH gắn liền với HĐH HĐH thực đợc tiến hành CNH 2.2 Nội dung đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn CNH-HĐH nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nớc ta Song từ thực trạng kinh tế phải coi CNH-HĐH nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nhiệm vụ quan trọng năm trớc mắt Văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ (khoá VII) Đại hội VIII rõ: Từ đến cuối thập kỷ phải quan tâm CNHHĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn Đây biện pháp để rút ngắn khoảng cách kinh tế nông thôn thành thị nớc ta với nớc tiên tiến giới Nội dung công đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn bao gồm: Một là: Từng bớc thực khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tin học hoá ngành sản xuất nông, lâm, ng nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản Cơ giới hoá đa dạng hoá phơng tiện thành phần kinh tế tham gia khâu vận tải để chuyên chở hàng hoá hành khách nhằm mở rộng giao lu kinh tế-xã hội vùng nông thôn Đầu t phát triển công nghiệp chế biến hoạt động dịch vụ địa bàn nông thôn để phá vỡ trạng thái khép kín, trì trệ, lạc hậu vốn có nông nghiệp nhỏ nớc ta Hai là: Tiến hành đồng thời với bớc thực khí hoá, đại hoá phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ cấu lạc hậu, què quặt, phân tán, manh mún sang cấu kinh tế hữu cơ, hợp lý theo hớng sản xuất hàng hoá Phải dựa vào mạnh vùng để bớc xây dựng cấu kinh tế vừa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH năm trớc mắt vừa khai thác tốt tiềm để tăng trởng kinh tế nhanh Hớng năm trớc mắt nớc vùng là: - Đầu t phát triển sản xuất lơng thực, chủ yếu lúa nớc vào chuyên canh, thâm canh - Phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc gia cầm, coi trọng việc cải tạo giống chế biến để có suất, chất lợng sản phẩm tốt, tăng giá trị cho tiêu dùng xuất - Phát triển trồng cây, gây rừng để vừa đảm bảo môi trờng sinh thái, vừa tăng loại lâm sản hàng hoá cho xuất - Mở rông quy mô nuôi trồng, đánh bắt chế biến thuỷ, hải sản; phát triển thơng mại, hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp dới nhiều hình thức để phục vụ tốt sản xuất đời sống nông thôn Ba là: Đầu t phát triển đại hoá hệ thống thuỷ lợi, giải tốt nhu cầu tới tiêu khoa học cho nông nghiệp Thuỷ lợi phát triển tốt, bảo đảm đợc yêu cầu nớc cho trồng trọt chăn nuôi đa suất nông nghiệp lên cao, tạo điều kiện tiên để làm giàu, cải thiện đời sống dân c nông thôn Bốn là: Đầu t phát triển tiến khoa học công nghệ sinh hoá vào nông nghiệp, áp dụng rộng rãi công nghệ biện pháp sinh học khâu trình sản xuất nông-lâm-ng nghiệp, đặc biệt công nghệ sinh học giai đoạn sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị nông sản phẩm tiêu dùng xuất Năm là: Đầu t xây dựng phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, thông tin liên lạc Đây tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Cơ sở hạ tầng đợc phát triển đại tạo điều kiện mở rộng giao lu kinh tế, xã hội nông thôn thành thị, giũa vùng với nhau, kích thích kinh tế hàng hoá phát triển đồng đều, mở rộng thị trờng nớc với thị trờng giới, phục vụ tốt nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế nói chung phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Sáu là: Ưu tiên đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Cần phải tạo vốn đầu t mạnh từ nhiều phía: nhà nớc, viện trợ nông dân để thu hút tối đa nguồn vốn có tiềm ẩn kinh tế quốc dân đa vào phát triền nông nghiệp kinh tế nông thôn Phát huy mạnh nguồn vốn để đem lại hiệu cao cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Bảy là: Đầu t nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, phát triển hệ thống truyền thanh, truyền hình, xây dựng trọng tâm khuyến nông, chuyển giao khoa học-kỹ nghệ nông lâm-ng nghiệp Tám là: Đầu t phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tri thức trình độ khoa học-kỹ thuât, trình độ quản lý Đây điều kiện thiếu để đảm bảo thành công nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn Xuất phát từ đặc điểm hoạt động đầu t phát triển với điểm xuất phát thấp nh nớc ta, để thực công đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, vốn vấn đề đợc đặt lên hàng đầu Các nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn Việt nam bao gồm: Nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc: Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp nông thôn chiếm 12% vốn đầu t toàn xã hội cho lĩnh vực Vốn đầu t ngân sách Nhà nớc chủ yếu tập trung vào cho xây dựng sở hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp nông thôn, công trình thuỷ lợi, giao thông Đây điều kiện quan trọng để phát huy mặt mạnh yếu tố khác nhằm phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Hơn nữa, lĩnh vực cần nhiều vốn đầu t, khả thu hồi vốn chậm khả thu hồi vốn, thành phần kinh tế khác khả không muốn đầu t Vốn đầu t từ ngân sách có tác dụng to lớn việc tăng lực sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, hình thành nên vùng chuyên canh Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp: Vốn đầu t từ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp quốc doanh vào lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp đạt mức tơng đơng với doanh nghiệp nhà nớc Cùng với sách động viên vào ngân sách nhà nớc mức độ vừa phải, bảo đảm cho doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn cho tái đầu t mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bị; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu t cho phát triển sản xuất lợng vốn đầu t từ doanh nghiệp thuộc thành phần cho nông nghiệp nông thôn có xu hớng tăng Vốn đầu t dân c: Bao gồm vốn đầu t thân nông thôn, vốn đầu t ngời sống đô thị vào nông thôn vốn đầu t từ kiều bào Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: -Đầu t trực tiếp nớc (FDI): Vốn đầu t trực tiếp nớc nguồn vốn lớn, cần đất nớc ta giai đoạn nay, đặc biệt đốivới công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên hạn chế lĩnh vực nông nghiệp khu vực nông thôn nên số lợng dự án vốn đầu t vào khu vực ít, chiếm 10% số dự án với số vốn đầu t khoảng 6% tổng số vốn đầu t nớc vào Việt nam Hầu hết dự án đầu t vào nông nghiệp nông thôn dự án nhỏ, dự án mang tính nhân đạo -Nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA chủ yếu để hỗ trợ cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi thông qua dự án phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nông thôn, chơng trình hỗ trợ cho lĩnh vực y tế-xã hội, giáo dục-đào tạo Nguồn vốn tín dụng: Hiện có nhiều tổ chức tín dụng với hình thức tín dụng khác đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nông nghiệp nông thôn, cụ thể hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh, số ngân hàng cổ phần, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng ngời nghèo quỹ cho vay theo chơng trình 120, 327, 773 Trong số tổ chức tín dụng nêu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam ngời cung cấp tín dụng chủ yếu cho đầu t vào nông nghiệp nông thôn 2.3 Hiệu đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Để đánh giá hiệu đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, ta dùng số tiêu sau: Tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp nông thôn: Theo nguyên tắc trao đổi ngang giá học thuyết kinh tế tỷ trọng đầu t vốn cho ngành nói chung cho nông nghiệp nói riêng phải tơng đơng với tỷ trọng GDP ngành tạo cho kinh tế đất nớc Từ lâu nhà kinh tế quan tâm đầu t nghiên cứu vai trò vốn đầu t tăng trởng kinh tế Tỷ suất vốn (ICOR) tiêu đo lờng quan hệ đó, vận dụng vào nông nghiệp Cả hai phơng pháp trao đổi ngang giá hệ số ICOR cho đáp số gần nh nhau: tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp Việt nam phải từ 25 đến 30% đáp ứng đợc yêu cầu tăng trởng bền vững Mức độ tập trung đầu t cho vùng sản xuất trọng điểm: Chỉ tiêu đợc thể tỷ lệ vốn đầu t cho khoa học, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp để khơi dậy tiềm chất xám nhằm mục đích tăng trởng nông nghiệp với nhịp độ ổn định cao nh đầu t cho việc nghiên cứu, lai tạo nhập nội giống có suất chất lợng tốt; đầu t cho mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cấu sản xuất nông nghiệp; đầu t cho ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp Hiệu đầu t theo tiêu đợc biểu qua tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cấu ngành nghề nội nông nghiệp Tỷ lệ vốn đầu t nớc cho nông nghiệp nông thôn: Trong điều kiện nguồn vốn nớc có hạn thu hút vốn đầu t nớc có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục tình trạng thiếu vốn sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn thể số lợng dự án khối lợng vốn đầu t nớc cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Thực tế chứng minh, để công CNH-HĐH đất nớc nói chung CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng tới thành công, trớc hết ta phải huy động đợc đầy đủ nguồn lực cần thiết cho trình thực hiện, mà nguồn lực quan trọng cần huy động vốn, phát huy nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực huy động đợc từ bên Nhng vấnđề đặt có nguồn lực phải sử dụng nguồn lực nh cho có hiệu nhất.Vì vấn đề hiệu đợc đặt lên hàng đầu II Tính tất yếu khách quan đầu t phát triển cho CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn Đặc điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt nam 1.1 Những đặc trng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, có đặc thù khác biệt ngành kinh tế khác: - Nông nghiệp ngành kinh tế chịu tác động chi phối mạnh mẽ quy luật điều kiện tự nhiên cụ thể vùng, tiểu vùng nh: đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật - Sản xuất nông nghiệp khác với ngành công nghiệp trình lao động, ngời lệ thuộc vào hoạt động sinh vật sống, có quy luật vận động, phát triển riêng Nhân tố giữ vai trò định đến sản phẩm cuối nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp có tính liên ngành diễn phạm vi không gian rộng lớn từ cung ứng điều kiện sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm làm tăng thêm tính phức tạp công tác quản lý, bố trí đầu t - Lao động khu vực nông nghiệp đông nhng trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật kinh doanh hạn chế, nơi có điều kiện khó khăn, chậm phát triển - Là nguồn cung cấp lao động cho ngành kinh tế khác Đối với nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, đặc trng tổng quát nêu có đặc trng riêng sau: Thứ nhất, quốc gia đất ngời đông (nhất diện tích đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp), bình quân đất sản xuất theo đầu ngời thuộc loại thấp giới (0,1 ha), sản xuất nông nghiệp Việt nam có khả mở rộng quy mô Thứ hai, vị trí địa lý nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thảm động, thực vật phong phú đa dạng, có tiềm sinh khối lớn, có khả tăng vụ quay vòng đất đai nhanh nên biết bố trí sử dụng lao động công cụ sản xuất tốt để thâm canh đem lại hiệu cao Thứ ba, nông nghiệp Việt Nam, sản xuất lơng thực chủ yếu lúa nớc Đây đặc trng cần ý phát triển sản xuất điều kiện Thế giới việc giới hoá đại hoá sản xuất lúa nớc phân tán cha có nhiều kinh nghiệm Thứ t, chuyển nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá, vân động theo chế thị trờng từ sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán, công nghiệp nông thôn phát triển, vốn hạn chế, đòi hỏi phải có tính toán, lựa chọn bớc thật thích hợp cho giai đoạn vùng cụ thể Thứ năm, trình độ công nghệ, kỹ sản xuất điều kiện sở vật chất, kỹ thuật không đồng vùng làm cho công tác quản lý, đầu t phát triển tăng thêm độ phức tạp Thứ sáu, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thờng gắn liền với làng nghề truyền thống định, đặc biệt khu vực miền Bắc Đặc điểm đòi hỏi phải tìm hớng phù hợp cho nông nghiệp, nông thôn tiến hành CNH-HĐH Trên đặc trng quan trọng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam cần quan tâm xây dựng nội dung CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nh việc hoạch định sách phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nớc ta thời kỳ 10 Trong lĩnh vực phát triển nông thôn doanh nghiệp đầu t vốn kỹ thuật hỗ trợ địa phơng xây dựng, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, điện, trờng học, trạm xá, nớc với nhiều mô hình mức độ khác Riêng chơng trình điện khí hoá nông thôn, Tổng công ty điện lực Việt nam vừa đầu t kéo lới điện quốc gia vùng nông thôn đa tỷ lệ xã có điện từ 60% năm 1995 lên 70% năm 1998, vừa hỗ trợ hộ dùng điện nông thôn qua giá bán điện Nguồn vốn tổ chức tín dụng góp phần không nhỏ vào việc giải nhu cầu vốn cho sản xuất nông dân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn giữ vai trò chủ yếu hỗ trợ theo phơng thức cho vay không lãi lãi suất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoá cho nông dân Trong năm 1997 1998, nguồn vốn tín dụng đầu t gián tiếp vào nông nghiệp, nôngthôn vào khoảng 20-22 nghìn tỷ đồng/năm Riêng năm 1998, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho triệu hộ nông dân vay với tổng số vốn khoảng 22 nghìn tỷ đồng để phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn Từ đến hết năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai giải ngân nhiều dự án lớn cho khu vực nông thôn: Dự án tài doanh nghiệp nông thôn ADB trị giá 80 triệu USD; chơng trình tín dụng nông nghiệp AFD (30 triệu euro) Sau có Luật Đầu t nớc (1998), vốn đầu t nớc vào nớc ta tăng nhanh: năm 1996 có 326 dự án với số vốn 8.536 triệu USD, tháng đầu năm 1998 có 109 dự án với số vốn đầu t 1.120 triệu USD Theo Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, toàn ngành nông lâm nghiệp có 382 dự án đầu t nớc ngoàiđăng ký hoạt động với tổng số vốn gần 2,4 tỷ USD có 291 dự án với số vốn 1,32 tỷ USD đợc đa vào hoạt động Các dự án đầu t trực tiếp nớc (FDI) mang vào Việt nam nhiều thiết bị, công nghệ tiên tiến, nhiều giống trồng, vật nuôi suất chất lợng cao, tạo điều kiện cho nông sản Việt nam tham gia thị trờng quốc tế, góp phần nâng cao kim ngạch xuất toàn ngành Các dự án tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động công nghiệp hàng chục vạn lao động sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiều loại dịch vụ khác Ngoài dự án thuộc vốn FDI, năm qua, nguồn vốn cho vay, viện trợ, hợp tác khoa học- kỹ thuật nớc tổ chức quốc tế lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn 26 tiếp tục tăng lên, góp phần hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp (các dự án PAM, FAO, UNDP), nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nông thôn thuỷ lợi, giao thông, nớc sạch, vệ sinh môi trờng Các dự án đóng góp hàng trăm tỷ đồng năm góp phần quan trọng tăng nguồn vốn , nâng cấp sở vật chất- kỹ thuật phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Đầu t trực tiếp nớc theo ngành 1988-2001 Ngành Công nghiệp Nông nghiệp Nông-Lâm Thuỷ sản Dịch vụ Tổng số Số dự án 1.704 383 333 50 649 2.736 Tổng VĐT 19.472.384.946 2.292.816.129 2.132.076.810 160.739.319 14.830.945.317 36.596.146.392 Vốn pháp định 8.855.997.352 1.060.874.817 981.167.039 79.707.778 6.560.427.546 16.477.299.715 Vốn thực 11.028.392.804 1.150.753.016 1.054.864.982 95.888.034 5.624.500.482 17.803.646.302 Nguồn: Văn phòng QLDA-Bộ KH&ĐT Những tồn cần khắc phục Bên cạnh kết đạt đợc, vấn đề đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn bộc lộ nhiều bất cập cần tiếp tục giải quyết: Một là, việc huy động nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn hạn chế, tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn thấp, tiền đề vật chất để tăng trởng phát triển yếu kém, cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm Cụ thể là: Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc (NSNN): Hiện vốn đầu t từ NSNN cho khu vực nông nghiệp nông thôn đáp ứng đợc 1/3 nhu cầu nhu cầu vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1998-2000 lên tới tỷ USD tơng đơng với 104.000 tỷ đồng theo tỷ giá hành Đặc biệt, tỷ trọng đầu t NSNN số thời kỳ không tăng mà có xu hớng giảm dần.Trớc năm 1990, tỷ trọng vốn đầu t từ NSNN cho nông nghiệp, nông thôn chiếm 20% tổng vốn đầu t cho toàn kinh tế nhiều năm qua giảm xuống 11-12%, năm 1998 tăng lên khoảng 15% song chủ yếu đầu t cho thủy lợi đê điều (chiếm khoảng 70%) Có tỉnh vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn giảm số lợng tuyệt đối tỷ trọng nh: Đồng Nai từ 48,5 tỷ đồng (năm 1995) xuống 44,2 tỷ đồng (năm 1996) 38,8 tỷ đồng (năm 1997); tỷ trọng từ 10% xuống 6,3% 4,8% năm tơng ứng 27 Vốn đầu t nớc (FDI) dựa vào dự án nông nghiệp, nông thôn vừa số lợng vừa nhỏ bé quy mô Đến tháng 9/1998 có 237 dự án với tổng mức vốn 1,691 triệu USD chiếm 10% số dự án 5% số vốn FDI đầu t vào Việt nam Vốn dân, nguồn nội lực để đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cha đợc khai thác tốt Theo tính toán, vốn dân có khoảng 100.000 tỷ đồng, nhng ngân hàng huy động đợc khoảng 40% số vốn đầu t vào sản xuất Nh tới 60% vốn dân nằm im dới dạng vàng, ngoại tệ, bất động sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cuối năm 1997 huy động đợc 24.305 tỷ đồng đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đạt tốc độ tăng trởng 2,7% Tuy nhiên, 90% số vốn tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn, vốn huy động tiền gửi dài hạn Hai là, tỷ lệ vốn đầu t cho khoa học, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp cha tơng xứng với vai trò nên cha khơi dậy đợc tiềm chất xám để tăng trởng nông nghiệp với nhịp độ cao ổn định Đặc biệt vấn đề đầu t cho nghiên cứu, lai tạo nhập nội giống có suất chất lợng cao cha đợc quan tâm thoả đáng Đầu t cho nông nghiệp đạt tỷ lệ thấp (8,2%) mức tăng hàng năm đạt 16,7% ngành kinh tế khác có mức đầu t trung bình 20% Tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp cha tơng xứng với vị trí, vai trò ngành nông nghiệp cấu ngành kinh tế Vốn đầu t hạn hẹp dẫn tới đầu t phát triển chiều sâu nh ứng dụng nhanh chóng thành tựu khoa học-công nghệ vào sản xuất Do đó, suất thấp, chất lợng sản phẩm không cao thờng bị ép giá cạnh tranh với sản phẩm đồng loại thị trờng khu vực giới Ba là, cấu đầu t bất hợp lý, đầu t phân tán dàn đều, không tập trung cho vùng sản xuất trọng điểm Cơ cấu vốn đầu t Nhà nớc tập trung chủ yếu vào xây dựng sở hạ tầng, cha đầu t đợc nhiềucho ngành nghề then chốt có tính chất dẫn dắt kinh tế nông thôn phát triển nh công nghiệp chế biến, ngành nghề truyền thống Tuy vốn đầu t tập trung chủ yếu vào kết cấu hạ tầng nông thôn nhng lĩnh vực mang tính bình quân, tạo cho địa phơng t tởng ỷ lại, hạn chế tính tích cực huy động vốn dân vào phát triển kinh tế nông thôn Vì vậy, vốn đầu t cha đủ mạnh để cải biến 28 cách đồng sở hạ tầng nông thôn, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Bốn là, vốn đầu t cho mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cha đợc đặt với yêu cầu Đầu t cho ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp cha đợc quan tâm chủ trơng giải pháp nên tiền đề vật chất cho chuyển dịch cấu cha hình thành Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề nội nông nghiệp năm qua chậm lại Vốn đầu t nớc cho nông nghiệp, nông thôn số lợng dự án quy mô vốn, lại không tập trung vào mục tiêu tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nên bổ sung vốn cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn hạn chế Năm là, khả sử dụng vốn đầu t dự án hạn chế, chí có nơi, có lúc vốn đầu t bị lãng phí thất thoát nghiêm trọng Theo báo cao Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngân hàng cho loại hình hợp tác xã vay 66 tỷ đồng nhng vốn nằm khê đọng chiếm tới 22 tỷ đồng Có dự án đạt hiệu kinh tế Qua kiểm tra 16 chơng trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn phát nhiều sai phạm sử dụng vốn FDI ODA Trong chơng trình 327-chơng trình đầu t lớn cho nông nghiệp, nông thôn với tổng kinh phí hai năm 1995-1996 1.315 tỷ đồng, chiếm 27% tổng vốn tất chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn-chỉ sử dụng đợc 60% số vốn mục đích, hiệu kinh tế không cao Bài học kinh nghiệm số nớc vấn đề đầu t phát triển CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn Gần thập kỷ qua, kể từ năm 1960, giới chứng kiến trỗi dậy xu hớng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc, đặc biệt nớc Châu nh Thái Lan, ấn Độ, Trung Quốc Sự xuất phát triển nhanh chóng xu hớng bắt nguồn từ thất vọng đại công nghiệp qui mô lớn, đại thành phố việc tạo việc làm, tăng thu nhập xoá đói giảm nghèo nông thôn khả giải phóng lao động nông nghiệp khỏi quan hệ truyền thống nớc phát triển mà kinh tế chủ yếu nông nghiệp truyền thống, kỹ thuật lạc hậu Mặt khác, nớc phát triển, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP Vì vậy, vấn đề đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ảnh 29 hởng kinh tế quốc dân nói chung, tăng trởng kinh tế khu vực nông thôn nói riêng đợc nớc quan tâm Trong năm vừa qua, nhiều nớc, nớc khu vực thu đợc nhiều thành tụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thực thành công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Nguyên nhân thành công phần lớn có sách đầu t hợp lý hiệu Có thể kể dới số kinh nghiệm rút từ thực tế trình đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc Đầu t trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc để khuyến khích phát triển sản phẩm có ý nghĩa sống quốc gia nh lơng thực, xuất khẩu, đặc sản có giá trị cao Vốn đầu t đợc sử dụng để chuyển giao công nghệ mới, áp dụng kỹ thuật tiên tiến giống có suất chất lợng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp Tăng mạnh đầu t cho khoa học-kỹ thuật, đào tạo nâng cao lực cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng đa sở để phát huy tác dụng Inđônêxia, năm 1998 có28000 cán khuyến nông Chi phí cho công tác khuyến nông chiếm 21% chi ngân sách hàng năm Bộ Nông nghiệp Ngày nay, khoa học-kỹ thuật phận lực lợng sản xuất Vì vậy, tăng trởng kinh tế, đổi cấu kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp phải khoa học-kỹ thuật Đó phơng thức đầu t sớm đem lại hiệu Giai đoạn 1966-1985, đầu t cho khoa học-kỹ thuật nông nghiệp Mỹ tăng 5,4 lần, từ 560 triệu USD lên 2.248 triệu USD, điều kiện đa suất lao động nông nghiệp Mỹ lên đứng hàng đầu Thế giới nhiều năm Một lao động nông nghiệp Mỹ sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm cho 60 ngời năm Coi trọng đầu t phát triển sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện trao đổi hàng hoá, lu thông khu vực kinh tế Khai hoang xây dựng khu kinh tế nhằm tổ chức di dân Cơ cấu lại sản xuất làm tăng lực sản xuất nông nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Thực sách bù giá, trợ giá, giảm thuế cho vật t, hàng hóa phục vụ sản xuất đầu sản xuất nông nghiệp Chính sách tạo điều kiện tăng thu nhập, tăng khả đầu t hộ nông dân Nhà nớc bù lỗ phần chênh lệch giá, chênh lệch lãi suất từ hệ thống ngân hàng Nhà nớc Một số Nhà nớc có biện pháp để ngân hàng thơng tín cho nông dân vay vốn với mức 30 quy định 5% tổng số vốn huy động hàng năm (sau 1986 14% Thái Lan) Tại quốc gia có chơng trình đặc biệt cho vay tín dụng vật, đặc biệt trọng hỗ trợ đầu t cho hộ nông dân nghèo Trong đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, lý luận kinh nghiệm thực tiễn nớc phát triển nông nghiệp tách rời công nghiệp dịch vụ nông thôn Bởi vậy, quốc gia đầu t mạnh cho công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong khu vực nông thôn, công nghiệp đợc kết hợp với nông nghiệp tạo nên cấu hoàn chỉnh thống Đồng thời đẩy mạnh đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá sản xuất địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổ chức mạng lới thu mua nông sản từ hộ sản xuất, xây dựng hệ thống kho tàng bến bãi để dự trữ, bảo quản sơ chế nông sản Những kinh nghiệm có tính chất tham khảo cho trình đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, quốc gia có hớng khác nhau, có sách đầu t phát triển khác Việc thực sách đầu t phải phù hợp với điều kiện cụ thể nớc, phát huy nội lực lợi so sánh để đạt đợc hiệu cao Đầu t cho nông nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1988-1991 Năm 1988 1989 1990 1991 Vốn đầu t (NDT) 15,84 17,40 19,16 24,25 Tốc độ phát triển định gốc 100,0 109,8 126,2 159,7 Nguồn: Đầu t Nông nghiệp-thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia-1995 31 Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t phát triển cho nghiệp CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam I Nhóm giải pháp huy động nguồn vốn đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Xuất phát từ thực trạng khó khăn tìm định hớng tháo gỡ chung cho nông nghiệp, nông thôn, mối quan tâm cần có đổi việc tổ chức huy động đầu t vốn phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Các báo cáo cho thấy để thực mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cần phải có nguồn vốn lớn khoảng 2,5-3 tỷ USD/ năm Vì chiến lợc huy động vốn đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa quan trọng Việc đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn cần thực qua nhiều chơng trình, dự án, với hình thức thích hợp với trình độ phát triển vùng nh: cho vay lãi suất thấp lãi để phát triển sở nguyên liệu, đầu t sở hạ tầng nông thôn nh đờng xá, bến bãi, điện, nớc đầu t đổi công nghệ, thiết bị xây dựng nhà máy chế biến, đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo cán cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Cụ thể: Một là: Xây dựng sách huy động vốn đầu t theo mô hình tổng hợp lực nguồn, gồm tất nguồn vốn nớc, nguồn nớc định, nguồn chỗ bản, nguồn bên quan trọng Nguồn vốn ngân sách nhân tố dẫn đờng, tảng công đầu t vào nông nghiệp, nông thôn Tập trung đầu t cải tạo, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn ODA nguồn tài trợ u đãi khác để tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế nớc Hai là: Đa dạng hoá việc huy động vốn đầu t cho nông nghiệp sở khai thác, sử dụng có quy hoạch, có kế hoạch có hiệu nguồn tiềm năng, mạnh nh lao động, đất đai, tài nguyên rừng, biển đặc biệt trọng thu hút sử dụng phát minh, tiến khoa học, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thơng mại Bên cạnh đó, bảo toàn, tái tạo tăng trởng giá trị vốn 32 tiền, dạng vốn tài chính, vốn tín dụng, vốn sử dụng đất, vốn góp liên doanh, vốn cổ phần đồng thời tranh thủ thu hút nguồn vốn nớc viện trợ không hoàn lại, nguồn tài trợ u đãi cho chơng trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn Ba là: Xây dựng sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thống nhất, đồng sách đầu t phận cấu thành quan trọng Để triển khai sách đầu t cho nông nghiệp cần kiện toàn sách tài tiền tệ với khâu then chốt u đãi cho khu vực nông nghiệp, nông thôn thuế, lãi suất tín dụng phân bổ vốn ngân sách Chính sách bảo trợ xuất khẩu, sách tiêu thụ hàng nông sản, sách đất đai, sách mặt hàng, giá thị trờng cấu thành quan trọng góp phần tháo gỡ ách tắc đầu vào- đầu lu thông hàng nông sản, thiết lập môi trờng tốt thu hút vốn đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Bốn là: Xây dựng sách đầu t tín dụng cho nông nghiệp vừa thích ứng với chế thị trờng, vừa tuân thủ điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nớc Tuân thủ nguyên tắc tín dụng kết hợp hài hoà với đầu t phát triển theo quy hoạch, kế hoạch có trọng tâm, trọng điểm, coi trọng hiệu kinh tế-xã hội lâu dài Từng bớc tiến tới xoá bỏ bao cấp qua đờng tín dụng, lấy tín dụng phơng thức đầu t chủ yếu nguồn vốn, phân biệt rạch ròi tài trợ sách xã hội với đầu t tín dụng kinh doanh Năm là: Phát huy vai trò đòn bẩy lãi suất tín dụng cách hợp lý linh hoạt, giảm nhẹ gánh nặng lãi suất cho nông nghiệp, nông dân Cần thiết nâng lãi suất tiền gửi VND cao chút để thu hút nguồn nội lực nớc việc trọng vay nợ nớc đa đến gánh nặng nợ ngoại tệ chồng chất Kiện toàn chế tín dụng bớc áp sát lãi suất thị trờng, sử dụng đồng tiền tín dụng định hớng sản xuất-kinh doanh, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn nông dân, hạn chế dần đồng tín dụng phát chẩn ỏi, rải mành, thủ tục tiếp nhận vốn nhiêu khê, lãi suất thực bị tăng cao phụ phí lớn Sáu là: Nhà nớc cần có sách u đãi tích cực hoạt động tín dụng dài hạn nông nghiệp, chuyển dần từ bù lỗ bao cấp lãi suất sang trợ giá lâu dài số hàng nông sản chiến lợc, miễn giảm dãn thuế cho hệ thống tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; chí có sách u đãi rõ ràng chơng trình đầu t nọi tổ chức 33 kinh tế, doanh nghiệp, t nhân nớc vào nông nghiệp, phục vụ xuất khẩu, tự cân đối ngoại tệ, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn Bảy là: Kết hợp nguyên tắc tín dụng với công cụ tài khác (nh nới lỏng thuế, phí, bù lỗ lãi suất, trợ giá hàng nông sản, cấp đủ vốn lu động, linh hoạt tỷ giá hối đoái ) để giảm rủi ro, bảo toàn vốn tín dụng ngân hàng Tăng cờng tra, giám sát việc đầu t vốn nông nghiệp, đảm bảo chất lợng nọi quy trình thẩm định, xét duyệt, phân bổ, sử dụng vốn đầu t Cải tiến, đa dạng hoá phơng thức cho vay toán nhằm vừa rút ngắn quãng đờng vận động đồng vốn đến địa đầu t, vừa tiết kiệm đồng vốn, giảm chi phí tín dụng; phòng ngừa tốt rủi ro cách phát huy tín dụng đồng tài trợ theo dự án; tín dụng khép kín, hoàn chỉnh theo quy trình sinh trởng trồng, vất nuôi, quy trình cung ứng vật t-sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ-xuất nông sản hàng hoá; tín dụng tập thể, hỗ tơng đến hợp tác xã, tổ đội, đoàn thể Tám là: Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống tổ chức đầu t vốn nông nghiệp, nông thôn, thu hút tham gia thành phần kinh tế, nhà đầu t nớc, kênh đầu t vốn ngân sách, vốn tín dụng tập trung (Nhà nớc thống quản lý) đóng vai trò chủ đạo Thống loại hình thức tổ chức tín dụng nông thôn theo số định chế thích hợp với hoàn cảnh, địa bàn cụ thể: Ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng cấp tín dụng dài hạn (chủ yếu phát hành trái phiếu dài hạn), Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng phát triển nhà, Ngân hàng (hoặc quỹ) tài trợ xuất nông sản, Quỹ tín dụng nhân dân số Quỹ đầu t tín thác, Quỹ đầu t hỗ tơng, Quỹ trợ giúp áp dụng tiến kỹ thuật Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giữ vai trò chủ yếu việc giải nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, cần thực số giải pháp thời gian tới để đạt đợc mục tiêu huy động vốn nh sau: Đa dạng hoá hình thức thu hút vốn nhàn rỗi dân c thông qua hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng ghi thu tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng với nhiều loại thời hạn khác để phù hợp với nguồn vốn tạm thời nhàn rôĩ dân c 34 Ưu tiên phát triển hình thức thu hút vốn trung dài hạn để phù hợp với nhu cầu vay đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo tiền đề cho việc tăng mức d nợ trung dài hạn Chủ động tham gia thị trờng liên ngân hàng để huy động sử dụng vốn linh hoạt, hiệu Nghiên cứu xây dựng chế huy động vốn thông qua đại lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Tích cực đàm phán vay u đãi tổ chức quốc tế phủ nớc, đồng thời dự báo kịp thời biến động tỷ giá đẻ có sách vay ngoại tệ cho vay lại phù hợp, bảo đảm hiệu hoạt động II Nhóm giải pháp nhằm sử dụng quản lý có hiệu nguồn vốn đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Tăng cờng hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu t cho CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn Trong thời gian qua, việc đầu t vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiều bất cập, cha mức cha hợp lý Đặc biệt nguồn vốn đầu t bị thất thoát, cắt xén nhiều hình thức làm cho hiệu đầu t bị giảm sút nghiêm trọng Để nâng cao hiệu đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, chế, sách tài năm tới cần trọng vấn đề sau: Thứ nhất: Ưu tiên, tập trung đầu t thực chế tài chính, thuế, tín dụng nhằm thúc đẩy phân công lao động nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH-HĐH Sắp xếp lại cấu chi ngân sách Nhà nớc theo hớng giảm chi thờng xuyên, tăng chi cho đầu t phát triển, u tiên hàng đầu cho nông nghiệp, nông thôn Nhà nớc cần tăng cờng đầu t có sách khuyến khích đầu t nớc nớc theo quan điểm khơi hút vào phát triển nông nghiệp, nông thôn mạnh với tốc độ phát triển vốn đầu t cao nhanh để giải bất hợp lý Bố trí tăng vốn ngân sách Nhà nớc bao gồm vốn ODA đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi, trớc hết tăng vốn đầu t để nâng cấp, đồng thời tăng cờng công tác quản lý để nâng cao hiệu khai thác công trình có Tập trung vốn hoàn thành công trình xây dựng dở dang để sớm vào sử dụng, bố trí vốn đầu t 35 dứt điểm công trình thất cấp bách có hiệu cao Việc bố trí vốn đủ liều lợng phải gắn liền với việc tăng cờng biện pháp quản lý vốn, thực đồng có hiệu chơng trình quốc gia phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Thực huy động hợp lý đóng góp nhân dân vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn đồng thời có quy chế quản lý sử dụng cụ thể vốn góp dân cách rõ ràng, công khai, minh bạch, có hiệu Bổ sung vốn pháp định cho ngân hàng ngời nghèo để giúp nông dân nghèo có thêm vốn phát triển sản xuất đồng thời có sách u đãi (về thuế, giá thuê đất, lãi suất ), khuyến khích phát triển sản xuất vùng sâu vùng xa phát triển lĩnh vực nh công nghiệp chế biến, sản xuất hàng nông sản xuất Thứ hai: Thực sách tài khuyến khích thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn có vốn, có kinh nghiệm quản lý tự đầu t liên kết, liên doanh, tạo hình thức kinh tế hỗn hợp, có hiệu sản xuất nông nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản phát triển dịch vụ nông thôn Có sách u tiên cho doanh nghiệp nhà nớc hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp nh: hỗ trợ vốn, cấp bổ sung vốn lu động khuyến khích doanh nghiệp thực tái đầu t từ lợi nhuận để lại sau thuế doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Xây dựng quy chế hoạt động hỗ trợ tài hiệp hội ngành nghề nông thôn Thứ ba: Thực sách bảo hộ ngời sản xuất: có sách trợ giá đầu vào nh giá phân bón, thuỷ lợi phí, giá điện hợp lý Quy định giá sàn mặt hàng có lợi xuất khẩu, sản phẩm vùng chuyên canh Thực thí điểm chế bù trực tiếp đầu t trở lại cho ngời sản xuất sản phẩm xuất từ nguồn quỹ bình ổn giá Thứ t: Về mặt tổ chức quản lý nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nhà nớc cần đổi tổ chức bảo đảm quản lý thống nhất, nghiêm minh nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn có đến hàng chục tổ chức chồng chéo quản lý vốn lộn xộn, dễ phát sinh nhiều tiêu cực Cụ thể là: Triển khai tra, kiểm tra toàn diện dự án đầu t, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra nội ngành ngân hàng, đấu tranh tích cực chống tham nhũng, xử lý hành vi tiêu cực, thực hành chi mục đích, tiết kiệm 36 Cải cách thủ tục hành đảm bảo thuận tiện cho việc huy động cho vay vốn Hình thành quỹ bảo hiểm tiền gửi tiền vay đầu t phát triển sản xuất Hình thức nhằm đối phó với biến động kinh tế, rủi ro thiên tai, địch hoạ (do đặc điểm sản xuất nông nghiệp quy định) Tăng cờng công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, đảm bảo cho cán có đủ lực phẩm chất hoạt động lĩnh vực đầu t quản lý đầu t nhằm thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, bền vững Thứ năm: Sắp xếp, đánh giá xác hiệu đầu t dự án Đây công việc đóng vai trò đặc biệt quan trọng cho phép định hớng chiến lợc đầu t giai đoạn cụ thể, đầu t có trọng điểm, khắc phục tình trạng dàn trải đầu t, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển đa đến thành công trình CNH-HĐH Phơng hớng đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Cùng với giải pháp đợc chuyên gia nghiên cứu kinh tế nhà hoạch định sách đề trên, phơng hớng đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn định hớng cho công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thu đợc kết đáng kể năm tới đa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam dần thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, bớc phát triển lên xếp ngang hàng với nớc nông nghiệp khu vực giới Một là, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm: đờng giao thông, cầu, cống, công trình thuỷ lợi, điện, nớc, thông tin liên lạc Xây dựng phát triển công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác bảo đảm cho nông dân đợc thụ hởng đầy đủ dịch vụ, phúc lợi xã hội nh y tế, văn hoá, giáo dục Xây dựng khu dân c tập trung, thị trấn, bảo đảm đợc điều kiện cho sống, sinh hoạt làm việc, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn cách có hiệu Hai là, với việc đầu t vào xây dựng phát triển công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn, đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp khuyến nông, áp dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ sinh học tiên tiến vào việc lai tạo giống mới, tạo giống lúa cao sản loại 37 có giá trị hàng hoá cao Đầu t hoàn thiện khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch nhằm giảm tỷ lệ hao hụt nâng cao chất lợng sản phẩm Đầu t vào công tác khuyến nông giúp nông dân giải trồng vật nuôi Thông qua công tác khuyến nông phát huy lợi so sánh vùng, nâng cao đời sống nông dân đẩy mạnh phát triển quan hệ kinh tế thị trờng nông nghiệp nông thôn Ba là: Đầu t vào ngành, lĩnh vực then chốt nh: công nghiệp chếbiến tạo nhiêu sản phẩm cho xã hội Phát triển công nghiệp chế biến vùng nguyên liệu, sở quy hoạch hợp lý ngành,địa phơng, bảo đảm mở rộng thị trờng tiêu thụ, trọng chế biến sâu va tinh chế nhằm nâng cao giá trị nông sản hàng hoá Bốn là: Đầu t xây dựng vùng kinh tế trọng điểm, tuyến kinh tế chủ lực với sản phẩm mũi nhọn đồng thời khôi phục lại làng nghề truyền thống Một số dự báo cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chỉ tiêu Giá trị SX (GO) Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thuỷ sản 1990 100 83,7 77,1 22,9 7,8 8,5 Thực trạng 1995 1998 100 100 80,2 81,1 81,6 81,4 18,4 18,6 5,4 4,6 14,4 14,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê 38 2000 100 80,5 79 21 4,2 15,3 Dự báo 2005 2010 100 100 78 74 75 70 25 30 4,0 3,5 18 22,5 Mục lục Trang Chơng I: Những vấn đề lý luận đầu t phát triển, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn .1 I lý luận chung 1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu t phát triển 1.1 Khái niệm .1 1.2 Đặc điểm Đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.1 Khái niệm CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.2 Nội dung đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn .4 2.3 Hiệu đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn II Tính tất yếu khách quan đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Đặc điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt nam .9 1.1 Những đặc trng kinh tế nông nghiệp, nông thôn .9 1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 11 Vai trò đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 12 2.1 Vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn 12 2.2 Vai trò đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn .14 Đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu cấp bách 14 Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 18 I Đánh giá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn .18 Những thành tựu đạt đợc .18 1.1 Đẩy mạnh thực CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển vợt bậc 18 1.2 Đi đôi với thành tựu đạt đợc sản xuất nông nghiệp, CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn đem lại cho nông thôn Việt Nam nhiều khời sắc .20 Những khó khăn thách thức 21 II Thực trạng trình đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 23 Những thành công đạt đợc 23 Những tồn cần khắc phục .27 Bài học kinh nghiệm số nớc vấn đề đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 29 Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t phát triển cho nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 32 39 I Nhóm giải pháp huy động nguồn vốn đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 32 II Nhóm giải pháp nhằm sử dụng quản lý có hiệu nguồn vốn đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 35 Tăng cờng hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 35 Phơng hớng đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 37 40

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan