Văn hóa doanh nghiệp nhật bản ở việt nam (nghiên cứu trường hợp công ty TNHH FUJITSU việt nam)

107 693 2
Văn hóa doanh nghiệp nhật bản ở việt nam (nghiên cứu trường hợp công ty TNHH FUJITSU việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU HÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU HÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng Hà Nội, 2015 MỤC LỤC Ƣ DANH MUC CÁC TƢ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN 10 1.1 Những khái niệm sở 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Văn hóa kinh doanh 12 1.1.3 Văn hóa doanh nghiệp 14 1.1.4 Văn hóa doanh nhân 17 1.2 Các yếu tố quy định hình thành biến đổi VHDN Nhật Bản 19 1.2.1 Hoàn cảnh tự nhiên 19 1.2.2 Điều kiện xã hội, văn hóa lịch sử 21 1.2.3 Yếu tố trị phát triển kinh tế quốc gia 25 1.2.4 Vai trò người sáng lập, lãnh đạo DN tầng lớp doanh nhân26 1.2.5 Ảnh hưởng khoa học, công nghệ, giáo dục, giao lưu văn hóa 29 1.2.6 Tác động hội nhập quốc tế đầu tư nước Nhật Bản 32 1.3 Đặc điểm VHDN Nhật Bản 34 1.3.1 VHDN Nhâṭ Bản đề cao viêc quản tri nguồn nhân lực theo mô c c hình nhà - gia đinh 36 1.3.2 VHDN Nhâṭ Bản nổi bâṭ với phong cách quản lý kết hợp giữa "khoa hoc, công nghê phương Tây với tinh thần , văn hóa dân tôc Nhâṭ c Bản" 37 1.3.3 Trân t hương hiêu công ty , danh thiếp cá nhân c thống chức danh DN 39 1.3.4 Tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh động độc đáo 40 1.3.5 Công tác đào tạo sử dụng người đ ịnh hướng theo giá trị đồng thuân với môṭ VHDN cụ thể trung thành với lợi ích phát triển bền vững công ty 41 * Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG NHẬN DIỆN VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) 44 2.1 Tổng quan DN Nhật Bản Việt Nam 44 2.1.1 Quy mô, số lượng, ngành nghề, phân bố đầu tư DN Nhật Bản Việt Nam 44 2.1.2 Đánh giá chung hoạt động DN Nhật Bản Việt Nam 51 2.2 Khảo sát VHDN Nhật Bản Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam 52 2.2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam 52 2.2.2 Biểu VHDN Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam 57 2.3 Nhận xét, đánh giá 66 2.3.1 Nhận xét chung 66 2.3.2 Đánh giá tác động VHDN Nhật Bản việc quản lý DN Việt Nam 67 * Kết luận Chƣơng 69 CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH VHDN NHẬT BẢN CHO CÁC DN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 71 3.1 Phát triển quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt − Nhật yêu cầu nghiên cứu, đào tạo, hợp tác kinh doanh quản lý 71 3.2 Một số học kinh nghiệm bổ ích cho DN Việt Nam 76 * Kết luận Chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHI 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Ƣ DANH MUC CÁC TƢVIẾT TẮT DN : Doanh nghiêp p FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FVL : Fujitsu Vietnam Limited Công ty trach nhiêm hữu haṇ Fujitsu Viêṭ Nam JETRO : Japan Export Trade Research Organization Tổ chức Xúc tiến Ngoaị thương Nhâṭ Ban TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VHDN : Văn hóa danh nghiêp p VHKD kinh doanh : Văn hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 FDI Nhâṭ Bản vào Viêṭ Nam giai đoan 1998 - 2002 44 Bảng 2.2 FDI Nhâṭ Bản vào Viêṭ Nam giai đoan 2003 - 2012 45 Bảng 2.3 Danh sách DN Nhâṭ Bản tiêu biểu taị Viêṭ Nam 46 Bảng 2.4 Top điạ bàn thu hút nhiều đầu tƣ DN Nhâṭ Bản 49 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chƣc Công ty TNHH Fujitsu Viêṭ Nam 55 ƣ PHẦN MỞĐẦU Lý chọn đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng Tính đến có 78 quốc gia đầu tư làm ăn tại Việt Nam, đó phải kể đến Nhật Bản là những đối tác quan trọng hàng đầu nước ta Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán Ngày 21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao Kể từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực, bước sang giai đoạn mới chất và vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hóa không ngừng mở rộng; hình thành khuôn khổ quan hệ tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng tăng lên Đặc biệt bối cảnh kinh tế − xã hội - trị hiện mối quan hệ giữa Việt Nam - Nhật Bản ngày càng mang tính chiế lược n Hiện nay, đối với Việt Nam Nhật Bản là quốc gia đứng đầu số lượng dự án và tổng vốn đầu tư, là nước có ODA (Official Development Assistance) viện trợ nhiều cho Việt Nam, nên tầm anh hưởng Nhâṭ Bản lớn đối với Viêṭ Nam moị phương diêṇ kinh tế , văn hóa, giáo dục, nghê thuâṭ ,… Mối quan hệ giữa hai nước mặt ngoại giao và an p ninh quốc phòng ngày càng tốt đẹp Không vậy, với dân số khoảng 128 triệu người và GDP hàng năm vào khoảng 4500 tỉ USD (khoảng 500 ngàn tỉ Yên), Nhật Bản là đất nước hứa hẹn mang lại sự đầu tư lớn không cho Việt Nam mà các nước khu vực và quốc tế Từ thời kỳ đổi mới đến nay, hình ảnh nước Nhật phát triển thần kỳ từ đống tro tàn chiến tranh, phong cách kinh doanh và quản trị thành công các DN Nhật Bản thu hút sự ngưỡng mộ và quan tâm học hỏi đông đảo thành phần xã hội nước ta, từ các nhà lãnh đạo trị cho đến các nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo DN Trong đó, VHDN Nhật Bản, qua các điển hình và gương thành công Honda, Matsushita, Sony, Toyota, Canon,… trở thành không đề tài nghiên cứu mà là niềm cảm hứng cho sự đổi mới thể chế và phong cách quản trị DN Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn toàn cầu hóa và chủ động hội nhập với thế giới hiện nay, việc nghiên cứu VHDN lại có những yếu tố mới, chúng ta có điều kiện so sánh, đánh giávới các hệthống vàphong cách quản trị DN các nước khác tác động vào Việt Nam Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Singapore,… Câu hỏi nghiên cứu đặt là điều kiện hiện Việt Nam VHDN Nhật Bản biểu hiện thế nào? Nó có ảnh hưởng và tác động đối với việc quản lý DN Việt Nam sao? Chúng ta nên học hỏi cái và không nên học cái từ VHDN Nhật Bản để xây dựng hệ thống VHDN phù hợp với dân tộc và đất nước bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường kinh doanh đa văn hóa? Xuất phát từ các vấn đề trên, lựa chọn đề tài: "Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam)" làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu ■ Ngoài nước: Bàn vấn đề VHDN, tác phẩm đáng chú ý là "Tư lại tương lai" tập thể 20 tác giả nổi tiếng thế giới R.Gibson biên tập Đây là tác phẩm có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề VHDN, văn hóa quản lý định hướng vào tương lai Có quá nhiều vấn đề chúng ta chưa biết tương lai, sự đoán định tương lai người không theo đường thẳng, chúng ta cần phát triển văn hóa quản lý, VHDN mới dựa những nguyên tắc mới những điều kiện biến động bất thường, không tuyế tính n Nhiều công trình nước ngoài tiếp cận vấn đề từ góc nhìn văn hóa học, xã hội học, nhân chủng học Samuel P Huntington lý giải cách thuyết phục sự đụng độ giữa các văn minh, các quốc gia phải đối mặt với những nguy gì, những thách thức nào và chúng ta có thể thoát bằngcá hnà ? c o ♦ Bài học thứ ba : Kết hợp truyền thống hiên đại xây dựng VHDN: Xây dưng VHDN làmôṭquátrình lâu dài , DN cần cónhững cách thức riêng nhằm taọ nên môṭ văn hóa với những net đăc thù và đôc đao p p Tuy vâỵ , dù là văn hóa DN nào nữa cần có hai đặc điểm sau: Đậm đà sắc văn hóa dân tộc (để đảm bảo tính bền vững ); Có khả thich nghi hội nhập với môi trường kinh doanh khu vực giới (đảm bảo tính linh hoaṭ) Không có môṭ công thức chung nào cho viêc vâṇ dung các giá tri văn p p hóa dân tộc vào DN văn hóa Việt Nam vố phongphúvàvô n đa dạng, công thêm cach nhin nhâṇ và tiếp câṇ văn hóa dân tôc khac p tùy thuôc vao muc tiêu người Tuy vâỵ , để có thể xây dựng p p văn hóa bề vững vìcon người DN thìkh ông thểbỏqua yếu tốbản n sắc văn hóa dân tôc ,p vốn là "những giátri cbền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Viêṭ Nam vun đắp nên qua lic h sử hàng ngàn năm đấu tranh c dựng nước giữ nước" Có thể nhận dạng số sắc văn hóa dân tôc ptrong tinh cach người Viêṭ Nam như: Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tôc , tinh thần đoan kết , lòng nhân ái , khoan dung , trọng tình p nghĩa, đaọ lý, đức tinh cần cù sáng taọ lao đông,… Măṭ khác, điều kiêṇ kinh doanh không ngừng biến đông công với sự tiến bô p vũ bão khoa hoc công nghê p (đăc biêṭ là công nghê hông tin) thế giới, p p để có thể thích nghi nhanh chóng và mở rộng thị trường, DN cần xây dưng cho minh môṭ văn hóa không đâm đà ban sắc dân tôc p mà chứa đựng những yếu tố văn hóa hiện đại Nói cách khác , đó phai là môṭ văn hóa linh hoaṭ , có khả học hỏi và tiếp thu đượ c những thành tưu, tiến bô p khoa hoc - kỹ thuật, những giá trị văn hóa tốt đẹp từ bê n ngoài, p nhờ đó phát huy đươc tính sáng taọ moị thành viên DN ♦ Bài học thứ tư : VHDN cần chú trọng tới các giá tri ccoi công t y gia đinh minh giáo dục lòng trung thành của các thành viên DN: Khi tim hiểu văn hóa người Nhâṭ Ban , tiểu tiết 1.2.2 nêu giao lý đạo võ sĩ có tám đức tính mà người võ sĩ phải rè n luyêṇ 79 đó có lòng trung thành Lòng trung thành quan trong mối quan pchủ tớ ngày xưa Theo đaọ võ sĩ quyền lơị giữa gia đình và những người gia đình đồng , không tách rời Song giữa gia đình và Thiên hoàng, nếu phai hy sinh môṭ bên người võ sĩ không ngần ngaị hy sinh gia đinh minh để phung sự Thiên hoang Khi người võ sĩ không đồng ý kiến với chủ soái , viêc lam trung là tim m ọi cách để chủ p soái thấy sai lầm Người võ sĩ có thể kêu goị lương tâm chủ soái và bày tỏ lòng trung thành sự hy sinh những giọt máu cuối Áp dụng vào VHDN Nhật Bản ngày c ó thể thấy nét văn hóa đăc trưng thiếu đươc DN đất nước hoa anh đao , p đó chinh là lòng trung Điều lý giai taị những người lao đông Nhâṭ Bản thường làm viêc suốt đời cho p môṭ công ty , DN Chế đô p làm viêc p suốt đời dưa tinh thần hoàn toàn tựnguyêṇcủa thành viên DN, tạo nên sựliên kết , gắn bógiữa tất cảcác thành viên với vàvới DN Rất nhiều người , nói v ăn hóa , tính cách người Nhật Bản không quên kể lòng trung , sự gắn bó lâu dai ho p đối với DN Đối với ho,p gắn bó lâu dai là môṭ những yếu tố đầu tiên mà ho p phai cân nhắc bắt đầu sự nghiêp Đó là môṭ những nhân tố để đánh p giásự thành công , uy tín , vị trí họ DN Vàrồi , yếu tốnày đãtrở thành truyền thống đáng tự hào tạo nên sắc riêng VHDN Nhật Bản Trong quát rình nghiên cứu , môṭ điều lýthúlàcósự giống VHDN giữa hai quốc gia NhâṭBan và Han Quốc , đólàcac DN hai quốc gia này chútrong đến viêcgiáo duclòng trung thành các thành viên DN, công ty p p vàđiều này đãgóp phần lớn vào thành công các DN NhâṭBản vàHàn Quốc nókhai thác triêṭđểđươc nguồn nhân lưc đất nước Đây làmôṭyếu tốrất hay vàcógiátri plớn màhai quốc gia trì đươc Các DN các quốc gia khác thế giới cố học hỏi theo nét văn hóa này Nhật Bản và Hàn Quốc xem làrất khó phải hiểu nét văn hóa này hình thành sở tảng là văn hó a 80 Vì họ Nho giáo - văn hóa đãđươc hình thành từrất lâu đời vàlànét đăctrưng p hai dân tộc này Như vâỵ , có thể là điều khó khăn, bất lơị với các DN các nước khác laị là thuâṇ lơị , hôị tốt cho các DN Viêṭ Nam ta hoc p tâp p bai hoc p kin h nghiêm quý bau Nho giao Viêṭ Nam cung để laị dấu ấn lớn quá trinh giao duc và lic h sử dưng nước cac triều đinh p p phong kiến thời trung đaị Và cho đến ngày Viêṭ Nam, xu hướng chung viêc thưc hiêṇ tư tưởng giữ gin sắc văn hóa truyền thống p nhiều yếu tố văn hóa Nho giáo đươc khôi phucvà đề cao Hiêṇ nay, Việt p Nam, vấn đề làm giữ chân đươc nhân viên là mô p t vấn đềđau đầu cho các nhà quản lý các DN Việt Nam , đăc biêṭ là sau Viêṭ Nam gia nhâp p p WTO, các DN nước có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh ngoài viêc cần nguồn nhân lưc có chất lương cao , nhà lã nh đaọ phải biết p cách tạo dựng lòng trung thành nhân viên để tránh việc bị chảy máu chất xám, làvấn đềsống các DN Chính , bài học giáo dục lòng trung thành các thành viên DN Nhâṭ Bản là vô hữu ích , để cac DN Viêṭ Nam ta hoc hỏi p * Kết luận Chƣơng Nhìn chung, Chương này, Luâṇ văn sâu vao tim hiểu và rút ̃ ̃ môṭ số kinh nghiêm từ mô hinh VHDN Nhâṭ Bản có thể áp dung n lý DN Việt Nam giai đoạn hiện Trước hết , chúng ta cần phát triển quan pđối tác chiến lươc sâu rông Viêṭ - Nhâṭ , đó quan là lĩnh vực kinh tế nhằm tăng cường sự hiện diện các DN Nhật Bản t ại Việt Nam và đẩy maṇ h quan hơp tac cac DN giữa hai nước Đây là sự hơp p ṕ̣ tác giúp hai nước thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương , phát huy lợi thế nước sở hai bên có lơị Viêṭ Nam và Nhâṭ Bản c ó mối quan lp âu đời, có nhiều điểm tương đồng văn hóa , là môṭ điều thuâṇ lơị chúng ta quá trình hơp tác , làm việc với các DN Nhật Bản nước ta Măc dù trai qua nhiều biến thiên lic h sử, có lẽ Nhâṭ Ban là p p môṭ những nước phat triển đầu tiên thiết lâp p quan ngoaị giao sớm p với Viêṭ Nam vao năm 1973 Ngày nay, quan hai nước cang p phát triển sâu rộng , tất các linh vưc , đó có sự tương đồng 81 , hoàn cảnh khu vực Đông Á Nhâṭ Bản chia sẻ khó khăn , chia sẻ kinh nghiêm , đăc biêṭ là kinh nghiêm p kinh doanh , quản lý DN với các doanh nhân DN Viêṭ Nam Theo nghĩ, Viêṭ Nam vẫn c ần tham khảo nhiều kinh nghiệm quản lý và điều hành xã hội , quản lý và điều hành kinh tế ; tiếp thu khoa hoc kỹ thuâṭ tiên tiến Nhâṭ Ban… Được làm p viêc với cac DN Nhâṭ Bản nước ta là môṭ hôị tốt để ch p úng ta học hỏi , tiếp thu những kinh nghiêm quý báu quá trinh kinh doanh , quản lý DN Nhâṭ Bản và vâṇ dung môṭ cách khéo léo , sáng tạo mô hình VHDN Nhật Bản vào Việt Nam nhằm phát huy lợi thế vốn có VHDN nước ta để làm giàu thêm văn hóa đăc sắc, đâm đà tinh dân tôc p p 82 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thời đại toàn cầu hóa kinh tế, và môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa văn hóa, chúng ta có thể khẳng định rằng, VHDN là giá trị thiếu hoạt động kinh doanh DN VHDN là tài sản vô hình DN Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường việc xây dựng VHDN là việc làm hết sức cần thiết không khó khăn Có thể nói, VHDN coi là cốt lõi hoạt động xây dựng và quản trị quan hệ DN hiện đại Việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh cụ thể DN là điều hết sức quan trọng, nó hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù cho DN Qua những tìm hiểu và phân tích Luận văn, chúng ta phần nào thấy những đăc điểm nổi bâṭ VHDN Nhâṭ Ban mà cac nhà quan lý p DN Viêṭ Nam có thể tham khao và hoc hỏi Việt Nam và Nhật Bản có nhiều p nét tương đồng văn hóa nên các DN Nhật Bản Việt Nam có thể hợp tác, hỗ trợ để làm giàu thêm VHDN bên Năm 2013 vừa qua Năm hữu nghị Nhật Việt (kỉ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia), mục tiêu đảm bảo sự ưu tiên và cải thiện môi trường kinh doanh cho các DN Nhật Bản đề góp phần không nhỏ, tạo nhiều thuận lợi cho việc hợp tác, kinh doanh các DN Nhật Bản nước ta Mong rằng, với sự tin cậy, hiểu biết lẫn giữa hai nước, hai dân tộc góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản các lĩnh vực hợp tác kinh tế, trị, văn hóa, thương mại, đầu tư, khoa học, công nghệ, giáo dục,…; nâng quan hệ hai nước lên tầm cao mới Nhâṭ Bản - môṭ đất nước đầy đông , Viêṭ Nam - môṭ đất nước đầ y tiềm , hy vong với những thế maṇ h này hai quốc gia tạo điều kiện gia tăng nữa sự gắn bó, hơp tác tất cảcác linh vưc, làviêctăng cường sựhiêṇdiêṇcủa các DN NhâṭBản p tại Việt Nam 83 KHUYẾN NGHI ̣ Qua tim hiểu đất nước , người Nhâṭ Bản và đăc biêṭ là VHDN p Nhâṭ Bản, Luâṇ văn xin đưa môṭ số khuyến nghi đối với VHDN Viêṭ Nam p sau: Ở Việt Nam, hiêṇ có sự thay đổi rõ rêṭ cach nhin n hâṇ vai trò văn hóa nói chung và văn hóa công ty , VHDN nói riêng Trước đây, hoan canh lic ph sử cung cac nguyên nhân khac , chúng ta mới chú trọng đến vai trò văn hóa việc nâng cao dân trí , góp phần xây dưng đời sống tư tưởng nhân dân , là ý thức đươc môṭ cach rõ rêṭ vai trò và tác động văn hóa đối với lĩnh vực kinh tế Trong các nhà máy xưa cung vâỵ , văn hóa văn nghê đươc coi phần quan triêṭ tư tưởng , p giải trí sau những lao động miệt mài , cải thiện mặt đời sống tinh thần cho công nhân lao đông,…; thâm chí ý nghĩ sâu thẳm coi văn hóa là lĩnh vực "tiêu tốn tiền bạc và cải" Nhìn nhận cá ch tổng quat, chúng ta thấy văn hóa cac quan vàDN ởnước ta cónhững haṇchếnhất điṇh: Đólàmôṭnền văn hóa đươc xây dưng tang dân tríthấp và phức tạp những yếu tố khác ảnh hưởng tới ; môi trường lam viêc có nhiều bất p câp pdẫn tới có cai nhin ngắn haṇ ; chưa có quan niêm đúng đắn caṇ h tranh và hợp tác , làm việc chưa có tính chuyên nghiệp ; bị ảnh hưởng các khuynh hướng cưc đoan kinh tế ba o cấp; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán quản lý nguồn gốc đào tạo ; chưa có chế dùng người , có sự bất cập giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao Măṭ khác, VHDN bi pnhững yếu t ố khác ảnh hưởng tới : sản xuất nông nghiêpnghè nàn vàả hưởng tàn dư đếquốc, phong kiế nh n p o Viêṭ Nam găp nhiều haṇ chế linh vưc VHDN p chưa biết phát huy những điểm maṇh văn hóa dân Chúng ta tôc vào p VHDN laị những măṭ haṇ chế tồn taị và gây ảnh hưởng đến hoạt động DN Chính mà chưa DN nào xây dựng cho những nét VHDN đăc trưng , đáng để các nước khác hoc hỏi Chúng ta p p quá chậm so với các nước thế giới , và chưa nhận thấy vai trò quan 84 trọng văn hóa kinh doanh Cho đến những năm 90 thế kỷ XX , chúng ta mới bắt đầu quan tâm đến những khái niệm VHDN ,vănhó a công ty đó các nước khác thế giới ho p tâp trung xây dưng và p đaṭ đươc những thành đáng kể linh vưc này Và cho đến , VHDN vẫn chưa đươc cac DN nước ta nhâṇ thức đúng đắn và tiến hanh xây ṕ̣ dựng môṭ cach nghiêm túc và bai ban Chính ví mà những hạn chế chúng ̀ ̃ ta găp p phai là đương nhiên Chúng ta cần quan tâm , chú trọng nữa đến vấn đề để cai thiêṇ nó nhằm phát huy hiệu sản xuất Măc dù cầ n nhiều thời gian để tim hiểu và nghiên cứu sâu p VHDN, đến lúc cac DN Viêṭ Nam nên nghiên cứu và lâp p thêm môṭ bô p phâṇ quan lý pthống giá tri pDN để chuyên quan lý VHDN Có thể thành lập phòng VHDN hay ban VHDN trưc tiếp môṭ nhân vâṭ cấp cao lanh đaọ và cac nhân viên đôn đốc thưc hiêṇ cac hoaṭ đông văn hóa hướng tới phát triển các giá trị và thực hiện mục tiêu chung DN Trên sở đó ap dung cac giai p háp phù hợp và linh hoạt để bước xây dựng môṭ VHDN có trinh đô p cao , mang ban sắc riêng DN và đăc trưng chung p văn hóa ViêṭNam 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Chắt (Dịch và biên soạn, 2003), Tinh hoa quản lý, 25 tác giả tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý kỷ XX ,, Nhà xuất Lao đông - Xã hội, HàNội Đỗ Minh Cương và Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò của người quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất ban Chinh tri pQuốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (1998), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiêp Viêṭ Nam, Tham luâṇ taị Hôị thao quốc tế Viêṭ Nam hoc taị Hà Nôị p Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Charlene M Solomon and Michael S Schell (2010), Quản lý xuyên văn hóa - Bảy chìa khóa để kinh doanh quan điểm toàn cầu , Dịch giả : Nguyễn Tho p Nhân, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh David H Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, HàNội E.B Tylor (1871), Văn hóa nguyên thủy , Nguyễn Tấn Đắc dic h và giới p thiêụ Vũ Minh Giang (2003), So sánh văn hóa Đông Á Đông Nam Á (trường hợp Việt Nam Nhật Bản) G.B Samson (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản , Nhà xuất Khoa học xã hội, HàNội 10 Vũ Văn Hà , Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=23664 &print=true, ngày cập nhật 19/9/2013 11 Dương Phú Hiêp (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu p thếkỷXXI, Nhàxuất Khoa học xã hội, HàNội 12 Trần Thi Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiêp , Nhà xuất Đại học p Kinh tếQuố dân, HàNội c 86 13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tâp p5 (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia , HàNội 14 Hiroki Kato and Joon Kato (1997), Hiểu làm việc với giới thương mại của Nhật Bản, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Dương Thi Liễu - Chủ biên (2009), Văn hóa kinh doanh , Nhà xuất p ĐaịhocKinh tếQuốc dân, HàNội p 16 Dương Thi pLiễu - Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh , Nhà xuất ban ĐaịhocKinh tếQuốc dân, HàNội p 17 Lê Hồng Lôi (2004), Đaọ quan lý, Nhà xuất Đaị hoc Quốc gia Hà p Nôị, HàNội 18 Hoàng Văn Luân (2008), Bài giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Hà Nội 19 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất Khoa học xã hội, HàNội 20 Phạm Xuân Nam (1999), Văn hóa đạo đức kinh doanh , Tạp chí Công san, số3, HàNội 21 Phan Ngoc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học , Hà Nôị p 22 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2001), Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 23 Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắng - chủ biên (2007), Văn hóa kinh doanh những góc nhìn, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Maṇ h Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh Văn hóa công ty, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Hồ Sĩ Quý (2004), Về giá tri cvà giá tri cchâu Á , Nhà xuất Chính trị Quố gia, HàNội c 26 Ronan Gibson (2004), Tư lại tương lai, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất Văn hóa Thông tin 87 28 Phạm Ngọc Thanh (2008), Những vấn đề lý luận chủ yếu của văn hóa quản lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX-0624, HàNội 29 Phạm Ngọc Thanh - Chủ biên (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Thanh (2013), Đổi mới văn hóa lãnh đạo quản lý Việt Nam hiên nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thâṭ , Hà Nội 31 Trần Ngoc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Viê p t Nam , Nhà xuất Giáo p dụ , HàNội c 32 Trần Ngoc Thêm (2004), Tìm về sắc văn hóa Việt Nam , Nhà xuất p Tổng hơp TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Tất Thiṇ h, Văn hóa doanh nghiêp Nhật Bản, http://www.nhatban.net/ttnb/a0139.html 34 Nguyễn Thi pThương, Để tăng cường thu hút FDI của Nhật Bản vào Viêṭ Nam, http://kinhtevadubao.com.vn/dau-tu/de-tang-cuong-thu-hut-fdi-cuanhat-ban-vao-viet-nam-1882.html, ngày cập nhật 19/12/2013 35 Lưu NgocTriṇh, Kinh nghiêm vềhội nhập kinh tếquốc tếcủa Nhật Bả,n p http://www.vysajp.org/news/tin-ngoai/kinh-te-xa-hoi, ngày cập nhật20/11/2003 36 Vũ Bội Tuyền (2004), Ky xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất Văn hóa thông tin 37 Trần Quốc Vương (1997), Cơ sở văn hóa Viêṭ Nam, Nhà xuất Giáo dụ , HàNội c 38 William Ouchi (1986), Thuyết Z - mô hình quản lý Nhật Bản , Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội 88 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIÊT NAM Kính chào các anh/chị! Tôi tên Nguyễn Thu Hà , học viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiên nay, làm Luận văn Thạc sĩ với đề tài : "Văn hóa doanh nghiêp c Nhâṭ Bản Viêṭ Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam )" Vì vậy, xây dựng bảng câu hỏi dưới nhằm tìm hiểu những biểu của văn hóa doanh nghiêp Công ty TNHH Fujitsu Viêṭ Nam Nhưng ý kiến của các anh /chị sẽ những thông tin quý báu giúp hoàn thành đề tài Tôi xin đảm bảo thông tin của các anh /chị xử lý khuyết danh chỉ phục vụ mục đich học tập Tôi rất mong nhận sự giúp đỡ , hợp tác từphia các anh/chị Tôi xin trân trọng cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Xin anh/chị cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ vàtên : Giới tí h n : Độ tuổi : Nghề nghiêp p : Phầ 2: Câu hỏ n i Câu hỏi 1: Theo anh/chị, văn hóa doanh nghiêp (VHDN) của công ty Fujitsu Viêṭ Nam biểu hiên thông qua những yếu tố sau thểlựa chọn nhiều đáp án) □ Các biểu trưng trưc quan văn hóa công ty □ Các biểu trưng phi trưc quan văn hóa công ty □ Cả hai phương án ? (C ó 89 Câu hỏi 2: Trong quá trinh tiếp xúc , làm việc với người Nhật , sự bất đồng về ngôn ngữ có gây ảnh hưởng tới hiêu công viêc của anh c /chị không? □ Không ảnh hưởng □ Í ả hưở t nh ng □ Ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiều Câu hoi 3: Giưa hai nước Viêṭ Nam Nhật Bản có điểm khác biêṭvềvăn hóa, điều đãkéo theo sựkhác biêṭvềvăn hóa công ty các công ty Nhật Bản hoạt động Viêṭ Nam Anh/chị có đồng ý với ý kiế n không? □ Hoan toan không đồng ý □ Không đồng ý □ Đồng ý □ Hoan toan đồng ý □ Không cóýkiế n Câu hỏi 4: Các ông chủ Nhật Bản rất coi trọng chữ "tín" đối với khách hàng có đúng không? □ Đúng □ Sai Câu hỏi 5: Môi trường làm việc công ty anh /chị có thoải mái , thân thiên vàhòa đồng không? □Có □ Không 90 Câu hỏi 6: VHDN kiểu Nhật tạo cho doanh nghiêp không khí làm viêc c gia đinh , các thành viên gắn bó chặt chẽ với Anh/chị có tán thành ý kiến không? □ Hoà toà không tá thà h n n n n □ Không tan □ Tan □ Hoan toan tan ̣́ ̃ □ Không cóýkiế n Câu hoi 7: Triết ký kinh doanh của công ty anh /chị gì ? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Rất coi tinh kỷ luâṭ □ Rất chú ý đến xây dưng uy tin và thương hiêụ thưc sự □ Coi lòng trung thanh, tính trung thực nhân viên □ Coi tinh sang taọ , khuyến khich đổi mới □ Tất cac phương an Câu hoi 8: VHDN làmôṭyếu tốcótác đông manh mẽtới sựphát triển của doanh nghiệp Anh/chị có đồng ý với ý kiến không? □ Không tác đông □Í tá đông t c □ Tá đông c □ Tác đông lớn Câu hỏi 9: Làm việc với người Nhật, anh/chị có thấy họ hay sử dụng rất trân trọng danh thiếp không? □Có □ Không 91 Câu hỏi 10: Ở công ty anh /chị, viêc đào tào nguồn nhân lực có c quan tâm, chú trọng không? □ Không chú □ Í chútrong t □ Binh thường □ Chútrong □ Rấ chútrong t Câu hoi 11: Anh/chị có muốn gắn bó lâu dài , làm việc suốt đời công ty Fujitsu Viêṭ Nam không? □Có □ Không 92

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan