Căn cứ địa ở nam tây nguyên trong kháng chiến chống mỹ

27 451 0
Căn cứ địa ở nam tây nguyên trong kháng chiến chống mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ NGUYỄN XUÂN SINH C Ă N C Ứ Đ Ị A Ở N A M T Â Y N GU Y Ê N T R ON G KH Á N G C HI Ế N C HỐ N G M Ỹ (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ - 2015 Công trình đƣợc hoàn thành ĐHSP Huế Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: - PGS TS LÊ CUNG - PGS TS TRẦN NGỌC LONG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại: Vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểm luận án thư viện: Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Sinh (2010), "Đấu tranh quân Gia Lai năm 1965-1968", Tạp chí khoa học giáo dục, số 01 (13), Trường ĐHSP Huế, Đại học Huế, tr 50-54 Nguyễn Xuân Sinh (2010), "Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Gia Lai", Tạp chí Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử Quân sự, số 226 (6- 2010), tr 50-53 Nguyễn Xuân Sinh (2012), "Căn Nâm Nung", Tạp chí Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử Quân sự, số 245 (2-2012), tr 60-64 Nguyễn Xuân Sinh (2013), "Căn Chư Djũ Dlei Ya kháng chiến chống Mỹ, cứu nước", Tạp chí Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử Quân sự, số 256 (4-2013), tr 48-50 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Căn địa giữ vai trò quan trọng, định đến thành bại chiến tranh nào, đặc biệt chiến tranh giải phóng dân tộc Chính vậy, trình lãnh đạo, đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo học thuyết quân Mác - Lênin, kế thừa phát huy kinh nghiệm xây dựng địa lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, để đề giải thành công vấn đề xây dựng đất đứng chân cho lực lượng kháng chiến Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giống địa phương khác miền Nam, địa Nam Tây Nguyên nơi bảo tồn phát triển lực lượng kháng chiến, làm chỗ dựa cho hoạt động trị, quân lực lượng kháng chiến Xuất phát từ hoàn cảnh khách quan điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội vùng, miền nên địa Nam Tây Nguyên có nét đặc trưng phân bố, loại hình, quy mô tổ chức hoạt động Hệ thống địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ gồm có địa vùng rừng núi, du kích sở trị đô thị Nhờ linh hoạt hình thức tổ chức, sáng tạo phương thức hoạt động nên địa Nam Tây Nguyên đứng vững phát huy tốt vai trò trung tâm kháng chiến địa phương Ngoài nhiệm vụ làm hậu phương chỗ, trực tiếp chiến tranh nhân dân, địa Nam Tây Nguyên làm nhiệm vụ bảo đảm thông suốt tuyến giao thông, liên lạc Bắc - Nam để vào miền Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ Quá trình xây dựng bảo vệ địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ để lại nhiều học quý báu lãnh đạo, đạo, tổ chức, vận động phát huy vai trò quần chúng, đồng bào dân tộc thiểu số kháng chiến Những kinh nghiệm lịch sử nguyên giá trị, lực thù địch tìm cách chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, mà Nam Tây Nguyên trọng điểm Nam Tây Nguyên gồm tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng, địa b n q ua n t r ọ ng t r o n g vi ệ c xâ y d ự ng t hế t r ậ n q uố c p hò ng - a n ni nh, c ũn g n hư phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tình hình Thực tiễn lịch sử cho thấy, địa Nam Tây Nguyên không vấn đề định thắng lợi chiến tranh vừa qua mà có tác dụng ảnh hưởng lâu dài công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Quá trình hình thành, phát triển đóng góp địa tỉnh Nam Tây Nguyên bước đầu thu hút quan tâm giới nghiên cứu Tuy nhiên, nay, địa Nam Tây Nguyên đề cập cách khái lược công trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu n c t r ê n c h i ế n t r n g K h u , t ro n g c c c ô n g t r ì n h t ổ n g k ế t l ị c h s t r u y ề n thống địa phương Vì lý trên, định chọn "Căn địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)" làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam N ghi ê n c ứ u vấ n đ ề nà y vừ a c ó ý n ghĩ a k ho a họ c , vừ a c ó ý nghĩ a t hự c t i ễ n V ề ý ng hĩ a k ho a họ c , l uậ n n l m r õ q uá t r ì nh xâ y d ự ng p há t t r i ể n c địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ; đồng thời làm bật vai trò to lớn nhân dân dân tộc nơi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ địa Mặt khác, luận án chứng minh quân dân N a m T â y N gu yê n đ ã vậ n d ụn g đ úng đ ắ n, s n g t o c hủ t r ng c T r n g ương Đảng xây dựng căc địa cách mạng nhằm tạo nơi đứng chân cho quan, đạo, huy, LLVT nhân dân nơi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Về ý nghĩa thực tiễn, luận án góp phần bổ sung tư liệu lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tỉnh Nam Tây Nguyên; đồng thời góp thêm số kinh nghiệm nhiệm vụ xây dựng trận an ninh quốc phòng địa bàn Nam Tây Nguyên nói riêng Tây Nguyên nói chung Mặt khác, luận án góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ dân tộc Nam Tây Nguyên nhằm nâng cao lòng tự hào dân tộc Ngoài ra, kết luận án sử dụng làm tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông vận dụng nghiên cứu giảng dạy lịch sử ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng Đối tượng luận án địa, tập trung nghiên cứu bối cảnh đời, trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Bên cạnh đó, luận án làm rõ đặc điểm địa Nam Tây Nguyên so với số địa tiêu biểu khác miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 2.2 Phạm vi Về thời gian, tương ứng với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, tức từ Hiệp định Genève ký kết (ngày 21/7/1954) đến kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (ngày 30/4/1975) Tuy nhiên, cần làm rõ số nội dung luận án, thời gian đẩy phía trước Về không gian, địa bàn Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ (19541975), bao gồm tỉnh Đăk Lăk, Quảng Đức, Tuyên Đức Lâm Đồng (nay tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích L m r õ q u t r ì n h x â y d ự n g , b ảo v ệ v p h t h u y v a i t r ò că n c ứ đ ịa Na m T â y N g u yê n t r o n g c u ộ c k h n g c h i ế n c h ố n g M ỹ ( - ) ; đ n g t h i c h ỉ n h l ý, b ổ s u n g mộ t s ố t l i ệ u l i ê n q u a n đ ế n c c c ă n c ứ đ ị a đ ị a p h n g K ế t q uả nghiê n c ứ u c luậ n n gó p p hầ n c ung c ấ p nhữ ng lu ậ n c ứ c ho việ c xâ y d ự n g v c ủ n g c ố t h ế t r ậ n a n n i n h q u ố c p h ò n g t r ê n đ ị a b n N a m T â y N g u yê n h i ệ n n a y 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích, làm rõ sở lý luận yếu tố tự nhiên, truyền thống lịch sử, kinh tế, xã hội chi phối tác động trực tiếp đến trình xây dựng, bảo vệ địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) - Tái trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Nam Tây Nguyên - Phân tích, làm rõ số đặc điểm bật rút học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ (19541975), để vận dụng xây dựng trận an ninh quốc phòng NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Luận án chủ yếu xây dựng sở nguồn tài liệu sau đây: - C c vă n ki ệ n c Đ ả ng C ộ ng s ả n V i ệ t N a m , c c t c p hẩ m c C hủ t ị c h H C hí M i n h, c c đ ng c hí l ã nh đ o Đ ả ng, N hà nư c Q Đ N D V i ệ t N a m vi ế t cách mạng giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 197 5) - Các công trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Viện Lịch sử quân (LSQS) Việt Nam, Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng công trình lịch sử địa phương như: Lịch sử Đảng bộ, lịch sử kháng chiến lịch sử LLVT nhân dân tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Bình Phước,… - Các tài liệu lưu trữ liên quan tới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Khu Khu lưu trữ Viện LSQS Việt Nam, Trung tâm lưu trữ (TTLT) Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM), TTLT Quốc gia IV Đà Lạt; Phòng Khoa học quân Quân khu 5, TTLT tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Bình Phước; văn tổng kết Ban Tổng kết chiến tranh B2(1), Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị tỉnh - Các hồi ký lời kể số đồng chí lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử hoạt động địa bàn Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ (19541975); số liệu chứng thu qua khảo sát thực địa Ngoài ra, luận án ý nghiên cứu số sách, báo nước viết chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ có liên quan tới đề tài 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp thống kê, so sách, tổng hợp, phân tích sở khảo cứu nguồn tài liệu văn bản, thực địa tiếp xúc nhân chứng lịch sử Ngoài ra, sử dụng phương pháp liên ngành, kế thừa thành môn khoa (1) Chiến trường B2, gồm Khu 6, 7, học khác địa lý quân sự, khoa học quân sự, trị học, kinh tế học, dân tộc học, đồ học, để nghiên cứu trình bày luận án ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Một là, tập hợp tư liệu, khôi phục, tổng kết, đánh giá lịch sử trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước H a i , l m r õ đ iề u k i ệ n t ự n h i ê n , d â n c , x ã h ộ i tá c đ ộ n g t r ự c t iế p đ ế n q u t r ì n h x â y d ự n g , b ả o vệ v p h t h u y v a i t r ò c ă n c ứ đ ị a N a m T â y N g u yê n t r o n g c u ộ c k h n g c h i ế n c h ố n g M ỹ, c ứ u n c Q u a đ ó c ho t h ấ y t í n h đ ú n g đ ắ n , s n g t o c ủ a q u â n v d â n N a m T â y N g u yê n t r o n g v i ệ c v ậ n d ụ n g c h ủ t r n g x â y d ự n g că ncứđịacủaĐảng B a l , p hâ n t í c h l m r õ đ ặ c đ i ể m nổ i b ậ t , nhữ ng đ ó ng gó p q ua n t r ọ ng c địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Bốn là, kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc xây dựng bảo vệ khu vực phòng thủ tỉnh Nam Tây Nguyên tình hình nay; mặt khác làm tài liệu nghiên cứu lịch sử (NCLS) giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ dân tộc Nam Tây Nguyên BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu (5 trang), kết luận (3 trang) tài liệu tham khảo (18 trang), nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan (18 trang) Chương Quá trình hình thành, xây dựng bảo vệ địa Nam Tây Nguyên từ năm 1954 đến năm 1965 (57 trang) Chương Xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Nam Tây Nguyên từ năm 1965 đến năm 1975 (43 trang) Chương Đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm (24 trang) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề nghiên cứu Có thể nói, hệ thống địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, bên cạnh điểm tương đồng nhiều địa khác miền Nam, có nhiều nét riêng mang tính đặc thù hoàn cảnh đời; trình củng cố, xây dựng, phát huy bảo vệ; loại hình cứ,… Chính lẽ mà từ lâu, hệ thống địa Nam Tây Nguyên trở thành đề tài hấp dẫn thu hút nhà nghiên cứu Sự quan tâm nhà nghiên cứu khẳng định nhiều công trình, nhiều ấn phẩm viết kháng chiến chống Mỹ nhân dân Nam Tây Nguyên, có đề cập trực tiếp gián tiếp đến địa Tuy vậy, việc nghiên cứu đề tài thiếu tính hệ thống nhiều "khoảng trống" chưa khỏa lấp Nhiều nội dung thuộc địa Nam Tây Nguyên chưa nghiên cứu cách thấu đáo, đặc biệt thiếu luận giải khoa học trình hình thành, phát triển đặc điểm vai trò địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Nhóm công trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc Ở nhóm gồm công trình như: C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, I V Stalin (1973), Quan điểm khởi nghĩa chiến tranh quân đội, Nhà xuất (NXB) Quân đội nhân dân (QĐND), Hà Nội (HN); Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào (1996), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, NXB QĐND, HN; Viện LSQS Việt Nam (2005), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB QĐND, HN; Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự Thật, HN; Tổng cục Hậu cần (1986), Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chống Mỹ, NXB QĐND, HN; Viện LSQS Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), NXB QĐND, HN; Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Khu (1995), Lịch sử Khu (cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ 1954-1975, NXB QĐND, HN; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đăk Lăk (1994), Đăk Lăk 30 năm chiến tranh giải phóng, NXB Đăk Lăk; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Lâm Đồng (1994), Lịch sử Lâm Đồng 21 năm đánh Mỹ, NXB Lâm Đồng; George C Herring (2004), (người dịch Phạm Ngọc Thạch), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ Việt Nam (1950-1975), NXB Công an nhân dân, HN … Nhìn chung, công trình nghiên cứu tái cách phong trào kháng chiến quân dân tỉnh Nam Tây Nguyên thể mặt hoạt động đấu tranh trị, đấu tranh quân sự, xây dựng bảo vệ địa địa bàn Tuy nhiên, giới hạn phạm vi, đối tượng nghiên cứu nên công trình chưa sâu phản ánh sâu hệ thống địa Nam Tây Nguyên; đặc biệt tái trình hình thành phát triển địa làm rõ đặc điểm Vả lại số nhận định, đánh giá vai trò, vị trí địa địa bàn Nam Tây Nguyên số công trình chưa đầy đủ cụ thể; việc trích dẫn tài liệu, tư liệu số kiện chưa xác, nguồn trích dẫn chưa rõ ràng, Mặc dù vậy, tác giả luận án coi nguồn tài liệu quan trọng để tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu 1.2.2 Nhóm công trình chuyên khảo địa nói chung địa Nam Tây Nguyên nói riêng Ở nhóm gồm công trình như: Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam (2001), Xây dựng bảo vệ hệ thống địa chiến trường Khu kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975), NXB QĐND, HN; BTL Quân khu Tỉnh ủy Bình Thuận (2012), Căn địa cách mạng tỉnh Bình Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), (Hội thảo khoa học), NXB QĐND, HN; Hoàng Ngọc La (1993), Quá trình hình thành phát triển địa Việt Bắc (trong vận động Cách mạng tháng Tám - 1945), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Chu Đình Lộc (2011), Căn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cực Nam Trung Bộ (1954-1975), Luận án Tiến sĩ, Viện LSQS Việt Nam; Phùng Đình Ấm (2002), Khu 10 - cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí LSQS, số 1; Trần Thị Lan (2010), Căn Krông Bông kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí LSQS, số 9, N hì n c hu ng, c c c ô ng t r ì n h t r ê n đ ã nghi ê n c ứ u c ă n c ứ đ ị a nhi ề u khí a cạnh khác nhau, có đề cập cụ thể vài địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên, chưa có c ô ng t r ì nh nà o ng hi ê n c ứ u m ộ t c c h t o n d i ệ n c ó t í nh hệ t hố n g c c c ă n địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Mặc dù vậy, công trình, viết giúp cho nghiên cứu sinh tham khảo, khai t há c t r o ng q uá t r ì nh t hự c hi ệ n l uậ n n 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu - Phân tích yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động trực tiếp đến trình xây dựng, bảo vệ địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Trên sở nguồn tài liệu khai thác được, luận án tiến đến tái cách chân thực trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Đánh giá khách quan vai trò địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa phương nói riêng cách mạng miền Nam nói chung; vai trò tuyến chi viện chiến lược đường Hồ Chí Minh đoạn Nam Tây Nguyên - miền Đông Nam Bộ - Đúc rút học kinh nghiệm địa Nam Tây Nguyên; so sánh điểm tương đồng khác biệt với địa khác cực NTB, Bắc Tây Nguyên vùng khác miền Nam Chƣơng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CĂN CỨ ĐỊA Ở NAM TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 2.1 Cơ sở hình thành địa Nam Tây Nguyên 2.1.1 Quan điểm chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam địa Trong tư tưởng quân Hồ Chí Minh, vấn đề địa phát triển thành lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Trong tác phẩm Chiến thuật du kích, Người nêu rõ địa phải xây dựng nơi tương đối thích hợp, vừa hiểm trở, bí mật để đối phương khó tìm, khó phát hiện; vừa thuận lợi để tiến công, thoái thủ; tương đối an toàn cho chiến sĩ luyện tập, nghỉ ngơi, cất giấu vũ khí, lương thực Nguyên tắc để xây dựng địa "phải có địa hiểm yếu che chở quần chúng cảm tình ủng hộ" Trong nhiệm vụ bảo vệ địa phải phát huy sức mạnh toàn dân du kích lực lượng nòng cốt: "Khi du kích đông có địa, nghĩa vùng rộng, hiểm trở, dân chúng tổ chức vững vàng, dân lính đế quốc khó vào Du kích làm nơi đứng vững chắc, tiến đánh phát triển được, lui đứng giữ gìn lực lượng được", Về chủ trương Đảng, sau ngày đảo Pháp (ngày 9/3/1945), phát xít Nhật đẩy mạnh sách đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng, tháng 4/1945, Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam lúc "tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây dựng địa kháng Nhật để chuẩn bị tổng khởi nghĩa cho kịp thời cơ" Ngày 4/6/1945, theo thị Hồ Chí Minh, khu giải phóng thức thành lập, gọi Khu giải phóng Việt Bắc, gồm hầu hết tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc tỉnh lân cận Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Tân Trào chọn làm thủ đô Khu giải phóng Ủy ban huy lâm thời Khu giải phóng thành lập Trước yêu cầu phát triển cách mạng miền Nam, Nghị Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) BCH Trung ương Đảng đề nhiệm vụ cách mạng miền Nam lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với LLVT để đánh đổ quyền thống trị đế quốc phong kiến, dựng lên quyền cách mạng nhân dân Đối với nhiệm vụ bảo vệ địa, Hội nghị rõ cần nắm vững phương châm: Khéo léo công tác, khéo léo che giấu lực lượng, bảo tồn sở tích trữ lực lượng để đấu tranh lâu dài chiến thắng cuối cùng, đấu tranh mở rộng sở mở rộng phong trào Nghị nhấn mạnh: "Căn cách mạng cần phải xây dựng rộng tốt, nhiều tốt, để tránh đột suất, phân tán ý địch, đồng thời tạo hỗ trợ lẫn nhau,…" Ngày 7/2/1961, thư gửi Bí thư Trung ương Cục miền Nam Nguyễn Văn Linh đồng chí Nam Bộ, Bí thư thứ Lê Duẩn nêu bật tầm quan tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi cán bộ; tích cực xây dựng lực lượng, lực lượng trị" Tiếp đó, tháng 3/1959, Bộ Chính trị Chỉ thị yêu cầu Liên khu tỉnh Tây Nguyên đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng địa mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội để đáp ứng yêu cầu kháng chiến: "Xây dựng Tây Nguyên thành miền Nam, xây dựng mặt trị, kinh tế, quân tạo điều kiện tiến lên làm chủ rừng núi, hỗ trợ Trung châu, phá vỡ kế hoạch xây dựng trung tâm quân Mỹ - Diệm, tạo mạnh cho cách mạng miền Nam, tiến lên công địch góp phần bảo vệ miền Bắc kiến thiết xã hội chủ nghĩa" Quán triệt chủ trương Bộ Chính trị Liên Khu ủy 5, Đảng tỉnh Nam Tây Nguyên không ngừng đẩy mạnh củng cố, tái lập xây dựng địa Đến cuối năm 1960, địa bàn Nam Tây Nguyên tái lập Chư Djũ Dlei Ya (Đăk Lăk), Mang Yệu - Chí Lai (Lâm Đồng), Núi Voi (Tuyên Đức); xây dựng Nâm Nung (Quảng Đức), nối thông đường hành lang chiến lược xuống tỉnh NTB miền Đông Nam Bộ Chủ trương BCH Trung ương Đảng, Liên Khu ủy xây dựng địa kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tế chỗ đứng chân cung cấp hậu cần cho lực lượng kháng chiến chống Mỹ địa phương 2.2.3 Tái lập, củng cố xây dựng địa Nam Tây Nguyên Trước tình hình Mỹ quyền Ngô Đình Diệm sức phá hoại Hiệp định đình chiến, quần chúng nhân dân bị kìm kẹp, khủng bố dã man, tháng 9/1956, Bộ Chính trị Nghị tình hình mới, nhiệm vụ cách mạng miền Nam Bộ Chính trị xác định: "Nhiệm vụ Đảng miền Nam giai đoạn lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực Hiệp định đình chiến, củng cố hoà bình, thực tự dân chủ, cải thiện dân sinh, thực thống tranh thủ độc lập" Quán triệt tinh thần Nghị Bộ trị, Liên Khu ủy đề nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là: Phải tạo bám trụ vững địa bàn, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, bám rễ nhân dân để xây dựng củng cố mạng lưới sở cốt cán, tập hợp đông đảo quần chúng hình thức hợp pháp, nửa hợp pháp, tranh thủ tề điệp, lập quyền theo kiểu "xanh vỏ đỏ lòng" Hình thành đường dây đạo chặt chẽ từ tỉnh xuống sở, tăng cường lãnh đạo quần chúng dựa vào pháp lý Hiệp định đấu tranh chống "tố Cộng", đòi quyền dân sinh, dân chủ Cuối năm 1956, Ban cán Đăk Lăk thành lập đội làm nhiệm xây dựng sở cách mạng với gần 100 cán bộ, chiến sĩ Một đội Trần Phòng (Bảy Biên) phụ trách vượt sông Sêrêpốk vào địa bàn Nâm Nung (Đức Lập), vùng giải phóng kháng chiến chống Pháp Được ủng hộ đồng bào, sau tháng hoạt động, đội công tác khôi phục sở cách mạng xã: Nâm Nung, Đăk La, Đăk Dăm, Đăk Sua Bu Róa Đến tháng 11/1957, đội công tác thành lập chi Đảng Nâm Nung đội du kích gồm 32 người Một đội Ma Oanh huy xây dựng sở vùng núi Chư Yang Sin (Đông Buôn Ma Thuột) Sau tuần băng rừng, lội suối 10 đoàn cán đến buôn Chư Phiăng, Ngô, Đăk Tuôr dân tộc Ê Đê Đoàn nhân dân nhiệt tình ủng hộ, sau gần tháng tuyên truyền vận động, sở cách mạng xây dựng buôn Chư Phiăng, Ngô, Đăk Tuôr, Khóa, Cư Râm,… Một đội theo đường 21 kéo dài vào hoạt động vùng hồ Lăk, đường bị đối phương tập kích hy sinh hết Một đội gồm 24 người Phạm Thuần (Chín Cán) phụ trách theo đường hợp pháp lên Buôn Ma Thuột Tại Cư M'Ga (Buôn Hồ), đoàn chọn buôn Ea M'Droh người Ê Đê để xây dựng địa bàn địa Tại Đồng Nai Thượng (phía Nam Lâm Đồng), Ban cán cực Nam (phụ trách địa bàn hai huyện Di Linh B'Lao) bố trí 120 cán bộ, chiến sĩ lại Mang Yệu - Chí Lai để củng cố địa bàn Cán bộ, đảng viên phân công xuống buôn, làng vận động đồng bào tham gia bố phòng, chống địch phá hoại bảo vệ Đầu năm 1957, 400 đồng bào buôn thuộc xã Bờ Gia rừng lập bất hợp pháp, thoát khỏi kìm kẹp, khủng bố địch Tháng 12/1959, theo đạo Liên tỉnh 4, Đoàn B90 Đội công tác phía Nam Đăk Lăk hợp thành Đoàn B4 Ban Cán Đoàn B4 Vũ Anh Ba (Nguyên Bí thư Ban Cán tỉnh Đăk Lăk) làm Bí thư, Trần Phòng (Nguyên Bí thư kiêm Đội trưởng Đội công tác Nam Đăk Lăk) Trần Quang Sang (Nguyên Bí thư chi kiêm Đoàn trưởng Đoàn B90) làm Ủy viên Nhằm giữ bí mật danh tính, cán đoàn viên vào phải đổi họ, thay tên Trần Quang Sang mang bí danh Ama Tho, Phùng Đình Ấm - Ama Cung, Nguyễn Đình Kính - Ama Cân, Lê Ngọc Bạch Ama Hồng,… Đoàn B4 chia thành bốn đội công tác, có nhiệm vụ soi mở đường kết hợp với xây dựng sở cách mạng từ tỉnh Nam Tây Nguyên xuống tỉnh miền Đông Nam Bộ Sau gần năm làm công tác mở đường, ngày 4/11/1960, số 705 đường 14 (đoạn Đăk Song Gia Nghĩa) đội soi đường Nam Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ bắt liên lạc Đường hành lang chiến lược khai thông, nối kết địa Nam Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ; đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy việc củng cố xây dựng địa Nam Tây Nguyên Trong trình mở đường, đồng bào dân tộc Nam Tây Nguyên đường, cung cấp chỗ ăn, chỗ ở, che chở cán bị đối phương truy lùng, "đặc biệt thời gian nối tuyến hành lang Bắc - Nam, quần chúng nơi giữ bí mật tuyệt đối cho ngày thông tuyến, đường ý chí lòng dân" 2.3 Căn địa Nam Tây Nguyên giai đoạn chống chiến lƣợc "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ (1961 - 1965) 2.3.1 Mở rộng địa, tạo liên hoàn với địa Cực Nam Trung Bộ miền Đông Nam Bộ Về trị địa bàn đứng chân, Tuyên Đức, tháng 2/1962, Lạc Dương xây dựng phía Tây Bắc Đà Lạt, gồm buôn: Đồng Mang, Đạ Tro Đưng Ksi với 1.000 dân Cơ quan lãnh đạo đứng chân chân núi Bi Đúp, hai sông Đa Dưng Đa Nhim Đây nơi đứng chân Khu ủy Khu 6, Tỉnh ủy Tuyên Đức Huyện ủy Lạc Dương Sự đời 11 Lạc Dương nối vùng làm chủ Tuyên Đức với vùng làm chủ phía Nam Đăk Lăk, nối đường hành lang chiến lược Đông - Tây từ Đăk Lăk qua Tuyên Đức để xuống Ninh Thuận Tháng 10/1963, để thống đạo nhiệm vụ xây dựng địa đường hành lang, Khu ủy Khu định giải thể Tuyên Đức nhập vào Lâm Đồng nhập Quảng Đức vào Đăk Lăk, đồng thời chuyển nơi đứng chân Khu ủy Khu từ Lạc Dương khu kháng chiến Cát Tiên Tính đến cuối tháng 10/1963, Lâm Đồng xây dựng hai Bắc đường 20 Nam đường 20 Căn Bắc đường 20 chia thành vùng: Vùng gồm khu vực Cát Tiên Bờ Xa Lu Xiên Vùng từ dốc Con Ó đến Bờ Xu Đơn, gồm Xã 1, 2, 3, Vùng 3, gồm xã Lú Tôn, Xa Nhon, Hợp Vông Vùng 4, từ B'Trú qua Hang No đến Xã (kể vùng Tân Rai, Minh Rồng, B'Kẻ) Căn Nam đường 20 đứng địa bàn xã: Đông, Nam, Bắc, Tà Ngào Bờ Gia Tại Quảng Đức, sau hoạt động lực lượng kháng chiến buôn Păng Tang, R'Nốt, Phi Ty R'Bút, Rin, K'Long Phe thuộc vùng đầu nguồn sông Krông Nô, tháng 6/1962 đội công tác tiếp tục mở rộng xuống vùng Quảng Khê, Đăk Som theo đường 28 bắt liên lạc với đội công tác T14 (Lâm Đồng) Trong đó, hướng từ Đức Lập qua đất Campuchia để vào Bù Gia Mập (Bình Phước), mở vùng làm chủ từ Đăk R'La, Đăk N'Drot đến Đăk Lao với 7.500 người 24 buôn Trong hoạt động khác, tháng 3/1963, sau tuần dẫn đường, đội liên lạc tỉnh Quảng Đức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đưa đoàn cán bộ, chiến sĩ Quân khu vào chiến trường Khu Tại Đăk Lăk, tháng 4/1961, Ban Cán tỉnh thành lập hai đội công tác làm nhiệm vụ mở sở cách mạng Một đội gồm 11 cán bộ, chiến sĩ phát triển xuống phía Tây Bắc mở rộng vùng Cư Né, Cư Pơng, Ea K'Pam, Ea Kuêh (Cư M'gar) bắt liên lạc với sở cách mạng Buôn Đôn Tại buôn Ea Kuêh, địch t ổ c c l ự c l ợ n g ki ể m s o t gắ t ga o , b uộ c đ ộ i c ô ng t c p i d ng ho t đ ộ ng, tìm đường phát triển xuống Buôn Đôn Một đội phát triển qua hướng Đông Nam xuống vùng Phú Xuân, Ea Dăh, Hữu Nghị, Cư Ni Krông Kmar (Krông Bông) Tháng 9/1961, vùng làm chủ mở rộng xã với 45.600 ngư i , t o t hà nh c nh c un g b a o q ua nh đ ng đ o n t K r ô ng P uk x uố ng Đ t Lý Đến cuối năm 1961, đội công tác tiếp tục phát triển xuống vùng Liên Sơn vùng Krông Nô (Lăk) Tại đây, đội công tác ủng hộ nhiệt tình quần chúng nhân dân, sau tháng hoạt động xây dựng sở xuống vùng phía Đông Nam xã Krông Nô Nhận thấy địa bàn thuận lợi để sản xuất lương thực có đường hành lang từ Đăk Lăk Quảng Đức qua Lâm Đồng, tháng 9/1962, Tỉnh ủy Đăk Lăk định chọn buôn Triết buôn Rai có khoảng 250 người M'Nông xây dựng Nam Ka Nhiệm vụ chủ yếu Nam Ka sản xuất lương thực, bảo vệ đường hành lang qua Đức Trọng (Tuyên Đức) 12 Về quân sự, để bảo vệ địa sở cách mạng, đảng cấp Nam Tây Nguyên mặt thành lập đơn vị chủ lực, mặt khác đẩy mạnh công tác vận động nhân dân tham gia kháng chiến Tại Đăk Lăk, tháng 5/1965, Khu ủy Khu thành lập Tiểu đoàn 301, đơn vị động LLVT Đ ă k Lă k LLV T c ủ a t ỉ n h l ú c n y c ò n c ó T r u n g đ o n N ' T r a n g Lơ n g , đ i đ ộ i , trung đội, đại đội đặc công, phân đội trinh sát, phân đội vũ trang A37 Tại Lâ m Đ n g , đ ế n đ ầ u n ă m , LLV T c ó q u â n , b ộ đ ộ i c h ủ l ự c g m T i ể u đoàn 186 Tiểu đoàn 120 (bộ đội chủ lực Khu 6), đại đội trung đội Tuyên Đức có 150 niên vào lực lượng cách mạng, đưa tổng số LLVT lên 950 người, đội chủ lực gồm đại đội, trung đội số tiểu đội Quảng Đức có Trung đội N'Trang Lơng, đại đội, trung đội 150 du kích Tại Quảng Đức, năm 1961-1963, lực lượng du kích tăng từ 41 người lên 145 người, xây dựng trung đội vũ trang Đặc biệt, Hội nghị đoàn kết dân tộc toàn tỉnh lần thứ nhất, tháng 12/1962, Già làng buôn Dốk Linh Ja Răh, vận động 23 niên tham gia LLVT đoàn thể cách mạng Trong giai đoạn chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) Nam Tây Nguyên, có 2.809 niên nam nữ nhập ngũ, có 719 niên dân tộc, nâng tổng số du kích, dân quân lên 3.403 người, gấp 1,5 lần so với năm 1963 Về kinh tế, khó khăn thường xuyên cán bộ, chiến sĩ nhân dân địa thiếu lương thực, thực phẩm Lương thực chủ yếu lúc là: mì - măng - môn - muối mà chiến sĩ gọi đùa công thức "+4M" Tiểu đoàn 186 đứng vùng Nam Ka, Đức Xuyên thường ăn bép trừ cơm nên gọi vui "Tiểu đoàn bép" Trước khó khăn đó, quân dân Nam Tây Nguyên tâm đẩy mạnh sản xuất, nhằm mục tiêu ngày có bữa ăn có cơm Đến vụ Đông Xuân năm 1962, sản xuất bình quân lao động trồng 3,5 kg lúa giống 30 gốc sắn, so với tiêu kg l úa gi ố ng 0 gố c s ắ n t hì c hư a đ t đ ợ c , n g s o vớ i nă m 1, lao động trồng thêm 0,5 kg lúa giống Số ngày lao động trung b ì n h t r o n g mộ t n ă m đ t 0 n g y v ù n g l m r ẫ y, n g y v ù n glàmruộng Sả n xuấ t lư ng thự c c b ộ đ ội c n b ộ hà nh la ng tr ồng đ ợ c kg giố ng l ú a , 0 gố c s ắ n T r o n g c c c ă n c ứ N a m T â y N g u yê n , s ả n x u ấ t l ú a c ủ a c c h u yệ n L ă k (ĐăkLăk),LạcDương,ĐứcTrọng(LâmĐồng)đạtcaonhất, b ìnhqu ânđầung i k g P h o n g t r o l ậ p h ũ g o t i ế t ki ệ m đ ợ c n h â n d â n t h a m g i a t í c h c ự c C h ỉ t í n h ri ê n g t h n g c u ố i n ă m , n h â n d â n c ác că n c ứ c ủ a B ( Đ ă k L ă k ) đ ã đ ó ng g ó p c h o c c h mạ n g t r ê n t ấ n g o Đến tháng 5/1965, Nam Tây Nguyên thành lập 126 đội, tổ đoàn kết sản xuất 3.000 hội viên Trong công tác bảo vệ sản xuất, để tránh bị địch phát dùng máy bay rải chất hóa học, nhân dân có sáng kiến trồng lương thực diện tích nhỏ xen kẽ cánh rừng Đối với sắn, đến độ thu hoạch, tổ kỹ thuật sản xuất hướng dẫn cho nhân dân chặt xát gốc địch có rải chất độc hạn chế ảnh hưởng Tại Chư Djũ - Dlei Ya 13 Đăk Lăk, sản xuất lương thực tăng năm 1964, trồng 1.500 kg lúa giống, gần hai ngô giống, triệu gốc sắn, đảm bảo cung cấp lương thực tháng; thu mua 75 lương thực Căn Lạc Dương, có 350 người trồng 61 thúng ngô, 32 thúng lúa hàng chục ngàn gốc sắn khoai lang So với năm 1964, sản xuất tăng lên nhiều đạt tiêu đề ra, đời sống cán bộ, chiến sĩ đồng bào cải thiện Về văn hóa, giáo dục, nhiệm vụ xây dựng văn hóa xã hội địa chủ yếu hướng vào xây dựng người để phục vụ cho kháng chiến Đó người sống có lý tưởng, tâm theo cách mạng, đoàn kết, chiến đấu độc lập, tự do, thống Tổ quốc Về y tế, Lâm Đồng, tháng 7/1965, hình thành bệnh xá, có bác sĩ phụ trách, gồm bệnh xá T29 đứng Bắc đường 20 (K4 - B'Lao), bệnh xá K3 đứng Nam đường 20 (Di Linh) bệnh xá E300 đứng Vùng Căn Chư Djũ - Dlei Ya, Tỉnh ủy Đăk Lăk thành lập Ban quân y gồm bác sĩ, 20 y sĩ, y tá vệ sinh viên bác sĩ Ama Thương phụ trách Đội công tác y tế thường xuyên hỗ trợ cho đơn vị chiến đấu địa cho Quảng Đức Tuyên Đức 2.3.2 Chống địch đánh phá địa, đảm bảo hành lang giao thông chiến lƣợc Nam Tây Nguyên Đảng tỉnh Nam Tây Nguyên phát động toàn dân củng cố địa bàn, đứng chân, củng cố phát triển lực lượng, xây dựng tổ chức quần chúng sẵn sàng đánh bại càn quét, đánh phá đối phương Tại cứ, đội dân quân du kích thành lập trang bị vũ khí Mỗi xã có trung đội, buôn có tiểu đội thường xuyên tập luyện, canh gác, bố phòng bảo vệ địa đường hành lang Tháng 8/1962, địch mở chiến dịch "An Lạc" nhằm đánh phá sở cách mạng nằm tỉnh Đăk Lăk, Quảng Đức Tuyên Đức, điểm tập trung lưu vực sông Krông Nô Tham gia hành quân này, lực lượng Sài Gòn chủ yếu Trung đoàn 53 thuộc Sư đoàn 23 VNCH,… Chiến dịch gồm 13 đợt đánh phá, đợt địch dùng từ hai đến ba tiểu đoàn Cộng hòa với biệt kích, thám báo phi pháo tập trung đánh phá vào khu vực Xen kẽ đợt, địch dùng biệt kích lùng sục bắt dân, đánh phá quan, rẫy sản xuất, trạm giao liên Quân giải phóng Với tâm đứng lại bám trụ địa bàn, Thường vụ Khu ủy BTL Khu tập trung lực lượng tiêu diệt điểm Đầm Ròm địch Nơi đây, địch đặt Sở huy BTL hành quân Trung đoàn 44 thuộc Sư đoàn 23 với 700 tên Đêm rạng ngày 5/12/1962, lực lượng kháng chiến gồm có Tiểu đoàn 120, Đại đội 1, Đại đội 143 Tiểu đoàn 186, đội đặc công, trinh sát, đại đội trợ chiến với pháo 81 ly (2 DKZ 57 ly) đại liên, bất ngờ công vào điểm Đầm Ròm địch Sau 55 phút chiến đấu liệt, lực lượng kháng chiến làm chủ khu trung tâm, tiêu diệt toàn sở huy hành quân, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh Chiến thắng Đầm Ròm làm phá sản chiến dịch "An Lạc" địch, bảo vệ địa, đường hành lang, mở rộng địa bàn làm chủ từ Phi Liêng đến đèo Chuối đường 21 kéo dài (Quốc lộ 27) 14 Cùng với việc chống địch càn quét, quân dân địa Nam Tây Nguyên đấu tranh chống tổ chức phản động hoạt động gián điệp địch Tháng 5/1962, Ban An ninh Khu thành lập, đồng chí Trần Lê, Bí thư Khu ủy kiêm Trưởng ban An ninh Khu Bộ máy an ninh từ Khu, tỉnh, xuống đến huyện, buôn, làng đội vũ trang xây dựng, phá mạng lưới điệp báo âm mưu đánh phá địch Ở Bắc - Nam đường 20 (Lâm Đồng) phát tiêu diệt tên gián điệp, quản chế 25 tên giáo dục 37 tên khác Các tên gián điệp tay sai địch cài cắm sâu vào với vỏ bọc buôn, có tên mở cửa hàng, làm nhà sinh sống buôn, làng 15 Chƣơng XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY VAI TRÕ CĂN CỨ ĐỊA Ở NAM TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 3.1 Xây dựng bảo vệ địa, đáp ứng yêu cầu chống chiến lƣợc "Chiến tranh cục bộ" Mỹ Nam Tây Nguyên (1965-1968) 3.1.1 Xây dựng thực lực địa, góp phần đánh bại chiến lƣợc "Chiến tranh cục bộ" Mỹ Về xây dựng địa bàn đứng chân cho quan lãnh đạo, huy, lực lượng vũ tranh Tại Đăk Lăk, tháng 9/1965 Krông Bông xây dựng làm nơi đứng chân đội công tác phía Nam, bảo đảm đường hành lang chiến lược xuống Quảng Đức qua Tuyên Đức Căn đứng chân địa bàn với dân số khoảng 3.500 người Tại Tuyên Đức, tháng 11/1965, theo chủ trương Khu ủy Khu 6, quan, đoàn thể, LLVT tỉnh Tuyên Đức chuyển nơi đứng chân từ Lạc Dương xuống Lán Tranh (Lâm Hà) Căn Lán Tranh đứng địa bàn rừng núi hiểm trở, nằm bên dòng sông Đầm Ròm, phía Tây giáp với Quảng Đức, dân số có khoảng 600 người dân tộc M'Nông, Chil, Cơ Ho Mạ Xây dựng đứng chân Lán Tranh tạo điều kiện thuận lợi cho Tỉnh ủy Tuyên Đức liên lạc với Khu ủy Khu tỉnh Nam Tây Nguyên Tháng 11/1966, quan Khu ủy Khu 10 chuyển đứng chân Bắc đường 20, nhằm thuận lợi cho việc đạo phong trào cách mạng mở rộng vùng giải phóng nối liền từ chiến khu Đ - Đông Nam Bộ lên Nam Tây Nguyên Địa bàn Khu lại tỉnh Lâm Đồng, Tuyên Đức, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Để thuận tiện việc đạo, huy quan lãnh đạo, Khu ủy Khu chuyển chỗ đứng chân từ Cát Tiên đứng chân Nam đường 20 (Nam Di Linh) Căn Nam đường 20 nằm địa bàn huyện Di Linh (Lâm Đồng), Tánh Linh (Bình Thuận) Đức Linh (Bình Tuy) Tháng 4/1967, theo chủ trương Trung ương Cục miền Nam, tỉnh Quảng Đức tái lập lần thứ hai đặt đạo Khu ủy Khu Để tạo đứng chân vững thuận lợi liên lạc với Khu ủy Khu 6, tháng 7/1967, quan ban ngành chuyển sang đứng chân phía Nam dãy núi Nâm Nung, cách địa điểm đứng chân cũ khoảng gần 20 km Xây dựng nơi đứng chân Nam Nâm Nung không tạo an toàn cho quan cách mạng tỉnh Quảng Đức, mở rộng địa bàn địa, thuận lợi phát triển kinh tế, mà tạo liên thông với địa địa cách mạng Lâm Đồng Về trị, cấp ủy Đảng, đoàn thể mở lớp chỉnh huấn, bồi dưỡng tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân để nâng cao lĩnh chiến đấu, khắc phục tình trạng phận chiến sĩ quần chúng có tư tưởng sợ quân chiến đấu Mỹ Công tác xây dựng đoàn thể thực từ sở để phát hiện, lựa chọn quần chúng ưu tú xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đảng đoàn thể Trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng theo cách mạng, cán bộ, chiến sĩ quán triệt tư tưởng gần dân, nhiệt tình, khéo léo linh hoạt để 16 đưa đường lối, sách Đảng vấn đề dân tộc, tôn giáo, ruộng đất đến với nhân dân Trong đấu tranh, cấp ủy Đảng, đoàn thể hướng nhân dân đòi quyền dân sinh dân chủ, chống địch dồn dân, lập "ấp tân sinh", chống phá hoại mùa màng, sở sản xuất, đòi bồi thường thiệt hại tự lại, làm ăn Qua đấu tranh, lực lượng kháng chiến tuyên truyền, vận động, giáo dục 3.477 gia đình với 1.071 binh lính đào rã ngũ với cách mạng Thực chủ trương Trung ương Cục miền Nam Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam củng cố quyền cách mạng cấp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, năm 1966, 1967 tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng Tuyên Đức có 11 xã địa tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban tự quản Về quân sự, đến cuối năm 1965, quân số Nam Tây Nguyên có 8.141 người, lực lượng Khu có 1.252 người, lực lượng thuộc tỉnh huyện có 2.716 người, lực lượng du kích có 3.932 người Về tổ chức đơn vị, lực lượng chủ lực Khu có Trung đoàn 346 (thiếu) Tiểu đoàn độc lập 186 Lực lượng tập trung tỉnh có tiểu đoàn: Tiểu đoàn 810 đứng Tuyên Đức, Tiểu đoàn 130 đứng Lâm Đồng 120 đứng Đăk Lăk đại đội; lực lượng huyện có đại đội 19 trung đội dân quân du kích (so với đầu năm tăng gấp đôi) Về kinh tế, quân dân Nam Tây Nguyên đẩy mạnh hoạt động kinh tế, quan, đơn vị, địa phương cố gắng tranh thủ sản xuất; thành lập phận chuyên chăm lo sản xuất tự túc, hướng dẫn bà bỏ lối canh tác du canh du cư Tại Lâm Đồng, địa thường xuyên bị địch đánh phá, càn quét, ảnh hướng nặng nề đến sản xuất nhân dân Trong năm 1967, địch lần rải chất độc hóa học vào Nam - Bắc đường 20, làm hoa màu thiệt hại từ 10% đến 50% vùng; địch cướp phá hủy 166 hoa màu, bắt giết 46 trâu bò Với hiệu "tất kháng chiến", "vừa sản xuất vừa bảo vệ" đồng bào tích cực tham gia sản xuất Đến cuối năm 1967, nhân dân Bắc - Nam đường 20 xây dựng 125 tổ đoàn kết sản xuất với 7.000 hội viên Tại Quảng Đức, từ đầu năm 1967, nhiều chiến sĩ, cán bộ, thương, bệnh binh Khu 10 chuyển đến Nâm Nung điều trị, nhiệm vụ đảm bảo lương thực, thực phẩm đặt lên hàng đầu Ban Kinh tế tài vận tỉnh phát động nhân dân tiếp tục đẩy mạnh tăng gia sản xuất, quyên góp ủng hộ cách mạng Do vậy, sản lượng thu hoạch tăng lên mùa, tính riêng vụ Hè - Thu năm 1967, buôn K62, K9, Dốc Yuk sản xuất 45 lúa, tăng 15 so với năm trước Nhờ vậy, Nâm Nung nuôi dưỡng gần 300 thương, bệnh binh tháng cuối năm 1967 Tháng 4/1967, Khu ủy Khu định thành lập Đoàn vận tải H50 để đưa người hàng hóa từ Bắc Tây Nguyên Campuchia vào tỉnh Nam Tây Nguyên Quân số Đoàn vận tải H50 có 700-800 người, phần lớn người địa phương, hoạt động tuyến đường hành lang chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây với chiều dài 300 km Trên tuyến đường rừng núi, phải vượt qua nhiều đèo, dốc, sông, suối, địch lại tăng cường đánh phá, chiến sĩ mang 17 vai nặng 30-40 kg, không quản ngại hiểm nguy, gian khổ ngày đêm mang vũ khí, lương thực vào chiến trường Về văn hóa, giáo dục, sau ba năm đẩy mạnh công tác giáo dục, đến năm cuối năm 1968, Nam Tây Nguyên tổ chức 405 lớp học văn hóa với 7.431 học viên Về nghiệp vụ chuyên môn, mở 29 lớp với 872 học viên, phần lớn cán huyện, xã, thôn lực lượng du kích; đào tạo 100 giáo viên người dân tộc thứ tiếng Mạ, M'Nông Ê Đê Về y tế, cấp ủy Đảng địa Nam Tây Nguyên đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ y, bác sĩ, xây dựng sở y tế bước đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh, cứu thương cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân, đợt cao điểm chống phản công chiến lược địch hai mùa khô (1965-1966), (1966-1967) Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 3.1.2 Chiến đấu chống địch đánh phá địa Cuối năm 1966, quân Mỹ Triều Tiên điều động lên Nam Tây Nguyên với 1.800 quân (2 tiểu đoàn, đại đội), nâng số quân Mỹ Đồng minh Mỹ lên 3.800 quân VNCH có khoảng 21.600 quân, chủ yếu Sư đoàn 23 (trung đoàn 44, 45 53) Được tăng quân phương tiện chiến tranh, địch tiến hành kế hoạch hai gọng kìm "tìm diệt" "bình định" đánh vào quan đầu não đường hành lang Nhằm bảo vệ địa, góp phần nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mỹ, quân dân Nam Tây Nguyên đẩy mạnh hoạt động vũ trang Tại Đăk Lăk, ngày 11/11/1965, Tiểu đoàn 301 với lực lượng du kích công Tiểu đoàn 168 địch chúng hoạt động Quảng Nhiêu Mé Val (Buôn Hồ), loại khỏi vòng chiến đấu 90 tên, có tên Mỹ thu nhiều vũ khí Tiếp đó, từ ngày 15 đến ngày 27/3/1966, Sư đoàn Không phận số Mỹ (Trung đoàn 45 thuộc Lữ đoàn 3) lần tổ chức càn quét vào Chư Djũ - Dlei Ya (Đông Bắc Đăk Lăk) Sau cho pháo, máy bay ném bom xuống cứ, chúng dùng xe bọc thép binh tiến vào buôn Pal, buôn Briêng buôn A Yun Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy Đăk Lăk, quân dân Chư Djũ - Dlei Ya chiến đấu đẩy lùi càn quét quân địch Kết quả, lực lượng kháng chiến diệt 70 tên, bắn cháy, bắn rơi máy bay, xe bọc thép thu 25 súng trường Tại Lâm Đồng, tháng 11/1965, Tiểu đoàn 130 (thiếu) Khu phối hợp với trung đoàn 312 323 đứng Nam đường 20 đánh diệt hai trung đội địch Tân Lý, rút trại biệt kích Tân Rai, sau chuyển sang phía Đông giải phóng đoạn đường số kéo dài, từ Bắc Di Linh đến Kin Đạ Đêm 28 rạng ngày 29/11/1965, Tiểu đoàn 130 phối hợp với Đại đội 210 đánh ấp Bờ Xu Lạch đường số kéo dài, diệt đại đội bảo an, trung đội thám kích, đánh thiệt hại nặng trung đội bảo an khác, giải phóng vạn dân, nối liền với phía Bắc đường 20 Trong chống phản công chiến lược lần thứ hai (1966-1967) địch, quân dân địa Tuyên Đức bẻ gãy 30 hành quân, càn 18 quét, loại khỏi vòng chiến đấu 420 tên, bắn cháy, phá hủy máy bay 15 xe quân sự, nhiều vũ khí chiến tranh khác Tuy số lượng địch bị tiêu diệt so với năm 1966, lực lượng kháng chiến đánh trúng phận kìm kẹp xã, ấp, có tác động hỗ trợ quần chúng dậy giành quyền làm chủ vùng Xuân Sơn, Đất Làng, Đa Lộc (trên đường 11), Lạc Lâm, Phú Thuận, Ka Đô, Nam Hiệp (Đơn Dương), Quảng Hiệp (Đức Trọng), mở rộng bảo vệ vững địa Trong giai đoạn 1965-1968, quân dân Nam Tây Nguyên tiến hành hoạt động vũ trang chống phản công chiến lược địch hai mùa khô (19651966), (1966-1967), để bảo vệ địa, góp phần nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mỹ 3.1.3 Căn địa Nam Tây Nguyên với Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Trong Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, quân dân địa Nam Tây Nguyên đem phục vụ kháng chiến Với khí Tổng tiến công dậy, đồng bào hỗ trợ tích cực cho LLVT, cung cấp lương thực, thực phẩm, vũ khí, thuốc mem, tham gia cứu thương Tuy không đạt mục tiêu lật đổ máy quyền địch, thành lập quyền cách mạng Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, quân dân tỉnh Nam Tây Nguyên góp phần nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mỹ 3.2 Củng cố địa mặt, góp phần đánh bại chiến lƣợc "Việt Nam hóa chiến tranh"; giải phóng hoàn toàn Nam Tây Nguyên (1969-1975) 3.2.1 Quá trình khôi phục địa từ sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 đến Hiệp định Paris (ngày 27/1/1973) Sau ba năm tổ chức lại lực lượng, đẩy mạnh đấu tranh quân sự, mở rộng hoạt động vùng tranh chấp, đến cuối năm 1972, địa bàn Nam Tây Nguyên khôi phục gần cuối năm 1967 với 23.000 người Địa bàn làm chủ, vùng tranh chấp tiến sát đô thị phía Bắc, phía Đông Buôn Ma Thuột; phía Tây, Tây Nam Thị xã Đà Lạt ven thị trấn Di Linh, B'Lao (K8 - Bu K'Răk), Đức Lập, Buôn Hồ; làm chủ nhiều km đường 20, đường 14, 3.2.2 Xây dựng địa thành hậu phƣơng chỗ vững chắc, đáp ứng yêu cầu giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ (1973-1975) V ề c h í n h t r ị , t i c c t ỉ n h N a m T â y N g u yê n , mộ t s ố đ ị a b n c ă n c ứ n h C t T iê n ( L â m Đ n g ) , B u ô n H ( Đ ă k L ă k ) t i ế p t ụ c t iế n h n h b ầ u c H ộ i đ n g n h â n d â n c ấp x ã , ấp , tỷ l ệ c n b ộ l d â n t ộ c t h i ể u s ố v n ữ g i i đ ượ c b ầ u v o B C H x ã đ ợ c n â n g l ê n , đ i ể n h ì n h n h x ã L ộ c B ắ c ( B ả o L â m) , t r o n g t ổ n g s ố cá n b ộ có t i l n g i d â n t ộ c t h i ể u s ố v n ữ T í n h đ ế n c u ố i n ă m , tr o n g t ổ n g s ố x ã c ă n c ứ L â m Đ n g đ ã c ó c h i b ộ , v i 28 đả ng vi ê n Về kinh tế, nhằm giải khó khăn lương thực, thực phẩm cho cán v c h i ế n s ĩ , n g y / / , T ỉ n h ủ y Lâ m Đ n g t h n h l ậ p c s s ả n x u ấ t "Công doanh" Căn Bắc - Nam đường 20 với 207 người, có 19 máy ủi, 10 trâu khai hoang 300 đất trồng trọt Cuối năm 1974, đầu năm 1975, phong trào thi đua đẩy mạnh sản xuất đồng bào chiến sĩ c ă n c ứ đ ị a t m gi a t í c h c ự c , nhâ n d â n đ ã t r ỉ a đ ợ c 70 t h úng l úa gi ố n g, 3.200 thúng ngô, trồng hàng triệu gốc sắn, chăn nuôi gia súc, gia cầm Ở K1 ( C t T i ê n ) , V ù n g ( B ' La o ) t h u h o c h đ ợ c 0 x l ú a V i t h n h t í c h v ề xâ y d ự ng ki nh t ế ng c hi ế n, c c c ă n c ứ nà y đ ợ c c ô ng nhậ n l xã " h a i đủ " (đủ ăn, đủ mặc), "năm có" (có sức khỏe, có học hành, có đường đi, có nhà có ruộng) Tại Đăk Lăk, năm 1974, tỉnh tập hợp 2.300 hội viên nông dân vào đội sản xuất, trồng 26 lúa hoa màu, thu 920 lương thực, bình quân lao động đạt 400 kg lương thực, cao H8 (Đức Lập) đạt 668 kg; đội địa phương cán đạt 280 kg/người, chăn nuôi 319 bò, 4.500 lợn Thu mua 350 lương thực, thu ngân sách 11 triệu đồng, phần lớn nguồn thu từ đảm phụ đồn điền tư sản người Việt người Pháp, huy động hàng chục ngàn ngày công vận chuyển 1.000 lương thực, hàng hóa, vũ khí Qua đó, lương thực, vũ khí, thuốc men cung cấp kịp thời cho chiến trường Tháng 10/1973, tuyến đường Đông Trường Sơn chiến lược, sau t há ng nỗ l ự c vư ợ t khó khă n g i a n khổ , c n b ộ , c hi ế n s ĩ T r ung đ o n 47 đ ã hoà n thành nhiệm vụ mở đường, đóng phà, làm ngầm vượt sông Pô Cô (Kon Tum), sông Sêrêpốk vào địa bàn tỉnh Quảng Đức - Nam Tây Nguyên Hệ thống đường Đông Trường Sơn qua Nam Tây Nguyên vào Đông Nam Bộ củng cố bước vững Nhờ đó, hàng vận chuyển chi viện cho chiến trường Nam Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ ngày thuận lợi Đến tháng 11/1974, tổng hàng hóa đưa vào địa bàn Nam Tây Nguyên 10.000 tấn, đạt 88% kế hoạch, đội hành quân vào tuyến đường tăng gấp lần năm 1973, khoảng 20.000 lượt người Về quân sự, phong trào tham gia nhập ngũ tầng lớp niên địa Nam Tây Nguyên diễn sôi Tại Đăk Lăk, đầu năm 1974, có 262 niên nhập ngũ đưa tổng số du kích lên 1.500 người Tại Lâm Đồng, có 243 niên nam, nữ nhập ngũ đưa số du kích loại lên 1.200 người Về giáo dục, tiếp tục mở lớp học văn hóa, bổ túc cho em địa cách mạng theo học Nhiều lớp học tổ chức đến tận buôn làng mà trước chưa có điều kiện triển khai Về y tế, năm 1974, Nam Tây Nguyên có 13 bác sĩ, 30 y sĩ hàng trăm y tá, xây dựng 36 ban y tế xã, trạm hộ sinh Ban Dân y tỉnh thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán y tế cấp xã, buôn; tổ chức đội sản xuất thuốc Nam, Đông y để chữa bệnh cho nhân dân địa Sau phân tích tình hình Bộ Chính trị định chọn Buôn Ma Thuột trận đánh mở đầu cho Tổng tiến công dậy - Xuân 1975 Buôn Ma Thuột thị xã có sở cách mạng tương đối mạnh, nằm đường 14 21 thuận lợi cho việc phát triển chiến đấu tỉnh Tây Nguyên, xuống duyên hải miền Trung vào Nam Bộ Trong đó, Buôn Ma Thuột nơi địch có 20 lực lượng quân mạnh, lại nằm xa trung tâm quân Pleiku, Nha Trang, Sài Gòn, hạn chế chi viện chúng Trong thời gian diễn Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày 3/4/1975), quân dân địa Nam Tây Nguyên đẩy mạnh hoạt động nhằm vận chuyển vũ khí, phương tiện chiến tranh, lương thực, hỗ trợ cho đơn vị chiến đấu; đồng thời dậy lật đổ quyền địch, thành lập quyền cách mạng Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, có ý nghĩa chiến lược to lớn, trận mở màn, đòn điểm huyệt cho Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Cuộc chiến tranh cách mạng nhân dân miền Nam từ chuyển sang giai đoạn mới, từ tiến công có ý nghĩa chiến lược phát triển thành Tổng tiến công chiến lược toàn chiến trường miền Nam 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Đặc điểm 4.1.1 Căn địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nằm địa bàn rừng núi hiểm trở, có mật độ dân số thấp kinh tế khó khăn 4.1.2 Phần lớn địa Nam Tây Nguyên đời giai đoạn chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ (1961-1965) trì suốt kháng chiến 4.1.3 Các địa Nam Tây Nguyên trải dọc trục giao thông chiến lược thuận lợi để tiếp nhận nguồn chi viện từ hậu phương lớn miền Bắc vào theo đường Hồ Chí Minh 4.2 Vai trò 4.2.1 Căn địa Nam Tây Nguyên nơi đứng chân quan lãnh đạo, đạo, huy LLVT 4.2.2 Hậu phương chỗ, cung cấp sức người, sức cho chiến trường Nam Tây Nguyên Đông Bắc Campuchia 4.2.3 Góp phần bảo đảm thông suốt cho tuyến hành lang chiến lược Bắc Nam bộ, nối Nam Tây Nguyên với cực Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 4.2.4 Bàn đạp xuất phát tiến công lực lượng vũ trang, góp phần tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch 4.3 Bài học kinh nghiệm 4.3.1 Xây dựng địa vững mạnh toàn diện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội 4.3.2 Xây dựng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ địa 4.3.3 Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trình xây dựng bảo vệ địa 4.3.4 Xây dựng củng cố tổ chức Đảng, quyền cách mạng cấp; tăng cường lãnh đạo Đảng cấp, ngành địa 22 KẾT LUẬN Nam Tây Nguyên có vị trí chiến lược trọng yếu, địa hình rừng núi hiểm trở, đứng cao, tiếp giáp với NTB, miền Đông Nam Bộ chiến trường Campuchia, thuận lợi cho việc xây dựng địa Sau Hiệp định Genève 1954, nhận thức rõ âm mưu đế quốc Mỹ quyền Ngô Đình Diệm, quân dân Nam Tây Nguyên chủ động giữ gìn, củng cố địa thời chống Pháp, bước tạo lực đáp ứng yêu cầu kháng chiến chống Mỹ Xuất phát từ thực tiễn đấu tranh quần chúng yêu cầu phong trào cách mạng tình hình mới, Trung ương Đảng Liên Khu sớm xác định chủ trương xây dựng địa miền Nam, đặc biệt địa bàn Tây Nguyên Nhận thức tầm quan trọng địa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân dân tỉnh Nam Tây Nguyên sức củng cố, tái lập xây dựng địa Từ sau phong trào Đồng khởi (1959-1960), nhiều địa xây dựng đường hành lang chiến lược nối thông tỉnh Nam Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ cực NTB Sự đời địa Nam Tây Nguyên tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa phương Xây dựng địa không tạo chỗ đứng vững cho quan lãnh đạo, huy LLVT, mà làm bàn đạp cho lực lượng cách mạng chủ động công, làm thất bại âm mưu dồn dân, tiêu diệt lực lượng kháng chiến địch; đồng thời không ngừng củng cố, phát triển thực lực cách mạng đảm bảo yêu cầu đất đứng chân huy động nguồn nhân lực, vật lực to lớn cho kháng chiến Đảng nhân dân tỉnh Nam Tây Nguyên vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân Đảng trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Trong trình tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cấp ủy Đảng địa Nam Tây Nguyên lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội Trên sở mặt đấu tranh mà xác định số nhiệm vụ trọng tâm đấu tranh trị lấy xây dựng sở Đảng, quyền cách mạng sạch, vững mạnh; củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc để phát huy sức mạnh toàn dân Trong đấu tranh quân đẩy mạnh hoạt động vũ trang để tiêu hao sinh lực địch, bảo đảm an toàn cho đường hành lang chiến lược Trong hoạt động kinh tế, lấy tiếp nhận vận chuyển hậu cần kết hợp với đẩy mạnh phong trào sản xuất tự túc lương thực Trong bảo vệ địa, lấy địa bàn hiểm trở, không cố định để hạn chế sức phá hoại địch kết hợp với hoạt động quân liên tục công địch Trong xây dựng Đảng, quyền cách mạng phát triển lực lượng trung kiên đồng bào dân tộc thiểu số làm nòng cốt để tuyên truyền, giáo dục, tổ chức nhân dân kháng chiến,… Thực tế chứng minh chủ trương, sách Quân khu Đảng tỉnh Nam Tây Nguyên đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, dân cư tình hình chiến trường; phát huy tối đa sức mạnh, khả cung cấp hậu cần chỗ bảo vệ địa 23 Ngoài đặc điểm chung vốn có địa, địa Nam Tây Nguyên có đặc điểm riêng loại hình địa rừng núi, quy mô nhỏ, liên hoàn, liên thông thuận lợi cho hoạt động di chuyển LLVT, tạo điều kiện phát huy trận chiến tranh nhân dân tổ chức chiến đấu bảo vệ địa Các địa với quy mô nhỏ thích ứng phát huy hiệu cho hoạt động quân tổ chức tiến công phòng thủ; hạn chế vũ khí kỹ thuật, tác chiến binh chủng quy mô lớn địch; tiếp nhận, vận chuyển hậu cần cho chiến trường Căn địa Nam Tây Nguyên phân bố địa bàn, nối thông liên hoàn địa; địa "trạm" tiếp nhận trung chuyển hậu cần đến chiến trường, bảo đảm hoạt động cho tuyến hành lang chiến lược quan trọng nối miền Bắc với chiến trường Nam Bộ cực NTB, nối chiến trường miền Nam với chiến trường Campuchia Căn địa Nam Tây Nguyên giữ vai trò quan trọng có đóng góp to lớn vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa bàn Căn địa trở thành hậu phương trực tiếp cung cấp nhân lực, vật lực cho kháng chiến; tập hợp, kết nối dân tộc Nam Tây Nguyên đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Căn địa không tạo đứng cho quan lãnh đạo, huy, LLVT mà tạo trận tổ chức tiến công địch; bảo đảm hoạt động an toàn liên tục cho tuyến hành lang chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây; xây dựng khối đoàn kết dân tộc, củng cố niềm tin vào Đảng, quyền cách mạng; thường xuyên thu hút, tiêu hao lực lượng lớn quân địch, tạo điều kiện cho đô thị nông thôn đồng đấu tranh Quá trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa Nam Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, để lại học kinh nghiệm nhiệm vụ xây dựng, củng cố quốc phòng an ninh nghiệp đổi đất nước Xây dựng địa trước hết phải dựa vào dân phát huy sức mạnh toàn dân; tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc đặc biệt người Kinh với dân tộc thiểu số địa bàn; phát huy vai trò trưởng bản, già làng việc huy động, tập hợp tuyên truyền nhân dân thực sách, chủ trương Đảng Nhà nước; thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa truyền thống dân tộc, Thực tiễn cho thấy, trình xây dựng địa kháng chiến chống Mỹ, Đảng tỉnh Nam Tây Nguyên thực chủ trương Trung ương Đảng Liên ủy Khu 5, Khu ủy Khu 6, Khu ủy Khu 10 cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Qua đó, phát huy vai trò to lớn quần chúng nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước cần sức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tích cực thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Nam Tây Nguyên nhằm nâng cao đời sống tinh thần vật chất nhân dân; xây dựng sở phòng thủ vững để Nam Tây Nguyên thực địa bàn vững trị, giàu kinh tế, đa dạng phong phú văn hóa, mạnh an ninh quốc phòng./ 24

Ngày đăng: 05/07/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan