PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

22 324 0
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ CHANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn phát triển từ tài liệu, công trình nghiên cứu đƣợc công bố, tham khảo giáo trình, tạp chí chuyên ngành trang thông tin điện tử Những quan điểm đƣợc trình bày luận văn quan điểm cá nhân.Các giải pháp nêu luận văn đƣợc rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Lê Thị Chang LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Cẩm Nhung giáo viên hƣớng dẫn - Giảng viên Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, dành nhiều thời gian, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý thầy cô khoa Tài Ngân hàng, khoa sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học tiến hành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình bên tôi, cổ vũ động viên hỗ trợ nhiệt tình trình thu thập số liệu, thu thập bảng câu hỏi khảo sát cho lúc khó khăn để vƣợt qua hoàn thành tốt luận văn Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng nhƣng thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý nhiệt tình Quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Chang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái niệm đặc điểm Marketing ngân hàng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm Marketing ngân hàngError! Bookmark not defined 1.3 Vai trò chức Marketing ngân hàngError! Bookmark not defined 1.3.1 Vai trò Marketing ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chức Marketing ngân hàngError! Bookmark not defined 1.4 Nội dung hoạt động Marketing ngân hàngError! Bookmark not defined 1.5 Xây dựng chiến lƣợc Marketing mix ngân hàngError! Bookmark not defi 1.5.1 Phân tích môi trƣờng Marketing Error! Bookmark not defined 1.5.2 Phân đoạn thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêuError! Bookmark not 1.5.3 Xây dựng chiến lƣợc Marketing mix ngân hàngError! Bookmark not CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụngError! Bookmark not defined 2.1.1 Phƣơng pháp tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phƣơng pháp so sánh Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phƣơng pháp số tƣơng đối Error! Bookmark not defined 2.1.4 Phƣơng pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2 Mô tả khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.1 Địa điểm thời gian thực khảo sátError! Bookmark not defined 2.2.2 Công cụ sử dụng khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.3 Mô tả cách thức thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Mô tả phƣơng pháp xử lý liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động Marketing Ngân hàng VCB Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng phân đoạn thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu VCB Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng xây dựng chiến lƣợc Marketing Mix VCB Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên.Error! Bookm 3.3.1 Đánh giá nhận biết thƣơng hiệu VCB Thái NguyênError! Bookmark not 3.3.2 Đánh giá sản phẩm/dịch vụ đội ngũ nhân viên VCB Thái Nguyên Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015 – 2020Error! Bookm 4.1 Mục tiêu phát triển, mục tiêu Marketing VCB Thái Nguyên giai đoạn 2015 -2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mục tiêu phát triển Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mục tiêu Marketing Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên giai đoạn 2015 -2020 Error! Bookmark not defined 4.2.1 Phân đoạn thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu VCB Thái Nguyên giai đoạn 2015 -2020 Error! Bookmark not defined 4.2.2 Một số giải pháp phát triển chiến lƣợc Marketing mix VCB Thái Nguyên giai đoạn 2015 -2020 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn BIDV Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CN Chi nhánh CTCP Công ty cổ phần FDI Đầu tƣ vốn trực tiếp nƣớc KHDN Khách hàng doanh nghiệp MB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân Đội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 10 NHNT Ngân hàng Ngoại thƣơng 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ 13 Techcombank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam 14 TMCP Thƣơng mại cổ phần 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 VCB/Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 17 Vietinbank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Trang Tỷ trọng huy động vốn số chi nhánh 41 Ngân hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.2 Tỷ trọng huy động vốn phân theo kỳ hạn VCB 42 Thái Nguyên Bảng 3.3 Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng số chi nhánh 43 Ngân hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.4 Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng VCB Thái Nguyên 46 Bảng 3.5 Tổng thu dịch vụ VCB Thái Nguyên 47 Bảng 3.6 Doanh số toán xuất nhập kiều hối 48 Bảng 3.7 Trần lãi suất tiền gửi VNĐ NHNN năm 2013, 49 2014 Bảng 3.8 Các thời điểm thay đổi lãi suất tiết kiệm lĩnh lãi 50 cuối kỳ năm 2014 Bảng 3.9 Số lƣợng máy ATM NH Thái Nguyên 52 năm 2014 10 Bảng 3.10 Doanh số sử dụng toán loại thẻ 54 VCB Thái Nguyên 11 Bảng 3.11 Tỷ trọng đáp viên biết đến thƣơng hiệu VCB VCB Thái Nguyên 57 12 Bảng 3.12 Các nhân tố ảnh hƣởng đến định giao dịch VCB Thái Nguyên 59 13 Bảng 3.13 Tỷ lệ đáp viên sử dụng sản phẩm/dịch vụ VCB Thái Nguyên 60 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung STT Hình Trang Hình 1.1 Tiến trình xác định giá ngân hàng 23 Hình 2.1 Các bƣớc tiến hành điều tra bảng hỏi 31 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức VCB Thái Nguyên 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Số lƣợng đáp viên biết đến VCB Thái Nguyên qua kênh thông tin iii Trang 58 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Cơ cấu hệ thống tài gồm ba trụ cột tiền tệ, vốn bảo hiểm.Nhƣng Việt Nam, thực chất có thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn, vai trò thị trƣờng bảo hiểm mờ nhạt.Xét mặt quy mô tài sản, thị trƣờng ngân hàng chiếm tỷ trọng tới 80% chứng khoán bảo hiểm chiếm khoảng 20% (Hữu Trọng, 2015) Trong đó, thân ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm, chịu tác động thân nội kinh tế tác động từ giới.Là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, Ngân hàng cung cấp sản phẩm vô hình.Vì vậy, để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế chủ yếu nhƣ lợi nhuận, thị phần vị kinh doanh, ngân hàng phải tìm biện pháp để thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, góp mặt 100 tổ chức tín dụng, bao gồm ngân hàng thƣơng mại (nhà nƣớc cổ phần), ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nƣớc Chính mà cạnh tranh thị trƣờng ngân hàng khốc liệt.Ngoài việc trì khách hàng truyền thống phát triển thêm khách hàng chiếm lĩnh thị phần đối thủ ƣu tiên hàng đầu ngân hàng.Đòi hỏi ngân hàng ngày mở rộng quy mô, phạm vi loại hình kinh doanh dịch vụ đa dạng phong phú Bởi lẽ đó, việc tiếp thị sản phẩm quảng bá ngân hàng đến công chúng việc cần thiết Theo đó, Marketing ngân hàng đóng vai trò quan trọng thiếu góp phần vào hƣng thịnh ngân hàng Marketing hoạt động mẻ nhƣng hoàn toàn trở thành vũ khí chiến lƣợc giúp ngân hàng vƣợt qua đối thủ để giành lấy ƣu thị trƣờng.Hoạt động Marketing ứng dụng vào lĩnh vực ngân hàng chậm so với lĩnh vực sản xuất lƣu thông hàng hóa Tại quốc gia phát triển dịch vụ ngân hàng Châu Âu, hoạt động marketing bắt đầu đƣợc quan tâm ứng dụng sớm vào khoảng năm 70 kỷ XX Marketing ngân hàng trở thành phận quan trọng phổ biến vào năm 80 Tại Việt Nam, việc áp dụng Marketing vào lĩnh vực ngân hàng chậm thực ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào năm 2000 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank, VCB) trải qua 50 năm xây dựng phát triển, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nƣớc, đồng thời tạo ảnh hƣởng quan trọng cộng đồng tài khu vực toàn cầu Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên chi nhánh thành lập nên việc tiếp cận khách hàng quảng bá nhiều hạn chế Hơn bao giờ, vai trò Marketing giai đoạn công cụ hữu hiệu để nâng cao hình ảnh sức cạnh tranh với chi nhánh ngân hàng khác toàn tỉnh Chính vậy, chọn đề tài “Phát triển hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” cho luận văn Câu hỏi nghiên cứu - Marketing có tầm quan trọng hoạt động ngân hàng? - Những nhân tố tác động đến khả ứng dụng triển khai hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên? - Thực trạng xây dựng chiến lƣợc Marketing mix VCB Thái Nguyên nhƣ nào? - Cần phát triển hoạt động Marketing NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái nguyên nhƣ giai đoạn tới để quảng bá hình ảnh gia tăng thị phần chi nhánh? Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tóm tắt lý thuyết đƣợc sử dụng phân tích Marketing ngân hàng giải pháp marketing nhằm cải thiện tình hình kinh doanh ngân hàng - Phân tích thực trạng hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên - Đƣa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên để từ đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động Marketing VCB Thái Nguyên nhằm nâng cao hình ảnh gia tăng thị phần chi nhánh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Trên thực tế, hoạt động Marketing rộng bao gồm: nghiên cứu thị trƣờng; phân đoạn thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu; xây dựng chiến lƣợc Marketing mix; Marketing đối nội; Marketing quan hệ; quản trị quan hệ khách hàng… Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động Marrketing với hai nội dung là: + Phân đoạn thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu + Xây dựng chiến lƣợc Marketing mix ngân hàng Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Bảng biểu, Danh mục chữ viết tắt Danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING NGÂN HÀNG Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Thuật ngữ Marketing xuất từ năm đầu kỉ XX Mỹ đến năm cuối kỷ XX đƣợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi toàn giới Đã có nhiều học giả nghiên cứu Marketing, phải kể đến Philip Kotler vị giáo sƣ Marketing tiếng giới cha đẻ marketing đại Ông tác giả đồng tác giả 100 sách, báo chuyên Marketing quản trị kinh doanh Trong số đó, ‘‘Marketing bản” sách đầy đủ Marketing Cuốn sách làm sáng tỏ khía cạnh chủ yếu mà nhà tiếp thị nhƣ công dân bình thƣờng cần phải biết Bên cạnh đó, sách trình bày tình thực tế nhằm làm cho độc giả hòa nhập vào nhịp sống giới Marketing thể tính chất đầy kịch tính Marketing đại Tại Việt Nam, tác giả nhƣ Trần Minh Đạo, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thƣợng Thái…cũng biên soạn sách hữu ích marketing nhằm trang bị kiến thức tổng quan khoa học marketing cho đối tƣợng có nhu cầu tìm hiểu bƣớc đầu ứng dụng khoa học kinh doanh sống Theo đó, Marketing sớm đƣợc ứng dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Các ngân hàng bắt đầu thực sách lên kế hoạch Marketing để cung cấp dịch vụ cách hiệu Marketing lĩnh vực ngân hàng đƣợc xem xét dƣới góc độ Marketing dịch vụ Các chiến lƣợc Marketing đƣợc thực nhằm xác định vị tổ chức tài tâm trí khách hàng Nó không bao gồm dịch vụ ngân hàng mà có vai trò thể đặc điểm riêng hình ảnh ngân hàng Về góc độ lý thuyết, có nhiều tác giả nghiên cứu xuất sách Marketing ngân hàng nhƣ Nguyễn Thị Minh Tâm, Trịnh Quốc Trung, Trƣơng Quang Thông, Cao Minh Nhựt Các sách cung cấp kiến thức lĩnh vực Marketing ngân hàng, đƣa sách, biện pháp khác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng phù hợp với biến động môi trƣờng kinh doanh Trên thực nghiệm, Alalak Alnawas (2010) điều tra, đánh giá hoạt động Marketing mối quan hệ ngân hàng - khách hàng qua việc sử dụng mô hình tuyến tính để phân tích liệu thu thập đƣợc từ 817 khách hàng ngẫu nhiên ngân hàng cổ phần Jordan Nghiên cứu rằng, mối quan hệ bền chặt ngân hàng với khách hàng đƣợc tạo định hƣớng khách hàng định hƣớng quan hệ ngân nhƣ thái độ cung cấp dịch vụ tài tất nhân viên ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng.Mối quan hệ tốt đẹp đƣợc thể qua việc đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng, mang lại hài lòng, lòng trung thành khách hàng để nâng cao hình ảnh ngân hàng Kathuni Mugend[1] (2012) nghiên cứu đƣa hiểu biết sâu sắc đóng góp chiến lƣợc bán hàng trực tiếp nhằm đạt đƣợc lợi cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Kenya Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp khảo sát bảng câu hỏi bán cấu trúc kỹ thuật thống kê mô tả 42 ngân hàng thƣơng mại công ty cầm cố tài [1] Lewis Kinyua Kathuni, Lecturer in Strategic Management Chuka University College Kenya Nebat Galo Mugenda, Lecturer in Finance Chuka University College Kenya đăng ký ngân hàng Trung Ƣơng Kenya Kết rằng, tồn cạnh tranh khốc liệt ngân hàng nƣớc nƣớc ngoài.Nhiều ngân hàng coi chiến lƣợc bán hàng trực tiếp công cụ cạnh tranh nhân viên bán hàng trực tiếp đại sứ ngân hàng Ngoài chiến dịch truyền thông, chƣơng trình khuyến mại sản phẩm giá cạnh tranh chiến lƣợc bán hàng trực tiếp góp phần tích cực việc đạt đƣợc lợi cạnh tranh, tăng cƣờng phát triển thúc đẩy nhận thức khách hàng ngân hàng thƣơng mại khác Kenya Bên cạnh việc mở thêm nhiều chi nhánh nƣớc để tăng cƣờng tiếp cận khách hàng, thâm nhập thị trƣờng chiến dịch bán hàng cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để kích thích thị trƣờng nâng cao nhận thức khách hàng Theo Kumar Gupta Pradeep Gupta (2013), Marketing ngân hàng tập hợp chức hƣớng vào việc cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn tài khách hàng cách hiệu so với đối thủ cạnh tranh Dựa việc nghiên cứu ngân hàng công Ấn Độ, nghiên cứu ngân hàng cần đƣa chiến lƣợc định Marketing liên quan đến chiến lƣợc sản phẩm, giá cả, khuyến mại, phân phối, chứng vật lý ngƣời Bên cạnh đó, ngân hàng cần sử dụng tối ƣu công nghệ để thu hút khách hàng mới, giới trẻ giữ chân khách hàng cũ với việc nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu ngân hàng Kumari Gupta[2] (2013) nỗ lực thực nghiên cứu nhằm thảo luận hai khía cạnh: (1) vai trò lĩnh vực dịch vụ góp phần ngành ngân hàng lĩnh vực dịch vụ; (2) Marketing hỗn hợp đƣợc sử dụng lĩnh vực ngân hàng Các chiến lƣợc marketing xuất sắc đƣợc thông qua ngành dịch vụ Ấn Độ đơn giản đầy đủ tài tài khoản [2] Hemant Kumari, Research Scholar, CMJ University, Shillong Dr S K Gupta, Associate Professor, MBA Programme, MAIMT, Jagadhri tài trợ tự cho vay ngân hàng Sự phát triển ngành ngân hàng kết tăng trƣởng công ty ngành công nghệ thông tin công ty khác Marketing ngân hàng tạo cung cấp dịch vụ tài phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo lợi nhuận cho ngân hàng.Trên nhiều giác độ, Marketing hỗn hợp cầu nối chiến lƣợc Marketing chiến thuật Marketing.Mục tiêu chiến lƣợc Marketing thiết lập kết nối kỹ năng, khả ngân hàng nhu cầu thị trƣờng mục tiêu Các chiến lƣợc đƣợc đƣa bao gồm: Sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) xúc tiến thƣơng mại (Promotions), People (con ngƣời), Process (quy trình), Physical Evidence (bằng chứng vật lý) Bên cạnh đó, chiến thuật Marketing lại có liên quan chặt chẽ với định làm để cung cấp sản phẩm dịch vụ Trong năm gần đây, tai Việt Nam nghiên cứu việc áp dụng Marketing ngân hàng thu hút đƣợc quan tâm nhƣ Bùi Quang Vinh (2010), Nguyễn Bá Phƣơng (2011), Võ Thị Mỹ Lệ (2012) Huỳnh Thị Thu Vân (2013) Các nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến Marketing ngân hàng, thực trạng hoạt động Marketing ngân hàng, thực trạng triển khai chiến lƣợc Marketing giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc, hoạt động Marketing ngân hàng Tuy nhiên, mục đích yêu cầu khác nhau, đặc thù riêng ngân hàng nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá đƣa kiến nghị, đề xuất cho ngân hàng cụ thể gần nhƣ không áp dụng giải pháp cho ngân hàng khác Cho đến nay, có số tác giả nghiên cứu Marketing ngân hàng Vietcombank nhƣng đề tài “Phát triển hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” chƣa có tác giả nghiên cứu Đề tài có mục đích đối tƣợng nghiên cứu riêng cụ thể nên không trùng lặp với đề tài công bố 1.2 Khái niệm đặc điểm Marketing ngân hàng 1.2.1 Khái niệm Khái niệm Marketing Hiện nay, có nhiều tài liệu viết Marketing đƣợc sử dụng rộng rãi nên có nhiều khái niệm khác Marketing Tuy nhiên, chƣa có khái niệm đƣợc coi Bởi lẽ, tác giả có quan điểm riêng thân Marketing vận động để phù hợp phát triển biến đổi theo điều kiện kinh tế, xã hội Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association - AMA, 1985), ‘‘Marketing trình lập kế hoạch thực sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh hàng hóa, ý tưởng hay dịch vụ để riến hành hoạt động trao đổi nhằm thỏa mãn mục đích tổ chức cá nhân’’ Khái niệm nêu rõ sản phẩm đƣợc trao đổi không giới hạn hàng hóa hữu hình mà ý tƣởng dịch vụ Bác bỏ quan điểm cho Marketing hoạt động bán hàng áp dụng cho hoạt động thị trƣờng hay hoạt động kinh doanh Cho thấy cần thiết phải nghiên cứu nhu cầu trƣớc tiến hành sản xuất Viện Marketing Anh, ‘‘Marketing trình tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến sản xuất đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến’’ Marketing đƣợc khái quát thành chiến lƣợc từ nghiên cứu thị trƣờng đến thu lợi nhuận nhƣ dự kiến Philip Kotler (1980), ‘‘Marketing hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng phương thức trao đổi’’ Đây khía niệm giản đơn dễ hiểu Marketing mà nêu rõ đƣợc nội dung hƣớng tới thỏa mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng Nhấn mạnh đến vấn đề cốt lõi Marketing thỏa mãn nhu cầu tốt để mang lại lợi nhuận nhƣ mong muốn Philip Kotler (1991) lại đƣa ra: ‘‘Marketing trình thông qua cá nhân tập thể đạt đƣợc mà họ muốn thông qua việc tạo trao đổi sản phẩm giá trị với cá nhân tập thể khác’’ Theo nhà doanh nghiệp, Marketing nụ cƣời thân mật, cởi mở nhà doanh nghiệp khách hàng hay ngƣời tiêu dùng Marketing tìm nhu cầu thỏa mãn tốt nhu cầu, hoạt động kinh doanh phải vào thị trƣờng Khái niệm Marketing ngân hàng Việc ứng dụng Marketing vào lĩnh vực ngân hàng dựa nguyên tắc, nội dung phƣơng châm Marketing đại Ứng dụng quan điểm, nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp marketing ứng dụng hoạt động dịch vụ.Với đích cuối lợi nhuận, ngân hàng thƣơng mại phải thừa nhận Marketing công cụ kinh doanh, đƣợc coi nhƣ công nghệ ngân hàng đại thiếu trình toàn cầu hóa Xét dƣới góc nhìn khác hiệu mà Marketing mang lại cho ngân hàng - tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính, nhà nghiên cứu đƣa khái niệm tiêu biểu tổng quát Marketing ngân hàng Mỗi khái niệm đƣợc nghiên cứu đƣa góc độ, thời gian khác nhƣng thống vấn đề chung Marketing ngân hàng Đó là, Marketing ngân hàng đặt cao việc tổ chức dịch vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt I Trần Minh Đạo, 2009 Giáo trình Marketing Hà Nội: NXB Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Minh Hiền, 2007 Giáo trình Marketing ngân hàng Hà Nội: NXB Thống Kê Philip Kotler, 1994 Marketing Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Phan Thăng, Vũ Thị Phƣợng Giang Văn Chiến, 2007 Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Lê Văn Tƣ, 2005 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP.HCM: NXB Tài Trƣơng Quang Thông, 2012 Giáo trình Marketing ngân hàng TP HCM: Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Trịnh Quốc Trung, 2008 Giáo trình Marketing ngân hàng TP HCM: NXB Thống kê II Tiếng Anh Alalak, Alnawas, 2010 Evaluating the Effect of Marketing Activities on Relationship Quality in the Banking Sector: The Case of Private Commercial Banks in Jordan International Journal of Marketing Studies, Vol 2, No 1: 78-91 Kathuni, Mugenda, 2012 Direct Sales Strategy Applied by Commercial Banks in Kenya.International Journal of Business, Humanities and Technology, Vol No 7: 132-138 9 in Kumari, Gupta, 2013 An Analysis of service sector Marrketing mix banking sector International Journal of Research in IT & Management,Volume 3, Issue 1: 91-105 10 Kumar Gupta, Pradeep Gupta, 2013 Marketing Strategies of Commercial Banks in India with Reference to Alternate Delivery Channels Part I - Public Sector Bank's Edge Social Science Research Network III Các thông tin khác đăng tải Internet 11 Thu Hà, 2013 UBND thành phố Thái Nguyên họp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đại bàn thành phố, [Ngày truy cập: 23 tháng 11 năm 2014] 12 Võ Thị Mỹ Lệ, 2012 Hoàn thiện sách Marketing Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bình Định, [Ngày truy cập: 19 tháng 01 năm 2014] 13 Khuất Vũ Linh Nga, 2012 Marketing ngân hàng số giải pháp, [Ngày truy cập: 14 tháng 11 năm 2014] 14 Nguyễn Bá Phƣơng, 2011 Hoàn thiện sách Marketing Ngân hàng TMCP Công Thƣơng chi nhánh Kontum, [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] 15 Huỳnh Thị Thu Vân, 2013 Hoàn thiện sách Marketing ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - VN tỉnh Bình Định, [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] 16 Bùi Quang Vinh, 2010 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP An Bình, [Ngày truy cập: 25 tháng 06 năm 2014] 17 Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Báo cáo kết thực chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng 1000 giám đốc cho doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Khóa 1-Khóa 15), [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2014] 18 Wikipedia, 2014 Marketing hỗn hợp, [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2014]

Ngày đăng: 05/07/2016, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan