Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nay 2015

176 436 0
Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nay 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống, là môi trường đặc biệt quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, gia đình cũng là tổ ấm, nơi bình yên, an toàn, nơi duy trì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống về gia đình, bảo tồn các phong tục, tập quán tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ những tiêu cực, tệ nạn. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, giữa gia đình và xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau: “Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Trong gần ba mươi năm thực hiện đường lối đổi mới, những thành tựu to lớn đạt được trong phát triển kinh tế, xã hội đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi gia đình. Vị trí, vai trò, chức năng của gia đình tiếp tục được phát huy và bổ sung thêm nhiều nét mới về nội dung và ý nghĩa xã hội ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn. Ngày càng có nhiều gia đình văn hóa góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm đã giúp hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống. Kinh tế gia đình thực sự đóng góp quan trọng trong việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân. Nhiều giá trị nhân văn mới như phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trò của phụ nữ trong gia đình ngày càng được đề cao. Pháp luật về gia đình ngày càng hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng. Hệ thống cơ quan nhà nước và tổ chức tham gia công tác gia đình ngày càng kiện toàn và hoạt động có hiệu quả. Đảng và Nhà nước đã quan tâm đề ra nhiều chủ trương, chính sách để phát huy vai trò của gia đình Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, nhiều hiện tượng tiêu cực mới nẩy sinh trong quan hệ gia đình có xu hướng ngày càng phức tạp. Công tác quản lý nhà nước về gia đình chưa thực sự hiệu quả. Bạo hành trong gia đình còn diễn biến rất phức tạp. Ở nhiều nơi, trong nhiều gia đình vẫn còn nặng tư tưởng trọng nam, khinh nữ, chưa bảo đảm bình đẳng giới trong gia đình. Tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng phát triển. Các hiện tượng các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, HIVAID xâm nhập vào gia đình chưa thuyên giảm. Nhiều giá trị đạo đức truyền thống của gia đình như kính trên nhường dưới, thủy chung, hiếu nghĩa đang có biểu hiện xuống cấp... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình nói trên, trong đó có một số nguyên nhân như: Sự nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình và công tác gia đình, công tác quản lý nhà nước về gia đình còn một số bất cập, chưa huy động sự tham gia của xã hội và cộng đồng. Pháp luật về gia đình đã được sửa đổi, bổ sung nhưng chưa theo kịp sự phát triển của gia đình trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. Các quy định pháp luật về gia đình tồn tại rải rác trong nhiều văn bản khác nhau. Nhiều quy phạm chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu minh bạch, không phù hợp điều kiện thực tế khách quan nên tính khả thi còn hạn chế. Nhiều vấn đề phát sinh trong lĩnh vực gia đình chưa được phản ánh và xử lý kịp thời; chính sách, pháp luật về gia đình chưa đồng bộ; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về gia đình và trang bị các kiến thức, kỹ năng ứng xử trong các quan hệ về gia đình chưa được coi trọng… Việc tổng kết thực hiện pháp luật về gia đình, nghiên cứu chính sách, pháp luật về gia đình chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, vì vậy, cho đến nay chưa có cơ sở khoa học và thực tiễn đúng đắn phục vụ cho công tác hoạch định chính sách, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về gia đình. Do vậy, nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện pháp luật về gia đình, xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về gia đình, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững là cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng ở nước ta hiện nay. Xuất phát lý do trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay” làm Luận án tiến sĩ của mình tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của luận án là phân tích, làm rõ cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình ở Việt Nam và đề ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Phân tích khái niệm pháp luật về gia đình; làm rõ vai trò, nội dung và những đặc điểm của pháp luật về gia đình Việt Nam; nghiên cứu hình thành các tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện của pháp luật về gia đình; các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam. Ở mức độ nhất định, đề tài nghiên cứu pháp luật về gia đình ở một số nước trên thế giới và rút ra những giá trị có thể tham khảo ở Việt Nam. Nghiên cứu tổng quan về quá trình phát triển của pháp luật về gia đình ở Việt Nam từ 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để khẳng định những bước phát triển, những ưu điểm cần phát huy, đồng thời tìm ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Đề xuất quan điểm và những giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Pháp luật về gia đình có nội dung rộng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác trong hệ thống pháp luật chung, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội có tác động và ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành, tồn tại và phát triển của gia đình, với tư cách là một chủ thể, một tổ chức đặc biệt của đời sống xã hội; các quan hệ về kết hôn tuy có được đề cập nhưng chỉ ở mức độ nhất định. Có nhiều nhóm quan hệ xã hội mà gia đình là chủ thể, bao gồm: 1 quan hệ về bình đẳng giới trong gia đình; 2 quan hệ về phòng, chống bạo lực gia đình; 3 quan hệ về trách nhiệm của gia đình trong ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình; 4 quan hệ dịch vụ gia đình; 5 quan hệ hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; 6 quan hệ phát triển kinh tế gia đình; 7 quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước đối với gia đình; Trong các quan hệ xã hội nói trên, luận án chỉ đi sâu nghiên cứu 4 nhóm pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ 1, 2, 3, 7 bởi vì việc hoàn thiện các nhóm quy phạm pháp luật này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trực tiếp góp phần hoàn thành mục tiêu hàng đầu được nêu trong Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, đó là: “Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình”. Về không gian và thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật về gia đình ở Việt Nam từ năm 1945 nhưng tập trung vào giai đoạn hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật nói chung, về gia đình và pháp luật về gia đình nói riêng. Bên cạnh đó, đề tài chú trọng những quan điểm, tri thức khoa học có tính phổ biến ở trong nước và nước ngoài về gia đình và pháp luật về gia đình để tham khảo và phục vụ cho việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH XXXXXXXXXZ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH XXXXXXXXXZ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN xxxxxxx MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIA ĐÌNH, PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 7 18 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm pháp luật gia đình, đặc điểm, nội dung vai trò pháp luật gia đình Việt Nam 2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam 2.4 Pháp luật gia đình số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 24 24 48 52 57 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quá trình phát triển pháp luật gia đình 3.2 Thực trạng pháp luật gia đình Việt Nam 70 70 76 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 117 124 151 153 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐG BVCS&GDTE CEDAW CHDCND CNH, HĐH CNXH GAD HĐDT HĐND LĐTB&XH LHPN LHQ PBGDPL PCBLGĐ TNXP UBND UBQGVSTBCPN UBTVQH UBVCVĐXH UN WOMEN UNDP UNFPA UNIFEM VBQPPL WID XHCN Bình đẳng giới Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Cộng hòa dân chủ nhân dân Công nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Giới phát triển Hội đồng dân tộc Hội đồng nhân dân Lao động, Thương binh Xã hội Liên hiệp phụ nữ Liên hợp quốc Phổ biến, giáo dục pháp luật Phòng chống bạo lực gia đình Thanh niên xung phong Ủy ban nhân dân Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban vấn đề xã hội Cơ quan phụ nữ Liên hợp quốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc Quỹ Dân số Liên hợp quốc Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc Văn quy phạm pháp luật Phụ nữ phát triển Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, môi trường đặc biệt quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, gia đình tổ ấm, nơi bình yên, an toàn, nơi trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình, bảo tồn phong tục, tập quán tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ tiêu cực, tệ nạn Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, gia đình xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau: “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trong gần ba mươi năm thực đường lối đổi mới, thành tựu to lớn đạt phát triển kinh tế, xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Vị trí, vai trò, chức gia đình tiếp tục phát huy bổ sung thêm nhiều nét nội dung ý nghĩa xã hội ngày toàn diện sâu sắc Ngày có nhiều gia đình văn hóa góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Công tác xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp hàng triệu gia đình thoát nghèo nâng cao mức sống Kinh tế gia đình thực đóng góp quan trọng việc trì tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân Nhiều giá trị nhân văn phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trò phụ nữ gia đình ngày đề cao Pháp luật gia đình ngày hoàn thiện, tạo sở pháp lý xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng Hệ thống quan nhà nước tổ chức tham gia công tác gia đình ngày kiện toàn hoạt động có hiệu Đảng Nhà nước quan tâm đề nhiều chủ trương, sách để phát huy vai trò gia đình Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hội nhập quốc tế Tuy nhiên, nhiều tượng tiêu cực nẩy sinh quan hệ gia đình có xu hướng ngày phức tạp Công tác quản lý nhà nước gia đình chưa thực hiệu Bạo hành gia đình diễn biến phức tạp Ở nhiều nơi, nhiều gia đình nặng tư tưởng trọng nam, khinh nữ, chưa bảo đảm bình đẳng giới gia đình Tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng phát triển Các tượng tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, HIV/AID xâm nhập vào gia đình chưa thuyên giảm Nhiều giá trị đạo đức truyền thống gia đình kính nhường dưới, thủy chung, hiếu nghĩa có biểu xuống cấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình nói trên, có số nguyên nhân như: Sự nhận thức vị trí, vai trò gia đình công tác gia đình, công tác quản lý nhà nước gia đình số bất cập, chưa huy động tham gia xã hội cộng đồng Pháp luật gia đình sửa đổi, bổ sung chưa theo kịp phát triển gia đình điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Các quy định pháp luật gia đình tồn rải rác nhiều văn khác Nhiều quy phạm chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu minh bạch, không phù hợp điều kiện thực tế khách quan nên tính khả thi hạn chế Nhiều vấn đề phát sinh lĩnh vực gia đình chưa phản ánh xử lý kịp thời; sách, pháp luật gia đình chưa đồng bộ; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật gia đình trang bị kiến thức, kỹ ứng xử quan hệ gia đình chưa coi trọng… Việc tổng kết thực pháp luật gia đình, nghiên cứu sách, pháp luật gia đình chưa quan tâm đầu tư mức, vậy, chưa có sở khoa học thực tiễn đắn phục vụ cho công tác hoạch định sách, xây dựng hoàn thiện pháp luật gia đình Do vậy, nghiên cứu cách bản, toàn diện pháp luật gia đình, xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật gia đình, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững cần thiết có ý nghĩa quan trọng nước ta Xuất phát lý trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam nay” làm Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án phân tích, làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp luật gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật gia đình Việt Nam đề quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích khái niệm pháp luật gia đình; làm rõ vai trò, nội dung đặc điểm pháp luật gia đình Việt Nam; nghiên cứu hình thành tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện pháp luật gia đình; yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam Ở mức độ định, đề tài nghiên cứu pháp luật gia đình số nước giới rút giá trị tham khảo Việt Nam - Nghiên cứu tổng quan trình phát triển pháp luật gia đình Việt Nam từ 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật gia đình Việt Nam giai đoạn để khẳng định bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời tìm hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật gia đình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật gia đình có nội dung rộng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác hệ thống pháp luật chung, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành, tồn phát triển gia đình, với tư cách chủ thể, tổ chức đặc biệt đời sống xã hội; quan hệ kết hôn có đề cập mức độ định Có nhiều nhóm quan hệ xã hội mà gia đình chủ thể, bao gồm: 1/ quan hệ bình đẳng giới gia đình; 2/ quan hệ phòng, chống bạo lực gia đình; 3/ quan hệ trách nhiệm gia đình ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình; 4/ quan hệ dịch vụ gia đình; 5/ quan hệ hỗ trợ gia đình có hoàn cảnh khó khăn; 6/ quan hệ phát triển kinh tế gia đình; 7/ quan hệ phát sinh trình quản lý nhà nước gia đình; Trong quan hệ xã hội nói trên, luận án sâu nghiên cứu nhóm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ 1, 2, 3, việc hoàn thiện nhóm quy phạm pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trực tiếp góp phần hoàn thành mục tiêu hàng đầu nêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, là: “Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng việc thực tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật hôn nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình” Về không gian thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật gia đình Việt Nam từ năm 1945 tập trung vào giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật nói chung, gia đình pháp luật gia đình nói riêng Bên cạnh đó, đề tài trọng quan điểm, tri thức khoa học có tính phổ biến nước nước gia đình pháp luật gia đình để tham khảo phục vụ cho việc tiếp cận giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chương 2, 3, để làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật gia đình - Phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng chương 2,3,4 để làm rõ nội dung, vai trò, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật gia đình, yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lô gíc sử dụng chương 2, 3, 4: Luận án nghiên cứu vấn đề mối quan hệ chặt chẽ lý luận với thực tiễn, quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước với thực tiễn thực pháp luật gia đình Ba chương luận án nghiên cứu mối quan hệ lôgíc xuyên suốt từ sở lý luận đến thực trạng quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật gia đình - Phương pháp thống kê xã hội học pháp luật sử dụng chương đánh giá thực trạng pháp luật gia đình - Phương pháp so sánh sử dụng chương để làm rõ tình hình nghiên cứu, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp sử dụng chương để so sánh pháp luật gia đình số nước Những đóng góp mặt khoa học đề tài Đây công trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện hoàn thiện pháp luật gia đình Việt Nam Kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt khoa học sau: - Trên sở phân tích cách toàn diện quan điểm, quan niệm pháp luật gia đình, luận án xây dựng khái niệm khoa học pháp luật gia đình, vai trò, đặc điểm pháp luật gia đình, với nội dung bao gồm nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quản lý nhà nước 157 44 Vũ Thị Dung (2005), “Phụ nữ Nhật Bản tụt hậu bình đẳng giới”, (Theo Japan Times) - Việt Báo (Theo_Tien_Phong), ngày 15/02/2005 45 Ngô Thị Tuấn Dung (Chủ nhiệm) (2007), Những vấn đề lý luận giới kinh nghiệm giải vấn đề giới số nước giới, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Gia đình giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 46 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Ngọc Đại (1990), "Tam giác gia đình", Tạp chí Xã hội học, số 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thư Trung ương xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đảng Đoàn Hội LHPN Việt Nam (2009), Báo cáo số 51-BC/ĐĐ ngày 11/6/2009 Công tác cán nữ sau năm thực Nghị 11NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước 158 57 Đảng đoàn Quốc hội (2012), Đề án số 257/ĐA-ĐĐQH13 ngày 4/5/2012 Đảng đoàn Quốc hội khóa XIII Quy hoạch đại biểu Quốc hội chuyên trách cán lãnh đạo, quản lý quan Quốc hội 58 Đoàn Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (2010), Báo cáo số 64/BC-ĐCT ngày 19/8/2010 đánh giá nhiệm Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, (phần báo cáo số liệu) 59 Đoàn Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2011), Báo cáo số 11/BCĐCT ngày 28/01/2011 Kết công tác Hội năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 60 Đoàn Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2011), Báo cáo số 68/BCĐCT-TC ngày 31/8/2011 đánh giá kết tham gia bầu cử ĐBQH khóa XIII ĐBHĐND cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 61 Đỗ Thái Đồng (1990), "Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số 62 Trần Hàn Giang (2003), “Lịch sử phát triển lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 6, tr.10 63 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Thanh Hiển (2008), Thực bình đẳng giới gia đình nông dân đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 66 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học Trung tâm nghiên cứu quyền người (1999), Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Hà Nội 67 Học viện Chính trị - Hành khu vực I (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) (2008), "Vấn đề giới bình đẳng giới Việt Nam số nước giới", Thông tin chuyên đề, (số 4), Hà Nội 159 68 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu học tập Môn học Nhà nước pháp luật - Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 69 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Tài liệu học tập Lý luận Nhà nước pháp luật 70 Hội đồng bầu cử (2011), Báo cáo số 453/BC-HĐBC ngày 18/7/2011 Tổng kết bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII Đại biểu HĐND cấp, nhiệm kỳ 2011-2016 Hội đồng bầu cử 71 Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội (1989), Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Nội (1954-1987), Nxb Hà Nội, Hà Nội 72 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Liên khu (2002), Lịch sử phụ nữ đồng Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946- 1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XIII lần đầu tham gia ứng cử 75 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Báo cáo đánh giá phong trào phụ nữ kết hoạt động Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2007- 2012 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012-2017 76 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Nghị Bộ trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, Hà Nội 77 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo tình hình bạo lực gia đình tỉnh Phú Thọ từ năm 2007-2012, Phú Thọ 78 Lê Thế Huê (2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Người cao tuổi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 79 Trần Thị Hương (2008), "Bình đẳng giới Vương quốc Na Uy", Thông tin chuyên đề: “Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam số nước giới”, (số 4), Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh, tr.277 160 80 Trần Đình Hượu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Trong: Tương Lai (Chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 82 Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật quyền bình đẳng giới Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hoá gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 84 Nam Khánh (2011), “Iceland- Thiên dường phụ nữ”, Báo Phụ nữ Việt Nam, ngày 26/9/2011, tr.4 85 Nguyễn Linh Khiếu (Chủ biên) (2003), Gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Nghiên cứu giới Việt Nam- Quá trình xu hướng”, Tạp chí Cộng sản, ngày 6/3/2007 87 Nguyễn Thị Khoa (1997), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình phụ nữ 88 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam - giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 89 Liên hợp quốc, Quỹ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội (2011), Hệ thống văn qui định hành Bình đẳng giới Phòng, Chống bạo lực gia đình, Nxb Thời đại, Hà Nội 90 Liên minh Nghị viện giới IPU, tháng 7/2010 91 Nguyễn Đình Lộc (2009), Cẩm nang pháp luật sống ngày, Ban Tuyên giáo trung ương- Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement (1999), Bạo lực sở giới: Trường hợp Việt Nam, chuẩn bị Báo cáo Nghiên cứu sách toàn cầu phát triển 1999, Hà Nội 161 93 Vũ Mạnh Lợi (2000), "Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình", Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.12 94 Vũ Mạnh Lợi (2007), "Quan niệm gia đình người Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp Yên Bai, Tiền Giang Thừa thiên - Huế", Tạp chí Xã hội học, số 95 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Dương Thanh Mai (Chủ biên) (2004), Công ước LHQ pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Dương Thanh Mai (2008), CEDAW hệ thống pháp luật Việt Nam- 25 năm thực Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) thực tiễn Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 105 Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy (2009), Báo cáo kết đề tài cấp Bộ: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn phát triển 2007-2020, Hà Nội 106 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (Đồng chủ biên) (2011), Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 107 Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID), Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) (2006), Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, tháng 12 162 108 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Hà Nội 109 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), Lịch sử Phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, Hà Nội 110 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2009) Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị định hướng dẫn thi hành 111 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 112 Nhà xuất Hà Nội (2008), 25 năm thực Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 113 Nhà xuất Hồng Đức (2007), Bảng kiểm sử dụng Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) hoạt động Tòa án nhân dân 114 Nhà xuất Khoa học xã hội (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình 115 Nhà xuất Lao động (2013), Văn quản lý nhà nước gia đình công tác gia đình Việt Nam nay, Hà Nội 116 Nhà xuất Thống kê (2006), Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 117 Nhà xuất Văn hoá - Thông tin (2008), Hỏi đáp Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 118 Huỳnh Thị Nhân (2007), Dạy nghề tạo việc làm cho phụ nữ nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, Báo cáo tham luận Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 119 Níchkhăm (2003), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội LHPN CHDCND Lào thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 120 Pratibha Mehta (2012), Phát biểu Hội thảo "Nhóm nữ đại biểu Quốc hội với chiến lược quốc gia bình đẳng giới" UBVCVĐXH Quốc 163 hội, nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam LHQ Việt Nam tổ chức ngày 27-28/7/2012 thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 121 Đông Quan (2010), "Hoàn thiện thực thi pháp luật dân chủ, nhân quyền", Báo Quân đội nhân dân, ngày 26/9/2010 122 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 123 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình năm 1999 124 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 125 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2004 126 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân năm 1995, sửa đổi năm 2005 127 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006 128 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 129 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức năm 2010 130 Lê Thị Quý (1998), “Bất bình đẳng nam nữ nhìn từ góc độ lịch sử”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2), tr.39 131 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (Đồng chủ biên) (2007), Bạo lực gia đình sai lệnh giá trị, Nxb Khoa học xã hội 132 Lê Thị Quý (Chủ biên) (2010), Quản lý nhà nước gia đình - lý luận thực tiễn, Nxb Dân trí 133 Lê Thị Quý, Khoa học nghiên cứu giới Việt Nam, vấn đề đặt ra, Báo cáo chuyên đề, Trung tâm nghiên cứu giới phát triển 134 Nguyễn Cảnh Quý (2010), pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng chống bạo lực gia đình, Viện nhà nước pháp luật 164 135 Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc UNIFEM (2009), Các nhận xét kết luận Việt Nam Uỷ ban xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Hà Nội 136 Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc UNIFEM (2009), Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW, Lê Thành Long chủ biên dịch 137 Quỹ phát triển Phụ nữ Liên Hợp quốc (UNIFEM) (2009), Tuyển chọn khuyến nghị chung CEDAW 138 Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) (2009), Luật bình đẳng giới 139 Quỹ phát triển Phụ nữ Việt Nam (UNIFEM) (2010), 15 năm thực cương lĩnh hành động Bắc Kinh kết phiên họp đặc biệt lần thứ 23 Đại hội đồng Liên hợp quốc Việt Nam 140 Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc UNIFEM, CEDAW - Vì bình đẳng phụ nữ, Hà Nội 141 Dương Quỳnh (2010), “Trang phục ca sĩ, lại thấy cần chấn chỉnh”, Báo Thời nay, (ấn phẩm báo Nhân dân), (số 90), ngày 18/11/2010 142 Rea Abada Chingson (2009), CEDAW pháp luật, Quỹ phát triển liên hợp quốc ấn hành 143 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phòng chống bạo lực gia đình năm từ năm 2009 đến năm 2012, Phú Thọ 144 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2012, Phú Thọ 145 Nguyễn Văn Tân (2011), Báo cáo Những vấn đề dân số định hướng công tác dân số thời gian tới, Tham luận Hội thảo “Nữ đại biểu Quốc hội với vấn đề dân số phát triển” Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức Hà Nội, ngày 8/3 146 Văn Ngọc Thái (2012), Tình hình đấu tranh, xử lý hoạt động môi giới hôn nhân bất hợp pháp tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, Hội thảo phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước phòng chống mua bán phụ 165 nữ, trẻ em qua biên giới Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội phối hợp với Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam UNDP tổ chức, tỉnh Vĩnh Long, từ ngày 19-20/7/2012 147 Thái Thanh (2012), "Phụ nữ Bolivia xóa rào cản giới trị", Phụ nữ Việt Nam, ngày 15/8 148 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 149 Lê Thi (Chủ biên) (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 150 Thủ tướng Chính phủ (1957), Nghị định số 338-TTg ngày 27/7/1957 ban hành Bản điều lệ tạm thời huy động sử dụng dân công thời kỳ kiến thiết hòa bình 151 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 114/2008/QĐ-TTg ngày 22/8/2008 kiện toàn Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 152 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 153 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 629/QĐ-TTg ngày 22/7/2013 việc phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030 154 Phạm Thị Thanh Thủy (2013), Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 155 Vũ Ngọc Thủy (2012), Báo cáo Hội thảo “Thực cam kết quốc tế pháp luật bình đẳng giới” UBVCVĐXH Quốc hội tổ chức ngày 5-6/3/2012 thành phố Cần Thơ 156 Tổng cục Thống kê (2004), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 157 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), Báo cáo số 02/BC- TLĐ ngày 10/01/2011 tình hình thực bình đẳng giới năm 2009- 2010 166 158 Trần Hữu Tòng, Trương Thìn (Chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Lê Trung Trấn (Chủ nhiệm) (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước gia đình, Đề tài 160 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 161 Trung tâm Nghiên cứu thị trường phát triển, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 162 Đào Thế Tuấn (1995), "Kinh tế học gia đình", Tạp chí Xã hội học, số 163 Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 164 UNFPA (2006), Bạo lực gia đình: Sự thay đổi Việt Nam kết khuyến nghị từ dự án UNFPA/SDC 165 UNFPA (2007), Phòng, chống bạo lực sở giới Việt Nam, Hà Nội 166 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam (2002), Hôn nhân gia đình dân tộc H’Mông Dao 167 Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em (2004), Diễn đàn gia đình cấp Bộ trưởng khu vực Đông Á lần thứ nhất, Kỷ yếu 168 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Hà Nội 169 Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 170 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, ngày 21/11/1979 167 171 Uỷ ban Văn hoá, giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội (2007), Báo cáo kết giám sát việc thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hoá sở, tháng 10/2007 172 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội XI (2006), Luật phòng chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 173 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2009), Báo cáo số 1346/BCUBXH12 ngày 11/5/2009 khóa XII kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật bình đẳng giới 174 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2011), Báo cáo số 2894/BCUBXH12 ngày 18/3/2011 thẩm tra báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2010 175 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI (2012), Báo cáo đánh giá năm thực luật bình đẳng giới, Hà Nội 176 Văn phòng Quốc hội (2002), Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 177 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 178 Lê Ngọc Văn (1999), "Phân công lao động theo giới gia đình ngư dân", Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 179 Lê Ngọc Văn (2002), Chức gia đình, Trong: Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.114-166 180 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 181 Viện Chủ nghĩa xã hội Cơ quan phát triển quốc tế Canada (2007), Những vấn đề Giới: Từ lịch sử đến đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 182 Viện Gia đình giới thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2012), Tài liệu Nghiên cứu Gia đình giới, 22 số 01 02 183 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 168 184 Viện Nghiên cứu lập pháp (Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số- kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 20062010- Một số kết đạt vấn đề cấp bách đặt cần giải quyết, Hà Nội 185 Vụ Gia đình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Báo cáo điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012 - 2016 186 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo Đánh giá hệ thống sách pháp luật Việt Nam hành liên quan đến gia đình - khuyến nghị hướng hoàn thiện 187 Trần Quốc Vượng (1991), Nho giáo văn hóa Việt Nam Trong: Nho giáo xưa Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.171 188 Website: www.nguoidaibieu.com.vn, Thực Luật Phòng chống bạo lực gia đình: dễ phát không dễ xử lý, ngày 2/8/2008 189 Website: www.tuanvietnam.net, Bạo hành gia đình tiếng khóc sau cánh cửa, ngày 14/7/2009 190 Website: www.cpv.org.vn: Văn kiện Đại hội XI Đảng: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” 191 Website: Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam: “Thực bình đẳng giới Việt Nam: Những bước tiến ngoạn mục”, ngày 16/2/2012 192 Website: http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn 193 Website:www.unwomen.org 194 Website: www Hoilhpn.org.vn, ngày 10/01/2005 195 Website: www.sunlaw.com.vn: Phạm Công Trứ, “Văn hóa pháp luật phóng viên báo chí: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 196 Website: www.daibieunhandan.vn: “Đề xuất giảm thiểu tác động khủng hoảng tài đến lao động, việc làm”, ngày 9/04/2009 169 197 Website: www đạibieunhandan.vn, xem: “Nghị viện bình đẳng giới: Anh: Khung pháp lý chặt chẽ + chế giám sát phong phú” Nguyên Lâm, ngày 22/10/2010 198 Website: www đạibieunhandan.vn, xem “Nghị viện bình đẳng giới: Thái Lan: Xác lập bình đẳng giới Hiến pháp”, ngày 22/10/2010 199 Website: daibieunhandan.vn: Nghị viện bình đẳng giới: Anh: Khung pháp lý chặt chẽ + chế giám sát phong phú- Nguyên Lâm, ngày 22/10/2010 200 Website: TV Advertising and Services Center, Xem: “Ngày 19/11: Ngày Quốc tế đàn ông” 201 Website: TuoiTre.vn: “Phụ nữ Saudi Arabia bỏ phiếu ứng cử” Hải Minh, ngày 26/9/2011 202 Website: Diễn đàn pháp luật Việt Nam, ngày 8/03/2009: “Gửi đàn ông, nhân ngày 8/3” Eli 203 Website: Diễn đàn pháp luật Việt Nam, ngày 08/03/2009: “Gửi đàn ông nhân ngày 08/03” Nguyễn Dũng 204 Website: Báo điện tử Đại biểu nhân dân, ngày 22/10/2010: “Nghị viện bình đẳng giới: Thụy Điển: Họ làm thay đổi gì?” Hoài Thu 205 Website: www.phunuonline.com.vn, ngày 18/6/2010: “Thụy Điển- Thiên đường bình đẳng giới” Hòa Ninh 206 Website: New to Denmark, dk (The official portal for foreigners and integration): “Đan Mạch- xã hội dân chủ xây dựng tảng pháp luật” 207 Website: www.ubphunu-ncfaw.gov.vn, ngày 01/7/2009: “Đan Mạch: Bình đẳng giới Hoàng cung”- Theo Vietnam Plus 208 Website: Bộ Lao động, Thương binh xã hội, ngày 06/9/2010: Toạ đàm Việt Nam - Phần Lan “Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ” 209 Website: Vietbao.vn, “Phụ nữ Việt Nam ngày đánh giá cao” Uyên Phi, ngày 11/03/2005 210 Website: Vietbao.vn, xem: “Phụ nữ Nhật Bản tụt hậu bình đẳng giới” Vũ Thị Dung (Theo Japan Times)- ngày 15/02/2005 211 Website ĐSQ Hàn Quốc Việt Nam 170 212 Website: TTXVN/Vietnam+), “Đề nghị trợ giúp gia đình Việt Hàn Quốc” Quang Vũ, ngày 21/10/2010 213 Website: Theo WSJ, “Hàn Quốc: Phải làm điều kỳ diệu qua đi?” Mai Lê 214 Website: US Immigration Servises, “Khái quát lịch sử nước Mỹ- Chương 5: Mở rộng sang phía Tây” USIS (US Immigration Servises) Chương 13: Những thập niên thay đổi 1960-1980 215 Website: “Nghĩ phụ nữ Mỹ bình quyền” ngày 10/3/2011 Bùi Văn Phú 216 Website: “Đội quân tóc dài” Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 217 Website: Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 218 Website: http://hoilhpn.org,vn: Bài phát biểu đồng chí Hà Thị Khiết, Uỷ viên T.W Đảng, Nguyên Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, Chủ tịch UBQGVSTBPN Việt Nam dịp kỷ niệm 40 năm phong trào Ba đảm đang- xem trang web Hội LHPNVN, ngày 01/03.2010 219 Website: Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh (2011), Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931- 26/3/2011), ngày 18/01/2011 220 Website: http://www.na.gov.vn/NhomNNSVN/60namQHVN/1.htm, xem: “Nữ Đại biểu Quốc hội Việt Nam- Truyền thống vẻ vang, công lao to lớn” Chủ tịch Quốc hội khóa XI Nguyễn Văn An 221 Website: www.chinhphu.vn, xem: Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2010 Chính phủ 222 Website: www.cinet.vn/ /index.html - 10 năm phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 223 Website: www.moj.gov.vn “Ngành Tư pháp Việt Nam 60 năm xây dựng trưởng thành (1945- 2005)” 224 Website: http://www.molisa.gov.vn Trang Thông tin hỗ trợ người khuyết tật (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), cập nhật ngày 18.9.2011 225 Website: Theo Giadinh.net.vn: “Hôn nhân người khuyết tật: Phụ nữ khó kết hôn nam giới gấp lần” Lâm Vũ, ngày 12/9/2008 Tài liệu tiếng Anh 171 226 Abdullahi A An-Na'im (2002), Islamic Family Law in A Changing World, A Global Resource Book Paperback 227 Barbara Stark, International family law, Ashgate Publishing Limited Ashgate Publishing Company Gower House 228 Marianne D Blair, Merle H Weiner, Barbara Stark, Solangel Maldonado (2009), Family Law in the World Community: Cases, Materials, and Problems in Comparative and International Family Law, Carolina Academic Pres Law Casebook Series 229 Stephen Cretney (2005), Family Law in the Twentieth Century: A History, Oxford 230 The reform of family law in Europe (1978), Springer Science Business Media Nhờ Anh, chị đưa giúp them tài liệu vào phần phụ lục chỉnh sửa cho kỹ thuật ! trân trọng cảm ơn Trang 26 Luận án: Tự điển Triết học 1972, NXB Sự thật Tự điển giải thích từ ngữ luật học, trường Đại học luật Hà Nội Trang 34 luận án: Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014, Nghị Ban chấp hành TW, khóa XI “xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”

Ngày đăng: 05/07/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan