Sưu tầm, thu thập và quản lý tài liệu lưu trữ quý, hiếm trên địa bàn tỉnh bắc ninh

108 530 2
Sưu tầm, thu thập và quản lý tài liệu lưu trữ quý, hiếm trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG THÀNH TRUNG SƢU TẦM, THU THẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƢU TRỮ QUÝ, HIẾM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LƢU TRỮ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG THÀNH TRUNG SƢU TẦM, THU THẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƢU TRỮ QUÝ, HIẾM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Lƣu trữ Mã số: 60 32 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS NGUYỄN VĂN HÀM Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU LƢU TRỮ QUÝ, HIẾM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SƢU TẦM, THU THẬPTÀI LIỆU 12 LƢU TRỮ QUÝ, HIẾM 1.1 Tổng quan tài liệu lưu trữ quý, 12 1.2 Giá trị tài liệu quý, tầm quan trọng việc sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ quý, Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SƢU TẦM, THU THẬPVÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƢU TRỮ QUÝ, HIẾM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ quý, 30 34 34 2.2 Truyền thống lịch sử, văn hoá quan chịu trách nhiệm sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý, địa bàn tỉnh 37 Bắc Ninh 2.3 Thực trạng công tác sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý, 65 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SƢU TẦM, THU THẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƢU TRỮ QUÝ, HIẾM 74 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 3.1 Nâng cao nhận thức hoàn thiện chế sách 74 3.2 Giải pháp nghiệp vụ 80 3.3 Các giải pháp có liên quan 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài liệu lưu trữ quý tài liệu có giá trị đặc biệt, có nội dung thông tin hình thức vật mang tin Mức độ quý, tài liệu lưu trữ phụ thuộc vào nhiều tiêu chí nội dung, hình thức, thời gian, địa điểm hình thành tài liệu Việc sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý địa bàn tỉnh Bắc Ninh giúp cho quyền địa phương quản lý tốt tài liệu lưu trữ quý tỉnh mà góp phần hoàn thiện thành phần Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam Bên cạnh loại tài liệu giấy truyền thống bảo quản tập trung kho lưu trữ tỉnh, nhiều nguồn tài liệu khác tồn làng, xã, huyện toàn tỉnh Bắc Ninh Những tài liệu xếp vào nhóm tài liệu quý, cần sưu tầm, lưu giữ, bảo quản để phục vụ cho mục đích khác nghiên cứu lịch sử, trị, văn hoá, xã hội, văn học nghiên cứu thân thế, nghiệp danh nhân văn hoá đất nước nói chung địa phương nói riêng Tài liệu quý, tỉnh Bắc Ninh sưu tầm, thu thập quản lý tốt góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu, tư liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển môi trường tự nhiên, môi trường xã hội vùng đất, người Bắc Ninh - Kinh Bắc mà góp phần gìn giữ, chống lại huỷ hoại, mát tài liệu yếu tố khách quan, chủ quan Đây yêu cầu thực tiễn cấp thiết đòi hỏi quan quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ tỉnh Bắc Ninh phạm vi chức trách, nhiệm vụ giao phải nghiên cứu, tổ chức thực Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu quý, tỉnh Bắc Ninh chưa nhận quan tâm mức quan nhà nước có thẩm quyền chưa có giải pháp hữu hiệu phù hợp nhằm đưa công tác sưu tầm, thu thập tài liệu quý lưu trữ lịch sử để bảo quản, khai thác, sử dụng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sƣu tầm, thu thập quản lý tài liệu lƣu trữ quý, địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Lưu trữ Mục đích lớn Luận văn nhằm tìm hiểu sở lý luận thực tiễn địa phương sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý, Tìm hiểu quy định Đảng, Nhà nước công tác sưu tầm tài liệu quý, để từ đưa nhóm giải pháp nhằm bước nâng cao hiệu công tác sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu quý, hiếm, góp phần vào nhiệm vụ quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tổng quan công tác sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý, hiếm, kết hợp với việc phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn loại tài liệu này, luận văn đánh giá thực trạng sở đó, đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung chủ yếu vào tài liệu lưu trữ quý, bao gồm tài liệu có giá trị đặc biệt quý nội dung, độc đáo hình thức vật mang tin thời gian hình thành qua giai đoạn lịch sử bảo quản sở thờ tự, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu có nhiều đóng góp lớn lịch sử hình thành phát triển Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu chủ yếu tài liệu viết, vẽ chất liệu giấy (Gia phả, Hương ước, thần tích, sắc phong, lệnh chỉ, chiếu chỉ, văn Hán Nôm ), gỗ (Hoành phi, câu đối, biển gỗ, thư, khắc gỗ, ván khắc ), vải (câu đối, trướng ) * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý, chất liệu giấy, gỗ, vải thuộc phạm vi quản lý tỉnh Bắc Ninh Lịch sử nghiên cứu Đầu kỷ XX có số báo nghiên cứu loại hình tài liệu xếp vào tài liệu quý, tài liệu Hán - Nôm, thần tích, sắc phong, khắc gỗ góc độ khác Năm 1930 Tạp chí trường Viễn Đông Bác cổ đăng viết “Ngôi đình làng việc thờ cúng thần hoàng làng Bắc Kỳ” tác giả Nguyễn Văn Khoan; Bài viết tác giả Nguyễn Văn Huyên năm 1941 nhan đề “Về đồ phân phối vị thành hoàng tỉnh Bắc Ninh”; tác giả Nguyễn Đăng Na viết “Phương pháp biên soạn quan điểm biên soạn Việt điện U linh Lý Tế Xuyên” đăng Tạp chí Văn học số 1/1986; tác giả Phan Văn Thắm viết “Về bia ghi chất liệu đồng Đình làng Quan Nhân, huyện Từ Liêm, Hà Nội” đăng Tạp chí Hán - Nôm số 1/1987 Những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu, học giả nghiên cứu công bố nhiều viết, nghiên cứu thư tịch, thần tích, sắc phong, mộc viết tác giả Nguyễn Hữu Mùi “Những khía cạnh văn liên quan đến mảng thư tịch thần tích” đăng Tạp chí nghiên cứu Hán - Nôm số 1/1995; viết “Lưu trữ, khai thác phát huy giá trị di sản Hán Nôm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” tác giả Nguyễn Xuân Diệu Chu Tuyết Lan; viết “Tài liệu mộc triều Nguyễn - Di sản tư liệu giới” tác giả Phạm Thị Huệ; viết “Địa bạ triều Nguyễn - Nguồn tư liệu vô giá việc nghiên cứu nhiều ngành khoa học” tác giả Nguyễn Thu Hoài Ngoài ra, nhiều viết có giá trị lý luận thực tiễn đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2010 Một số Luận án Tiến sỹ, Thạc sỹ, Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu bảo vệ thành công đề tài Tiến sỹ tác giả Vũ Thị Phụng “Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn” (sau in thành sách chuyên khảo, xuất năm 2005); Luận án Thạc sỹ tác giả Mai Ngọc Hồng “Nghiên cứu đánh giá văn thần tích địa phương Thái Bình”; Luận án Thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Mùi (Viện nghiên cứu Hán Nôm) “Tác giả Nguyễn Bính, Nguyễn Hiền trình tàng trữ, lục Thần tích thời Nguyễn”; Khoá luận tốt nghiệp tác giả Hoàng Hải Hậu “Bảo tồn, lưu giữ, quản lý khai thác, sử dụng thần tích, thần sắc Việt Nam - Quá khứ tại” Ngoài ra, tham khảo số viết Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2012 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, phát huy giá trị nguồn sử liệu biên giới, hải đảo Việt Nam; Kỷ yếu hội nghị sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, nước vấn đề đặt ra; Tài liệu tập huấn sưu tầm tài liệu lưu trữ quý Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tổ chức năm 2015 Một số sách chuyên khảo nghiên cứu thần tích, ngọc phả, thần phả, sắc phong sách “Thần tích, sắc phong, vị thần, thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh” tác giả Lê Viết Nga năm 2008; sách “Di sản văn hoá truyền thống hiếu học tỉnh Bắc Ninh” tác giả Lê Viết Nga năm năm 2012 Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu dừng lại góc độ văn học, lịch sử đơn bàn sưu tầm tài liệu quý chung chung mà chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu công tác sưu tầm, thu thập quản lý tà liệu lưu trữ quý, Bắc Ninh Trung tâm xứ Kinh Bắc xưa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng văn hoá lâu đời, đậm đà sắc Theo thống kê ngành văn hoá toàn tỉnh có 1558 di tích, có 194 di tích lịch sử công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia, 321 di tích lịch sử cấp tỉnh Ngoài ra, Bắc Ninh địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh nhiều công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, mỹ thuật, khoa học Văn miếu Bắc Ninh, Chùa Dạm, Đền - Chùa Phả Lại, Chùa Phật Tích, Đền Đô, Chùa Bút Tháp, Chùa Dâu…Bắc Ninh nơi sinh anh hùng hào kiệt, làm rạng rỡ quê hương, đất nước như: Lý Công Uẩn - vị Vua có công khai sinh kinh thành Đông Đô - Thăng Long - Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, Ngô Gia Tự, chiến sỹ Cộng sản - Lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam Bắc Ninh tiếng truyền thống hiếu học khoa bảng tiêu biểu hàng đầu toàn quốc, với 674 vị đỗ đại khoa, hàng nghìn cử nhân, tú tài Nhiều dòng họ tiếng truyền thống hiếu học dòng họ Nguyễn Làng Kim Đôi, dòng họ Ngô xã Tam Sơn, dòng họ Đàm xã Hương Mạc…Đây nguồn tài nguyên lớn mà lưu trữ lịch sử tỉnh Bắc Ninh cần tập trung đầu tư, sưu tầm để bảo quản, quản lý tập trung phục vụ công tác nghiên cứu, phát triển kinh tế xã hội Tài liệu quý Bắc Ninh đa dạng loại hình, độc đáo chất liệu chế tác có thời gian từ trước, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Qua việc khảo sát tài liệu quý Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước cho thấy phần lớn loại tài liệu quý chưa bảo quản phương pháp, dẫn đến hư hỏng thất thoát Một số di tích lịch sử bị xâm hại nghiêm trọng yếu tố chủ quan người khách quan thiên nhiên, đến chưa có biện pháp bảo vệ hữu hiệu Đây nguồn tài nguyên vô quý giá, quan tâm, sưu tầm, lưu giữ, bảo quản, khai thác đầy đủ, cách đem lại nhiều hiệu to lớn công tác lưu trữ tỉnh đóng góp không nhỏ việc triển khai thực Quyết định số 644/QĐ-TTg ngày 31/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nội dung Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý Việt Nam Việt Nam” Quyết định số 922/QĐ-BNV ngày 13/8/2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực Đề án sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2020 Từ sở lý luận sở thực tiễn trên, tác giả sâu nghiên cứu quy định Đảng Nhà nước tài liệu lưu trữ quý, nói chung, công tác sưu tầm tài liệu lưu trữ quý địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng; qua đưa số nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác sưu tầm, thu thập quản lý tài liệu lưu trữ quý địa phương thời gian tới Nguồn tài liệu tham khảo Để nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tham khảo dựa vào nguồn tài liệu sau: - Giáo trình Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ tập thể tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990; - Văn quản lý nhà nước công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam ( PGS Vương Đình Quyền); - Kỷ yếu Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; - Sách chuyên khảo Văn quản lý triều Nguyễn (PGS, TS Vũ Thị Phụng); + Sách Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam (PGS-TS Dương Văn Khảm); + Sách Di sản văn hoá truyền thống hiếu học tỉnh Bắc Ninh (Lại Viết Nga); + Sách Di tích lịch sử - văn hoá tỉnh Bắc Ninh (Lại Viết Nga); - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010; - Các văn quy phạm pháp luật có liên quan: + Nghị định số 102/NĐ-CP ngày 04/9/1962 Hội đồng Chính phủ thành lập Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; + Chỉ thị số 117-TTg ngày 01/01/1963 Thủ tướng Chính phủ bảo vệ quản lý sách tài liệu văn hóa chữ Hán, chữ Nôm; + Quyết định số 331- CP ngày 08/9/1979 Hội đồng Chính phủ công tác sưu tầm, thu thập, bảo quản khai thác tư liệu chữ Hán, chữ Nôm; + Luật Di sản văn hoá năm 2001; + Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Di sản văn hoá Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hoá + Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ Quốc gia năm 1982; + Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001; + Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia; + Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ; + Công văn số 3923/BNV-VTLTNN ngày 02/12/2009 Bộ Nội vụ việc điều tra, thống kê lập danh mục tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam nước; + Quy chế số 278/QC-VTLTNN ngày 16/4/2010 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước việc sưu tầm tài liệu lưu trữ; + Luật Lưu trữ năm 2011; + Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lưu trữ; + Quyết định số 644/QĐ-TTg ngày 31/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nội dung Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý Việt Nam Việt Nam”; + Quyết định số 922/QĐ-BNV ngày 13/8/2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực Đề án sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2020 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc phong năm thứ 44, đời Cảnh Hưng, chùa Phổ Thành, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trang 92 Phụ lục 2: Sắc phong Đình Đồng Văn, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 93 Phụ lục 3: Sắc phong Đền Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 94 Phụ lục 4: Sắc phong Đình làng Sen, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Trang 95 Phụ lục 5: Sắc phong Đình làng Công Hà, xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 96 Phụ lục 6: Bia đá làng Bình Cầu, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 97 Phụ lục 7: Sách chữ Hán Nôm chùa xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 98 Phụ lục 8: Nhà thờ họ Trịnh Đức, thôn Trà Lâm, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành Trang 99 Phụ lục 9: Đền thờ Trạng Nguyên Lê Văn Thịnh, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trang 100 Phụ lục 10: Sách chữ Nho Chùa làng Đình Cả, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trang 101 Phụ lục 11: Sắc phong Đình thôn Đa Tiện, xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 102 Phụ lục 12: Đình làng thôn Đa Tiện, xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 103 Phụ lục 13: Sách chữ Hán Đình làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Trang 104 Phụ lục 14: Bản dịch thân thế, nghiệp cụ tổ giáp chi lễ Thượng thư Trần Danh Ninh, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trang 105 92 Phụ lục Sắc phong năm thứ 44, đời Cảnh Hƣng, chùa Phổ Thành Xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 93 Phụ lục Sắc phong Đình Đồng Văn, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 94 Phụ lục Sắc phong Đền Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 95 Phụ lục Sắc phong Đình làng Sen, xã Lâm Thao, huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh 96 Phụ lục Sắc phong Đình làng Công Hà, xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 97 Phụ lục ̉ Bia đá làng Bình Cầu, xã Hoài Thƣợng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 98 Phụ lục ̉ Sách chữ Hán Nôm chùa xã Hoài Thƣợng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 99 Phụ lục ̉ Nhà thờ họ Trịnh Đức, thôn Trà Lâm, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 100 Phụ lục ̉ Đền thờ Trạng Nguyên Lê Văn Thịnh, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 101 Phụ lục 10 ̉ Sách chữ Nho Chùa làng Đình Cả, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 102 Phụ lục 11 ̉ Sắc phong Đình thôn Đa Tiện, xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 103 Phụ lục 12 ̉ Đình làng thôn Đa Tiện, xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 104 Phụ lục 13 Sách chữ Hán Đình làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 105 Phụ lục 14 Bản dịch thân thế, nghiệp cụ tổ giáp chi lễ Thƣợng thƣ Trần Danh Ninh, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 04/07/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan