CHỦ đề AMIN AMINO AXIT PROTEIN (1)

26 993 6
CHỦ đề AMIN  AMINO AXIT PROTEIN (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Nội dung chủ đề: Nội dung 1. AMIN (2 tiết) – Khái niệm và bậc amin. – Phân loại. Tên amin. Cấu tạo Tính chất +Tính bazơ. +Phản ứng trên gốc R’ không no hoặc thơm. Nội dung 2. AMINO AXIT ( AXIT AMIN) ( 1 tiết) Khái niệm Danh pháp Cấu tạo phân tử Tính chất hóa học amino axit + Tính axit bazo + Tính lưỡng tính. +Phản ứng este hóa của nhóm – COOH. + Phản ứng trùng ngưng. Ứng dụng Nội dung 3. PEPTIT – PROTEIN (1 tiết) I PEPTIT. Khái niệm peptit Tính chất hóa học của peptit. Phản ứng thủy phân: xúc tác axit học bazơ Phản ứng tạo màu biure. II PROTEIN. Khái niệm và phân loại protein Cấu tạo phân tử Tính chất + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học Giống với peptit, protein có phản ứng thủy phân tạo ra amino axit. phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Vai trò của protein đối với sự sống Nội dung 4. LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ( 2 tiết)  Luyện tập amin: + Viết cấu tạo và gọi tên một số amin cụ thể (cấu tạo tên gọi) + Viết cấu tạo các đồng phân amin có số C  4 và gọi tên; + So sánh tính bazơ của một số amin + Nhận biết amin + Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom + Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối.  Luyện tập amino axit: + Viết cấu tạo và gọi tên một số amino axit cụ thể (cấu tạo tên gọi) + Viết cấu tạo các đồng phân amino axit có số C  3 và gọi tên; + Nhận biết amino axit + Tính khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ + Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt cháy.  Luyện tập peptit và protein: + Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit + Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân các peptit vừa viết; + Tính số mắt xích amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein

Ngày soạn : 25/9/2015 CHỦ ĐỀ AMIN- AMINO AXIT VÀ PROTEIN ( Từ tiết 15- tiêt 19) A Nội dung chủ đề: Nội dung AMIN (2 tiết) – Khái niệm bậc amin – Phân loại - Tên amin - Cấu tạo -Tính chất +Tính bazơ +Phản ứng gốc R’ khơng no thơm Nội dung AMINO AXIT ( AXIT AMIN) ( tiết) - Khái niệm -Danh pháp -Cấu tạo phân tử -Tính chất hóa học amino axit + Tính axit -bazo + Tính lưỡng tính +Phản ứng este hóa nhóm – COOH + Phản ứng trùng ngưng -Ứng dụng Nội dung PEPTIT – PROTEIN (1 tiết) I - PEPTIT - Khái niệm peptit - Tính chất hóa học peptit - Phản ứng thủy phân: xúc tác axit học bazơ - Phản ứng tạo màu biure II - PROTEIN -Khái niệm phân loại protein -Cấu tạo phân tử -Tính chất + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học * Giống với peptit, protein có - phản ứng thủy phân tạo α -amino axit - phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 mơi trường kiềm -Vai trò protein sống Nội dung LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ( tiết)  → − Luyện tập amin: + Viết cấu tạo gọi tên số amin cụ thể (cấu tạo ¬  tên gọi)  + Viết cấu tạo đồng phân amin có số C ≤ gọi tên; + So sánh tính bazơ số amin + Nhận biết amin + Tính khối lượng amin phản ứng với axit với brom + Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối  → − Luyện tập amino axit: + Viết cấu tạo gọi tên số amino axit cụ thể (cấu tạo ¬  tên  gọi) + Viết cấu tạo đồng phân amino axit có số C ≤ gọi tên; + Nhận biết amino axit + Tính khối lượng amino axit phản ứng với axit với bazơ + Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối đốt cháy − Luyện tập peptit protein: + Viết cấu tạo số peptit, đipeptit, tripeptit + Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân peptit vừa viết; + Tính số mắt xích α-amino axit phân tử peptit protein B Tổ chức dạy học theo chun đề 1.Mục tiêu kiến thức-kĩ Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin -Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đơng tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Vai trò protein sống Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước -Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω- amino axit) Kĩ - Viết cơng thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo cơng thức cấu tạo - Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn tính chất hóa học amin anilin - Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol phương pháp hố học - Xác định cơng thức phân tử theo số liệu cho - Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đốn kết luận - Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp hố học - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học peptit protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác Trọng tâm − Cấu tạo phân tử cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc – chức) − Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ phản ứng brom vào nhân thơm − Đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit − Tính chất hóa học amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω- amino axit − Đặc điểm cấu tạo phân tử peptit protein − Tính chất hóa học peptit protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động tập thể - Ứng dụng amin vào mục đích phục vụ đời sống người - Say mê, hứng thú với kiến thức mơn - Giáo dục đức tính cẩn thận, xác tiến hành thí nghiệm hố học - Ý thức tầm quan trọng protein - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Định hướng lực cần hình thành phát triển - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế sống C Bảng mơ tả mức độ nhận thức Nội dung Mức độ nhận thức Nhận biêt Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Amin Biết được: - Tính chất - Viết cơng - Xác định - Khái niệm, phân hóa học điển hình thức cấu tạo cơng thức phân tử loại, cách gọi tên amin tính amin đơn theo số liệu (theo danh pháp bazơ, anilin có chức, xác định cho thay gốc phản ứng với bậc chức) brom nước amin theo cơng - Đặc điểm cấu - So sánh thức cấu tạo tạo phân tử , tính tính chất - Xác định cơng chất vật lí (trạng hóa học amin thức phân tử theo thái, màu, mùi, anilin số liệu cho độ tan) amin - Viết -Bài tập tính tốn PTHH minh họa có liên quan đến tính chất Phân tính chất hóa học biệt anilin amin phenol phương pháp hố học Amino axit -Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit -Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω- amino axit) - Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đốn kết luận - Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp hố học Vận dụng giải tốn: -Tìm cơng thức amino axit thơng qua phản ứng với dung dịch bazo, dung dịch axit Peptit protein - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đơng tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Vai trò protein sống − Tính chất hóa học peptit protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure -Viết PTHH minh họa tính chất hóa học peptit protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác Vận dụng giải được: -Bài tốn thủy phân peptit -Bài tốn đốt cháy peptit D Các loại câu hỏi, tập đánh giá theo mức độ mơ tả Nhận biết: Câu 1: Nilon–6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 2: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A Cu(OH)2 mơi trường kiềm B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 3: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai ? A Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Thủy phân hồn tồn protein đơn giản thu α-amino axit Câu 4: Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N A B C D Câu 5: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu 6: Ancol amin sau bậc? A (C6H5)2NH C6H5CH2OH B C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 C (CH3)3COH (CH3)3CNH2 D (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 Câu 7: Số amin bậc có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 8: Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A axit α-aminoglutaric B Axit α, ε -điaminocaproic C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic Câu 9: Alanin có cơng thức A C6H5-NH2 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 10: Amino axit X có phân tử khối 75 Tên X A lysin B alanin C glyxin D valin Câu 11: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cơng thức phân tử C7H9N A B C D Hiểu : Câu 1: Cho ba dung dịch có nồng độ mol: (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2) , (3) , (1) D (2), (1), (3) Câu 2: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy q tím Câu 3: Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin A B C D Câu : Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hồn tồn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu được mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) và mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân khơng hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val khơng thu được đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức là A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 6: Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Vận dụng thấp : Câu 1: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Cơng thức X A H2NC3H6COOH B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C4H7COOH D H2NC2H4COOH Câu 2: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng sáu ống nghiệm riêng biệt Nếu dùng thuốc thử dung dịch HCl nhận biết tối đa ống nghiệm? A B C D Câu 3: Khi đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) 10,125 gam H2O Cơng thức phân tử X (cho H = 1, O = 16) A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N Câu 4: α-aminoaxit X chứa nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 5: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Câu 6: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol nhau, phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu 1,49 gam muối Khối lượng amin có phân tử khối nhỏ 0,76 gam X A 0,45 gam B 0,38 gam C 0,58 gam D 0,31 gam Vận dụng cao : Câu 1: Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH phân tử), tỉ lệ mO: mN = 80: 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O (đktc) Dẫn tồn sản phẩm cháy (CO2, H2O N2) vào nước vơi dư khối lượng kết tủa thu A 20 gam B 13 gam C 10 gam D 15 gam Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH phân tử Giá trị M A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Câu 3: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O  2Y + Z (trong Y Z amino axit) Thủy phân hồn tồn 4,06 gam X thu m gam Z Đốt cháy hồn tồn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản Tên gọi Y A glyxin B lysin C axit glutamic D alanin Câu 4: Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có cơng thức H 2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 E Thiết kế nội dung dạy học Ngày soạn: 25/9/2015 Tuần 7-Tiết 14,15 NỘI DUNG AMIN (2 tiết) Tiết 14 NỘI DUNG AMIN (tiết 1) I/ Mục tiêu kiến thức-kĩ Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Kĩ - Viết cơng thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo cơng thức cấu tạo Trọng tâm − Cấu tạo phân tử cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc – chức) II/Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp sử dụng câu hỏi tập III/ Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: - Mơ hình phân tử anilin, tranh vẽ hình ảnh liên quan đến học - Các phiếu học tập b Học sinh: - Ơn tập NH3 học lớp 11 IV/ Tiến trình lên lớp 1/Ổn định lớp (1p) 2/Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: GV giới thiệu mục tiêu cần đạt tiết học (2p) TG Hoạt động GV HS Nội dung 18p Hoạt động Tìm hiểu khái niệm phân loại Amin Mục tiêu: Biết được: Khái niệm, phân loại amin theo bậc, theo gốc H-C, GV chia lớp thành nhóm I/Khái niệm, phân loại danh pháp GV phát phiếu học tập số phiếu Khái niệm, phân loại số a Khái niệm: Khi thay ngun tử H u cầu HS thảo luận nhóm 4HS phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu HS thảo luận xong hợp chất amin GV gọi HS trình bày nội dung Thí dụ phiếu học tập HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức NH2 NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 amoniac metylamin phenylamin đimetylamin xiclohexylamin BI B II BI BI * Bậc amin: Bằng số ngun tử hiđro phân tử NH3 bị thay gốc hiđrocacbon b Phân loại * Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo CH3NH2, C2H5NH2,…, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… * Theo bậc amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc * Theo số nhóm chức amin: amin đơn chức, amin đa chức * Amin thường có đồng phân mạch cacbon, vị trí nhóm chức bậc amin Thí dụ: CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH CH2 NH2 CH3 Đồng phân mạch cacbon CH3 CH2 NH2 Đồng phân bậc amin CH3 NH CH3 17p 5p 2p Hoạt động 2: Tìm hiểu danh pháp Amin Mục tiêu: Biết được: Cách gọi tên amin theo loại Danh pháp: Gv phát phiếu 3: u cầu hs điền * Tên gốc chức = tên gốc hiđrocacbon + amin thơng tin vào phiếu ? * Tên thay Nêu quy tắc gọi tên Bậc : đánh số gọi tên tương tự ancol Bậc 2: Chọn mạch , mạch lại nhóm thế: N- tên gốc + tên mạch ( tên ankan) + amin Bậc 3: Chọn mạch chính, mạch nhóm thế: N,N- tên nhóm ( theo a, b,c) + tên mạch + amin Chú ý: amin chức điamin Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lý amin Mục tiêu: Biết được: tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin  HS nghiên cứu SGK vàcho biết II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ tính chất vật lí amin - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin  GV lưu ý HS amin chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều độc, thí dụ nicotin có thành nước Các amin có phân tử khối cao phần thuốc chất lỏng rắn, độ tan nước giảm Qua giáo dục cho HS tác hại dần theo chiều tăng phân tử khối việc hút thuốc lá, ảnh hưởng - Anilin chất lỏng, khơng màu, tan nước khói thuốc đến sức khỏe mơi nặng nước trường sống - Các amin độc Hoạt động Củng cố- dặn dò *GV u cầu HS nêu lại khái niệm, phân loại cách gọi tên amin HS nêu HS khác lắng nghe GV nhấn mạnh chốt kiến thức *GV u cầu HS nhà tiếp tục chuẩn bị phần cấu tạo tính chất hóa học amin Và xem lại tính chất hóa học NH3 3/ Rút kinh nhiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập Tìm hiểu khái niệm, phân loại Amin 1/ Hãy: - Viết cơng thức cấu tạo NH3 - Viết cơng thức cấu tạo thu gọn có C3H9N - So sánh cơng thức cấu tạo thu gọn C3H9N với NH3 => Khái niệm Amin Em hiểu bậc amin? Phiếu học tập 2: Tìm hiểu phân loại amin 1/ Điền thơng tin vào bảng sau Cơng thức amin Theo gốc hydrocacbon CH3-CH2-NH2 Phân loại amin Theo bậc amin Số nhóm chức amin C6H5-NH2 CH3-CH-NH-CH3 CH3- N-CH2CH3 CH3 NH2-(CH2)6NH2 Phân loại Amin: Cách Dựa vào gốc Hidrocacbon chia loại Cách Dựa vào bậc amin chia loại Cách Dựa vào số nhóm chức * Cơng thức chung Amin no, đơn chức, mạch hở Hãy Viết CTPT cơng thức cấu tạo Amin no, đơn chức, mạch hở, có số ngun tử C ≤ CTPT: CTCT => Đồng phân amin thường chia loại? Phiếu học tập 3: Tìm hiểu danh pháp amin 1/ Điền thơng tin vào bảng sau: Cơng thức cấu tạo Tên gốc chức CH3-NH2 CH3-CH2-NH2 CH3-CH2-CH2-NH2 CH3-CH2-NH-CH3 (CH3)3N(C6H5)NH2 H2N-(CH2)6-NH2 Tên thay Tên thường danh pháp Amin Từ thơng tin cho biết: a//Danh pháp Amin theo tên gốc chức Quy tắc: ……………………………………………………………………………………… * Nếu amin hai chức cần lưu ý gì? b/ Danh pháp Amin theo tên thay * Amin bậc Quy tắc: ……………………………………………………………………………………… * Amin bậc Quy tắc: ……………………………………………………………………………………… *Amin bậc 3.……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/10/2015 Tuần 8-Tiết 15 NỘI DUNG AMIN (tiết 2) I/ Mục tiêu kiến thức-kĩ Kiến thức Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước Kĩ - Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn tính chất hóa học amin anilin - Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol phương pháp hố học Trọng tâm − Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ phản ứng brom vào nhân thơm II/Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp sử dụng câu hỏi tập III/ Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: - Các tranh vẽ hình ảnh liên quan đến học - Hóa chất; Anilin, dung dịch brom - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá đỡ, - Các phiếu học tập b Học sinh: - Ơn tập NH3 học lớp 11 IV/ Tiến trình lên lớp 1/Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ: (7p) HS1/Hãy trình bày: khái niệm, phân loại danh pháp amin đồng phân amin HS2/ Viết đồng phân amin có cơng thức phân tử C 4H11N Xác định bậc tên thay đồng phân vừa viết 3/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: GV giới thiệu mục tiêu nội dung cần đạt tiết học (2p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động III Tìm hiểu cấu tạo tính chất amin (20p) GV chia nhóm phát phiếu học tập HS ngồi theo nhóm u cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời -HS thảo luận trả lời phiếu học tập phiếu học tập -HS quan sát thí nghiệm nêu tượng viết GV tiến hành thí nghiệm anilin tác dụng với phương trình phản ứng dung dịch brom HS báo cáo kết theo phiếu học tập GV u cầu nhóm báo cáo kết q trình HS khác nhận xét, bổ sung làm việc nhóm HS lắng nghe bổ sung GV u cầu HS bổ sung GV nhấn mạnh bổ sung thêm phần so sánh tính chất bazo amin lưu ý phản ứng tái tạo amin từ muối amoni, sau chốt kiến thức Hoạt động Củng cố- Dặn dò (15p) * Củng cố: GV u cầu HS nhắc lại tính chất hóa học amin GV phát phiếu tập HS tảo luận làm tâp GV gọi HS lên giải GV nhận xét, bổ sung , kết luận * Dặn dò: GV u cầu HS nhà học làm vài tập nghiên cứu trước phần amino axit Xem thêm tính chất axit cacboxylic lớp 11 4/ Rút kinh nhiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập 1: Tìm hiểu cấu tạo tính chất hóa học amin Nghiên cứu cấu tạo metylamin, đimetylamin, trimetylamin Anilin So sánh với cấu tạo phân tử NH3 Ngun nhân làm cho NH3 có tính bazo Vậy amin sao? Dự đốn tính chất hóa học Amin Viết phương trình hóa học minh họa So sánh lực bazo metylamin, amoniac anilin Dự đốn tính chất hóa học khác Anilin Viết phương trình phản ứng minh họa Phiếu tập củng cố 1/ Có hóa chất sau : etylamin, phenylamin, amoniac Hãy xếp thứ tự tăng dần lực bazo amin 10 • Đốt cháy amin no đơn chức CnH2n + N + ( • 6n + )O2 t → nCO2 + 2n + H2O + N2 2 Đốt cháy amin đơn chức y y CxHy N + ( x + )O2 t → xCO2 + H2O + N2 2n = n + n O CO H O 2 Ngày soạn:03/10/2015 Tuần 8- tiết 16 Nội dung AMINO AXIT I/ Mục tiêu kiến thức- kĩ Kiến thức Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit Hiểu được: Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω- amino axit) Kĩ - Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đốn kết luận - Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp hố học Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit − Tính chất hóa học amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω- amino axit II/Phương pháp - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp sử dụng câu hỏi tập - Phương pháp dạy học hợp tác, hoạt động nhóm III/ Chuẩn bị 1/Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu học tập; hóa chất: glyxin 10%, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết, quỳ tím 2/Học sinh: - Đọc trước nội dung chủ đề sách giáo khoa - Xem lại nội dung kiến thức amoniac, axit cacboxylic học IV/ Tiến trình lên lớp ổn định lớp(1p) Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (3p) Hoạt động 1/ Tìm hiểu: Khái niệm Mục tiêu: Biết được: Định nghĩa, cơng thức phân tử Gv : CH3NH2 amin; CH3COOH I – KHÁI NIỆM axit , H2N-CH2-COOH thuộc loại hợp - Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức, phân chất ? tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức amino ( - 12 (10p) (3p) (23p) Thế amino axit ? cơng thức NH2) nhóm cacboxyl ( - COOH) tổng qt - Cơng thức chung amino axit (H2N)x R Hs : có nhóm NH2 amin ; có nhóm (COOH)y; (x, y ≥ 1) COOH axit nên H2NCH2-COOH amino axit Hs nêu khái niệm, viết cơng thức tổng qt? Hoạt động 2/ Tìm hiểu: Danh pháp Mục tiêu: Biết được: danh pháp amino axit Gv phát phiếu học tập II - DANH PHÁP AMINO AXIT Có cách gọi tên aminoaxit ? - Tên thay : axit ghép số nhóm (- NH2) – Điền tên aminoaxit vào bảng amino ghép tên thường axit cacboxylic Làm - Tên bán hệ thống : axit ghép chữ Hi Lạp amino ghép tên thường axit cacboxylic Chữ Hi Lạp : α , β , γ , δ , ε , ω - Tên thường - Tên kí hiệu (Có bảng hỗ trợ kiến thức kèm theo) Hoạt động 3/ Tìm hiểu: Cấu tạo Mục tiêu: Biết được: cấu tạo phân tử amino axit Gv: III.CẤU TẠO Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử Phân tử axit amino axetic H2N - CH2 – COOH amino axit? Dạng phân tử Aminoaxit cáo dạng cấu tạo + ? aminoaxit có dạng ion H2N - CH2 - COO H H3N - CH2- COO lưỡng cực Dạng ion lưỡng cực Hs nêu : phân tử aminoaxit có Lý tính : Do amino axit hợp chất ion lưỡng nhóm NH2 nhóm COOH cực nên đk thường chúng chất rắn kết tinh, dễ Có dạng cấu trúc tan nước, nhiệt nóng chảy cao Ion lưỡng cực Amino axit có vị Phân tử Gt có dạng ion lưỡng cực Hoạt động 4/ Tìm hiểu:Tính chất hóa học Mục tiêu: Hiểu được: Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω- amino axit) Gv : Dựa vào cơng thức cấu tạo IV – TÍNH CHẤT HĨA HỌC aminoaxit có tính chất ? Viết ptpu Amino axit có - Tính chất nhóm chức phân tử - Tính lưỡng tính - Phản ứng este hóa nhóm – COOH - Phản ứng trùng ngưng 1- Tính lưỡng tính : tác dụng với axit Gv : u cầu hs điền vào phiếu học tập HCl, bazơ NaOH… H2N - CH2 – COOH + HCl → ClH3N - CH2 - COOH H2N - CH2 – COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O HS lên bảng viết phương trình theo * Sản phẩm sinh tác dụng với u cầu phiếu học tập mol bazơ NaOH mol axit HCl HS khác theo dõi bổ sung ClH3N - CH2 - COOH + NaOH → GV nhận xét, chốt kiến thức H2N – CH2 COONa + NaCl + H2O H2N - CH2 - COONa + HCl → 13 ClH3N – CH2 – COOH + NaCl – Tính axit –bazơ amino axit Amino axit có tính axit, bazơ trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức (- NH2) (– COOH) a- Glyxin H2N – CH2 – COOH khơng làm q tím đổi màu có cân + H N3- CH2- COO H2N - CH2 - COO H b- axit glutamic q tím hóa đỏ có cân + OOC- CH2- CH2 - CH- COO + H + NH3 HOOC - CH -CH2-CH- COOH NH c- Lysin làm q tím hóa xanh Lysin có cân + H3 N - [CH2] - CH - COO + OH + NH3 H2N - [CH2] - CH - COOH + H2O NH Lưu ý : amino axit có tính axit, bazơ trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức - NH2 – COOH Trong cơng thức : (H2N)x R (COOH)y : nhóm – NH2 mang tính bazơ ; nhóm – COOH mang tính axit x = y ⇒ amino axit có tính trung tính x > y ⇒ amino axit có tính bazơ x < y ⇒ amino axit có tính axit 3.Phản ứng riêng nhóm -COOH: phản ứng este hóa : Gv đặt vấn đề: ngồi tính lưỡng tính, tính axit bazo aminoaxit có phản ứng hóa học nào? HS: trả lời: Phản ứng nhóm COOH phản ứng trùng ngưng u cầu Hs viết phương trình H N -CH -COOH + C 2H 5OH khÝ HCl Phản ứng trùng ngưng : - Trùng ngưng Amino axit → polime thuộc loại poliamit - Ngun tắc : * Nhóm – NH2 bỏ H – NH – * Nhóm – COOH bỏ OH – CO – - Sản phẩm tạo thành có H2O n H-NH-[CH ] CO-OH t ( axit ε -aminocaproic) (2p) H N -CH -COOC2H5+ H 2O ( NH-[CH 2] CO ) n + n H 2O policaproamit (nilon-6) Hoạt động 5/ Tìm hiểu:Ứng dụng Mục tiêu: Biết được: ứng dụng amino axit HS nêu ứng dụng amino axit VI - ỨNG DỤNG GV bổ sung chốt kiến thức - Amino axit thiên nhiên (hầu hết α -amino axit) hợp chất sở để tạo protein - Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) natri glutamat : NaOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH ; axit glutamic (HOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH) thuốc hỗ trợ thần kinh ; methionin thuốc bổ gan 14 - Các axit 6-amino hexanoic (axit ε - amino caproic : H2N- [CH2]5- COOH); axit 7- amino heptanoic (axit ω - amino enantoic : H2N- [CH2]6-COOH) dùng chế tạo tơ amit tơ nilon-6 , tơ nilon – 7…vv (3p) Hoạt động Củng cố- dặn dò: GV: Phát phiếu tập cúng cố HS suy nghĩ trả lời phiếu GV thu lại phiếu, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh 3/ Rút kinh nhiệm: - Nội dung: Bổ sung thêm phản ứng cháy aminoaxxit Đốt cháy aminoaxit A(có nhóm COOH) y y t CxHyO2Nt + ( x + -1)O2  xCO2 + H2O + N2 → 2 α -aminoaxit tồn tự nhiên Chỉ có …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập Dựa vào SGK điền tên gọi amino axit vào bảng sau CƠNG THỨC TÊN THAY THẾ TÊN BÁN HỆ THỐNG TÊN THƯỜNG KÍ HIỆU H2N-CH2-COOH CH3-CH-COOH NH2 (CH3)2CH-CH-COOH NH2 H2N-(CH2)4 CH COOH NH2 HOOCCH2CH2CHCOOH NH2 -Nêu cách gọi tên amino axit Phiếu hỗ trợ phiếu học tập số CƠNG THỨC TÊN THAY THẾ H2NCH2COOH Axit – amino etanoic Axit - amino propanoic Axit - amino – – metyl butanoic Axit 2,6 – diamino hexanoic Axit CH3CH(NH2)COOH (CH3)2CHCHNH2COOH H2N – [CH2]4 – HNH2COOH HOOC-CHNH2- 15 TÊN BÁN HỆ THỐNG Axit amino axetic Axit α - amino propionic Axit α - amino isovaleric Axit α , ε - diamino caproic Axit TÊN KÍ THƯỜNG HIỆU Glyxin Gly Alanin Ala Valin Val Lysin Lys CH2CH2COOH 2- amino pentadioic α -amino glutaric Glutamic Glu Phiếu học tập 2/ Điền thơng tin vào bảng sau Aminoaxit H2N-CH2-COOH H2N(CH2)4CH(NH2)-COOH HOOC(CH2)2CH(NH2)-COOH Màu quỳ tím Tính axit bazo dung dịch aminoaxit phụ thuốc vào yếu tố ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… Phiếu tập củng cố: Bài / Chất sau aminoaxit A H2N-CH2-CH2-NH2 B H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH D H2N-CH2-CO-NH-CH2CH2COOH D CH3CH2-NH-CH2CH3 Bài 2/ Viết cơng thức cấu tạo amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N gọi tên theo tên thay tên bán hệ thống? Bài 3/ Để phân biệt dung dịch sau : H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3(CH2)3NH2 ta dùng thuốc thử là: A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C CH3OH/HCl D quỳ tím Ngày soạn: 10/10/2015 Tiết 17- tuần Nội dung 3: PEPTIT VÀ PROTEIN I Mục tiêu học *Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đơng tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Vai trò protein sống Kĩ - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học peptit - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo phân tử peptit − Tính chất hóa học peptit: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure − Đặc điểm cấu tạo phân tử protein − Tính chất hóa học protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure II Phương pháp dạy học Nêu vấn đề+ đàm thoại thảo luận nhóm III Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị nội dung dạy học, phiếu học tập + HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) IV Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp.(1p) Kiểm tra chuẩn bị học sinh.(1p) Tổ chức dạy học mới.(1p) 16 - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - Tổ chức hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG 10p Hoạt động Tìm hiểu khái niệm peptit Mục tiêu: - Biết định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử peptit GV phát phiếu học tập theo nhóm nhỏ 1- Khái niệm peptit  HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm a/Khái niệm: Thủy phân hồn tồn peptit nhỏ(2HS) theo nội dung phiếu cho hh gồm từ đến 50 đơn vị α -amino axit ⇒ Peptit loại hợp chất chứa từ đến biết định nghĩa peptit, liên kết peptit, nhóm peptit 50 gốc α -amino axit liên kết với Sau trả lời câu hỏi liên kết peptit  GV u cầu HS liên kết peptit * Liên kết peptit liên kết – CO – NH – cơng thức sau: hai đơn vị α -amino axit với liên kết peptit NH CH C N CH C R1 O H R2 O  GV u cầu HS cho biết cách phân loại peptit qua nghiên cứu SGK thảo luận nhóm nhỏ -Hãy cho biết peptit chia làm loại cụ thể gì? C - N α O H * Nhóm hai đơn vị amino axit gọi nhóm peptit b/ Phân loại: Phân loại: có loại + Oligopeptit gồm peptit chứa đến 10 gốc α - aminoaxit gọi tương ứng đipeptit, tripeptit, tetrapeptit,…,đecapeptit + Polipeptit gồm peptit chứa từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit Polipeptit sở tạo nên protein Ví dụ H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : đipeptit H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : tripeptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH : tetrapeptit c/ Cấu tạo danh pháp: * Phân tử peptit hợp thành từ α -amino axit liên kết peptit theo trật tự định Amino axit đầu N nhóm – NH2 ; amino axit  GV ghi cơng thức amino axit đầu C nhóm – COOH u cầu HS nghiên cứu SGK để biết Ví dụ : amino axit đầu N đầu C H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH HS thảo luận nhóm nhỏ, lên bảng viết Amino axit đầu N Amino axit đầu C ví dụ đippetit rõ đâu amino axit H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 - COOH đầu N đầu C Amino axit đầu N amino axit đầu C *Tên peptit gọi cách ghép tên GV nêu vấn đề: peptit có cấu tạo mạch gốc axyl amino axit đầu(amino phức tạp, làm ta gọi tên axit N) tên amino axit đầu C giữ peptit ngun, viết gọn theo trật tự chúng Ví dụ : -Để gọi tên peptit ta cần ý vấn đề Hai đipeptit từ Glyxin Alanin biểu diễn Có cách gọi tên peptit nào? Cho : Gly – Ala ; Ala – Gly GV: peptit gly- ala có khác với ala- gly *Lưu ý: Khi sè ph©n tư aminoaxit t¹o khơng? Vì sao? peptit t¨ng lªn n lÇn th× sè lỵng ®ång ph©n HS thảo luận đưa câu trả lời t¨ng nhanh theo giai thõa cđa n (n!) GV nhận xét bổ sung chốt kiến thức 17 6p Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học peptit Mục tiêu: - Biết tính chất hố học peptit  GV u cầu HS nhắc lại đặc điểm 2- Tính chất peptit cấu tạo peptit Từ nêu lên tính a- Phản ứng thủy phân : xúc tác axit bazơ chất hóa học peptit - Thủy phân hồn tồn peptit thu hỗn hợp  HS nghiên cứu SGK thảo luận nhiều α -amino axit phiếu lên bảng viết PTHH thuỷ Ví dụ phân mạch peptit gồm gốc -amino Thủy phân peptit H2N – CH2 – CO – NH – axit CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH thu α -amino axit sau : GV lưu ý, thủy phân có hai loại hồn H2N – CH2 – COOH tồn khơng hồn tồn H2N – CH(CH3) – COOH H2N – C(CH3)2 - COOH b- Phản ứng tạo màu biure  HS nghiên cứu SGK thảo luận cho - Trong mơi trường kiềm, peptit tác dụng với biết tượng Cu(OH)2 tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím Đó màu peptit mơi trường OH− Giải phức chất peptit có từ liên kết peptit thích tượng trở lên với ion Cu2+ GV?:Dựa vào tượng trên.Ta có ⇒ Dùng Cu(OH)2/NaOH để nhận biết peptit thể dùng thuốc thử để nhận biết có gốc aminoaxit trở lên peptit? HS: trả lời: thuốc thử Cu(OH)2/NaOH dùng nhận peptit áp dụng tập nhận biết 5p 3p Hoạt động Khái niệm phân loại protein Mục tiêu: Biết khái niệm  HS nghiên cứu SGK cho biết định Khái niệm phân loại protein nghĩa protein a/Khái niệm: Protein polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn  GV u cầu HS nghiên cứu SGK đến vài triệu đvc vàcho biết loại protein đặc điểm b/Phân loại: loại protein - Protein đơn giản : Là loại protein thủy phân cho hỗn hợp α -amino axit Ví dụ: * Abumin lòng trắng trứng * Firobin tơ tằm - Protein phức tạp : Là loại protein hình thành từ protein đơn giản thêm thành phần phi protein Ví dụ : Nucleoprotein chứa axit nucleic Lipoprotein chứa chất béo Hoạt động Cấu tạo phân tử Mục tiêu: Biết cấu tạo phân tử protein so với peptit 18  HS nghiên cứu SGK cho biết 2.Cấu tạo phân tử đặc điểm cấu trúc phân - Giống phân tử peptit, phân tử protein tử protein tạo nhiều gốc α -amino axit nối với liên kết peptit - Khác với phân tử peptit : * Phân tử protein lớn hơn, phức tạp (số gốc α -amino axit lớn 50) * Các phân tử protein khơng có gốc α -amino axit khác nhau, mà khác sơ lượng trật tự xếp chúng 10p 3p 3p Hoạt động 5: Tính chất Mục tiêu: Nắm tính chất vật lý tính chất hóa học protein GV u cầu HS liên hệ thực tế cho Tính chất biết protein tồn dạng nào? a/ Tính chất vật lí Ví dụ -Dạng tồn tại: Protein tồn nhiều dạng chính: Dạng hình sợi dạng hình cầu Dạng hình sợi  GV biểu diễn thí nghiệm hồ keratin tóc, móng, sừng; miozin tan đơng tụ lòng trắng trứng bắp, fibroin tơ tằm, màng nhện Dạng hình  HS quan sát tượng, nhận xét cầu anbumin lòng rắng trứng,  GV u cầu HS nêu kết luận tính hemoglobin máu tan đơng tụ protein -Tính tan: Tính tan loại protein khác Protein hình sợi hồn tồn khơng tan  HS nghiên cứu SGK cho biết nước Protein hình cầu tan nước tạo tính chất hố học đặc trưng thành dung dịch keo protein -Sự đơng tụ: Khi đun nóng cho axit hay  GV ?: Vì protein có tính chất hố bazo hay số muối vào dung dịch protein, học tương tự peptit protein động tụ ại, tách khỏi dung dịch, ta  GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng gọi đơng tụ protein màu biure Ví dụ: Hòa tan lòng trắng trứng vào nước  GV giới thiệu thêm phản ứng với đun nóng lòng trắng trứng bị đơng tụ HNO3 b/ Tính chất hóa học  HS quan sát tượng xảy ra, * Giống với peptit, protein có - phản ứng thủy phân tạo α -amino axit nhận xét theo phiếu học tập - phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 mơi trường kiềm -Phản ứng với HNO3 :nhóm – C6H4-OH số gốc amino axit phân tử protein phản ứng với HNO3 cho nhóm mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein đơng tụ bỡi HNO3 thành kết tủa Hoạt động Vai trò protein với sống Mục tiêu: Biết protein có vai trò quan trọng sống  HS nghiên cứu SGK để biết tầm 4.Vai trò protein với sống quan trọng protein -Hình thành nên tế bào Giáo dục HS thấy tầm quan trọng -Là sở tạo nên sống, có protein có protein sống từ biết sống gìn giữ, bảo vệ nguồn protein phù -Là hợp phần thức ăn người hợp động vật, từ cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho thể hoạt động Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà Bài tập nhà: đến trang 55 Bảng hệ thống kiến thức( kèm theo) (SGK) 19 -Tổng ơn kiến thức amin amino axit, protein HS làm theo bảng (kèm theo) -Chuẩn bị nội dung luyện tập 4/ Rút kinh nhiệm: 2p - Nội dung: …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… Phiếu học tập Tìm hiểu khái niệm peptit -Peptit là……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Liên kết peptit …………………………………………………………… - Nhóm peptit ………………………………………………………………… liên kết peptit NH CH C N CH C R1 O H R2 O - Những peptit chứa 2, 3, 4,… gốc α -amino axit gọi , , .,… - Những peptit chứa nhiều gốc α -amino axit (trên 10) gọi -Peptit có cấu tạo nào? -Thế amino axit đầu N, amino axit đầu C? Cho ví dụ: Phiếu học tập Tìm hiểu tính chất hóa học peptit Phản ứng thuỷ phân - Peptit bị thủy phân hồn tồn thành nhờ xt : axit bazơ: - Peptit bị thủy phân thành peptit ngắn Phản ứng màu biure Trong mơi trường , peptit pứ với Cu(OH) cho hợp chất màu Chất Vấn đề Cơng thức chung Amin bậc RNH2 Amino axit NH2 Protein R CH COOH NH2 HN CH CO NH CH CO R1 R2 Tính chất hố học + HCl + NaOH + R’OH/khí HCl + Br2 (dd)/H2O Trùng ngưng Phản ứng biure + Cu(OH)2 20 Ngày soạn: 10/10/15 Tuần 9(10)-Tiết 18 Nội dung 4: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN I MỤC TIÊU: Kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết hợp chất quan trọng chương - Viết PTHH phản ứng dạng tổng qt cho hợp chất amin, amino axit - Giải tập hố học phần amin, amino axit protein Thái độ: - HS nắm tầm quan trọng hợp chất amin, amino axit, protein Giúp HS hứng thú học tiết luyện tập II CHUẨN BỊ: 21 - Bảng tổng kết số hợp chất quan trọng amin, amino axit - Hệ thống câu hỏi cho dạy III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra cũ:(5p) Phân biệt khái niệm: a) Peptit protein b) Protein phức tạp protein đơn chức giản Bài mới: GV giới thiêu mục tiêu tiết luyện tập.(2p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (5p) Hoạt động Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Củng cố lý thuyết, gúp HS hệ thống lý thuyết chủ đề Gv phát phiếu học tập 1: u cầu Hs Hs thảo luận nhóm , dựa vào SGK , điền vào phiếu điền vào phiếu học tập (20p) Hoạt động 2/ Bài tập lí thuyết Mục tiêu: Củng cố lý thuyết thơng qua tập SGK Gv u cầu Hs dựa vào SGK giải Hs thảo luận theo nhóm trình bày ngắn gọn tập lí thuyết cách giải (10p) Hoạt động 3/ Bài tốn định lượng Mục tiêu: Củng cố kiến thức thơng qua việc giải tập tính tốn Rèn luyện lực tính tốn, lực tư cho HS,… Gv Hs thảo luận theo nhóm trình bày giải - u cầu Hs thảo luận nhóm giải tập từ SGK Theo dõi cách giải nhận xét, bổ sung (2p) Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà GV u cầu HS tiếp tục ơn tập chủ đề chuẩn bị tiết sau luyện tập 4/ Rút kinh nhiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… Phiêu học tập 1: Điền thơng tin vào bảng sau (có phản ứng ghi dấu +, khơng phản ứng ghi dấu - ; có dấu hiệu đặc biệt , ghi dấu hiệu đó: Amin bậc Aminoaxit Protein-peptit Amin no đơn Anilin H2NCH(R)COOOH +H2O +HCl +NaOH +ancol + Br2/H2O Trùng ngưng + Cu(OH)2 Nội dung phiếu học tập số 22 Loại h/c CTC +H2O +HCl Amin bậc R-NH2 C6H5NH2 Protein HN CH CO NH CH CO R1 R2 Tính chất hố học tạo muối tạo muối tạo dd bazơ tạo muối +NaOH + R1OH/ Khí HCl + Br2(dd)/H2O + Trùng ngưng + Cu(OH)2 Aminoaxit H2N-CH(R)COOH - tạo muối tạo este - - - tạo kết tủa tạo muối bị thuỷ phân đun nóng thuỷ phân đun nóng - - - ε − ω − amino axit - - t.gia p/ư trùng ngưng - tạo phức chất màu tím Nội dung giải hoạt động 2,3 Bài 1: Dung dịch làm quỳ tím hố xanh ? A CH3CH2CH2NH2 B H2N−CH2−COOH C C6H5NH2 D H2NCH(COOH)CH2CH2COOH Bài 2: C2H5NH2 tan nước khơng phản ứng với chất số chất sau ? A HCl B H2SO4 C NaOH D Quỳ tím Bài 3: Viết PTHH phản ứng tirozin HO CH2 CH COOH NH2 Với chất sau đây: a) HCl b) Nước brom c) NaOH d) CH3OH/HCl (hơi bão hồ) Giải a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl → HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 → HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O d) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + CH3OH HCl bão hoà HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O Bài 4: Trình bày phương pháp hố học phân biệt dung dịch chất nhóm chất sau: a) CH3NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO Giải a Quỳ tím CH3NH2 Xanh (1) Dd HCl khói trắng b Cu(OH)2, lắc nhẹ, t0 H2N-CH2-COOH − (nhận glyxin) (1) CH3NH2 + H2O (2) CH3COO + H2O CH3 CH COOH C6H5NH2 NH2 − − CH3NH+ + OH- CH3COONa Xanh (2) − - CH3COOH + OH CH2 CH CH2 OH OH OH Dd suốt màu xanh lam (1) 23 CH3CHO ↓ đỏ gạch (2) Dung dịch Br2 ↓ trắng (3) − (1): 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O t0 (2): CH3CHO + 2Cu(OH)2  CH3COOH + Cu2O + 2H2O → (3): C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3(NH2) + 3HBr Bài 5: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau phản ứng đem cạn thu 1,815g muối Nếu trung hồ A lượng vừa đủ NaOH thấy tỉ lệ mol A NaOH 1:1 a) Xác định CTPT CTCT A, biết phân tử A có mạch cacbon khơng phân nhánh A thuộc loại - amino axit b) Viết CTCT đồng phân A vàgọi tên chúng theo danh pháp thế, - thay đổi vị trí nhóm amino - thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon nhóm amino vị trí Giải a) CTCT A CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2 b) Thay đổi vị trí nhóm amino CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH2 COOH NH2 axit 3-aminoheptanoic 4/ Rút kinh nhiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/10/15 Tiết 19-Tuần 10 Nội dung 4: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (tt) I MỤC TIÊU: 24 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein -Vận dụng kiến thức để làm tập Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm tập lý thuyết tập định lượng - Viết PTHH phản ứng dạng tổng qt cho hợp chất amin, amino axit - Giải tập hố học phần amin, amino axit protein Thái độ: - HS nắm tầm quan trọng hợp chất amin, amino axit, protein Giúp HS hứng thú học tiết luyện tập II CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu, III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra cũ: (khơng ) Bài mới: GV giới thiêu mục tiêu tiết luyện tập(2p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (15p) Hoạt động 1/ Bài tập lí thuyết Mục tiêu: Củng cố lý thuyết thơng qua tập trắc nghiệm Rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm lý thuyết Gv phát phiếu học tập 1: u cầu Hs Hs thảo luận theo nhóm nêu đáp án trình dựa vào bảng tổng hợp kiến thức giải bày ngắn gon cách giải tập lí thuyết: Chon đáp án nêu ngắn gọn chon đáp án (25p) Hoạt động 2/ Bài tốn định lượng Mục tiêu: Củng cố kiến thức thơng qua việc giải tập tính tốn Rèn luyện lực tính tốn, lực tư cho HS,… Gv phân nhóm theo tổ Hs thảo luận theo nhóm trình bày giải lên bảng Phát phiếu học tập phụ - u cầu Hs thảo luận nhóm giải tập từ đến lên bảng phụ Theo dõi cách giải nhận xét, bổ sung - Gv chọn thích hợp treo lên bảng đen, nhận xét củng cố phương pháp (2p) Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà GV u cầu HS tiếp tục ơn tập chủ đề chuẩn bị chủ đề polime vật liệu polime 4/ Rút kinh nhiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………… - Phương pháp: ………………………………………………………………… Phiêu học tập 1/ Câu 1/ Số đồng phân amin ứng với cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 2/ C2H5NH2 khơng phản ứng với chất sau đây: A HCl B H2SO4 C NaOH D quỳ tím Câu 3/ Dung dịch sau làm quỳ tím có màu xanh A C6H5NH2 B H2NCH2COOH C CH3CH2CH2NH2 D HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 4/ Để phân biệt dung dịch sau : H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3(CH2)3NH2 ta dùng thuốc thử là: A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C CH3OH/HCl D quỳ tím 25 Câu 5/ Khi cho tirozin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)COOH tác dụng với NaOH số mol NaOH tác dụng với mol tirozin A B C D Câu 6/ Khi đun nóng hốn hợp gồm glyxin phenylalanin (gọi tắt Phe) hình thành đipeptit có cấu tạo khác A B C D Câu 7/ Có tripeptit có đủ gốc α – aminoaxit Ala, Gly, Phe phân tử ? A B C D Câu 8/ Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch : glucozo, glyxerol, Ala-Gly, GlyAla-Phe : A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HCl Câu 9/ Đốt cháy hồn tồn a mol aminoaxit X 2a mol CO2 a/2 mol N2 Cơng thức cấu tạo X : A.H2NCH2COOH B H2N(CH2)2COOH C H2N(CH2)3COOH D H2N(CH2)4COOH Phiêu học tập 2/ Bài tốn định lượng Bài 1/ Đốt cháy hồn tồn 4,425 gam amin no đơn chức thu 5,04 lít CO2, 6,075 gam H2O 0,84 lít N2(đktc) Xác định cơng thức amin ? A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C7H9N Bài 2/ Cho 7,375 gam amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu 11,9375 gam muối Xác định cơng thức amin ? A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C7H9N Bài 3/ X aminoaxit phân tử chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 0,445g X tác dụng với NaOH vứa đủ tạo 0,555g muối X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2 CH(NH2)COOH D H2N(CH2)3COOH Bài 4/ X aminoaxit phân tử chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 0,89g X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu 1,255g muối Cơng thức cấu tạo X A H2NCH2COOH B CH3CH(NH2)COO C H2NCH=CHCOOH D CH3CH2CH(NH2)COOH ………………………………………//…………………………………… 26

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan