Khóa luận Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam

86 605 1
Khóa luận Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Kể từ thực sách đổi mới, mở cửa kinh tế, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 71995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN nhanh chóng tham gia Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Ngày 13-7-2000, Việt Nam ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ tích cực chuẩn bị đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Mặc dù trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thơng mại mang lại nhiều hội lợi ích rõ rệt nhng bên cạnh có thách thức quốc gia Các nớc tham gia vào trình cam kết thực tự hóa thơng mại nhng thực tế không nớc nào, dù nớc có kinh tế mạnh, lại nhu cầu bảo hộ sản xuất nớc Và công cụ bảo hộ hữu hiệu sử dụng biện pháp phi thuế quan Việc xây dựng chiến lợc biện pháp phi thuế quan đóng vai trò quan trọng Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO Với trình độ phát triển kinh tế thấp, thực lực yếu, cần phải đa biện pháp phi thuế quan cần thiết để bảo hộ số ngành sản suất non yếu nớc, đồng thời biện pháp lại phải phù hợp với quy định WTO Bên cạnh cần phải cắt giảm số hàng rào phi thuế trái với quy định WTO để đẩy nhanh trình gia nhập WTO Việt Nam Vậy, vấn đề đợc giải nh nào? Lộ trình cắt giảm cắt giảm biện pháp cụ thể để vừa đáp ứng yêu cầu WTO, vừa bảo vệ quyền lời Việt Nam với ý nghĩa nớc phát triển, trình chuyển đổi? Điều đòi hỏi phải có phân tích cụ thể Đó lý em chọn vấn đề Các biện pháp phi thuế quan lộ trình cắt giảm Việt Nam trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 làm đề khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu biện pháp phi thuế quan WTO phân tích tác động chúng Thơng mại quốc tế nói chung nớc phát triển nói riêng, có Việt Nam - Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam thời gian qua đa dự kiến lộ trình cắt giảm số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớng biện pháp phi thuế quan sử dụng Việt Nam đến năm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu đề tài quy định WTO Việt Nam biện pháp phi thuế quan - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Số lợng biện pháp phi thuế quan đa dạng cha đợc định hình cách rõ ràng đề tài điều kiện nghiên cứu tất Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu việc tập trung vào số nhóm biện pháp phi thuế WTO Việt Nam Khóa luận không phân tích biện pháp phi thuế lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ v.v phân tích thơng mại hàng hóa hữu hình Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài nghiên cứu phân tích theo tài liệu, sách, báo kế thừa nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tợng nghiên cứu đề tài, sở để phân tích, so sánh tổng hợp lại Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm ba chơng: Chơng I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh hởng Việt Nam Chơng II: Thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Chơng III: Dự kiến lộ trình cắt giảm biện pháp phi thuế quan Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 đến 2010 Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, ngời hớng dẫn em thực khóa luận này, tới tất thầy cô giáo dạy em trờng Đại học Ngoại thơng thời gian qua Mặc dù với cố gắng thân, nhng kiến thức hạn chế tính phức tạp đề tài nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận em đợc hoàn thiện Sinh viên thực Trần Thị Hằng Phơng Chơng I Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh hởng Việt Nam i wto biện pháp phi thuế quan: Vài nét WTO: 1.1: Sự thành lập: Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập sở kế thừa phát triển Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT), thức bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995 Sự đời WTO nhằm tạo điều kiện cho phát triển hệ thống thơng mại đa biên đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần rào cản thơng mại quốc tế, thúc đẩy trình tự hóa thơng mại phạm vi toàn cầu Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế nay, WTO tổ chức th ơng mại toàn cầu lớn quan trọng nhất, thu hút tới 145 nớc (trong số khoảng 200 nớc thành viên Liên Hợp Quốc) chi phối tới 95% tổng kim ngạch thơng mại toàn Thế giới (nguồn: Tạp chí Kinh tế 2002-2003 Việt Nam Thế giới, số tháng 3/2003 - Thời báo Kinh tế Việt Nam) Tổ chức thơng mại giới (WTO) quan quốc tế giải qui định thơng mại quốc gia với Nội dung WTO hiệp định đợc hầu hết nớc có thơng mại tham gia đàm phán ký kết Các văn qui định sở pháp lý làm tảng cho thơng mại quốc tế Các tài liệu mang tính ràng buộc phủ phải trì chế độ thơng mại khuôn khổ đợc bên thống Mặc dù thoả thuận đạt đợc phủ đàm phán ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ nớc; nhà hoạt động xuất nhập tiến hành hoạt động kinh doanh dễ dàng 1.2 Mục tiêu WTO: Mục tiêu hệ thống thơng mại giới nhằm giúp thơng mại đợc lu chuyển tự mức tối đa, chừng nằm giới hạn không gây ảnh hởng xấu không muốn có Ngoài ra, WTO có mục tiêu sau: Nâng cao mức sống ngời Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững thu nhập nhu cầu thực tế ngời lao động Sử dụng hợp lý nguồn lực giới, đặc biệt nguồn nhân lực Mở rộng việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi toàn giới 1.3 Chức WTO: WTO có chức sau đây: Chức thứ WTO: Tổ chức đàm phán mậu dịch đa biên mà nội dung đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác Thông qua đàm phán nh vậy, việc tự hoá mậu dịch nớc giới đợc phát triển, đồng thời qui tắc quốc tế đợc xây dựng sửa đổi theo yêu cầu thời đại Chức thứ hai WTO: WTO đề qui tắc quốc tế thơng mại đảm bảo nớc thành viên WTO phải thực nguyên tắc Đặc trng định qui tắc WTO có hiệu lực bắt buộc tất thành viên có khả làm cho thành viên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực Bất nớc thành viên thừa nhận "hiệp định WTO" hiệp định phụ khác WTO nớc cần phải điều chỉnh hay chuyển quy định pháp luật thủ tục hành theo quy định WTO Chức thứ ba WTO: Giải mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch quốc tế WTO có chức nh án giải tranh chấp nảy sinh thành viên lĩnh vực liên quan Bất thành viên WTO thấy lợi ích nớc bị xâm hại hoạt động kinh tế thị trờng có thành viên khác thực sách trái với qui tắc WTO có quyền khởi tố lên quan giải mâu thuẫn mậu dịch WTO yêu cầu nớc ngừng hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích Bất thành viên phải chấp nhận bị thành viên khác khởi tố lên WTO nghĩa vụ thành viên, không nớc tránh khỏi Chức thứ t WTO: Phát triển kinh tế thị trờng Để kinh tế thị trờng hoạt động nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảm nhẹ quy chế Phần lớn nớc trớc theo chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trờng làm thủ tục để xin gia nhập WTO Qua đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, nớc tìm hiểu đợc hệ thống kinh tế thị trờng đồng thời xắp xếp lại chế độ qui tắc để quản lý kinh tế theo chế thị trờng 1.4 Các nguyên tắc WTO: Các hiệp định WTO văn pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn nh nông nghiệp, hàng dệt may, mua sắm phủ, quy định vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên có số nguyên tắc xuyên suốt tất hiệp định, nguyên tắc tảng hệ thống thơng mại đa biên Bao gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Thơng mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc đợc áp dụng hai loại đãi ngộ song song, đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Đối xử ngời bình đẳng nh Mỗi thành viên đối xử với thành viên khác bình đẳng với nh bạn hàng đợc u đãi Nếu nh nớc cho nớc khác đợc hởng lợi nhiều đối xử tốt phải đợc giành cho tất nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc MFN đảm bảo thành viên WTO đối xử với tất thành viên khác tơng tự - Đối xử quốc gia (NT): Đối xử với ngời nớc ngời nớc tơng tự Hàng nhập hàng sản xuất nớc phải đợc đối xử nh nhau, sau hàng hóa nhập vào đến thị trờng nội địa Theo nguyên tắc này, áp dụng qui chế nớc thuế nội địa hàng nhập phải cung cấp điều kiện tơng tự nh sản phẩm nớc Vì thành viên WTO không đợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất nớc không đợc phân biệt đối xử với hàng nhập từ nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc thứ hai: Tự thơng mại thông qua đàm phán WTO đảm bảo thơng mại nớc ngày tự thông qua trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, biện pháp phi thuế khác nh cấm nhập khẩu, quota có tác dụng hạn chế nhập có chọn lọc, sách ngoại hối đợc đa đàm phán Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng WTO hệ thống nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công không bị bóp méo Các quy định phân biệt đối xử đợc xây dựng nhằm đảm bảo điều kiện công thơng mại Các điều khoản chống phá giá, trợ cấp nhằm mục đích tơng tự Tất hiệp định WTO nhằm mục đích tạo đợc môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng nớc Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế Các cam kết không tăng thuế quan trọng nh việc cắt giảm thuế cam kết nh tạo điều kiện cho doanh nghiệp dự đoán tốt hội tơng lai Nguyên tắc thứ năm: Các thỏa thuận thơng mại khu vực WTO thừa nhận thỏa thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự hóa thơng mại Các liên kết nh ngoại lệ nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm thoả thuận tạo thuận lợi cho thơng mại nớc liên quan, song không làm tăng hàng rào cản trở thơng mại với nớc liên kết Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho nớc đàng phát triển WTO tổ chức quốc tế với 2/3 tổng số nớc thành viên nớc phát triển kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyến khích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho nớc này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thơng mại đa biên Để thực đợc nguyên tắc này, WTO dành cho nớc phát triển kinh tế đàng chuyển đổi linh hoạt u đãi định việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho nớc WTO tổ chức kinh tế thơng mại đa yêu cầu cao minh bạch hóa quy định thơng mại, cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, thực quy chế tối huệ quốc-hay thơng mại bình thờng, xóa bỏ biện pháp phi thuế quan nh hạn chế định lợng, giấy phép xuất-nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu; thực biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại nhng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất hàng hóa nâng cao khả phát triển kinh tế Tóm lại, hội nhập WTO thành viên phải tuân thủ hệ thống luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thơng mại quốc tế với tổng cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục văn giải thích Tham gia vào WTO đích hội tụ mẫu số chung nớc xu hớng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chứng nhận thành viên WTO chứng quốc tế đầy uy tín cho đẳng cấp phát triển hoàn thiện chế kinh tế thị trờng mở cửa nớc nay; đồng thời đặt quốc gia thành viên trớc nhiều hội lớn thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Các biện pháp phi thuế quan WTO: 2.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp phi thuế quan: Khái niệm: Ngoài thuế quan ra, tất biện pháp khác, dù theo quy định pháp lý hay tồn thực tế, ảnh hởng đến mức độ phơng hớng nhập đợc gọi biện pháp phi thuế quan (Tiếng Anh: Non Tariff Measures - NTM) Các biện pháp đợc biểu dới hình thức nh trợ cấp, giấy phép xuất nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật v.v Mỗi biện pháp phi thuế quan có nhiều thuộc tính nh áp dụng biên giới hay nội địa, đợc trì cách chủ động hay bị động, phù hợp không phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ sản xuất hay mục đích bảo hộ Sau vòng đàm phán thơng mại nhiều bên trớc vòng đàm phán Tokyo GATT, từ vòng thứ đến vòng thứ bảy, mức thuế bình quân sản phẩm công nghiệp chủ yếu giới giảm từ 40% 4,7% Hàng rào thuế quan giảm hàng rào phi thuế quan tăng lên Hơn thân biện pháp phi thuế quan có tính chất kín đáo không rõ ràng, nên so với hàng rào thuế quan, biện pháp phi thuế quan có tác dụng hạn chế nhập nhiều Có thể nói, biện pháp phi thuế quan thay hàng rào thuế quan, trở thành biện pháp chủ yếu đợc nớc dùng để hạn chế nhập Về biện pháp thuế quan, ngời ta chuyển từ chỗ trọng thuế suất cao tới chỗ trọng điều chỉnh kết cấu thuế Vì vậy, vòng đàm phán Tokyo GATT nớc thành viên định đặt biện pháp phi thuế quan dới ràng buộc quy tắc tổ chức nhằm mục đích giảm bớt tiến tới loại bỏ hoàn toàn biện pháp phi thuế quan Tháng 4-1979, GATT đạt đợc thoả thuận trợ cấp, thuế, hàng rào kỹ thuật thơng mại, trị giá tính thuế hải quan, mua sắm phủ thủ tục cấp phép nhập khẩu, lập hội đồng giám sát đôn đốc việc thực thoả thuận Để chuẩn mực hóa hành vi hành nớc thành viên, Ban th ký GATT liệt kê danh sách biện pháp phi thuế quan có ảnh hởng tới sản xuất sản phẩm công nghiệp, đồng thời quy định bổ sung sửa đổi theo định kỳ tuỳ theo tình hình thay đổi Danh sách bao gồm hàng trăm biện pháp phi thuế quan, nhng chia thành nhóm: - Những việc phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại 10 WTO cho phép nớc thành viên trì hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại gây tổn hại tới lợi ích nớc thành viên khác WTO thừa nhận trợ cấp công cụ phát triển hợp pháp quan trọng thành viên phát triển Do đó, xét khía cạnh pháp lý, Việt Nam trở thành thành viên WTO đợc hởng đãi ngộ đặc biệt khác biệt liên quan đến vấn đề trợ cấp dành cho nớc phát triển Trợ cấp trực tiếp cho ngành công nghiệp nội địa gián tiếp thông qua hỗ trợ ngành cung cấp đầu vào cho ngành nâng cao lợi cạnh tranh cho sản phẩm nội địa so với sản phẩm nhập Tơng quan cạnh tranh nghiêng theo hớng có lợi cho hàng nớc, nhờ vậy, hạn chế nhập sản phẩm tơng tự Mặc dù quy định trợ cấp Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định Nông nghiệp WTO chi tiết nhng số hình thức trợ cấp liên quan tới tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất cha đợc điều chỉnh cụ thể quy tắc quốc tế thống nào, đợc nhiều nớc vận dụng nhằm tránh né cam kết cắt giảm trợ cấp xuất Nh vậy, xét từ khía cạnh thực tế, Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm nớc khác để sử dụng hiệu biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nớc cải thiện gia tăng khả cạnh tranh Ngoài ra, biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến bóp méo thơng mại nh hỗ trợ nghiên cứu phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng, hỗ trợ hạ tầng nông nghiệp, v.v đợc WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần đợc tích cực vận dụng có tác dụng gián tiếp hỗ trợ sản xuất nội địa nâng cao lực sản xuất cạnh tranh Thuế đối kháng: Việt nam cha có luật vấn đề áp dụng thuế đối kháng nhằm bù đắp thiệt hại nhập hàng đợc trợ cấp gây Việt nam cha 72 áp dụng biện pháp thực tế Việc đặt thuế đối kháng hàng nhập đợc trợ cấp cần thiết nhng đòi hỏi lực thể chế cao, tuân theo quy định chặt chẽ Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng WTO Hơn nớc có kinh tế nhỏ bé thờng không thu đợc lợi ích áp dụng biện pháp Tuy vậy, Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ lỡng vấn đề ban hành pháp lệnh liên quan tới áp dụng biện pháp đặt thuế đối kháng để thực thi cần thiết Và sẵn sàng bảo vệ lợi ích hàng Việt nam bị đối tác thơng mại áp dụng biện pháp thuế đối kháng với hàng đợc trợ cấp Thuế thời vụ: Thuế thời vụ hình thức áp dụng mức thuế nhập khác cho dòng thuế tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế sản phẩm Ví dụ Việt Nam, vụ mùa cam đầu tháng đến cuối tháng 11 Vào mùa cam (từ tháng đến tháng 11), cam sản xuất nớc nhiều, Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập cho cam 20% Ngoài thời gian này, nhu cầu tiêu thụ nớc lớn lại sản xuất sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế suất nhập với cam 0% Đối với sản phẩm nông nghiệp, theo Hiệp định Nông nghiệp phải thuế hóa tất NTM Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng đ ợc yêu cầu Hiệp định vừa tăng tính linh hoạt thuế cho mặt hàng cụ thể chịu thuế thời vụ Hạn ngạch thuế quan: Hạn ngạch thuế quan chế cho phép trì mức thuế suất thấp hàng nhập nằm phạm vi hạn ngạch nhập mức thuế suất cao hàng nhập nằm hạn ngạch 73 Có thể nói hạn ngạch thuế quan đặc trng thơng mại nông sản Hạn ngạch thuế quan liên quan trực tiếp đến tiếp cận tiếp cận tối thiểu Đối với sản phẩm đợc thuế hóa, nớc thành viên WTO cam kết phải đa mức tiếp cận thị trờng Nghĩa mức tiếp cận thị trờng phải tơng đơng với lợng nhập trung bình giai đoạn 1986-1989 mức thuế trớc thuế hóa Đối với nớc gia nhập sau giai đoạn sở ba năm gần Đối với sản phẩm đợc thuế hóa nhng trớc lý mà cha có nhập áp dụng tiếp cận tối thiểu Nghĩa mức tiếp cận cho hàng nhập 3% lợng tiêu dùng nội địa mức tiếp cận đợc mở rộng lên 5% thời gian định (5 năm) Tự vệ đặc biệt: Theo điều 19 - GATT 1994, Hiệp định Nông nghiệp cho phép nớc thành viên sử dụng biện pháp tự vệ đặc biệt sản phẩm nớc đợc thuế hóa bảo lu đợc điều khoản tự vệ đặc biệt (SSG) biểu thuế cam kết quốc gia lợng nhập vợt mức số lợng giới hạn giá nhập giảm xuống dới mức giá giới hạn, nớc nhập sử dụng quyền tự vệ đặc biệt Khi điều kiện cho phép nớc thành viên WTO áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt nớc không cần tiến hành điều tra chứng tỏ ngành công nghiệp nội địa bị tổn thơng đe doạ bị tổn thơng Các biện pháp liên quan tới môi trờng: Vấn đề bảo vệ môi trờng chủ đề bật liên quan tới nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế, có thơng mại Mỗi quốc gia có sách riêng liên quan tới bảo vệ môi trờng phù hợp với đặc thù riêng Đáng lu ý việc sử dụng biện pháp liên quan tới môi trờng nh hàng rào phi thuế xu hớng thơng mại quốc tế Việt Nam nên nghiên cứu để khai thác tốt biện pháp cần bảo hộ sản xuất nớc, đồng thời có xác đáng để buộc đối tác 74 loại bỏ biện pháp định viện lý bảo vệ môi trờng để hạn chế nhập hàng Việt Nam ii dự kiến lộ trình cắt giảm biện pháp phi thuế quan trình đàm phán gia nhập WTO Có thể nói, sau gửi đơn gia nhập WTO (tháng 1/1995), với Hiệp định thơng mại Việt nam - Hoa Kỳ đợc ký kết, bớc đầu thuận lợi trình đàm phán gia nhập WTO Điều bắt nguồn từ hai lý do: i) Hiệp định thơng mại VN - HK hiệp định ta ký với nớc dựa nguyên tắc WTO; ii) vị đặc biệt Mỹ trờng quốc tế, nên có ảnh hởng đáng kể đến lập trờng, thái độ nớc khác giới trình đàm phán gia nhập WTO Việt nam Sau phiên đàm phán song phơng đa phơng, trình thơng lợng gia nhập WTO Việt nam thuận lợi, chí suôn sẻ Đích nhắm đến năm 2005 trở thành thành viên đầy đủ WTO (dự kiến trớc thời điểm kết thúc vòng đàm phán Doha, gia nhập sau Vòng Doha kết thúc phải chấp nhận kết Vòng Doha, tức chấp nhận yêu cầu tự hóa cao nữa) Về nguyên tắc Việt nam phải loại bỏ tất rào cản phi thuế quan (NTB) thời điểm gia nhập WTO Tuy nhiên tổ chức đặt nhiều ngoại lệ u đãi cho nớc phát triển nên thực tế việc loại bỏ thật diễn chậm phụ thuộc vào khả đàm phán Việt Nam với thành viên chủ chốt Trong trình đàm phán, Việt Nam bảo lu đợc bảo hộ số ngành trọng điểm, nhiên, chắn trì đợc bảo hộ cách dàn trải nhiều ngành lúc sức ép buộc Việt Nam phải nhanh chóng loại bỏ NTB lớn Việc xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan cách chi tiết cho tất lĩnh vực hàng hóa công việc vợt khuôn khổ đề tài Tuy nhiên, đề tài xin đợc đa kiến nghị phơng án cắt giảm 75 số biện pháp phi thuế quan cha phù hợp với quy định WTO nh sau: Các biện pháp chung: 1.1 Các biện pháp hạn chế định lợng: Một số NTM có tác độnglớn tới hạn chế định lợng nh cấm (trừ số ngoại lệ), hạn ngạch nhập (trừ số ngoại lệ), giấy phép không tự động , không phù hợp với quy định WTO không biện minh đợc theo tinh thần nguyên tắc WTO phải cam kết bãi bỏ thời điểm gia nhập loại bỏ theo lộ trình số năm định, chuyển sang biện pháp khác phù hợp tuỳ thuộc vào khả đàm phán Ví dụ áp dụng cho số mặt hàng sau: cấm nhập thuốc điếu, hàng tiêu dùng qua sử dụng, phụ tùng qua sử dụng loại ôtô, xe máy; nhập theo phơng thức hàng đổi hàng ôtô nguyên từ 15 chỗ ngồi chỏ xuống, xe máy nguyên 1.2 Xác định trị giá tính thuế hải quan: Khi đàm phán gia nhập WTO, Việt nam tuyên bố thực Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan vào thời điểm gia nhập WTO sớm Việc áp dụng trị giá tính thuế tối thiểu nhiều nhóm mặt hàng nhằm mục tiêu tránh gian lận thơng mại gián tiếp bảo hộ sản xuất nớc cần phải loại bỏ thời điểm gia nhập xin hởng thời kỳ độ (không năm sau gia nhập) Tuy vậy, có hai khó khăn việc loại bỏ biện pháp này, là: i) trình độ chuyên môn hải quan thấp; ii) ngành công nghiệp sản xuất mặt hàng tơng tự nh bảng giá nhập tối thiểu hầu hết có sức cạnh tranh thấp 1.3 Các biện pháp quản lý giá: Giảm dần việc quản lý giá theo hớng không mở rộng diện kiểm soát giá giá thị trờng định Việt Nam loại bỏ chế giá việc kiểm soát giá trái với qui định WTO vào năm 2005 76 1.4 Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs): Loại bỏ biện pháp trái với Hiệp định Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs) thời điểm Việt Nam gia nhập WTO xin hởng thời kỳ độ (không năm sau gia nhập, cụ thể là: (i) Quy định hàm lợng nội địa hóa; (ii) Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ (iii) Quy định số dự án nông-lâm nghiệp phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nớc 1.5 Trợ cấp xuất khẩu: Việt nam có số biện pháp trợ cấp xuất nông sản nhng giá trị trợ cấp thấp Theo quy định vòng đàm phán Urugoay, nớc phát triển phải giảm 36%, nớc phát triển giảm 24% Dự kiến cam kết gia nhập WTO Việt nam mức cao không trợ cấp xuất cho nông sản; cam kết mức thấp trì trợ cấp mức nhỏ, đa lộ trình loại bỏ (có thể 10 năm) I.6 Hàng rào kỹ thuật kiểm dịch động, thực vật: Tuân thủ hoàn toàn Hiệp định WTO Các hàng rào kỹ thuật thơng mại Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động thực vật sở khoa học không phân biệt đối xử Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng biện pháp thích hợp để tạo hàng rào bảo hộ sản xuất Các mặt hàng cấm nhập nhập có điều kiện: Ngoài mặt hàng trớc áp dụng biện pháp cấm nhập phải loại bỏ áp dụng không phù hợp với WTO, có số trờng hợp ngoại lệ cần trì áp dụng biện pháp để bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ sức khỏe ngời đạo đức xã hội, môi trờng Những mặt hàng cấm nhập nhập có điều kiện nh sau: 77 2.1 Các mặt hàng cấm nhập khẩu: TT Mặt hàng Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân Các loại ma túy Hóa chất độc Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động Đồ chơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục nhân cách, đến trật tự an toàn xã hội Pháo loại 2.2 Các mặt hàng nhập có điều kiện: TT Mặt hàng Hàng qua sử dụng Ô tô phơng tiện tự hành loại có tay lái nghịch (kể dạng tháo rời dạng qua chuyển đổi tay lái trớc nhập vào Việt Nam) Xe bánh bánh gắn máy có dung tích xi lanh từ 175cc trở lên Lộ trình cụ thể cắt giảm biện pháp phi thuế quan 3.1 Hàng nông nghiệp: Lộ trình thời gian đề cập cột HN/HNTQ đợc hiểu năm bỏ hạn chế số lợng thay hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan mở rộng hàng năm HS Mặt hàng 0102-0103 0201 0202-0203 HNTQ TV TTV SPS QNK Gia cầm sống (

Ngày đăng: 04/07/2016, 03:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan