NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH BỆNH TAI mũi HỌNG của các BỆNH NHÂN đến KHÁM và điều TRỊ NGOẠI TRÚTẠI PHÒNG KHÁM TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

60 3.5K 39
NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH BỆNH TAI mũi HỌNG của các BỆNH NHÂN đến KHÁM và điều TRỊ NGOẠI TRÚTẠI PHÒNG KHÁM TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐỖ THỊ THANH SƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚTẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn PGS.TS ĐẶNG THANH Huế, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Sương Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế Phòng Đào tạo Trường Đại học Y Dược Huế Tập thể quý thầy cô Trường Đại học Y Dược Huế Các thầy mơn Tai Mũi Họng Phịng khám Tai Mũi Họng, khoa Tai Mũi Họng Mắt- Răng Hàm Mặt Tập thể cán y tế bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành kính trọng sâu sắc đến, Tiến sĩ Đặng Thanh- Phó chủ nhiệm môn Tai Mũi Họng- Người thầy tận tình, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn động viên tơi suốt trình thực đề tài Con xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến cơng lao cao cha mẹ vất vả, thầm lặng hy sinh, giúp đỡ mặt, vật chất lẫn tinh thần, ln ủng hộ động viên, khích lệ lúc khó khăn Xin cảm ơn người thân, bạn bè bên cạnh, quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối xin chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Huế, tháng năm 2016 Đỗ Thị Thanh Sương KÝ HIỆU VIẾT TẮT A BN ĐH NC TMH TP TQ VH VMX VOTN VTG VTXC : Amiđan : Bệnh nhân : Đại học : Nghiên cứu : Tai mũi họng : Thành phố : Thanh quản : Viêm họng : Viêm mũi xoang : Viêm ống tai : Viêm tai : Viêm tai xương chũm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu nước giới .3 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý tai mũi họng 1.3 Các nhóm bệnh tai mũi họng số bệnh lý cụ thể thường gặp 1.4 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi bệnh tai mũi họng 13 1.5 Hậu biến chứng bệnh tai mũi họng 14 1.6 Điều trị ngoại trú bệnh tai mũi họng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm dịch tễ lý đến khám bệnh tai mũi họng 22 3.2 Sự phân bố nhóm bệnh, nguyên nhân tỷ lệ biến chứng bệnh tai mũi họng 26 Chương BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm dịch tễ lý đến khám bệnh tai mũi họng 32 4.2 Sự phân bố nhóm bệnh, nguyên nhân tỷ lệ biến chứng bệnh tai mũi họng 35 KẾT LUẬN .42 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tai mũi họng bệnh phổ biến nước ta, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, ô nhiễm không khí biến đổi môi trường Ngày với phát triển khoa học công nghệ kéo theo loạt thay đổi tốc độ thị hóa, phát triển phương tiện giới loại hóa chất phục vụ cho sản xuất đời sống Những biến đổi ảnh hưởng lớn đến thay đổi khí hậu mơi trường, làm cho tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng ngày gia tăng [24] Các bệnh viêm mũi xoang, viêm tai giữa, viêm họng bệnh thường gặp cộng đồng, nước chậm phát triển Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu mơ hình bệnh tai mũi họng: Đức viêm xoang mạn tính cộng đồng cao, khoảng 5% cộng đồng dân cư Tần suất viêm mũi xoang mạn tính Châu Âu ước tính 5% số lần khám bệnh viêm xoang cấp tính gấp lần viêm xoang mạn tính [2] Những nghiên cứu Hoa Kỳ thập niên gần nhất, viêm mũi xoang tăng lên Năm 1997, Hoa Kỳ, viêm xoang cộng đồng dân cư 15%, thiệt hại năm khoảng 2,4 tỉ la [3], [10], [14] Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Phạm Thế Hiền (2004) nghiên cứu bệnh tai mũi họng Cà Mau cho tỷ lệ mắc bệnh 34,4% [9] Tại vùng dân tộc miền núi tỉnh phía Bắc có Trần Duy Ninh nghiên cứu với tỷ lệ bệnh tai mũi họng cao 63,61%, dân tộc Sán Dìu 73,81%, dân tộc Mông 49,49% [23] Bệnh tai mũi họng xảy lứa tuổi, nam nữ, có liên quan với điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mơi trường xã hội địa dư Tuy nhiên tùy vào lứa tuổi đặc tính mà có bệnh đặc trưng phân bố bệnh khác Nguyên nhân bệnh tai mũi họng đa dạng, yếu tố dị ứng, vi rút, vi khuẩn cịn có khói bụi, hóa chất, chấn thương, dị vật yếu tố khác Khí hậu thời tiết thay đổi xem yếu tố nguy gây số bệnh tai mũi họng viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm họng [5], [8], [11], [28] Đa số bệnh không gây biến chứng nguy hiểm nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, làm giảm chất lượng sống, hạn chế lao động sản xuất, học tập tham gia hoạt động xã hội Trong vài điều kiện đặc biệt, bệnh gây biến chứng nguy hiểm biến chứng nội sọ (viêm màng não, áp xe não), thần kinh (viêm mê nhĩ, liệt mặt), mạch máu (viêm xoang tĩnh mạch bên, viêm xoang tĩnh mạch hang) biến chứng khác phổi, phế quản với nguy tử vong cao [5], [11], [28] Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng Phòng khám Tai Mũi Họng giúp nắm số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phân bố nhóm bệnh, bệnh lý cụ thể, nguyên nhân biến chứng bệnh tai mũi họng; làm sở để làm tốt công tác điều trị dự phòng; giúp cho nhà quản lý đề phương án phù hợp để nâng cao chất lượng khám điều trị ngoại trú bệnh tai mũi họng Tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, số lượng bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú tai mũi họng chiếm tỉ lệ cao Từ chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú Phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế” với hai mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lý đến khám bệnh tai mũi họng Nghiên cứu phân bố nhóm bệnh, nguyên nhân tỷ lệ biến chứng bệnh tai mũi họng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trong nước − Nguyễn Thanh Trúc (2001) nghiên cứu (NC) bệnh tai mũi họng (TMH) trẻ em vùng bãi rác thải Nam Sơn (Sóc Sơn) Hà Nội thấy tỷ lệ bệnh 61,99% [33] − Trần Duy Ninh (2001) NC bệnh TMH tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, bệnh TMH 63,61%, viêm tai xương chũm (VTXC) 2,71%, viêm mũi 12,5%, viêm xoang 3,94%, viêm VA 16,71%, viêm họng (VH) viêm amiđan (A) 47,42% [23] − Phạm Thế Hiền (2004) NC người lớn 16-40 tuổi tỉnh Cà Mau cho kết mắc bệnh TMH 34,4%, viêm mũi xoang (VMX) mạn 18,8%, viêm tai (VTG) mạn 1,6%, viêm amiđan mạn 8,4% [9] − Phan Cảnh Tú, Nguyễn Hữu Khôi (2007) NC bệnh TMH 2072 trẻ tuổi mẫu giáo trường mầm non quận thành phố (TP) Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ bệnh TMH 68,7% Trong viêm họng-mũi: 64,8%, amiđan phát: 46,04%, VTG tiết dịch: 5,79%, VTG cấp: 0,1%, viêm ống tai (VOTN): 0,14% [13] − Phùng Minh Lương (2011) NC mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến bệnh TMH dân tộc Ê đê- Tây Nguyên, tỷ lệ mắc bệnh TMH 58,9%, VTG 31,92%, VMX 25,11%, viêm họng viêm amiđan 19,79% [21] 1.1.2 Ngoài nước − Kim C.H (1993) NC VTG Hàn Quốc thấy tỷ lệ mắc bệnh VTG 2,85%, VTG cấp tính 0,02%, VTG mạn tính 2,19% Nam 3,1%, nữ 2,61% [36] − Min YG (1996) NC viêm mũi xoang Hàn Quốc: viêm mũi dị ứng 1,14%, viêm xoang mạn tính 1,01% [37] − Bunnag Chaweewan (2002) NC người cao tuổi (>60 tuổi) Thái Lan thấy: viêm tai 16,3%, viêm tai 12,5%, VTG 2,7% [34] − Hanaford PC (2005) NC cộng đồng Scotland tình hình bệnh TMH cho kết quả: giảm nghe 20%, ù tai 20%, viêm mũi 13-18%, viêm họng cấp 31% [35] 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TAI MŨI HỌNG 10 1.2.1 Giải phẫu sinh lý tai 1.2.1.1 Giải phẫu tai Tai gồm phần: tai ngoài, tai giữa, tai − + Tai gồm vành tai ống tai: Vành tai: có khung sụn, trừ phần có lớp mỡ da gọi dái tai Khung + sụn có nếp lồi lõm tạo nên gờ, hõm Ống tai: từ cửa ống tai ngồi đến màng nhĩ, phía vành tai gọi ống tai sụn; ống tai xương; đoạn sụn xương tạo thành khuỷu hướng trước xuống Lớp da có nhiều tuyến tiết ráy tai [14] − Tai giữa: gồm hòm nhĩ, vòi Eustache tế bào chũm + Mặt màng nhĩ, ngăn với tai ngồi + Trong hịm nhĩ có: xương búa, xương đe, xương bàn đạp, tương ứng với xương có xương búa, xương bàn đạp + Vòi Eustache: ống dài độ 3,5cm nối thơng thùng tai vịm mũi họng, bình + + − + thường vòi khép lại, mở ta nuốt Thành sau hòm nhĩ sào đạo thông với sào bào tế bào chũm Mặt liên quan với tai qua cửa sổ bầu dục cửa sổ tròn Tai trong: gồm tiền đình ốc tai Tiền đình: gồm ống bán khun nằm theo bình diện khơng gian, phụ trách chức thăng + Ốc tai: hình ốc sên, vịng 1/2, có quan Corti đảm bảo chức nghe 1.2.1.2 Sinh lý tai − Tai ngoài: vành tai hứng định hướng âm Ống tai ngồi đưa sóng âm đến − màng nhĩ Tai giữa: dẫn truyền âm thanh, biến bảo vệ tai Màng nhĩ biến sóng âm thành rung động học, truyền cho xương búa - đe - bàn đạp, truyền tiếp − vào tai quan Corti Tai trong: chức nghe chức thăng [5], [14] 46 − Nguyên nhân bệnh tai mũi họng: viêm nhiễm chiếm tỷ lệ cao chiếm 50,6%, yếu tố thuận lợi (yếu tố thời tiết, mơi trường, thói quen ăn − + + uống sinh hoạt…) chiếm 17,1% địa dị ứng chiếm 12% Tỷ lệ biến chứng bệnh tai mũi họng: Tỷ lệ bệnh có biến chứng 18,3% Nhóm bệnh có biến chứng nhiều mũi xoang 24,1%, họng − + quản 21,6%, thấp tai 6,1% Biến chứng cụ thể: chiếm tỷ lệ cao viêm mũi họng 34,8%, viêm tai 26,1% Một số biến chứng khác hay gặp viêm quản 17,4% viêm mũi xoang 10,9% KIẾN NGHỊ Qua đề tài này, chúng tơi có vài kiến nghị sau: Cần tuyên truyền giáo dục cho người dân nhiều nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng bệnh tai mũi họng, nhóm đối tượng có trình độ học vấn thấp, để xuất triệu chứng đến sở y tế để điều trị sớm Bằng thông tin đại chúng, tuyên truyền giáo dục biện pháp phịng ngừa bệnh tai mũi họng, thực an tồn lao động sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh thân thể, cải thiện môi trường xung quanh nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh Mạng lưới y tế sở cần củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn để đẩy mạnh công tác khám chữa bệnh ban đầu, giảm tỷ lệ bệnh tai mũi họng địa phương, tăng khả điều trị dứt điểm bệnh, ngăn chặn biến chứng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Thảo Anh (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng vào khám điều trị trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Huỳnh Khắc Cường (2008), “Bàn luận điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn tính”, Tai mũi họng, Quyển 1, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr: 99-106 Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2004), Lâm sàng tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr: 121-223 Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2007), Bệnh học tai mũi họng, Bộ môn tai mũi họng, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Phan Văn Dưng (2013), “Viêm tai cấp mạn tính – Biến chứng nội sọ tai”, Bài giảng tai mũi họng, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Y Dược Huế, tr: 77-96 Phan Văn Dưng (2001), “Nhận xét tình hình bệnh tai mũi họng đến khám, điều trị nội trú phẫu thuật khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung Ương Huế”, Kỷ yếu tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, tr: 158 Phan Quang Đoàn, NguyễnVăn Đĩnh (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm người bị viêm mũi dị ứng địa bàn Hà Nội”,Tạp chí Y học thực hành, (2), tr: 644-645 Phạm Khánh Hòa (2009), Tai mũi họng, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam, tr: 16-167 Phạm Thế Hiền, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường (2004), “Nghiên cứu mơ hình số bệnh tai mũi họng người lớn yếu tố dịch tễ liên 10 quan tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, tr:103-104 Phạm Kiên Hữu (2008), “Viêm Xoang”, Tai mũi họng, Quyển 2, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr: 101-116 11 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2013), “Viêm mũi xoang cấp mạn tính”, Giáo trình tai mũi họng, Trường Đại học Y Dược Huế, tr: 56-63 12 Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Nguyễn Tư Thế (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ mắc bệnh biến chứng bệnh tai mũi họng trẻ tuổi nhà trẻ Hoa Mai TP Huế”, Thông tin Y Dược học số năm 2007, tr:133-141 13 Nguyễn Hữu Khôi, Phan Cảnh Tú (2007), “Điều tra dịch tễ bệnh tai mũi họng trẻ em tuổi mẫu giáo trường mầm non Quận 8- TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, tr: 116-119 14 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Phùng Minh Lương (2009), “Tìm hiểu cấu bệnh lý tai mũi họng bệnh viện tuyến tỉnh Tây Nguyên 2007”, Tạp chí Y học thực hành, (1), tr: 33-35 16 Phùng Minh Lương (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm mũi họng cộng đồng 17 dân tộc Ê đê - Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, (9), tr: 66-68 Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý tai mũi họng vào mùa khô dân tộc Ê đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Yhọc thực hành, (2), tr: 87-89 18 Phùng Minh Lương vàcộng (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm mũi xoang cộng đồng dân tộc Ê đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, (9), tr: 47-48 19 Phùng Minh Lương cộng (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm tai ứ dịch trẻ em dân tộc Ê đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, (10), tr: 39-42 20 Phùng Minh Lương cộngsự (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm họng cộng đồng dân tộc Ê đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thựchành, (9), tr: 29-31 21 Phùng Minh Lương (2011),Nghiên cứu mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tai mũi họng thông thường dân tộc Ê đê Tây Nguyên, đánh giá kết số biện pháp can thiệp phù hợp tuyến thôn bản, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Bế Thị Thùy Nhiên (2011), Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng học sinh số trường tiểu học TP Buôn Ma Thuột, Luận văn chuyên khoa1, Trường Đại học Y Dược Huế 23 Trần Duy Ninh (2001), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tai mũi họng số yếu tố liên quan tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ Y Dược, Đại học Thái Nguyên, tr: 117-122 24 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng 2, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 25 Nhan Trừng Sơn (2008), “Viêm tai mủ mạn”, Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr: 118-123 26 Nhan Trừng Sơn (2011), “Viêm tai tiết dịch”, Tai mũi họng 1, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr: 517-518 27 Võ Tấn (2003), Tai mũi họng thực hành, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 28 Đặng Thanh (2013), “Viêm họng-Viêm Amiđan-Viêm VA”, Giáo trình tai mũi họng, Trường Đại học Y Dược Huế, tr: 97-114 29 Nguyễn Văn Thanh (2004), “Nhận xét sơ tình hình bệnh tai mũi họng cơng nhân số xí nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, tr: 121-123 30 Nguyễn Tư Thế (2013), “Viêm quản”, Giáo trình tai mũi họng, Trường 31 Đại học Y Dược Huế, tr: 17-25 Nguyễn Tư Thế (2014), Giáo trình lâm sàng, Bộ môn tai mũi họng, Trường Đại học Y Dược Huế 32 Nguyễn Tư Thế, NguyễnThị Ngọc Khanh (1999), “Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng số trường cấp I II khu vực Thừa Thiên Huế”, Nội san nghiên cứu khoa học ngành Nhi Khoa, Huế 33 Nguyễn Thanh Trúc, PhạmKhánh Hịa (2001), Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng trẻ em vùng rác thải Hà Nội (huyện Sóc Sơn), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 34 Bunnag C, Brasansuk S, Nakorn AN (2002), “Ear diseases and hearing in 35 the Thai elderly population”, The Med Assoc Thai, Vol 85, pp: 521-531 Hanaford P.C, Simson J.A, Ann Fiona Bisset and Robert M (2005), “The prevalence of Ear, Nose and Throat in the community: result from a national 36 cross-sectional postal survey in Scotland”, Family practice, Vol 22, pp: 227-233 Kim C.H, Jung H.W and Joo K.Y (1993), “Prevalence of Otitis media and allied diseases in Korea”, Jounal of Medical Science, pp: 34-39 37 Min Y.G, Jung H.W (1996), “Prevalence and risk factors of chronic sinusitis in Korea: results of nationwide survey”, Eur Arch otorhinolaryngol, pp: 435-439 38 Morgen Bernius et al, Pediatric Ear (2006),Nose, and Throat Emergencies, 39 Pediatric Clinics of North America, pp: 195-203 Steven D Handler, Frank H Netter “Atlas of Ear, Nose and Throat”, B.C.Decker Publisher, pp: 31-62 40 Tahira Mansoor et al (2009), Pseudomonas aeruginosa in chronic suppurativeotitis media: sensitivity spectrum against various antibiotics in Karachi, J Ayub Med Coll Abbottabad, pp 120 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Phiếu số………………… Số thứ tự khám bệnh…… PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân:………………………………… Giới: 1.2 Tuổi: …… < 7-11 12-15 16-18 Nam Nữ ≥ 19-59 60 1.3 Nghề nghiệp: CBVC Nôngdân Họcsinh- sinh viên Buônbán- nộitrợ Công nhân Khác 1.4 Địa chỉ:………………………………………….Điện thoại:…………………… 1.5 Địa dư: Thành thị 1.6.Trình độ học vấn : Mù chữ Nông thôn Tiểu học THCS THPT ĐH &Sau ĐH 1.7 Ngày khám bệnh:……………………………………………………………… LÝ DO ĐẾN KHÁM 2.1.Tai: Đau tai Nghe Chảy mủ tai Chóng mặt Ù tai Khác 2.2.Mũi xoang : Tắc mũi Chảy mũi(nhầy/đục/ mủ) Ngứa mũi,hắt Nhức đầu Ngửi /mất ngửi Khác 2.3.Họng- Thanh quản: Đau họng Nuốt khó( nuốt sặc/nuốt vướng/nuốt nghẹn/nuốt tắc) Khó thở Khàn tiếng/mất tiếng Ho Khác TIỀN SỬ 3.1 Tiền sử thời gian mắc bệnh tai mũi họng :………………………………… ≤ năm 2− năm 6−10 năm 3.2 Tiền sử điều trị bệnh Tai Mũi Họng trước đây:  Nếu có: Nội khoa Ngoại khoa > 10 năm Có Nội- Ngoại khoa Khơng CHẨN ĐỐN BỆNH 4.1 Tai : Tai ngồi Tai Tai  Cụ thể: Viêm nhiễm U polyp Viêm tai cấp Chấn thương Viêm tai mạn Dị vật VTXC cấp Dị tật bẩm sinh VTXC mạn Khác 4.2 Mũi xoang: Viêm mũi xoang cấp Viêm mũi xoang mạn Dị ứng mũi xoang U/ polyp Chấn thương Dị vật mũi Dị tật bẩm sinh (vẹo vách ngăn, mũi phát, túi ) Khác 4.3 Họng – quản : 4.3.1 Họng : Viêm họng cấp Viêm họng mạn Viêm amiđan cấp U/ polyp Chấn thương Dị vật đường ăn (họng, thực quản) Viêm amiđan mạn Dị tật bẩm sinh Viêm VA cấp Khác Viêm VA mạn 4.3.2 Thanh quản: Viêm quản cấp Viêm quản mạn Chấn thương U/ polyp 5.HÌNH THỨC ĐIỀU TRỊ Dị vật đường thở Dị tật bẩm sinh Liệt quản Khác Nội trú Ngoại trú: Thủ thuật Không thủ thuật NGUYÊN NHÂN Viêm nhiễm Cơ địa dị ứng Chấn thương Dị vật Dị tật bẩm sinh Khối u (lành tính ác tính) Yếu tơ thuận lợi (thời tiết, mơi trường, thói quen ăn uống, sinh hoạt…) Khơng rõ ngun nhân Khác BIẾN CHỨNG: Có Không  Cụ thể TAI Biến chứng nội sọ Viêm màng não Abces não Viêm xoang tĩnh mạch bên Viêm xoang tĩnh mạch hang Biến chứng thần kinh Liệt mê nhĩ Liệt dây VII Biến chứng xương Cốt tủy viêm xương thái dương Viêm mỏm xương đá (HC Gradnigo) Biến chứng khác MŨI XOANG Biến chứng mắt Viêm mi mắt Viêm tuyến lệ Viêm màng tiếp hợp Viêm dây TK thị hậu nhãn Biến chứng đường hô hấp Viêm quản Viêm phế quản Biến chứng mũi họng Viêm mũi họng mạn Biễn chứng tai Viêm tai Biến chứng nội sọ Viêm màng não Abces não Viêm tĩnh mạch xoang hang Viêm thận/viêm khớp/Viêm tim Biến chứng khác HỌNG – THANH QUẢN Viêm tấy apces chỗ Viêm tấy apces quanh amiđan Viêm tấy/ apces thành sau họng Viêm tấy/ apces thành bên họng Viêm tấy hoại thư vùng cổ Biến chứng đường hô hấp Viêm mũi xoang Viêm khí phế quản Viêm phổi Biến chứng tai Viêm tai Biến chứng mắt Viêm kết mạc Viêm mi mắt Viêm hốc mắt Viêm khớp/viêm thận/viêm tim Biến chứng khác Huế, ngày tháng năm Người thu thập ĐỖ THỊ THANH SƯƠNG 10-11,28,33 1-2,4-9,12-27,29-32,34-59 (54

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan